Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án lơp4 ( các môn )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.53 KB, 43 trang )

GV: Trần Thò Cương
Ngày dạy: 03/09/09 Tuần: 4
Môn: Mó thuật Tiết: 4
Vẽ trang trí
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
(Chu n KTKN: 141; SGK: 11)ẩ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép họa tiết dân tộc.
- Chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc.
- Chép được họa tiết cân đối, gàn giống mẫu, tô màu đẹp, phù hợp. (HSG)
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu hình 1 SGK/11, gợi ý bằng các
câu hỏi để HS quan sát, nhận biết:
+ Các họa tiết trang trí là những hình gì?
+ Hình hoa, lá, con vật ở các họa tiết trang trí có
đặc điểm gì?
+ Đường nét, cách sắp xếp họa tiết trang trí như
thế nào?
+ Họa tiết được dùng để trang trí ở đâu?
- GV kết luận: họa tiết trang trí dân tộc là di sản
văn hóa quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta
cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.


Hoạt động 2: Cách chép họa tiết trang trí dân tộc
- GV chọn một vài họa tíết trang trí dân tộc đơn
giản ở SGK để hướng dẫn HS.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK/12 gợi ý
các bước vẽ để hướng dẫn HS
+ Tìm và vẻ phác hình dáng chung của họa tiết.
+ Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vò trí các
phần của họa tiết.
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ các hình bằng
- HS quan sát và trả lời.
+ Hình hoa, lá, con vật.
+ Đã được đơn giản và cách điệu.
+ Đường nét hài hòa, cách sắp xếp cân đối,
chặt chẽ.
+ Đình, chùa, đồ gốm, vải, khăn, …
- HS quan sát hình 2 SGK/12 và đọc lại các
hướng trong SGK.
1
GV: Trần Thò Cương
các nét thẳng.
+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình cho
giống mẫu.
+ Hoàn chỉnh hình và vẻ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS chọn và chép hình họa tiết trang
trí dân tộc ở SGK.
- GV yêu câu HS thực hành.
- GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn, bổ
sung.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược
điểm rõ nét để nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài chép họa tiết
trang trí dân tộc néu chưa hoàn thành ở lớp.
- Chuẩn bò tranh ảnh về phong cảnh.
- HS thực hành.
- HS nhận xét.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009.
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 10/09/09 Tuần: 5
Môn: Mó thuật Tiết: 5
Thường thức mó thuật
XEM TRANH PHONG CẢNH
(Chu n KTKN: 141; SGK: 13)ẩ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Biết mô tả các hình ảnh avf màu sắc trên tranh.
- Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. (HSG)
- GDBVMT: HS biết
+ Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
+ Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
+ Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
+ Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan.
2

GV: Trần Thò Cương
+ Phê phán những hành động phá hoại môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu vài nét về tranh phong cảnh
SGK/13
- Yêu cầu HS khi xem tranh cần chú ý: tên tranh,
tên tác giả, các hình ảnh có trong tranh, màu sắc,
chất liệu dùng để vẻ tranh.
Hoạt động 1: Xem tranh
a) Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ của họa só
Nguyễn Tiến Trung (1913 – 1976)
- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS quan sát, trả lời:
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Tranh vẽ về đè tài gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào? Trong tranh
có những màu gì?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào nữa?
- GV gợi ýù để HS nhận xét về đường nét của bức
tranh.
- GV chốt ý: Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn
thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện

Quốc Oai (Hà Tây), nơi có tăhngs cảnh Chùa Thầy
nổi tiếng. Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp.
b) Phố cổ. Tranh sơn dầu của họa só Bùi Xuân Phái
(1920 – 1988)
- GV cung cấp một số tư liệu về họa só Bùi Xuân
Phái:
Họa só Bùi Xuân Phái, quê ở huyện Quốc Oai,
tỉnh Hà Tây. Ông say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và
rất thành công về đề tài này, Họa só có phong cách
thể hiện rất riêng. Ông được Nhà nước tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật năm
- HS quan sát, trả lời.
+ Người, cây, nhà, ao làng, dãy núi, …
+ Nông thôn.
+ Tươi sáng, nhẹ nhàng, tranh có màu
vàng của đống rơm, mái nhà tranh, …
+ Phong cảnh làng quê.
+ Các cô gái ở bên ao làng.
+ Đường nét đơn giản, sinh động thay đổi
phù hợp
3
GV: Trần Thò Cương
1996.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi
ý:
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì?
+ Dáng vẻ của các ngôi nhà như thế nào?
+ Màu sắc cảu bức tranh?
- GV bổ sung: Bức tranh được vẽ với hòa sắc
những màu ghi (xám), nâu trầm, vàng nhẹ đã thể

