Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn có một bên đương sự ở nước ngoài theo luật tố tụng dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.17 MB, 104 trang )


VIỆN NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

N G U Y Ễ N THỊ TH U Ý

THỦ TỤC XÉT XỬ Sơ THAM vụ ÁIN LY HƠN
c ó MỘT BÊN ĐƯƠNG sự ở NƯỚC NGOÀI
THEO LUẬT TỐ TỤNG DÂN sự VIỆT NAM








C huyên ngành: Luật kinh tế và Lao động
M ã số: 5 .0 5 .1 5

L U Ậ N V Ă N TH Ạ C S Ỷ L U Ậ T HỌC
THƯ VI ỆN
TRƯỜNG ĐAI H O C L Ù Â T HÀ NÒI
PH Ò N G Đ O C _

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
P G S .T S . Hà Thi Mai Hiên

HÀ NỘI - 2004



2

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1. BLDS

: Bộ luật dân sự

2. BTP

: Bộ Tư pháp

3. CHXHCN
4. CNTTLH
5. HĐTTTP
6. HN&GĐ
7. HĐXX

: Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
: Cơng nhận thuận tình ly hơn
: Hiệp định tương trợ tư pháp
: Hơn nhân và gia đình
: Hội đồng xét xử

8. PLTTGQCVADS: Pháp lệnh thủ tục giải quyết
các vụ án dân sự
9. TAND

: Toà án nhân dân


10. TANDTC

: Toà án nhân dân tối cao

11. VKSNDTC

: Viện kiểm sát nhân dân tối cao

12. VPTT

: Vi phạm tố tụng

13.TĐC

: Tam đình chỉ


3

NỤC LỤC
Trang

PHẨN MỞ ĐẨU.......................................................................................................4
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ THỦ TỤC s ơ
THẨM VỤ ÁN LY HÔN CĨ MỘT BÊN ĐƯƠNG s ự Ở NƯỚC NGỒI..... 8
1.1. Khái niệm chung về thủ tục sơ thẩm ly hôn có một bên đương sự ở nước
n g o à i........................................................................................................................... 8
1.2. Thẩm quyền sơ thẩm vụ án ly hôn có một bên đương sự ở nước ngồi.............26
1.3 Khái lược quá trình phát triển của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về thủ
tục sơ thẩm vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngồi.............................29


CHƯƠNG 2. THỦ TỤC s ơ THAM v ụ á n l y h ơ n c ó m ộ t b ê n
ĐƯƠNG Sự Ở NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ
THỰC TIỄN ÁP DỤNG........................................... ............................................... 39
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.

Khởi kiện và thụ lý vụ á n ........................................................................................39
Chuẩn bị xét x ử ....................................................................................................... 44
Các quyết định giải quyết vụ á n .............................................................................56
Phiên toà sơ thẩm ................................................................................................... 69
Tinh hình xét xử vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngồi tại Toà án
nhân dân thành phố Hà N ội..................................................................................... 81
2.6. Một số vấn đề về thủ tục sơ thẩm vụ án ly hơn có một bên đương sự
ở nước ngồi theo pháp luật của một số nước trên Thế giới................................82

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ THỦ TỤC s ơ THAM v ụ á n l y h ơ n c ó m ộ t b ê n
ĐƯỜNG Sự Ở NƯỚC NGỒI............................................ ............................... 87
3.1. u cầu hồn thiện pháp luật về thủ tục sơ thẩm vụ án ly hơn có một bên
đương sự ở nước ngồi.............................................................................................87
3.2. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục sơ thẩm vụ án
ly hơn có một bên đương sự ở nước ngo ài............................................................93

KẾT LUẬN............................................................................................................ 97
PHỤ LỤC CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... 101



4

PHẦN MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỂ

tài

Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân của vợ chồng, làm tan vỡ gia
đình, đi ngược lại mục tiêu tốt đẹp của hôn nhân và gây ra những hậu quả xấu
cho xã hội. Song ly hôn là mặt trái không thể thiếu của hôn nhân khi cuộc sống
chung của vợ chồng đã hoàn toàn tan vỡ, quan hệ vợ chồng chỉ là sự ràng buộc về
mặt pháp lý.
Theo pháp luật Việt Nam, Toà án nhân dân (TAND) là cơ quan duy nhất
có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. Để đảm bảo việc xét xử các vụ án ly
hôn được nghiêm minh, đúng pháp luật, bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp
của các bên đương sự, Toà án vừa phải áp dụng đúng đường lối, chính sách
pháp luật, vừa phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định về tố tụng.
Trong những năm gần đây, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các vụ,
việc ly hôn với một bên đương sự ở nước ngồi có chiều hướng gia tăng. Thực
tế xét xử cho thấy, việc áp dụng các qui định của pháp luật về thủ tục sơ thẩm
các vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngồi ở các Tồ án cịn chưa
thống nhất, các qui định của pháp luật về vấn đề này cịn nhiều bất cập, gây
nhiều lúng túng khó khăn cho Tồ án trong q trình xét xử loại việc này, từ
đó làm ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của các đương sự. Có vụ án đã bị
Tồ án cấp trên huỷ do vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.
Việc đi sâu nghiên cứu “ Thủ tục sơ thẩm vụ án ly hơn có một bên
đương sự ở nước ngoài theo Luật tố tụng dân sự Việt Nam” sẽ góp phần làm
sáng tỏ thêm về góc độ lý luận và thực tiễn áp dụng những qui định của pháp

luật tố tụng giúp cho Toà án giải quyết những vụ, việc ly hơn có một bên
đương sự ở nước ngồi được đúng đắn. Ngoài ra, trong chừng mực nhất định,
việc nghiên cứu đề tài này cũng góp phần hồn thiện các qui định của pháp
luật về thủ tục sơ thẩm các vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngoài.


