Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án tự chọn lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.04 KB, 4 trang )


GIÁO ÁN TỰ CHỌN MƠN VẬT LÝ 7 (10t)
CHƯ ĐỀ 1: ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
CHƯ ĐỀ 2 SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Nhận biết ánh sáng
Sự truyền ánh sáng
Phản xạ ánh sáng
ảnh tạo bởi gương phẳng
Gương cầu
NGÀY SOẠN :
NGÀY DẠY :
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- nhận biết được ánh sáng khi có ánh
sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào
mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
- - Phát biểu được đònh luật về sự truyền thẳng của ánh sáng.
- Biết vận dụng đònh luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng.
- Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kỳ).
- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
- Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực.
- nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
- Biết xác đònh tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm.
- Phát biểu được đònh luật phản xạ ánh sáng.
- Biết ứng dụng đònh luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn.
- nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
II – CHUẨN BỊ
GV saọn giáo án tài liệu tham khảo các loại sách bài tập
III? Ơn tập phần lý thuyết : 30PH


** Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có (ánh sáng) truyền vào mắt ta.
** Ta nhìn thấy một vật khi có (ánh sáng từ vật đó) truyền vào mắt ta.
** Dây tóc bóng đèn tự nó (phát ra) ánh sáng gọi là nguồn sáng.
** Dây tóc bóng đèn phát ra và mảnh giấy trắng (hắt lại) ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là
vật sáng.
**Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- Biểu diễn đường truyền của ánh sáng.
Ba loại chùm sáng
chùm sáng song song
-- hội tụ
--- phân kì
* Trên màn chắn phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ (nguồn) tới gọi là bóng tối.
* Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ (một phần của nguồn sáng ) tới gọi
là bóng nửa tối.
* Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng,...
-H×nh cđa mét vËt quang s¸t ®ỵc trong g¬ng gäi lµ ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng
- Tia ph¶n x¹ n»m trong cïng mỈt ph¼ng víi tia tíi vµ ®êng ph¸p tun t¹i ®iĨm tíi.
- Gãc ph¶n x¹ lu«n lu«n b»ng gãc tíi
* Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (không) hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
* Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (bằng) độ lớn của vật.
* Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng (bằng) nhau.
* Ta nhìn thấy ảnh ảo S
/
vì các tia phản xạ lọt vào mắt có (đường kéo dài) đi qua ảnh S
/
.
Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.
* Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
* 1.Là ảnh (ảo) không hứng được trên màn chắn
* 2.Ảnh (quan sát được nhỏ) hơn vật.

* Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng (rộng) hơn so với khi nhìn qua gương phẳng có cùng kích
thước.
* Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh (ảo) không hứng được trên màn chắn và
(lớn hơn) vật.
* Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ (hội tụ) tại một
điểm ở trước gương
* Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vò trí thích hợp, có thể cho một chùm tia (phản xạ)
song song.
I./ Tr ắc nghiệm
HS : Từng HS đọc đề bài

Chọn phương án trả lời

Cả lớp biểu quyết
GV: kết luận câu trả lời
GV uốn nắn sai sót của HS
HS : Từng HS đọc đề bài

Chọn phương án trả lời

Cả lớp biểu quyết
GV: kết luận câu trả lời
GV uốn nắn sai sót của HS
HS : Từng HS đọc đề bài

Chọn phương án trả lời

Cả lớp biểu quyết
I./ Tr ắc nghiệm
1Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.
B. Khi mát ta phát ra những tia sáng đến vật
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta .
D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
2. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng
mặt phẳng với:
A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B. Tia tới và đường pháp tuyến của gương.
C. Đường phát tuyến với gương và đường vuông
góc với tia tới.
D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở
điểm tới.
3. ì sao người lái xe ôtô không dùng gương cầu
lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật
ở trên đường, phía sau xe?
A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng
trên màn mới thấy được.
B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm
rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.
C. Vì trong gương cầu lõm chỉ nhìn thấy ảnh ảo
của những vật để gần gương (không quan sát
được các vật ở xa).
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quábé.
4. Lần lượt đặt trước một gương cầu lồi, một
gương phẳng (cùng chiều rộng), cách hai gương
một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy
của hai gương.:
A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn

vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.
D. Không so sánh được.
5. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin có thể
chiếu ánh sáng đi xa?
A. Vì gương hắt ánh sangs trở lại.
B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.
C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ
song song.
D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.
1. Theo đònh luật phản xạ ánh sáng thì góc tới tạo
bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại
điểm tới có đặc điểm gì?
A. Là góc vuông.
B. Bằng góc tới.
C. Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.
D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
2. Theo đònh luật phản xạ ánh sáng thì tia tới nằm
trong cùng mặt phẳng với:
B
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×