Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Những vấn đề pháp lý cơ bản của kinh tế trang trại ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.26 MB, 94 trang )

B Ọ C IẤ O D ỤC V À Đ A O T Ạ O
T U Ư Ờ N Ũ ĐẠI H Ọ C LU Ậ T T P H C fầ

BÙI GIẤNG HỮNG

T P . H Ổ CHÍ MINH -

S001


BỘ G IÁ O DỤC VẢ DÀO T Ạ O

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LU Ậ T TP. HCM

HỦI (ỈIANC; HƯNG

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ c ơ BẢN CỦA
KINH TẾ TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ, NHỮNG VAN ĐH t r ọ n g

tài

Mã sô': 50515

TRƯƠNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHỎNG DỌC
r

NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC:
T IẾ N S ĩ PHẠM HỮU NGHỊ


T p. HỒ CHÍ MINH
2001


L Ờ I C A M ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các sơ' liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bô trong bất kỳ công trình nào khác.

BÙI GIANG HƯNG


Mục lục
Trang

LỜI MỠ ĐẦU

1

Chương 1. Khái niệm kinh tố trang trại và những cơ sở chính trị - pháp lý
Cho sự hình tliành và phát triển kinh t ế trang trại ở nơ(?c ta
1.1 Tính lấi yốu của sự hình thành vù phút triển kinh lố Uang trại ở Viột Nam

7

1.2 Kinh lố trang Lrại: Khái niệm và dặc diổrn

10


1.3 Những cơ sd chính trị- pháp lý cho việc hình thành

14

và phái lđển kinh t ế trang trại ở nước la

Chương 2. Thực trạn g pháp luật về kỉnh t ế trang trạ i ở nưđc ta
2.1 MỘI sô' quy định chủ yếu về kinht ế trang trại hiện nay

i8

2.1.1 C ác quy định về đất đai

18

2.1.2 C á c quy định về lao động

22

2.1.3. C ác quy định về vốn, đầu tư, lín dụng, và các điều kiện

25

hỗ trợ khác của Nhà nước
2.1.4. C ác quy định về khoa học, công nghệ, môi trường

31

2.1.5. C ác quy định vồ Ihị nường


34

2.2

38

Những hạn chế, thiếu SÓI Irong các quy định pháp luật
về kinh lố Irang trại ở nước la

2.2.1 Hạn c h ế về hình thức

38

2.2.2 Những hạn chê về nội dung

39


2.3

Những nguyên nhân của kết quả đạt được và nguyên nhân

50

của các hạn chế, thiếu sót của sự điều chỉnh pháp luật
đôi với kinh l ế trang trại nước ta
2.3.1.

Những nguyên nhân của những kết quả đã đạt được


50

2.3.1.1 Nguyên nhân chủ quan

50

2.3.1.2. Nguyên nhân khách quan

52

2.3.2. Những nguycn nhân của các hạn chê, Ihiếu SÓI cua

54

sự điều chỉnh pháp luậl đơì với kinh tế Irang Uại
2.3.2.1. Ngun nhân chủ quan

54

2.3.2.2. Nguyên nhân khách quan

55

ChiWng 3. Định hưđng xây dựng và hoàn thiện pháp luật và
cơ c h ế thực hiện pháp luật về kinh t ế trang trại ở Việt Nam
3.1

ĩ ê u cầu của việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật

58


tinh t ế trang trại ở V iệt Nam
3.2 Các giải pháp xây dựng, hoàn thiện pháp luật về kinh t ế trang trại

60

\à hoàn thiện cơ c h ế thực hành pháp luật về kinh tế trang Irại
3.2.1

Các giải pháp về xây dựng, hoàn thiện

61

các vãn bản pháp luật về kinh lế trang trại
3.2.2C ác giải pháp hoàn thiện cơ c h ế

70

thực hiện pháp luật kinh tế Uang trại
Kổt kiận

84


LỜ I MỞ ĐẨU

L Tính cấp thiết của để tài
Kinh tê trang trại ỉà mộl hình thức lổ chức sản xuất đã có lừ lâu ở Việt
Nam, song mới xuât hiện trở lại và phát triển lất nhanh vài năm gần đây ưên nền
lảng kinh lê lự chủ của hộ nông dân. Kinh lê trang trại là một bước phái Iriển mới

của kinh tê hộ gắn với mục tiêu sản xuất hàng hóa quy mơ lớn. Do đó, với đặc
điểm nền sản xuất nơng nghiệp ở nước ta cịn mang nặng lính tự câp, tự túc Ihì
kinh tê trang trại là hình thức tổ chức Ihích hợp nhất để chuyển nền nơng nghiệp
này sang sản xuất hàng hóa theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng
nghiệp nơng thơn. Kinh tế Uang trại là hình Ihức kinh doanh phù hựp với đặc
điểm của sản xuấl nông nghiệp trong nền kinh tế thị Irường và là hình Ihức huy
động chủ hộ nơng dân có năng lực đầu tư quản lý sản xuất kinh doanh, có khả
năng áp dụng kỹ thuật mđi mang lại hiệu quả cao. Kinh t ế trang trại đã góp phần
tích cực phát triển hàng hóa nơng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu ở nông thôn, tăng
khối lượng nông sản với năng suất, chấl lượng cao phục vụ nhu cầu trong nước và
xuất khẩu, thu hút và giải quyết việc làm, tăng thu nhập đáng kể cho một bộ phận
không nhỏ lực lượng lao động nông thôn, khai thác và sử dụng có hiệu quả quỹ

dấi uong nơng nghiệp, đồng Ihời phát triển kinh lế Irang trại cũng là cách tốt nhấl
để Ihúc đẩy phái triển kinh tế ở các vùng hoang hóa, vùng đồi núi, vùng ven
biển, góp phần xóa đói giảm nghèo.
M ặ c dù Đảng và Nhà nưức dã có chủ trương, chính sách và một sô quy
định pháp luậl để phát triển kinh tế trang trại, nhưng sự phát triển kinh tế trang
trại ỏ V iệ t Nam cịn mang nặng tính tự phát, các trang trại gặp phải khơng ít trở
ngại Uong việc giao đấl, thuê đấl, chuyển nhượng, lích lụ đất đổ làm kinh lè' trang
trại; tìm kiêm vốn đầu iư, việc thuê mướn sử dụng lao động; việc đăng ký kinh