5

II. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI
Đề tài: “Thủ tục sơ thẩm vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước
ngoài theo Luật tố tụng dàn sự Việt Nam'’ chưa được đề cập một cách toàn
diện trons cơng trình chun khảo nào ờ nước ta. Cũns có nhiều bài báo, cơng
trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề ly hơn có yếu tố nước ngồi nói chung, ở
sóc độ này hay góc độ khác. Tuy nhiên, các bài báo, những cơng trình đã
cơng bố thường thiên về khuynh hướng viết về đường lối giải quyết về mặt nội
dung hoặc thực trạng xã hội của vấn đề ly hơn có yếu tố nước ngồi.Ví dụ:
Luận án Tiến sĩ luật học về: Pháp luật điều chính quan hệ hơn nhân có yếu tố
nước ngồi tại Việt Nam (năm 2003) của Nông Quốc Binh; một số bài viết
của Thái Công Khanh như: Vấn đề quan hệ hôn nhản và gia đình có yếu tố
nước ngồi, đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân, số 4/2000, hoặc: Bàn về giám
hộ trong quan hệ hơn nhản và gia đình có yếu tố nước ngồi, đăng trên Tạp
chí Tồ án, số 12/2000...về mặt tố tụng dân sự, cũng có một số tác giả phân
tích và để cập den một sị khía cạnh của thủ tục giải quyết vụ án ly hơn có một
bên đương sự ở nước ngoài như vấn đề thẩm quyền; thù tục... Ví dụ: v ề thẩm
quyền giải quyết việc /v hôn của công dân Việt Nam đang sống ở nước ngồi,
của Lê Kim Dung, đăng trên Tạp chí Tồ án nhân dân, số 7/1999.

V.V.;




cơng trình nghiên cứu về thủ tục giải quyết các vụ án ly hơn nói chung như:
căn cứ pháp lý và thủ tục giải quyết việc kiện /v hơn tại Tồ án Việt Nam
(2002) của Nguyễn Thị Tuý Hoa. Nhưng thủ tục sơ thẩm vụ án ly hơn có u
tố nước nsồi chưa được đề cập một cụ thể, tồn diện trong một cơng trình
chun khảo nào.
Nghiên cứu sâu và toàn diện các bước, các giai đoạn tố tụng của thủ tục
sơ thẩm vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngồi theo Luật tố tụng dân
sự Việt Nam lần đầu tiên được lý giải ở cơng trình nghiên cứu đề tài này.


6

III. MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI

1. Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài được nghiên cứu nhằm các mục đích sau đây:
- Nghiên cứu thủ tục sơ thẩm vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước
ngồi theo qui định của Luật tố tụng dân sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay,
từ đó làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn áp dụng các qui định của pháp luật tố
tụng về thủ tục sơ thẩm vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngồi và đưa
ra kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục sơ thẩm loại vụ
việc này.
- Góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cũng như lý luận và kinh
nghiệm xét xử các vụ việc ly hơn có một bên đương sự ở nước ngồi của đội
ngũ Thẩm phán, cán bộ Toà án.

2. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài
2.1.Nhiệm vụ của việc nghiên cứu để tài
Làm rõ hơn về mặt lý luận khái niệm: “ Vụ án ly hơn có một bcn đương

sự ở nước ngoài” và thẩm quyền, thủ tục sơ thẩm vụ án ly hơn có một bên
đương sự ở nước ngồi.
Phân tích các qui định của pháp luật hiện hành về thủ tục sơ thẩm các
vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngoài, các vướng mắc, khó khăn gặp
phải trong thực tiễn áp dụng các qui định đó tại Tồ án nhân dân. So sánh với
thủ tục tố tụng dân sự của một số nước trên thế giới, từ đó đưa ra những kiến
nghị nhằm hồn thiện pháp luật về tố tụng cũng như yêu cầu cụ thể hơn hướng
dẫn của Toà án nhân dân tối cao trong việc hướng dẫn đường lối xét xử đối với
từng loại việc cụ thể để tháo gỡ những vướng mắc khó khăn trong thực tiễn xét
xử của Tồ án.
2.2.Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Thủ tục sơ thẩm ly hôn có một bên đương sự ở nước ngồi vừa tn theo
các qui định tố tụng của thủ tục sơ thẩm các vụ án dân sự, vừa tuân theo các


7

qui định của thủ tục sơ thẩm ly hơn nói chung, ngồi ra cịn tn theo các qui
định đặc thù nói riêng.
Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn
đề cơ bản của thủ tục sơ thẩm vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngoài
theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành của Việt Nam, từ giai đoạn khởi kiện,
thụ lý vụ án cho đến khi xét xử tại phiên toà sơ thẩm và các thủ tục sau phiên
toà; thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân thành phố Hà Nội. Thủ tục công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định ly hôn của Tồ án nước
ngồi chúng tơi khơng nghiên cứu trong phạm vi đề tài này.