hiện sinh động các hình ảnh. Cách vẻ khoẻ khoắn,
khoáng đạt đã diến đạt rất sinh động vẻ đẹp cuả
những ngôi nhà cổ.
c) Câù Thê Húc. Tranh màu bột cuả Tạ Kim Chi
(học sinh tiểu học)
- GV gơò ý HS tìm hiểu bức tranh:
+ Các hình ảnh trong bức tranh?
+ Màu sắc?
+ Chất liệu?
+ Cách thể hiện? (HSG)
- GV kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với môi
trường xanh – sạch – đẹp, không chỉ giúpn cho con
người có sức khỏe tốt, mà còn là nguồn cảm hứng
để vẻ tranh. Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều bức
tranh đẹp về quê hương mình.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có nhiều
ý kiến đóng góp.
- Chuẩn bò bài 6.
- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS trả lơì:
+ Cầu Thê Húc, cây phượng, hai em bé…
+ Tươi sáng, rực rỡ.
+ Màu bột.
+ Ngộ nghónh, hồn nhiên, trong sáng
Duyệt (Ý kiến góp ý)
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009.
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 17/09/09 Tuần: 6
Môn: Mó thuật Tiết: 6
TiÕt 2: MÜ tht: VÏ theo mÉu: VÏ qu¶ cã d¹ng h×nh cÇu
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
4
GV: Trần Thò Cương
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu.
- Biết cách vẽ quả dạng hình cầu.
- Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. (HSG)
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Tranh, ảnh về một số loại quả dạng hình cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu hình 1, SGK/16 cho HS xem và
đặt câu hỏi để gợi ý:
+ Đây là những quả gì?
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại
quả như thế nào?
+ So sánh hình dạng, màu sắc giữa các loại
quả.
+ Tìm thêm các quả có dạng hình cầu mà em
biết, miêu tả về hình dáng, đặc điểm và màu sắc

của chúng.
- GV tóm tắt: Quả dạng hình cầu có rất nhiều
loại, rất đa dạng và phong phú. Trong đó mỗi
loại đều có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác
nhau và có vẻ đẹp riêng.
Hoạt động 2: Cách vẽ quả
- GV dùng hình gợi ý để giới thiệu cách vẽ quả.
+ Vẽ khung hình và phác đường trục.
+ Vẽ các nét chính của quả bằng nét thẳng
mờ.
+ Sửa và vẽ hoàn chỉnh cho giống với mẫu
hơn.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ
giấy.
- GV nhắc HS có thể vẽ bằng chì đen hoặc màu
vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ. Trong khi HS vẽ, GV
- HS quan sát hình 1
+ Quả cam, quả bí đỏ, quả vú sữa, …
+ Hình cầu, màu xanh, màu cam, …
+ HÌnh dạng có dạng hình cầu, mỗi loại quả
có màu sắc khác nhau.
+ Quả táo đỏ có màu xanh, màu đỏ, … quả
lê có màu vàng, …
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
5
GV: Trần Thò Cương

đến từng bàn để theo dõi, hướng dẫn HS.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm,
nhược điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Bố cục.
+ Cách vẽ hình.
+ Những ngược điểm cần khắc phục về bố cục
và cách vẽ.
+ Những ưu điểm cần phát huy.
- GV cùng HS xếp loại các bài đã nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiêt học.
- Chuẩn bò tranh, ảnh về đề tài Phong cảnh quê
hương.
- HS thực hành.
- Nhận xét, học hỏi những bài vẽ có bố cục
hợp lí, đẹp.
Ti ết 2: Mĩ thuật: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
6
GV: Trần Thò Cương
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
II. CHUẨN BỊ:- Một số tranh, ảnh phong cảnh. SGK
- .III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV dùng tranh, ảnh giới thiệu để hs nhận
biết:
+ Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh
đẹp của quê hương, đất nước
+ Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là
chính
+ Cảnh vật tronh tranh thường là nhà
cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi
núi, biển cả ….
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp
nào không?
+ Em đã được đi tham quan, nghỉ ở đâu?
Phong cảnh ở đó như thế nào?
+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em
thích?
+ Em chọn phong cảnh nào để vẽ
tranh?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh
- GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ
tranh phong cảnh:
+ Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực
tiếp.
+ Vẽ bằng cánh nhớ lại các hình ảnh đã
từng được quan sát.
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn
- HS theo dõi, quan sát.
- HS trả lời