doanh; việc nâng cao trình độ quản lý của chủ trang trại, chê biến, tiêu thụ sản
phẩm làm ra, chính sách th, chính sách bảo hộ mậu dịch hàng nơng sản ... Vì
vậy, mơi trường pháp lý nước ta chưa đảm bảo cho kinh tế trang trại phát triển
bền vững. Các chính sách pháp luật, văn bản hướng dẫn cụ thể của Nhà nước đối
với sự phái triển kinh lê trang Irại còn rất thiêu và chưa đồng bộ. Các qui định
pháp luậl của Nhà nước la dã có nhưng cịn rải rác, chưa thống nhấl và hồn
chỉnh, mới chỉ dừng lại ở một sô văn bản pháp quy của Chính phủ và các Bộ, địi

hỏi cần phải được sửa đổi, bố sung, ban hành các văn bản pháp luật kịp Ihời và có
hiệu lực pháp lý cao để thực sự có được mơi nường pháp lý ổn định cho kinh lế
Uang trại nước ta phát triển bền vững. Sự thành cơng của khu vực kinh t ế trang
trại, có ý nghĩa quyết định dối với việc xóa đối, giảm nghèo cho mộl bộ phặn
đông đảo dân CƯ nông thôn, góp phần đưa đất nước vững bước tiến lên trong thế
kỷ 21.
T óm lại, cả về lý luận cũng như thực tiễn thì nhu cầu nghiên cứu những
vân đề pháp lý cơ bản của kinh tế trang trại ở Việt Nam đang đặt ra rất cấp thiết.
Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sỹ luậl học, chúng tôi lập trung làm sáng lỏ

những vấn đề nghiên cứu đó với đề tài: Những vân đề pháp lý cơ bản eủa kinh
t ế trang trạ i ă Việt Nam.
2.lìn h hình nghiên cứu vấn để
Đã có nhiều nhà nghiên cứu về kinh t ế trang trại, nhưng cho đến nay chưa
có học giả nào nghiên cứu một cách có hệ Ihống về những vấn đề pháp lý của
kinh lố hang trại, mà hầu như họ chí lập Irung nghiên cứu những khía cạnh kinh
t ế của kinh t ế Irang trại. Nêu họ có đề cập đến vân đề pháp lý Ihì chỉ dừng lại ở
các kiến nghị và giải pháp chung. Trên cả nước, từ năm 1998 đến nay đã có các
cuộc hội Ihảo, các cơng trình nghiên cứu vồ kinh tế trang Irại với sự tham gia khá
dông dảo của các nhà khoa học, các chủ Uang trại, các cơ quan Nhà nước Trung
ương và õ các dịa phương. Thủ tướng Chính phủ dã có cơng văn sơ 159/CP-NN


3
ngày 13-2-1999 giao cho Trường Đại học Kinh lế quốc dân chủ trì thực hiện đề
lài “ Thực trạng và giải pháp phát triển kinh lê Irang trại trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở V iệt N am ”. Tháng 4 năm 2001, B ộ Nông nghiệp và
Phái triển nơng ihơn cùng với Phịng Thương mại và Công nghiệp V iệ l Nam lổ
chức hội Ihảo lần I lại Đà Lạt về phát triển kinh t ế trang trại và nhà vườn và các
sản phẩm phục vụ. Những người iham gia hội thảo chủ yếu chỉ xoay quanh lĩnh

vực kinh tê, một sô tác giả đề cập đến Ihực hiện Nghị quyết sổ 03 năm 2 0 0 0 của
Chính phủ về kinh tế trang trại và các văn bản pháp Iuậl khác của các Bộ. Nhìn
chung, kinh t ế Irang trại được hình thành và phái triển rất nhanh trong một vài
năm gần đây, đang có nhu cầu điều chỉnh kịp thời và cấp Ihiếí của pháp luật Nhà
nước. Và vì vậy, trước hết dưới góc độ pháp lý, nó cần được nghiên cứu cơng phu
và có hệ thơng. Trong phạm vi đề tài của mình với thời gian và kiến thức có hạn,
chtíng tơi trình bày những vấn đề pháp lý cơ bản của kinh t ế trang trại trong điều
kiện nền kinh t ế thị trường của nước ta.

3. Muc đích, đổì tương pham vi và nhiêm vu Dghiên cứu của để tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và
thực tiễn của sự điều chỉnh pháp luật đôi với kinh tế trang trại, đánh giá thực
trạng các quy định pháp luậl về kinh tế trang trại và đề xuâl giải pháp hoàn Ihiộn
pháp luật và cơ c h ế thực hiện pháp luật về kinh tế trang trại ỏ nước la.

Đ ôi tượng nghiên cứu của đ ề lài là những vấn đề pháp lý cơ bản của kinh
tế trang trại ở Việt Nam. Vì thế, phạm vi nghiên cứu chỉ đề cập những vấn đề cơ
bản, chủ yếu mang tính khung pháp luật cho việc hình ihành và phái triển kinh
tế trang trại ở V iệl Nam.

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề lài
Đ ổ dạt được mục dích nghiên cứu, luận văn cổ nhiệm vụ giải quyct các vân
iề sau đây:


4
Hiện nay, khái niệm pháp lý về kinh lê Uang trại cũng như những đặc điểm
cơ bản của nó chưa được quy định cụ thể, rõ ràng trong văn bản pháp luật của
Nhà nước ta. Vì thế, luận văn cơ gắng làm sáng rõ khái niệm pháp lỷ, đặc điểm

của kinh t ế Uang trại .
C ác loại hình kinh lế trang trại ở nước ta đã hình thành và phái triển trên
rộng khắp liên cả nước, là sản phẩm lất yếu khách quan của quá trình đổi mới
kinh tế của Đảng. Cho nôn, luận văn làm sáng lỏ những cơ sở chính trị - pháp lý
cho sự hình thành và phái u icn kinh tế liang Uại ở Viộl Nam.
Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luậl về kinh tế trang trại, nhưng
các văn bản này vừa thiếu vừa chưa đồng bộ, Ihống nhấl. Do đó, luận văn lập
trung phân tích thực trạng các quy định pháp luật về kinh tế trang trại; nguyên
nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế, thiếu sót của pháp luật về kinh tế trang
trại.
Trên cơ sỏ đó, chúng tơi trình bày các yêu cầu và đề xuất các giải pháp
hoàn Ihiện pháp luậl và cơ chê' thực hiộn pháp luật về kinh t ế trang trại.