IV. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Đề tài: “ Thủ tục sơ thẩm vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước
ngoài theo Luật tố tụng dân sự Việt Nam” được nghiên cứu trên cơ sở nhận

thức luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, có sự phân tích tổng hợp, so
sánh và phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn. Lấy thực tiễn
để kiểm tra lý luận.

V. Cơ CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn này gồm có Phần mở đầu, 3 Chương, Phần kết luận và Danh
mục tài liệu tham khảo.


8

CHƯƠNG 1
' NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ THỦ TỤC s ơ THAM v ụ á n
LY HƠN CĨ MỘT BÊN ĐƯƠNG s ự ở NƯỚC NGOÀI
1.1. Khái niệm chung về thủ tục sơ thẩm vụ án ly hôn có một bèn đương
sự ỏ nước ngồi.
1.1.1. Khái niệm vụ án ly hơn có một bèn đương sự ở nước ngồi
Kết hơn là cơ sở đế hình thành nên gia đình - tế bào của xã hội, cái nơi
ni dưỡng con người. Cịn lv hơn là mặt trái khơng thể thiếu của cuộc hôn
nhàn khi mối quan hệ vợ chồng đã hồn tồn tan vỡ, mục đích của việc kết
hơn nhằm xây dựng gia đình hồ thuận, tiến bộ, hạnh phúc, vợ chồng thương
yêu quý trọns nhau không đạt được, cuộc sống gia đinh đã mất hết ý nghĩa.
Theo giải thích từ ngữ cúa Luật hơn nhàn và gia đình năm 2000 (Luật
HN&GĐ): “Ly hôn là chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tồ án cơng nhận hoặc
quyết định theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng” (Điều 8.8). Như
vậy, ở Việt Nam, Toà án nhàn dân (TAND) là cơ quan duy nhất có thẩm
quyền giải quvết việc ly hôn. Khi vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồns có đơn khởi
kiện u cầu ly hơn ra Tồ án và được Toà án thụ lý, giải quyết làm phát sinh vụ
án ly hơn tại Tồ án. Các quan hệ giữa vợ và chồng về nhàn thân và tài sản, quan
hệ giữa vợ và chồng về con chung sẽ được Toà án giải quyết theo pháp luật.

Quan điểm của Nhà nước ta cho phép vợ chồng tự do ly hơn nhưng
quyền tự do đó phải được đặt đươí sự giám sát của Nhà nước và Pháp luật. Đế
Toà án thụ lý, giải quvết vụ án ly hôn, đơn khởi kiện ly hôn phải thoả mãn các
điều kiện được qui định trong Luật HN&GĐ, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vụ án dân sự (PLTTTGQCVADS) và các văn bản pháp luật khác có liên quan
như sau:
a/ Người khởi kiện phải có năng lực hành vi dân sự.


9

Người bị mất năng lực hành vi dân sự không thể tự mình thực hiện
được quyền khởi kiện vụ án ly hôn, người giám hộ cho họ cũng không được
đại diện để làm đơn yêu cầu ly hôn thay cho người bị mất năng lực hành vi
dân sự.
bỉNgười điứig đơn khỏi kiện phải là người có quyền khởi kiện vụ án ly hôn
Theo qui định của pháp luật hiện hành, một người có đủ các điều kiện
sau đây được coi là người có quyền khởi kiện vụ án ly hơn:
*

Chỉ có vợ, chồng trong quan hệ hơn nhân hợp pháp, tức việc xác lập

quan hệ vợ chồng theo qui định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký
kết hơn mới có quyền khởi kiện u cầu Tồ án giải quyết ly hơn và họ phải tự
mình thực hiện quyền đó vì pháp luật khơng chấp nhận việc uỷ quyển và đại
diện về vấn đề thân phận. Điều kiện kết hôn và đăng ý kết hôn, đối với công
dân Việt Nam được qui định tại các điều từ Điều 9 đến Điều 14 của Luật
HN&GĐ năm 2000. Đối với người nước ngồi, điều kiện kết hơn và đăng ký
kết hôn tuân theo pháp luật của nước họ mang quốc tịch; nếu việc kết hôn của
họ được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, họ còn

phải tuân theo các qui định của Luật HN&GĐ năm 2000 về điều kiện kết hôn
và đăng ký kết hôn.
Các bên trong quan hệ hôn nhân xuất phát từ việc kết hôn trái pháp
luật, tức việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hơn nhưng vi phạm
điều kiện kết hôn do pháp luật qui định, khơng có quyền khởi kiện vụ án ly
hơn mà chỉ có quyền u cầu Tồ án “huỷ hơn nhân trái pháp luật”. Nếu họ có
u cầu ly hơn thì Tồ án không áp dụng các qui định về ly hôn để giải quyết
mà áp dụng các qui định về “huỷ hôn nhân trái pháp luật” để giải quyết. Theo
Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán
TANDTC hướng dẫn áp dụng một số qui định của Luật HN&GĐ, chỉ có một
số trường hợp kết hơn trái pháp luật nhưng Tồ án vẫn áp dụng các qui định về
ly hơn để giải quyết như sau:


10

- Trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện về độ tuổi kết hôn nhưng đến thời
điểm yêu cầu ly hôn cả hai đã đến tuổi kết hôn và thời gian qua họ chung sống
bình thường, đã có con, có tài sản chung ;
- Kết hôn do bị ép buộc lừa dối, cưỡng ép kết hôn nhưng bên bị lừa
dối, cưỡng ép đã biết và đã thông cảm, tiếp tục chung sống hồ thuận thì
họ cũng có quyền u cầu ly hơn và Tồ án áp dụng các qui định về ly hôn
để giải quyết;
- Trường hợp kết hôn vi phạm khoản 1 Điều 10 Luật HN&GĐ (kết hôn
khi đang có vợ hoặc chồng) nếu là cán bộ, bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc hồi
năm 1954 đã có vợ hoặc chồng ở miền Nam mà vẫn lấy vợ, lấy chồng ở miền
Bắc thì vãn xử lý theo thơng tư 60/TATC ngày 22-7-1978 của TANDTC theo
qui định về ly hồn;
- Khi một người đang có vợ hoặc chồng nhưng tình trạng trầm trọng,
đời sống chung khơng thể kéo dài mà đã kết hôn với người khác là vi phạm

khoản 1 Điều 10 Luật HN&GĐ. Trước khi họ có yêu cầu ly hôn đối với việc
kết hôn lần sau, họ đã ly hôn với vợ hoặc chồng của lần kết hơn trước thì Tồ
án vẫn thụ lý giải quyết ly hôn theo thủ tục chung.
Như vậy, trong các trường hợp đặc biệt kể trên, tuy việc kết hôn là trái
pháp luật, song Toà án vẫn áp dụng các qui định về ly hôn để giải quyết mà
không huỷ kết hôn trái pháp luật. Do đó các bên trong quan hệ hơn nhân đó
cũng có quyền khởi kiện vụ án ly hôn.
Trường hợp kết hôn vi phạm qui định về thẩm quyền đăng ký kết hôn
tại Điều 12 Luật HN&GĐ hoặc không tuân theo qui định về nghi thức kết hôn
tại Điều 14 Luật HN&GĐ, thì pháp luật khơng cơng nhận họ là vợ chồng vì
thế các bên trong quan hệ hơn nhân cũng khơng có quyền khởi kiện vụ án ly
hôn. Trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập sau ngày 3/1/1987 mà chưa
đăng ký kết hôn, đến 1/1/2003 họ vẫn chưa đăng ký kết hơn thì pháp luật cũng


11

khơng cơng nhận họ là vợ chồng, do đó, các bên trong quan hệ hơn nhân này
cũng khơng có quyền khởi kiện vụ án ly hôn.
Qui định về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn theo luật của quốc
tịch của người muốn kết hôn là công dân. Song, vấn đề người nước ngoài vi
phạm các điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn theo pháp luật của nước họ mang
quốc tịch có bị coi là kết hơn trái pháp luật không? Hiện nay, pháp luật của ta
chưa có hướng dẫn về vấn đề này, do đó rất khó khăn cho việc áp dụng pháp
luật của Tồ án, nhất là trong trường hợp pháp luật của nước mà họ mang
quốc tịch không qui định là kết hôn trái pháp luật.
*

Khi người vợ đang có thai hoặc ni con dưới mười hai tháng tuổi thì


người chồng khơng có quyền yêu cầu xin ly hôn (khoản 2 Điều 85 Luật
HN&GĐ). Do đó, trong trường hợp này, người chổng được coi là khơng có
quyền khởi kiện vụ án ly hơn.
c,

Sự việc chưa được giải quyết bằng bủn án hoặc quyết định đã có hiệu

lực pháp luật của Tồ án, trừ trường hợp có qui đinh khác của pháp luật.
Khi vụ, việc ly hơn đã được Tồ án giải quyết bằng bản án hoặc quyết
định đã có hiệu lực pháp luật thì các đương sự không được quyền khởi kiện lại
nữa. Tuy nhiên, pháp luật cũng khơng nói rõ đó là bản án, quyết định của Toà
án Việt Nam hay của cả Tồ án nước ngồi? Theo Báo cáo tổng kết cơng tác
ngành Toà án năm 2000: “Đối với trường hợp vợ chồng đã được Tồ án nước
ngồi cho ly hơn mà bản án, quyết định của Tồ án nước ngồi khơng được
công nhận tại Việt Nam theo qui định tại Pháp lệnh công nhận và thi hành tại
Việt Nam bản án, quyết định của Toà án nước ngoài, nay họ về Việt Nam xin
ly hơn thì Tồ án thụ lý, giải quyết; bản án, quyết định của Toà án nước ngoài
là tài liệu tham khảo khi Toà án giải quyết việc ly hơn của họ.”[35, Tr. 33-34].
Như vậy, chỉ có bản án, quyết định của Toà án Việt Nam hoặc của Toà án
hoặc cơ quan tư pháp của nước đã ký Hiệp định tương trợ tư pháp (HĐTTTP)


12

với Việt Nam giải quyết việc ly hơn đã có hiệu lực pháp luật thì đương sự mới
khơng có quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết lại nữa.
Đối với bản án: Bác đơn ly hơn của Tồ án, nguyên đơn có quyền
khởi kiện lại sau một năm kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật (điểm
10.3 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của TANDTC); hoặc
đối với quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án ly hơn do: các đương sự