- HS chú ý.
- HS thực hành vẽ.
HS trình bày sản phẩm, cả lớp nhận
xét.
7
GV: Trần Thò Cương
bổ sung.
Hoạt động 4: Nhận xét ,đánh giá
- GV chọn một số bài điển hình có ưu điểm
và nhược điểm rõ nét để nhận xét .
4. Củng cố – dặn dò:
- Hình ảnh chính trong tranh hong cảnh
quê hương là gì?
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát các con vật quen thuộc.
- Cảnh vật là chính.
Ngày dạy: 01/10/09 Tuần: 8
Môn: Mó thuật Tiết: 8
Tập nặn tạo dáng
8
GV: Trần Thò Cương
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
(Chu n KTKN: 142; SGK: 21)ẩ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn được con vật theo ý thích.
- Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu. (HSG)
- GDBVMT:
+ Yêu mến con vật.

+ Có ý thức chăm sóc vạt nuôi.
+ Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép….
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh, ảnh con vật quen thuộc.
- SGK.
- Hình gợi ý cách nặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV dùng tranh, ảnh các con vật, đặt câu hỏi để
HS tìm hiểu.
+ Đây là con vật gì ?
+ Hình dáng, các bộ phận của con vật như thế
nào?
+ Nhận xét về đặc điểm nổi bật của con vật.
+ Màu sắc của nó như thế nào?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động.
- GV yêu cầu HS kể thêm các con vật mà các
em biết, miêu tả hình dáng đặc điểm chính của
chúng.
Hoạt động 2 : Cách nặn con vật
- GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS quan sát
cách nặn.
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại.
+ Nặn con vật với các bộ phận chính gồm: thân,
đầu, chân …

Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS chuẩn bò đất nặn, giấy lót bàn
- HS quan sát tranh ảnh các con vật, trả lời.
- HS kể và miêu tả.
- HS quan sát cách nặn.
9
GV: Trần Thò Cương
để làm bài thực hành
- Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc và yêu
thích để nặn.
- Trong khi HS nặn GV đến từng bàn để quan
sát.
- Nhắc HS giữ vệ sinh lớp học
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm lên bàn.
- HS nhận xét và chon một số sản phẩm đạt yêu
cầu và chưa đạt yêu cầu - GV nhận xét chung,
tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò:
- Em thích nhất con vật nào? Về nhà nặn lại cho
đẹp hơn.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau.
- HS thực hành
- HS trình bày sản phẩm
Duyệt (Ý kiến góp ý)
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009.

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 08/10/09 Tuần: 9
Môn: Mó thuật Tiết: 9
Vẽ trang trí
VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
(Chu n KTKN: 142; SGK: 23)ẩ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản.
- Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.
- Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
- Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. (HSG)
- GDBVMT: Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh, ảnh hoa, lá được vẽ đơn giản.
- SGK.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS các lớp trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
10
GV: Trần Thò Cương
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số hoa, lá thật hoặc ảnh
về hoa lá và bài trang trí hình vuông, hình tròn
có sử dụng họa tiết hoa, lá để HS nhận xét
- GV yêu cầu HS xem hình hoa, lá ở hình 1

trang 23 SGK hoặc ảnh chụp và hoa, lá thật đã
chuẩn bò.
+ Kể tên một số loại hoa, lá mà em biết .
+ Lá trầu, lá bàng có hình dáng như thế nào?
- GV bổ sung để các em nhận thấy hoa, lá có
hình dáng, màu sắc đẹp và mỗi loại đều có đặc
điểm riêng.
- GV giới thiệu một số hoa, lá thật như hoa
hồng, hoa cúc … lá bưởi, lá trầu …
Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá
- GV yêu cầu HS quan sát hoa, lá thật hoặc
ảnh để các em thấy được hình dáng chung của
chúng và hướng dẫn cách vẽ như hình 2, 3
trang 24 SGK
+ Vẽ hình dáng chung của hoa, lá (H.2a, b),
lá(H.3a, b)
+ Vẽ các nét chính của cánh hoa và lá
(H.2c, 3c )
+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết (H.2d, 3d)
Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát nhắc nhở HS cách vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn các bài hoàn thành tốt và
chưa tốt để nhận xét chung.
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS nêu cách vẽ đơn giản hoa, lá
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau.
- Các loại hoa, lá có nhiều hình dáng, màu sắc
đẹp vàphong phú .