4. Phương pháp nghiên cứu để tài
Khi nghiên cứu đề tài: Những vấn đề pháp lý cơ bản của kinh t ế trang trại ở

Việt Nam chúng tơi kếí hợp phương pháp Ihống kê, phương pháp so sánh và
phương pháp lịch sử. Ngoài các phương pháp trên, chúng tơi cịn xuất phát lừ
những nhận Ihức sau đây:
“Sản xì hàng hóa khơng đơi lập với chủ nghĩa xã hội, mà là thành lựu
phát Iriển của nền văn minh nhân loại, lơn lại khách quan, cần thiết cho công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng”
|2l,tr97|. 1)0 dó, “ kinh lố trang trại là hình llc lổ chức sản xuất hàng hóa Uong
nơng nghiệp, nơng thơn ” 11 l,tr2| .


5
Trong nền kinh lế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ c h ế thị
nường có sự quản lý của Nhà nước Iheo định hướng XHCN là mội thể thống nhấl
với nhiều lực lượng Iham gia sản xuất và lưu thông. Thị Irường trong nước gắn với

Ihị IrƯờng Ihế giới. Thị mrờng có vai trị trực liếp hướng dẫn các Irang Irại lựa
chọn lĩnh vực hoạt động và phương án tổ chức kinh doanh. Quan điểm này ỉà sợi
chỉ đỏ xuyên suốt cho những nỗ lực nhằm làm rõ vị trí pháp lý của nhiều loại chủ
thế quan hệ kinh tế Uang trại. Đây là vấn dồ mang tính quan điểm nền tảng để
bàn đến vấn đề mơi trường pháp luậl Ihống nhấl, ổn định cho kinh tế Uang trại
phát triển nhanh và bền vững ở nước ta.
Vận dụng cơ c h ế Ihị trường đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý vĩ mô
của Nhà nước, đồng thời xác định đầy đủ c h ế độ tự chủ của các trang trại nhằm
phát huy tác động tích cực to lớn đi đơi với ngăn ngừa, hạn c h ế và khắc phục
những mặt tiêu cực của thị trường. Và vì vậy, việc chuẩn bị mơi trường pháp lý
cho kinh t ế trang trại để tạo ra sự hợp lác và hội nhập quốc t ế của nước ta xuất
phát íừ quan điểm giữ vững độc iập, chủ quyền quốc gia, các bên cùng có lợi.
Đây là điều kiện khó khăn nếu so với hiện tượng hội nhập tương tự ở châu Âu, ở
đó có sự đồng nhất lớn về văn hóa pháp lý, truyền thơng và tư duy pháp luật.
Điều 26 Hiến pháp 1992 ghi: “Nhà nước thông nhấi quản lý nền kinh tế
quốc dân bằng pháp luật.” Pháp luật nói chung và pháp luật về kinh tế trang trại
nói riêng phải trở thành những chuẩn mực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh,
làm cơ sở pháp lý cho cắc tổ chức kinh lế trang trại và các cơ quan quản lý kinh
tế của Nhà nước. Pháp luật vồ kinh lố trang trại phải phản ánh được nhu cầu
khách quan của sự phát triển kinh l ế Uang trại trong nền kinh lế hàng hóa nhiều
thành phần theo cơ chê thị trường có sự quản lỷ của Nhà nước Ưieo định hướng
XI ICN. Y nghĩa và vai trò dỏ của pháp luật vồ kinh tố Irang trại trong sự nghiệp


6
đổi mới kinh tế nước La hiện nay chính là nội dung linh thần xun SI đề tài mà
chúng lơi sẽ lập trung trình bày.

5. Ỷ nghĩa khoa hoc và thức tiễn của để tài nghiên cứu
Cho đên nay, ở nước ta chưa có mộl cơng Irình chun khảo về những vân

đề pháp lý của kinh tế trang trại. Do vậy, kếl quả nghiên cứu của đề tài này là tài
liệu tham khảo có ích trong các cơ sở nghiên cứu, đào lạo về luật học. Nó cũng có
giá trị Iham khảo tốt đôi với các cơ quan Nhà nước trong quá trình nghiên cứu
nhằm lìm ra các giải pháp hoàn thiện pháp luậl về kinh tế trang trại ở V iệt Nam.

6. K ế t cáu của luân văn
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục lài liệu Iham khảo, Luận văn có 3
chương
Chương 1: Khái niệm kinh t ế trang trại và những cơ sở chính trị-pháp lý
cho sự hình thành và phát triển kinh t ế trang trại ở nước ta
Chương 2: Thực irạng pháp luật về kinh tế trang trại ở nước ta
Chương 3: Định hướng xây dựng, hoàn thiộn pháp luật và cơ ch ế Ihực hiện
pháp luật về kinh tế trang Irại ở V iệt Nam


7
CHƯƠNG 1
KHẢI NIỆM KINH T Ê TRANG TR Ạ I VÀ NHỮNG c ơ SỞ CHÍNH
T R Ị-PH Ả P L Ý CHO s ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT T R IEN

k in h t ế

TRANG TR ẠI ở NƯỚC TA
1.1 Tính tấ t yếu của sư hình thành và phát triển kinh t ế
trang trai ở Vlêt Nam
V iệt Nam là nước nơng nghiệp, có sơ" dân sơng trong nông nghiệp chiếm
gần 80% dân sô cả nước, lao động nông nghiệp chiếm khoảng 73% lao động xã
hội. Trong ihời kỳ đổi mới, những thành lựu nông nghiệp nước ta đã đạl đưực, bắt
đầu có sự chuyển dịch từ sản xuấl tự cấp, lự lúc lên sản xuất hàng hóa để đáp ứng
nhu cầu của cơng nghiệp hóa đất nước. Từ năm 1988 sau khi có Nghị quyết 10

của B ộ Chính trị, các hộ nơng dân đã trở Ihành đơn vị tự chủ sản xuất, được giao
khoán ruộng đất lâu dài, làm chủ các tư liệu sản xuất, làm chủ k ế hoạch sản xuất
và sử dụng sản phẩm làm ra. Kinh t ế hộ nơng dân là hình thức tổ chức sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp phổ biến nhất ở nước la hiện nay, trong đó có hai loại: hộ
tiểu nông tự cấp, tự túc và hộ nông dân sản xuất hàng hóa. Các hộ tiểu nơng sản
xuất tự túc khơng có hoặc có ít nơng sản hàng hóa, khơng thể trở thành cơ sd của
nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa - cơng nghiệp hóa. Các hộ nơng dân sản xuất
nhiều nơng sản hàng hóa, có nhu cầu và khả năng đầu tư, ứng dụng khoa học,
công nghệ - cơng nghiệp hóa đã vươn lên hình thức tổ chức sản xuất mới: trang
trại, chủ yếu là các Uang trại gia đình, là hình Ihức lổ chức sản xuất có triển vọng
của nơng nghiệp sản xuất hàng hỏa, UCn CƯ sỡ cơng nghiệp hóa. Do dó, Uong
Ihời kỳ đổi mới, mộl bộ phận ngày càng nhiều trang trại sản xuất hàng hóa với
mức độ khác nhau lạo ra nhiều nơng sản hàng hóa phục vụ thị trường trong nước
và xuât khẩu. Nghị quyết của B ộ Chính trị sô 06 ngày 10-11-1998 đã khẳng định:
“Mười năm qua (1 9 8 8-19 98 ) sản xuất nông nghiệp phất triển lương dơi tồn
diện, liên lục, với lốc dộ cao (bình qn lăng 4,3% năm ). Cơ câu kinh lơ nông