đã tự hồ giải đồn tụ, người khởi kiện rút đơn khởi kiện; nguyên đơn không
yêu cầu tiếp tục giải quyết vụ án; nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đề lần
thứ hai mà vẫn vắng mặt khơng có lý do chính đáng, thì sau đó đương sự có
thể khởi kiện lại (Mục IX điểm 2 Nghị quyết 03/HĐTP ngày 19/10/1990 của
TANDTC).
d, Vụ, việc ly hôn không rơi vào trường hợp: Sự việc đã được pháp luật
qui định phải yêu cầu cơ quan khác giải quyết trước nhưng đương sự chưa
yêu cầu hoặc cơ quan hữu quan chưa giải quyết.
Ví dụ: vụ án ly hơn giữa hai công dân Việt Nam mà đăng ký kết hơn của
họ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi cấp hoặc việc ly hơn giữa hai
cơng dân Việt nam đã được cơ quan có thẩm quyền của nước đã ký HĐTTTP
với Việt Nam giải quyết, nay một hoặc cả hai bên đương sự về nước yêu cầu
Toà án công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định của Tồ án
nước ngồi đó. Theo qui định của pháp luật, đăng ký kết hôn, bản án, quyết
định ly hơn của tồ án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi phải được hợp
pháp hố lãnh sự (nếu cơ quan cấp đăng ký kết hôn không phải của nước đã
ký HĐTTTP với Việt Nam) và phải được đăng ký vào sổ các thay đổi về hộ
tịch theo đúng qui định của Nghị định 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 của
Chính phủ về đăng ký hộ tịch, nhưng các đương sự chưa làm thủ tục đó đã làm
đơn khởi kiện yêu cầu Tồ án giải quyết ly hơn hoặc cơng nhận và cho thi
hành bản án đó. Trường hợp này, Tồ án cũng không thụ lý đơn khởi kiện của
đương sự mà trả lại đơn cho họ để họ làm thủ tục hợp pháp hoá lãnh sự hoặc


13

đến cơ quan hộ tịch để làm thủ tục ghi chú vào sổ các thay đổi về hộ tịch
trước. Khi nào đương sự làm đầy đủ các thủ tục ghi chú vào sổ các thay đổi về
hộ tịch theo qui định tại cơ quan có thẩm quyền thì Tồ án mới thụ lý vụ án.
đ, Vụ, việc ly hơn đó phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án

Theo qui định của pháp luật hiện hành, Toà án chỉ thụ lý, giải quyết
việc ly hôn đối với các quan hệ hôn nhân giữa:
- Hai công dân Việt Nam với nhau
- Giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, trong đó có một bên
đang ở nước ngồi;
- Giữa người nước ngoài với người nước ngoài cùng đang cư trú trên
lãnh thổ Việt Nam.
Quan hệ hơn nhân giữa người nước ngồi với người nước ngồi nhưng
chỉ có một bên cư trú trên lãnh thổ Việt Nam còn bên kia ở nước ngoài hoặc
giữa người nước ngoài ở nước ngoài với người Việt Nam đang ở trên lãnh thổ
Việt Nam nhưng không cịn quốc tịch Việt Nam thì cũng khơng thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tồ án. Hoặc việc ly hơn đang được Tồ án hoặc cơ
quan có thẩm quyền của nước ký kết HĐTTTP với Việt Nam thụ lý, giải
quyết; vụ việc mà theo HĐTTTP mà Việt Nam đã ký kết qui định phải do cơ
quan có thẩm quyền hoặc Tồ án của nước ký kết kia giaỉ quyết, cũng không
thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án.
Khi đơn khởi kiện của đương sự thoả mãn đầy đủ các điều kiện để Tồ
án có thể thụ lý vụ án ly hơn, Toà án tiến hành các thủ tục được qui định tại
Điều 37 PLTTGQCVADS (như thông báo nộp tiền tạm ứng án phí, vào sổ thụ
lý.v.v.) để thụ lý vụ án. Kể từ thời điểm Toà án thụ lý đơn khởi kiện ly hôn, vụ
án ly hồn được xác lập. Vợ, chồng trong quan hệ hơn nhân và những người có
quyền lợi hoặc nghĩa vụ liên quan đến việc phân chia tài sản chung của vợ
chồng, liên quan đến quan hệ con cái giữa vợ và chồng, trở thành đương sự


14

trong vụ án. Tư cách đương sự trong vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước
ngồi được Toà án xác định như sau:
* Nguvẽn dơn: Vợ hoặc chồng thực hiện quyền u cầu ly hơn thì

người làm đơn u cầu Tồ án giải quyết ly hơn là nguyên đơn. Nếu cả hai cùng
thực hiện quyền yêu cầu ly hơn tức thuận tình ly hơn thì họ đều có tư cách là
nguyên đơn.
* Bi đơn: Là người bị yêu cầu ly hôn. Nếu cả hai bên đều thuận tình ly
hơn thì vụ án khơng có bị đơn
* Người có quyển lơi, nghĩa vu liên quan: Đó là những người tham gia
vụ án ly hôn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình do có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan đến vụ án. Họ có thể là cá nhân hoặc pháp nhân, hộ gia
đình, tổ hợp tác có liên quan đến việc phân chia tài sản chung của vợ chồng
hoặc liên quan đến trách nhiệm nuôi dạy con cái của vợ chồng. Khoa học
pháp lý chia người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thành hai loại: Người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và người có quyền lợi nghĩa
vụ liên quan khơng có u cầu độc lập. u cầu của người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan có yêu cầu độc lập độc lập với yêu cầu của nguyên đơn, bị đơn,
có khi cịn chống lại cả u cầu của nguyên đơn, bị đơn. Yêu cầu của người có
quyền lời, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập luôn phụ thuộc vào
yêu cầu của nguyên đơn hoặc bị đơn. Theo hướng dẫn tại Công văn số
16/1999/TANDTC ngày 01/02/1999 của TANDTC giải đáp về các vấn đề
nghiệp vụ, đối với việc giải quyết ly hơn có u cầu phân chia tài sản mà có
người khác nợ vợ chồng hoặc vợ chồng nợ người khác, nếu:
- Vợ chồng cùng đồng ý không buộc người nợ phải trả nợ cho họ;
- Chủ nợ đồng ý không yêu cầu vợ chồng họ phải trả nợ cho chủ nợ
thì khơng cần đưa chủ nợ hoặc người nợ vào tham gia tố tụng với tư cách
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.