- HS quan sát hình 1
+ Hoa hồng, hoa huệ, lá bàng, lá trầu,…
+ Có hình dáng giống nhau nhưng chi tiết khác
nhau
- HS quan sát, chú ý các bước vẽ.
- HS thực hành
- HS nhận xét
- HS nêu lại cách vẽ đơn giản hoa, lá
Duyệt (Ý kiến góp ý)
11
GV: Trần Thò Cương
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009.
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 22/10/09 Tuần: 10
Môn: Mó thuật Tiết: 10
Vẽ theo mẫu
ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
(Chu n KTKN: 142; SGK: 25)ẩ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.
- Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.
- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. (HSG)
- GDBVMT: Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số đồ vật có dạng hình trụ: chai, ly…
- SGK.

- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS các lớp trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài vẽ trước của HS
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- Vẽ theo mẫu: Đồ vật có dạng hình trụ
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bài
mẫu để HS nhận xét:
+ Hình dáng chung.
+ Cấu tạo (có những bộ phận nào)
+ Gọi tên các đồ vật ở hình 1, SGK/25

+ Hãy tìm ra sự giống nhau, khác nhau của cái
ca và cái chai ở hình 1 SGK/25.
- GV bổ sung, nêu sự khác nhau của 2 đồ vật:
- HS nhắc lại tựa bài
- HS quan sát và theo dõi.
+ Hình trụ
+ Miệng, thân, đáy..
+ HS nêu tên các đồ vật ở hình 1 trang 25
SGK
+ Cái ca và cài chai có hình trụ giống nhau
nhưng khác nhau về tỉ lệ các bộ phận.
- HS chú ý.
12

GV: Trần Thò Cương
+ Hình dáng chung
+ Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận,…
+ Màu sắc và độ đậm nhạt.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV gợi ý cho HS quan sát:
+ Ước lượng và so sánh tỉ lệ.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy…..
của đồ vật
+ Phác các nét thẳng dài; vừa quan sát vừa vẽ.
+ Hoàn thiện hình vẽ.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu HS trình sản phẩm.
- GV nhận xét kết quả của các bài vẽ.
4. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà tập vẽ lại cho đẹp hơn.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau.
- HS trả lời câu hỏi theo gợi ý.
- HS thực hành vẽ, (HSY) vẽ được mẫu,
(HSG) vẽ tương đối giống mẫu.
- HS trưng bày sản phẩm
Duyệt (Ý kiến góp ý)
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009.
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 29/10/09 Tuần: 11
Môn: Mó thuật Tiết: 11
Thường thức mó thuật
XEM TRANH CỦA HỌA SĨ
(Chu n KTKN: 142; SGK: 28)ẩ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và nghệ thuật vẽ tranh.
- Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trong tranh mà mình thích. (HSG)
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Tranh trong SGK phóng to.
13
GV: Trần Thò Cương
- Phiếu câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài vẽ trước của HS
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- Thường thức mó thuật – Xem tranh của họa só.
Hoạt động 1: Xem tranh “Về nông thôn sản
xuất” - tranh lụa của họa só Ngô Minh Châu
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo
luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì? (HSG)

+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
(HSY)
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính? (HSG)
+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
(HSY)
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận: Về nông thôn sản
xuất là bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình
ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hòa, thể
hiện cảnh lao động trong cuộc sống hằng ngày
ở nông thôn sau chiến tranh.
Hoạt động 2: Xem tranh “Gội đầu” – tranh
khắc gỗ màu của họa só Trần Văn Cẩn (1910 –
1994)
- Treo tranh, yêu cầu HS xem tranh và gợi ý để
HS trả lời:
+ Tên của bức tranh? (HSY)
+ Tác giả của bức tranh? (HSY)
+ Tranh vẽ về đề tài nào? (HSG)
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
(HSY)
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện ntn?
+ Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này
không? (HSG)
- GV nhận xét, kết luận: Gội đầu là một trong
nhiều bức tranh đẹp của họa só Trần Văn Cẩn.
Với đóng góp to lớn cho nền mó thuật Việt
Nam, ông đã được Nhà nước tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật (đợt 1 –
- HS nhắc lại tựa bài