8
Ihỗn bước đầu chuyển dịch Iheo hướng lăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ.
Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, Ihửy sản lăng nhanh, một số’ mặt hàng có giá trị
xuâ'1 khẩu lớn (gạo, cà phê, cao su, tôm...). Cơ sở hạ lầng, nhất là hệ thông thủy
lợi đưực tăng cường. Đời sông của đại hộ phận nông dân được cải ihiện. Nhiều
nhân i6 mới trong nông nghiệp và xây dựng nơng thơn mới xuất hiện. Những
thành tựu đó góp phần quan Irọng vào sự ổn định và phái triển kinh tế - xã hội
đất nước, đồng Ihời tiếp tục khẳng định vị trí rất quan trọng của nơng nghiệp,
nông Ihôn nước la ”.
Phái triển sản xuất nông sản hàng hóa ở nước la là tấl yếu khách quan, là
địi hỏi hức thiếi đặl ra từ điều kiện bơn trong và bơn ngồi. Ở Uong nước, nơng
nghiệp khơng thể dừng lại ở tình trạng sản xuất tự cấp, tự túc, mà phải nhanh

chóng tiến lên sản xuất nơng sản hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của cơng nghiệp
hóa đất nước: đảm bảo lương thực, thực phẩm cho cư dân ngồi nơng nghiệp ngày
càng tăng, đảm bảo ngun liệu cho công nghiệp c h ế biến và lăng nhanh khối
lượng nông sản xuất khẩu để phục vụ Irở lại nơng nghiệp. Phái triển nơng, lâm
nghiệp hàng hóa, mỏ rộng quan hệ hàng hóa tiền tệ phù hợp với nền kinh t ế thị
trường nước ta tất yếu xuất hiện hình thức tổ chức sản x't nơng nghiệp - hình
Ihức kinh lế Uang Irại. Nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa dựa írên cơ sở kinh lế
trang trại là địi hỏi khách quan của các điều kiện trong nước. Vì:
Thứ nhất: Phái Iriển kinh l ế trang trại sẽ Ihúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu
kinh lế, C(f cấu sản xuất nông, lâm, nghiệp và phân công lại lao động Ihco hướng
chuycn mơn hóa và phái triển lổng hựp trên cơ sỏ lợi thế tuyệt đôi và lợi Ihc
tương đôi của vùng và các tiểu vùng.
Thứ hai: Thơng qua địi hỏi khắc khe, kích thích của thị trường, các trang
trụi thực hiện cải liến kỹ thuật, dổi mới tliiốl bị, cơng nghệ, hựp lý hóa q trình


9
sản xuất, lựa chọn phương án đầu UíhỢp lý và tiếl kiệm, nâng cao được năng suất
chất lượng, hiệu quả sản xuất và sử dụng tài nguycn.
Thứ ba: Thông qua cạnh Uanh và hợp tác, Lính chấl và trình độ xã hội hóa
sản xuất kinh doanh nơng, lâm, ngư nghiệp ngày càng mỏ lộng và hoàn thiện.
C ác Ihành phần kinh t ế phái huy đúng vai trị vị írí của mình và giữa chiíng liên
kếl chặt chẽ với nhau trên từng địa bàn.
Thứ tư: Thúc đẩy sự Uao đổi giao lưu hàng hóa, hồn thiện mạng lưới
Ihương mại, quản lý và điều liếl ihị uường có hiệu quả góp phần mở mang thị
nường nơng, lâm, Ihủy sản, hình Ihành đồng bộ thị trường tiền tệ, hệ Ihống lín
dụng, ngân hàng, dịch vụ...
Thứ năm: T ạo tiền đề vậl chấi khách quan và cơ sđ kinh l ế vững mạnh cho
việc phát triển một nền nông nghiệp bền vững, phát huy được vai trị của nó trong
nền kinh t ế quốc dân, biến đổi tận gốc rễ bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn nước

la.
Nền nông nghiệp sản xuấl hàng hóa dựa trơn CƯ sở kinh tế trang trại khơng
chỉ đáp ứng địi hỏi khách quan của các điều kiện trong nước mà còn cả các điều
kiện của khu vực và quốc tế. Sản xuất nông sản hàng hóa trong điều kiện mở
cửa hội nhập với nền kinh lố khu vực và thơ giới khơng chỉ địi hỏi khơi lượng
nơng sản nhiều, ổn định mà cịn u cầu sản phẩm có chấl lượng cao, giá thành
hạ, tạo đưực Ưu Ihế cạnh Uanh Ircn Ihị Irường nông sản trong nước và thế giới.
C ác Irang Irại hoại động kinh l ế trong khuôn khổ luậl pháp và Ihường được Nhà
nước hỗ trợ bằng những chính sách khuyến khích sản xuất nơng sản hàng hóa,
như cho vay với lãi xuất ưu đãi để sản xl những nơng sản có nhu cầu lớn Uong
nước hoặc xuất khẩu. Vì Ihế, loại hình kinh tế trang trại là loại hình kinh t ế phổ
biên hoạt dộng Irong lĩnh vực nông nghiệp ờ hầu hốt các nước IrCn thố giới. Hiện
nay, trong quá trình di lên cơng nghiệp hóa, nén nơng nghiệp ihế giúi dã hình