15

* Người đai diên của đương sư: Đó là những người đại diện theo pháp
luật hoặc theo sự uỷ quyền của nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan. Họ có tư cách đương sự như nguyên đơn, bị đơn hoặc
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Tuy nhiên, theo qui định tại Nghị
quyết 03/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân
tối cao hướng dẫn áp dụng một số định của PLTTGQCVADS: “đối với việc ly
hơn, đương sự phải tự mình tham gia tố tụng, không được uỷ quyền cho người
khác thay mặt mình tham gia tố tụng” (Mục VI.3). Do vậy, nguyên đơn, bị đơn
trong vụ án ly hôn chỉ có thể uỷ quyền cho người khác đại diện mình để giải quyết
về các vấn đề tài sản, con cái mà không được uỷ quyền cho người khác đại diện về
vấn đề thân phận.
Như vậy: Vụ án ly hôn là việc phát sinh tại Toà án do vợ, chồng hoặc
cả hai vợ chồng yêu cầu Toà án giải quyết lỵ hơn và bảo vệ các quyền, lợi ích
hợp pháp khác của mình.
Vụ án ly hơn trong đó có một trong các đương sự ở nước ngoài, được
gọi là vụ án ly hơn cỏ một bên đương sự ở nước ngồi.
Theo qui định của pháp luật Việt Nam, chỉ được coi là vụ án ly hơn có
một bên đương sự ở nước ngồi trong các trường hợp sau:
* Ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam với nhau, trong đó có một bên
đang ở trong nước và một bên đang ở nước ngồi;
* Ly hơn giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, trong đó có
một bên đang có mặt trên lãnh thổ Việt Nam và một bên đang ở nước ngồi;
* Ly hơn giữa hai bên trong quan hệ hôn nhân đều đang cư trú trên
lãnh thổ Việt Nam, nhưng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
đang ở nước ngoài.
Trong các văn bản pháp luật hiện hành chúng ta thường thấy nhắc đến
khái niệm “ly hơn có yếu tố nước ngồi”. Do đó, chúng ta cần phân biệt hai


16

khái niệm: “Vụ án ly hơn có yếu tố nước ngồi” và “Vụ án ly hơn có một bên

đương sự ở nước ngoài”.
Theo quy định tại điểm 14 Điều 8 và Chương XI Luật HN &GĐ về
quan hộ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi thì ly hơn có yếu tố nước
ngồi được hiểu trong các quan hệ hôn nhân sau đây:
a. Quan hệ hôn nhân giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi.
b. Quan hệ hôn nhân giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên
hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài;
c. Quan hệ hơn nhân giữa người nước ngồi với nhau thường trú tại Việt Nam;
d. Quan hệ giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập,
thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngồi hoặc tài sản liên
quan đến quan hệ đó ở nước ngồi
đ. Bản án, quyết định ly hơn của Tồ án hoặc cơ quan khác có thẩm
quyền nước ngồi được công nhận và thi hành tại Việt Nam theo qui định của
pháp luật Việt Nam.
Như vậy, dấu hiệu nhận biết vụ án ly hơn có yếu tố nước ngồi dựa vào
ba yếu tố là:
Thứ nhất: Yếu tố chủ thể của quan hệ hơn nhân: phải có ít nhất một bên
trong quan hệ hơn nhân là người nước ngồi hoặc quan hệ hôn nhân giữa các
công dân Việt Nam với nhau mà một hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài.
Thứ hai: Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ hơn nhân
xảy ra ở nước ngồi.
Thứ ba: Yếu tố tài sản liên quan đến quan hệ hôn nhân xảy ra ở nước
ngồi.
Vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngoài được xác định theo
pháp luật Việt Nam dựa trên tiêu chí:
- Có một trong các bên đương sự ở nước ngoài;


17


-

Nếu một trong các bên trong quan hệ hôn nhân ở nước ngồi thì ít

nhất một bên trong quan hệ hơn nhân đó phải là cơng dân Việt Nam.
Như vậy, xét về mặt dấu hiệu nhận biết nêu trên thì trong một số
trường hợp, vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngoài là vụ án ly hơn có
yếu tố nước ngồi, và trong một số trường hợp vụ án ly hơn có một bên đương
sự ở nước ngồi khơng phải là vụ án ly hơn có yếu tố nước ngồi.
Vụ án ly hơn có một bên đương sự là người nước ngồi thì dù họ có ở
Việt Nam hay ở nước ngồi thì đều là vụ án ly hơn có yếu tố nước ngồi. Vấn
đề phân biệt đặt ra đối với việc ly hôn giữa các công dân Việt Nam với nhau
mà một bên đang ở nước ngồi thì trường hợp nào được coi là: “Vụ án ly hơn
có một bên đương sự ở nước ngồi”, trường hợp nào được coi là: “Vụ án ly
hơn có yếu tố nước ngoài”?
Theo qui định tại Luật HN&GĐ năm 2000, các quan hệ hôn nhân giữa
các cồng dân Việt Nam với nhau mà có một hoặc cả hai bên định cư ở nước