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 trả lời
câu hỏi:
+ Đề tài sản xuất ở nông thôn.
+ Mái nhà, cây rơm, hai vợ chồng người nông
dân, bò, bê…
+ Vợ chồng người nông dân đang ra đồng
+ Màu vàng của cây rơm, màu nâu áo của
người chồng…
- Đại diện nhóm trả lời
- HS xem tranh và trả lời:
+ Gội đầu
+ Trần Văn Cẩn
+ Đề tài sinh hoạt
+ Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần
hết mặt tranh.
+ Màu trắng, màu đen
+ Khắc gỗ màu
14
GV: Trần Thò Cương
năm 1996)
4. Củng cố – dặn dò:
- Khen ngợi những HS tích cực phát biểu
- Nhận xét tiết học
- Quan sát những sinh hoạt hằng ngày.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009.
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 05/11/09 Tuần: 12
Môn: Mó thuật Tiết: 12
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI SINH HOẠT
(Chu n KTKN: 142; SGK: 30)ẩ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.
- HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.
- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. (HSG)
- GDBVMT: giáo dục HS biết yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Hình vẽ gợi ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Chia nhóm để HS trao đổi chọn đề tài
- Cho HS xem tranh trang 30 SGK. Sau đó đặt
câu hỏi để HS quan sát và nhận xét:
+ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em
- HS để dụng cụ lên bàn

- HS nhắc lại tựa bài

- HS chia nhóm.
- HS mở sách xem tranh.
+ Đề tài sinh hoạt vì hình ảnh chính là những
15
GV: Trần Thò Cương
biết?
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
- Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở
nhà, ở trường.
- GV tóm tắt lại nội dung:
+ Đi học, giờ học ở lớp, vui chơi ở sân trường …
+ Giúp đỡ gia đình: Cho gà ăn, quét nhà, trồng
cây, tưới cây …
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý cách vẽ tranh
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau
để nội dung rõ và phong phú.
+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS thưc hành vẽ
- Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS trình bày những sản phẩm đã hoàn
thành.
- Nêu các tiêu chi để đánh giá
+ Sắp xếp các hình ảnh
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
+ HS xếp loại tranh theo ý thích

- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố – dặn dò:
- Giáo dục HS: phải yêu quý cảnh đẹp quê hương
và có ý thức giữ gìn: trồng cây xanh, bỏ rác đúng
qui đònh
- Về tập vẽ lại cho đẹp hơn
- Nhận xét tiết học.
hoạt động sinh hoạt của con người
+ HS trả lời theo ý thích
- HS kể: nhặt rau, quét nhà, học bài, đá cầu …
- HS chọn đề tài để vẽ tranh
- HS quan sát các hình gợi ý
- HS thực hành vẽ.
(HSY) vẽ được tranh đề tài sinh hoạt
(HSG) biết sắp xếp hình vẽ cân đối; vẽ màu
phù hợp
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS đánh giá tranh dựa vào các tiêu chí GV
nêu
Duyệt (Ý kiến góp ý)
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009.
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
16
GV: Trần Thò Cương
Ngày dạy: 12/11/09 Tuần: 13
Môn: Mó thuật Tiết: 13
Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
(Chu n KTKN: 143; SGK: 32)ẩ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm
- Biết cách vẽ trang trí đường diềm
- Trang trí được đường diềm đơn giản
- Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính,
phụ. (HSG)
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Hình vẽ gợi ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài vẽ của HS tiết trước
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát hình 1 trong SGk và đặt câu gợi
ý
+ Em thấy đường diềm thường được trang trí ở
những đồ vật nào?
+ Những họa tiết nào thường được sử dụng để
trang trí đường diềm?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của đường diềm
ở hình 1?
- Nhận xét
Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm

- Treo hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát:
+ Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho
vừa với khổ giấy
+ Tìm các mảng họa tiết
+ Chọn và vẽ họa tiết vào các mảng
+ Vẽ màu vào các họa tiết và nền
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi theo gợi
ý
+ Bát, đóa, quần ,áo, khăn, …
+ Hoa, lá, chim, bướm, hình vuông, hình tam
giác, …
+ Màu sắc hài hòa làm đường diềm theo đẹp
- HS quan sát hình gợi ý
17

×