10
Ihành và phái Iriển những loại hình sản xuât kinh doanh mới; và nền kinh lế Ihị
trường đã sàng lọc, chọn ra những hình thức lổ chức phù hợp với đặc điểm, điều
kiện của từng quốc gia, Irong đó phổ biến nhất là kinh tế trang trại nơng nghiệp
gia đình gắn với mạng lưới hợp lác xã dịch vụ kinh lế kỹ thuật. Do đó, q trình
hình Ihành và phát triển kinh l ế trang trại nước ta vài năm gần đây là phù hợp với
xu thế phát triển của nền nơng nghiệp V iệí Nam nói liêng và nền nơng nghiệp
th ế giới nói chung.
1.2. K in h tơ" tr a n g t r a i : K h á i n iêm và đăc điếm
Trên Ihế giới người la Ihiíờng dùng cá c Ihuậl ngữ: 1'crme (Tiếng Pháp),
larm (Tiếng Anh)... ihường được dịch ra tiếng V iệt là Irang trại, là cơ sở sản xuấl
nông nghiệp gắn với hộ gia dinh nông dân. C ác thuậl ngữ liên được hiểu chung là
nơng dân, chủ trại gia đình, người nông dân gắn với ruộng đất, với đất đai nói
chung.
Ở nước ta, khái niệm Irang trại có Ihể được hiểu như sau: “Trang Uại là

một hình Ihức tổ chức sản xuất cơ sở trong nơng, lâm, ngư nghiệp, có mục đích
chủ yếụ là sản xuất hàng hóa, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng của mộl người chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đấl
và các yếu tô sản xuất được tập trung đủ lớn với cách thức lổ chức quản lý tiến bộ
và trình độ kỹ Ihuật cao, hoạt động lự chủ và luôn gắn với thị Irường” [29,tr 19J.
Hiện nay, khái niệm kinh t ế trang trại chưa được định nghĩa dưới dạng quy
phạm dinh nghĩa liong các văn bản liiậí của Nhà nước ta. Tuy nhiên, khái niệm
kinh tế Irang trại đưực qui định trong Nghị quyết số 03/2000/N Q -C P ngày
2/2/2000 của Chính phủ về kinh lê trang trại như sau : “ Kinh tế Irang trại là hình
(hức lổ chức sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ
gia đình, nhằm mở rộng quy mơ và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực


11
nồng trọi, chăn nuôi, nuôi trồng Ihủy sản, Irồng rừng, gắn sản xuất với ch ế hiên
và tiêu thụ nông, lâm, tluíy sản ”.
Trên cơ sỏ khái niệm IrCn dây, chúng lơi phân lích các đặc điểm của kinh
tê trang trại

Kinh tê trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nơng
nghiệp và nơng thơn. Đây là đặc điểm cơ bản và quan Uọng nhất, bởi vì:
Sản xt hàng hóa là chức năng chính của kinh lế Uang trại. Tính chất sản
xuâl hàng hỏa eiia kinh lố trang trại đưực biểu hiện: giá Irị lổng sản phẩm và sản
phẩm hàng hóa là chỉ tiêu trực liếp đánh giá qui mơ sản xuất của trang trại, là
liêu chí để phân biệl kinh tế trang trại với kinh lế hộ gia đình và có lỷ suất hàng
hóa cao, thường khoảng trên 70%.
C ác trang trại thường chun mơn hóa sản xuất theo hướng chọn 1-2 mặt
hàng nông sản chủ lực kếl hợp với mội số nông sản phụ đổ tạo ra khối lƯỢng nơng
sản hàng hóa nhiều và chi phí sản xuất thấp. C.M ác đã phân biệt loại hình kinh tế
trang trại vđi loại hình kinh t ế liểu nông qua đặc điểm cơ bản này của kinh tế

trang trại như sau: người chủ trang trại bán ra thị trường hầu hết sản phẩm làm ra,
còn người liểu nơng thì dùng đại bộ phận sản phẩm sản xt được, mua bán càng
ít, càng lốt. Sau đó C.M ác đánh giá: “Ngay ở nước Anh, với nền công nghiệp
phát Iriển, hình Ihức sản xtiâl nơng nghiệp cổ lợi nhấí khơng phải là các xí nghiệp
nơng nghiệp qui mơ lớn mà là các Uang Uại gia đình dùng lao động làm thuê”
|2 0 ,lii6 4ị.
Hiện nay, “Kinh tế Irang trại gia đình ỏ các nước phát uiển có khả năng
dung nạp các Irình độ khoa học và cơng nghệ lừ thâ'p đến cao, có khả năng thích
ứng cao với những hiến động của nền kinh lê thị trường. Tư liệu sản xuất của các
trang trại gia dinh: lừ mộng dâì dên vật tư, Ihiết bị kỹ thuậl và cả lao dộng nơng
nghiệp đều ià hàng hỏa, có ihể th mướn, mua hán trên thị trường” |25,U‘i80|.


12
Kinh lê trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nơng
nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia dinh. Tính chấl gia đình đã quy định
lính chất cơ bản của loại hình kinh l ế Uang trại phổ biến ở nước ta cũng như trên
thổ giới, đổ là Irang trại gia đình. Trang trại gia đình có những đặc điểm cụ thể :
Trang trại là mộl loại hình sản xuất kinh doanh Irong nơng nghiệp, nơng
thơn mà chủ Uang Uại là chủ gia đình. Chủ Uang Uại là người có ý chí làm giầu,
có kinh nghiệm và hiểu biết về sản xuất và kinh doanh nông nghiệp, nắm bắt
được nhu cầu ihị trường.
Lao dộng Irong Uang trại chủ yếu lù lao động trong gia đình, lao động
chính thường là chủ Uang trại. Tập Ihổ lao dộng chính và phụ ở đây Ihường có
m ốì quan hệ huyết thống, gần gũi như vỢ-chồng, cha-m ẹ, anh-em. Lao động được
tổ chức gọn nhẹ, đơn giản, quản lý điều hành linh hoạt, dễ dàng, hiệu quả lao
động cao. Ngồi ra, lao động Ih ngồi khơng nhiều (gồm lao động thường
xuyên và lao động thời vụ), thường cùng ăn, cùng làm với chủ trang trại nên dễ
lạo ra sự thông cảm với nhau trong công viộe cũng như trong hưởng thụ thành quả
lao động.

v ề khai thác và sử dụng đất đai. Khai thác đất đai trực tiếp bằng sức lao
động và kinh nghiệm sản xuấl nông nghiệp của gia đình là chính. Quy mơ đất đai
trong trang trại gia đình thường lớn hơn nhiều so với kinh tế hộ lỉểu nông và
thường liền vùng, liền khoảnh.

Các trang trại khơng sán xuất kinh doanh đơn độc mà thường có những
hoạt dộng liêu kết kinh t ế giũa các trang trại với nhau và với các tổ chức hợp
tác x ã dịch vụ kinh t ế kỹ thuật, các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tê khác đ ể tạo ra điền kiện thuận lợi cho đầu vào và
đầu ra trong sản xuất.