ngồi được coi là quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi. Do đó, việc ly hôn
giữa hai công dân Việt Nam mà một bên ở trong nước, một bên định cư ở
nước ngoài, là vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngồi và cũng là vụ
án ly hơn có yếu tố nước ngồi. Nếu bên đương sự ở nước ngồi khơng thuộc
diện định cư ở nước ngồi thì khơng được coi là vụ án ly hơn có yếu tố nước
ngồi mà chỉ là vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngồi.
Theo giải thích từ ngữ tại Điều 2 Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 thì:
“Người Việt Nam ở nước ngồi ” là cơng dân Việt Nam và người gốc Việt
Nam đang thường trú hoặc tạm trú ở nước ngồi; cịn “ Người Việt Nam định
cư ở nước ngồi ” là cơng dânViệt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn,
sinh sống lâu dài ở nước ngồi. Theo cách giải thích từ ngữ nói trên thì người
Việt Nam ở nước ngồi có thể là người định cư ở nước ngồi, có thể khơng

định cư ở nước ngồi và tiêu chí để xác định người Việt Nam có phải “định
cư” ở nước ngồi hay khơng dựa vào thời gian người đó ở nước ngồi có “lâu
THƯ VI ỆN
I T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H O C L Ù Â Ĩ H À NÓI
I PHÒNG0OC„ 1 % ^


18

dài” hay khơng. Tuy nhiên, nếu giải thích việc “định cư” ở nước ngồi chỉ dựa
vào tiêu chí: thời gian “cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài” thì vấn đề đặt ra là
trường hợp người Việt Nam xuất cảnh một cách bất hợp pháp và hiện sinh
sống ở nước ngồi theo diện “lưu vong”, khơng ai quản lý, khơng có chỗ ở ổn
định trong một thời gian dài thì có được coi là “định cư” ở nước ngồi hay
khơng? Và trong thời gian bao nhiêu lâu thì được coi là “lâu dài” ? Những vấn
đề này chưa có văn bản nào giải thích, hướng dẫn một cách cụ thể đã gây ra
các cách nhận thức khác nhau về cùng một vấn đề. Đặc biệt là trong vụ án ly
hôn có tranh chấp về tài sản liên quan đến các giao dịch dân sự về nhà ở giữa
cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với các cơ quan, tổ chức (như: thuê nhà ở;
cho mượn, cho ở nhờ nhà ở; mua bán nhà ở; đổi nhà ở; tặng cho nhà ở; thừa kế
nhà ở; quản lý nhà ở vắng chủ giữa cá nhân với cá nhân) được xác lập trước
ngày 1/7/1991 mà có đương sự là người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham
gia tố tụng. Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH10 của Uỷ ban thường vụ
Quốc hổi về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1/7/1991, bảy
loại giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước 1/7/1991 kể trên, “nếu xảy
ra tranh chấp và u cầu Tồ án giải quyết thì Tồ án khơng thụ lý, nếu đã thụ
lý thì phải ra quyết định tạm đình chỉ” ( Mục II.2 ). Do đó, quan hệ tài sản liên
quan đến các loại giao dịch dân sự đó trong các vụ án ly hơn có đương sự là
người Việt Nam định cư ở nước ngoài Toà án cũng chưa giải quyết, chờ hướng
dẫn mới của Quốc hội.

Đối với khái niệm: “Người Việt Nam ở nước ngồi” tuy đã được giải
thích tại Điều 2 Luật Quốc tịch năm 1998. Song, việc giải thích này cịn rất
chung chung: Chỉ xác định là người Việt Nam ở nước ngồi dựa trên dấu hiệu
người đó đang “thường trú” hoặc “tạm trú” ở nước ngoài. Theo qui định tại
Điều 48 BLDS Việt Nam năm 1995, nơi thường trú hoặc nơi tạm trú thì chính
là cơ sở để xác định nơi cư trú của một người. Việc đăng ký và quản lý hộ
khẩu thường trú hoặc tạm trú trên lãnh thổ Việt Nam được thực hiện theo qui


19

định của Nghị định 51/CP ngày 10/5/1997 của Chính phủ. Cụ thể, việc đăng
ký hộ khẩu thường trú được thực hiện tại cơ quan cơng an có thẩm quyền khi
có đủ các điều kiện theo qui định của pháp luật, được cấp giấy chứng nhận
hoặc cấp sổ chứng nhận việc đăng ký hộ khẩu (gọi là sổ hộ khẩu). “Một người
từ 15 tuổi trở lên ở qua đêm ngoài nơi thường trú của mình thuộc phạm vi
phường, thị trấn, xã khác phải trình báo tạm trú theo qui định” (Điều 14), được
cơ quan cơng an có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận tạm vắng, tạm trú trong
một thời hạn nhất định; “chủ hộ gia đình, người phụ trách nhà tập thể, hoặc
người có sự thay đổi phải làm thủ tục đăng ký điều chỉnh, bổ sung tại cơ quan
đăng ký hộ khẩu thường trú” khi “ có người được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền cho phép xuất cảnh từ 12 tháng trở lên” (Điều 9); “Người đi vắng khỏi
nơi cư trú đã quá 6 tháng mà không khai báo tạm vắng, khơng có lý do chính
đáng sẽ bị xố tên trong sổ hộ khẩu”(Điều 16)
Nhưng vấn đề “thường trú” hoặc “tạm trú” đối với người Việt Nam ở
nước ngoài được qui định như nào? được xác định theo luật của Việt Nam hay
theo luật của nước sở tại? Cho đến nay, các vấn đề này chưa được văn bản nào
giải thích, hướng dẫn cụ thể, do đó đã có những cách hiểu khác nhau. Một số
Toà án địa phương đã có tình trạng: Cứ có một bên đương sự khơng có mặt
trên lãnh thổ Việt Nam vào thời điểm Toà án thụ lý, giải quyết vụ án là lập tức