13
C ác trang trại luôn h(Jp lác và liên kếl với nhau và với những đơn vị, lổ
chức kinh lổ khác. Ví dụ nlní: Các Uang Irại liên kết với nhau để giải quyếl tối
hơn những vân đồ sán xuất kinh doanh; xây dựng hệ Ihông kênh mương, đường
giao Ihông chc" biến, ticu thụ nông sản...; licn kếl với các lổ chức kinh doanh cung
ứng vật ur đế mua vật ur, Ihiếl bị; với các tổ chức bảo vộ Ihực vật để phòng uừ
sâu bệnh, hợp lác với các Lổ chức Ihương mại, dịch vụ để tiêu thụ nông sản phẩm.
Đi đôi với hợp tác, các trang trại cộn phải cạnh Iranh với các đơn vị, tổ chức kinh
lố khác để cổ Ihể liêu thụ nông sản phẩm làm ra với giá cả hợp lý để có tích lũy,
lái sản xuất mở rộng. Quá trình cạnh Iranh này thể hiện ở nhu cầu thị nường vồ
chất lượng nông sản phẩm hằng hóa cạnh Iranh Irên Uhị trường.
Vì thế: “ Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh t ế tự chủ
của hộ nông dân, phát triển kinh t ế trang trại đi đôi với chuyển đổi hợp tác xã cũ,
mở lộng các hình thức kinh tế hựp tác, liên k ếl sản xuất kinh doanh giữa các hộ
nông dân, các trang trại, các nông, lâm trường quốc doanh, doanh nghiệp Nhà
nước và doanh nghiệp Ihuộc các thành phần kinh lc' khác đổ lạo động lực và sức
mạnh tổng hợp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển” [1 l,tr3].
Qua phân tích các đặc điểm nêu trên, chúng tơi có thể khẳng định vai trị,

vị trí của kinh l ế Irang trại như sau:
Phát triển kinh lố írang trại là hướng đi đúng, hợp qui luật, Ihúc đẩy việc
khai Ihác Liềm năng sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản
lý g°p phần phái Iriến nông nghiệp hồn vững; lạo việc làm, lăng (hu nhập,
khuyên khích làm giàu di dơi với xóa dói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân
CƯ, xây dựng nông thôn mới. Q Irình chuyển dịch, tích lụ ruộng đất hình thành
các Irang trại gắn liền với q Irình phân cơng lại lao động ở nông thỗn, từng
hước chuyến dịch lao dộng nông nghiộp sung làm các ngành phi nông nghiệp,
thúc dấy liên trình cơng nghiệp hóa trong nơng nghiệp và nông ihôn. Phái triển


14
kinh lê Irang trại đúng đắn sẽ góp phần khai thác cổ hiệu quả thế mạnh của trung
du, miền núi, vcn hiển cải Ihiộn đời sông của dồng hào dân tộc ở vùng cao, vùng
sâu, vùng xa trung lâm. Điều đó khơng chỉ có ý nghĩa về kinh tế - xã hội, mà cịn
có ý nghĩa vồ chính trị và an ninh - quốc phòng.
Kinh lê trang trại là sản phẩm lất yếu của q trình cơng nghiệp hóa, dược
hình Ihành và phát triển ở các nước công nghiệp phái triển và các nước đang phát
Iriển đi lên công nghiệp hóa, trong đó có V iệ t Nam.
Kinh tê Irang trại là đội quân chu lực sản xuâl nông sản hàng hóa, đi đầu
irong Ihực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và thương phẩm hóa
sản xuất nơng nghiệp ở nước la.

1.3

Những cơ

Chính trí - pháp lý cho viêc hình thành và phát triển

kinh t ế trang trai

Kinh tế Irang trại là sản phẩm của đường lối đổi mới của Đảng ta về kinh
tổ nhâl là kinh t ế nông nghiệp. T ạ i Nghị quyết 10/NQ-TW của B ộ Chính uị tháng
4 năm 1988 đã xác định rõ: “Nhà nước công nhận sự lồn tại lâu dài và tác dụng
tích cực của kinh tế cá Ihể, tư nhân trong quá trình đi lên CNXH...; tạo điều kiện
và môi trường Ihuận lợi cho các Ihành phần này phát triển: Irồng trọi, chăn nuôi,
Irồng lừng, nuôi trồng, khai thác Ihủy, hải sản, c h ế hiên nông, lâm, Ihỉiy sản, kinh
doanh dịch vụ nông nghiệp và mở mang ngành nghề ở nơng thơn”. Nghị quyếl
Trung ương 5 khóa VII (Iháng 6/1 99 3) khẳng định đường lối đổi mới kinh tế nông
nghiệp là đúng đắn và công nhận dầy dií hơn cho các lổ chức kinh tê, và hộ nông
dân uách nhiệm và quyền lự chủ sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông, lâm,
ngư nghiệp, tạo cơ sở vững chắc cho sự ổn định phát triển kinh t ế hộ gia đình ở
Iiước la. Nghị quyết khẳng định: “C ác hộ tư nhân dầu iư phái uiển các giông cây
con; khai thác dât trông, dồi núi Irọc ỏ các vùng trung du, miền núi, hãi bồi ven
hiên; ni trồng và khai ílìác ihủy hải sản, ra khơi dánh bắl cá; xây dựng các


15
nơng, lâm, ngư trại với quy mơ thích hựp”. Đến Đại hội Đảng lần Ihứ VII khẳng
định dứl khoái vai Irị cua kinh lố hộ gia đình nơng dân là đơn vị kinh l ế lự chủ
hoạt động theo cơ c h ế thị trường, lự hoạch toán, tự Uang trải, lấy Ihu bù chi và
làm ăn có lãi. Đây là nguồn g(íc, đường lơi quan trọng tạo điều kiện để các hộ
nông dân hoạt động Ihco phương thức sản xì hàng hóa trở Ihành các trang trại
gia đình. V iệc hình Ihành và phái triển kinh l ế Uang trại là mộl quá Irình chuyển
đổi lừ kinh lế hộ nơng dân sản xuấl hàng hóa với quy mơ ngày càng lớn. Phát
triển kinh lố Irang trại nhằm chuyển dịch cơ câu kinh tố nông nghiệp và nông
thôn, chuyển nền nơng nghiệp sang sản xì hàng hóa, tạo la các vùng sản xuất
chuyên canh làm tiền đề cho phát triển nông nghiệp và c h ế biến nông sản Ihực
phẩm, tạo thuận lợi cho việc đưa công nghiệp, dịch vụ vào nông thôn, tăng tốc độ
phủ xanh đất trông, đồi núi trọc, cải Ihiện mơi trường sinh thái.
Chính vì vậy, Nghị quyếl Trung ương 4 khóa VIII (tháng 12/1997) tiếp tục

khẳng định : “Kinh l ế Irang trại với các hình thức sd hữu khác nhau (Nhà nước,
tập Ihể, tư nhân) được phái Iriển chu yếu đế Irồng cây dài ngày, chăn ni đại gia
súc, ở những nơi có nhiều ruộng đất, khuyến khích khai phá đất hoang vào mục
đích n à y ”.
Thực hiện đường lôi lãnh đạo của Đảng vồ phái triển nền nông nghiệp sản
xuâl hàng hỏa nhâl là khẳng định vai trò kinh l ế tự chủ của hộ gia đình nơng dân,
thừa nhận sự hình Ihành và vai trị, vị trí cíía kinh lố Hang trại Irong nền nơng
nghiệp sản xl hàng hóa Ihì Nhà nước la đã han hành mộl sf) văn hản pháp luậl
tạo cơ sỏ pháp lý cho kinh tố trang trại nước la hình thành và phái triển. Cụ thổ

Tại Quyết định sc") 327 ngày 15/9/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưỏng
dã quy tlịnh: Chính sách giao dâì và giao rừng cho hộ gia đình dể trồng mới rừng
hoặc đổ hảo vệ, khoanh nuôi và tái sinh rừng, để Irồng cây công nghiệp ngắn


16
ngày hoặc dài ngày, cây lương thực... dể làm kinh tế vườn và mộl diện tích bãi cỏ
chăn ni. Nhà nước khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp, cơng ty cổ phần,
công ly và các hộ iư nhân, kể cả liên doanh giữa cơng ly hoặc nhân với nước
ngồi đầu iư vào việc Irồng trọt, chăn nuôi ờ vùng dái mới; các dơn vị kinh lố này
dược xét cho sử dung dấl Irông, dồi Uọc, hãi hồi ven hiển, mặl nước phù hựp vđi
quỹ đấl ở từng vùng và khả năng đầu iư của uìng doanh nghiệp, dưới nhiều hình
Ihức như đồn điền, Irang trại ...
vSau đó, Luật Đấi đai được Quốc hội thông qua ngày 14/7/1993 quy định
giao đất cho “Hộ gia đình và cá nhân sử dụng lâu d ài” (Điều 1); “Hộ gia đình cá
nhân đưực Nhà nước giao đâì có quyền chuyến đổi, chuyển nhượng, cho thuê,
thừa kế, th ế chấp quyền sử dụng đâ't” (Điều 3). Đây là điều kiện pháp lỷ cơ sỏ rất
quan Uọng để kinh t ế hộ nông dân sản xuất hàng hóa ưỏ thành kinh t ế trang trại
gia đình. Bởi vì, tiêu chí để xem x ét một hộ sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp có
phải là trang Irại hay không phải căn CIĨ vào quy mô sử dụng lao động, liền vốn,

hiệu quả kinh doanh và nhất là dâ'l đai. t ìấ l đai là tư liệu sản xuấl quan Irọng
hàng đầu của kinh tế trang trại nói riêng và nơng nghiệp nói chung. Sự hình
thành kinh tế trang trại gắn liền với tập trung, tích tụ đất đai. Có thể nói sự ra đời
của Luật Đất đai năm 1993 vổi những quy định cụ Ihể của Nhà nước nôu trôn dã
lạo ra môi trường pháp lý thuận lợi dể hình thành kinh lố Irang Irại (ì nước la.
Thực liễn hình Ihành và phái uiển kinh tế Uang Uại ở Việt Nam lừ năm 1993 đến
nay dã lăng nhanh vồ số" lượng với nhiều (hành phỉìn kinh lố (ham gia, nhưng chủ
yêu vẫn là trang trại hộ gia đình.
Kinh l ế Irang trại được hình Ihành và phái triển ở nước ta gắn liền với quá
trình đổi mđi kinh lố, nhất là kinh tố nông nghiệp do Đảng ta khỏi xướng và lãnh
dạo. Nghị quyốl sô” 06-NQ/TW ngày 10/11/1998 của Bộ Chính trị đánh giá phát
Iriển nơng nghiệp, nông thôn Irong 10 năm dổi mới (1988-1998). Trong dó, vai


trò của kinh lố Irang trại dược Đảng ta nhân mạnh và xác định xu hướng phát
uiên của nó: Nhà nước có chính sách khuyến khích phái uiển hình thức Uang Irại
gia đình. Đặc biệt khuyến khích các hộ nơng dân, các Irang trại gia đình và các
thành phần kinh tc khác Hơn kcl với nhau, hình ihành các tổ chức, các hình thức
kinh tế hợp tác để mỏ rộng quy mơ sản XIIrít kinh doanh, thu hút và hỗ trự các hộ
gia đình cịn khó khăn.
Trên cơ sở định hướng phát triển kinh lố trang trại của Đảng cũng như Ihực
Irạng phái uicn rấi nhanh các loại hình kinh lố trang trại ỏ hầu khắp các địa
phương trên dất nước la, Chính phủ đã khẵng định vị trí pháp lý của kinh t ế trang
trại lại Nghị quyết số 03 ngày 2/2/2000. Sau khi có Nghị quì của Chính phủ vồ
kinh t ế Uang tiại, B ộ Nông nghiệp và Phái Iriển nông Ihôn ban hành Thông iư sô"
61 ngày 6/6/2000 hướng dẫn lập quy hoạch phát Iriển trang trại; liên B ộ Nông
nghiệp và Phát Iriển nông thôn - Tổng cục Thống kê đã ban hành Thông tự liên
tịch sơ" 69 ngày 23/6/2000 hưđng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại; Bộ
Lao động - Thương binh và X ã hội ban hành Thông tư số 23 ngày 28/9/2000
hướng dẫn áp dụng một s ố c h ế độ đối với ngưđi lao động làm việc Irong các trang

trại; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyếl định s ố 1123 ngày
22/9/2000 về chính sách tín dụng ngân hàng đốì với kinh t ế trang trại.

T HƯVỊ ỆN
ĨRƯỜNG ĐA! HOC LÚẶT HA NỘI
PHÒNG Đ Ọ C ____




CHƯƠNG 2

TH ự C TRẠNG PH ẤP LUẬT VỀ
K IN H T Ế T R A N G T R Ạ I ở NƯỚC TA
C ác quy định pháp luật vồ kinh tế liang trại nằm trong nhiều văn bản pháp
luật khác nhau. Các quy định này đề cập nhiều vâVi đề trong hoạt động của kinh
lô trang Uại. Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi phân tích các quy định của
pháp luật về đât đai, vổ lao động, về vốn đầu tư, về tín dụng, vồ khoa học công
nghệ, môi trường, vồ mộl sô diều kiện hỗ uự cua Nhà nước đổi với kinh lố Irang
trại. Sau dó, chúng lơi nêu ra các Ihiốu sót, hạn c h ế Irong các quy định pháp luậl
hiện nay của kinh lế Irang trại và vạch ra nguyên nhân của tình Irạng này.

2.1 M ôt số quy đinh chủ vếu về kinh t ế trang trai
2.1.1 C ác quy định về đất đai
Nghị quyết số 03 ngày 2/2/2000 của Chính phủ về kinh tế Irang trại khẳng
định :
Nhà nước khuyến khích phái triển và bảo hộ kinh t ế Irang Irại. Các hộ gia
đình, cá nhân đầu tư phái triển kinh tế trang trại được nhà nước giao đất, cho thuê
đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài Iheo pháp luậl để
sản xuất kinh doanh .

Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất được áp dụng theo qui định tại Nghị
định sơ 85/1999/NĐ-CP, ngày 28/8/1999 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một
sô quy dịnh vồ việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn
định lâu dài và Nghị định số 163/1999/NĐ-CP, ngày 16/1 1/1999 của Chính pluí
về giao đâl, cho ihuc dâl lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia dinh và cá nhân sử dụng
ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
Ilộ gia đình liực tiêp sản xl nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy
sán sông tại dia phương có nhu cầu và khả năng sử dụng dâì dể mỏ rộng sản xuâl


19
thì ngồi phần đấl đã đưực giao trong hạn mức của địa phương còn đưực UBND
xã x c l cho ihuê đấl đố phát triển trang trại.
Hộ gia dinh phi nơng nghiệp có nguyện vọng và khả năng lạo dựng cơ
nghiệp lâu dài lừ sản xuât nông, lâm nghiệp và ni Irồng Ihủy sản đưực ƯBND
xã cho thuc đâì để làm kinh l ế Irang trại.
Hộ gia đình cá nhân ở địa phương khác nếu có nguyện vọng lập nghiệp
lâu dài, cổ vôn đầu iư đổ phái triển Uang trại, được UBND xã sở lại cho thuê đất.
Diện lích đấl được giao, đưực lliuc phụ thuộc vào quỹ đất của địa phương và khả
năng sản xuâl kinh doanh ciia chủ Uang trại.
Hộ gia đình, cá nhân đưực chuyển nhượng quyền sử dụng đâl, íhuc hoặc
Lhuê lại quyền sử dụng đât của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác để phát
triển trang trại theo quy định của pháp luật. Người nhận chuyển nhượng hoặc
thuê quyền sử dụng đấl hựp pháp có các quyền và nghĩa vụ Iheo quy định của
pháp luậl về đất đai và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đít.
Hộ gia đình, cá nhân đã đưực giao hoặc chuyển nhượng quyền sử (lụng đât
vượt quá mức sử dụng đấl trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 để phát triển trang
trại, thì được tiếp tục sử dụng và chuyển sang thuê phần diện tích đất vượt hạn
mức Iheo quy định của pháp luật về dấl đai và dưực cấp giấy chứng nhận quyền
sử đụng đất. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nhưng chưa được giao, chưa được

Ihuô, hoặc đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng chưa được cấp giây
chứng nhận nước ngày han hành Nghị quyối này nếu không cổ tranh chấp, sử
dụng đấl đúng mục đích, thì được xcm xét đổ giao hoặc cho thuê đất và được cấp
giây chứng nhận quyền sử dụng đâl.
Như vậy, trong khi chờ đợi Luật Đât đai sửa đổi và hổ sung các quy định
về việc giao dât, lluie đất, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp đấl đai đối với các
!('ại hình trang Irại Ihì Chính phủ ban hành Nghị Cịuyốl sơ 03 trên đây quy định


20
câp giây chứng nhận quyền sù'dụng tlâì lạo C(f sỏ pháp lý cho các chủ trang trại
hưỏng đủ các quyền sử dụng dấl của Luật Đái dai năm 1993 qui định. Và vì vậy,
các chủ irang trại yên tâm đầu iư sản xuấl. Đặc hiệt, Nghị quyết của Chính phu
đã có những quy định, líu liên giao đất, cho th đấl dối với những hộ khơng có
đâl sản xl nơng nghiệp mà có nguyện vọng lạo dựng cơ nghiệp lâu dài Uong
nông nghiệp. Những quy định này phản ánh quy luậl phái triển kinh ui trang trại
của các nước trên Ihếgiới. Hiện nay, hổn cạnh các chủ Uang trại chỉ có quyồn sỏ
hữu và sử dụng mộl phần tư liệu sản xuấl, phần cịn lại phải đi th. Do đó, các
hộ gia đình phi nơng nghiệp ihani gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp chicm
một tỷ Uọng dáng k ể của quá Irình phái lĩiổn kinh lố Uang trại. “ Ước lính, đốn
nay có 2 5 -7 5 % s ố hộ cư dân đô Ihị trên Lhế giđi tham gia hoạt động sản xuấl nông
nghiệp dô thị với mức dộ khác nhau, cơ câu sản xuấí đa dạng: Irồng hoa, cây
cảnh, trồng rau, quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản v.v... Ở các
nước công nghiệp phái Iriển như Mỹ, Pháp, Nhật Bản có hàng trỉộu hộ cư dân
thành phố cổ vườn rau, quả và nhà nghỉ ở nông Ihôn, đổ về lao động, nghỉ ngơi
vào những ngày nghỉ cuối tuần và thời gian nghỉ h è ” [25,tr520J.
Ở nước ta, các hộ gia đình ở các Ihành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẩng
và TP. Hồ Chí Minh ... cũng đang có xu hướng lăng lên về số lưựng đi Ihuô đất ở
vùng nông nghiệp đổ tham gia vào hoạt động nông nghiệp và cung cấp một phần
dáng kể nông sản (rau, trái cây, khoai lây...) cho những hộ CƯ dân ihành p h ố - chủ

các vườn cây này, trong diều kiện Ihu nhập chính cịn khó khăn, c ỏ Ihị nói những
quy định của pháp luậl về cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất cho các chủ
trang trại và Nhà nước cho các hộ gia đình phi nơng nghiệp được Ih đấl Iham
gia hoại động sản xuất nông nghiệp đã là cơ sớ pháp lý căn bản cho kinh tế Irang
trại nước la phái triển vừa đảm hảo dííng định hướng pliál triển nông nghiệp hàng


×