vụ án trở thành “ Vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngồi”. Ví dụ: Vụ
án ly hôn giữa: Chị Nguyễn Thị Kim Vượng và anh Lê Văn Hồ [44]. Chị
Vượng có nơi thường trú tại 77A phố Hai Bà Trưng, Hà Nội; Anh Hoà thường
trú tại 12 phố Hàng Cháo, Hà nội. Chị Vượng làm đơn u cầu ly hơn anh
Hồ, đơn của chị được TAND quận Đống Đa thụ lý giải quyết. Trong quá
trình TAND quận Đống Đa giải quyết vụ án, chị Vượng được công ty Trách
nhiệm hữu hạn Thế Giới Trẻ nơi chị công tác cử đi công tác tại UCRAINA
thời hạn 03 tháng. TAND quận Đống Đa với lý do chị Vượng là: “người Việt
Nam ở nước ngoài” đã áp dụng điểm a, khoản 2 Điều 11 PLTTGQCVADS đã


20

chuyển hồ sơ vụ án cho TAND thành phố Hà Nội xét xử theo thẩm quyền.
TAND thành phố Hà Nội cũng chấp nhận việc chuyển hồ sơ vụ án của TAND
quận Đống Đa và thụ lý, giải quyết vụ án.
Song, cũng có trường hợp vợ hoặc chồng là người Việt Nam làm ăn sinh
sống ở nước ngoài, họ về Việt Nam theo diện thăm thân. Trong thời gian có
mặt tại Việt Nam, họ có u cầu ly hơn với vợ hoặc chồng trong nước. Có Tồ
án xác định đây là vụ án ly hơn bình thường, khơng phải là vụ án ly hơn có
một bên đương sự ở nước ngồi. Có Tồ án thì xác định đây là vụ án ly hơn có
một bên đương sự ở nước ngồi. Điển hình là vụ án ly hơn giữa: Chị Nguyễn
Thị Kim Dung và anh Nguyễn Đức Khuê [43]. Anh Khuê trú quán tại quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội; chị Dung đang lao động hợp tác tại Đài Loan về
phép thăm thân tại Việt Nam. Trong thời gian chị Dung về phép, anh chị đã
làm đơn yêu cầu ly hôn gửi TAND quận Đống Đa. TAND quận Đống Đa đã
thụ lý giải quyết vụ án và ra quyết định: Công nhận thuận tình ly hơn, vì cho
rằng chị Dung hiện đang có mặt tại Việt Nam, khơng phải ở nước ngồi.
TAND thành phố Hà Nội sau khi kiểm tra hồ sơ đã có nhận xét rút kinh
nghiệm đối với TAND quận Đống Đa, với nhận xét đây là vụ án ly hơn có một

bên đương sự ở nước ngồi, TAND quận Đống Đa thụ lý giải quyết không
đúng thẩm quyền.
Theo chúng tơi, cơng dân Việt Nam ra nước ngồi cơng tác, làm ăn,
thăm thân trong một thời gian ngắn, họ đã khai báo tạm vắng trong một thời
gian nhất định, hoặc họ thường xuyên qua lại làm ăn buôn bán với đối tác
nước ngoài, hộ khẩu của họ chưa cắt khỏi nơi cư trú ở Việt Nam thì coi như
họ vẫn có nơi cư trú trên lãnh thổ Việt Nam, do đó, họ khơng phải là “Người
Việt Nam ở nước ngồi” (trường hợp của chị Vượng là một ví dụ). Hoặc người
Việt Nam đang có nơi cư trú ơ nước ngồi, họ về Việt Nam theo diện về phép
hoặc thăm thân, dù họ có khai báo tạm trú tại cơ quan có thẩm quyền theo
đứng qui định nhưng chưa làm thủ tục đăng ký hộ khẩu tại Việt Nam thì nơi


21

cư trú của họ vẫn ở nước ngoài, họ vẫn là “Người Việt Nam ở nước ngoài”
(trường hợp chị Dung là một ví dụ).
Để việc áp dụng pháp luật được thống nhất, trong thời gian tới rất cần
thiết phải có văn bản giải thích, hướng dẫn rõ hơn về các vấn đề: Thế nào là
“Người Việt Nam ở nước ngoài” và thế nào là “Người Việt Nam định cư ở
nước ngồi”. Theo chúng tơi: Người Việt Nam đã được cơ quan có thẩm
quyền của nước ngồi cho phép cư trú có thời hạn hoặc khơng thời hạn ở nước
ngồi; hộ khẩu của họ đã cắt khỏi nơi cư trú tại Việt Nam và thực tế họ đang ở
nước ngồi thì được gọi là “Người Việt Nam ở nước ngoài”; trường hợp người
đó được cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại cho phép cư trú, làm ăn, sinh
sống lâu dài ở nước ngoài hoặc thực tế họ đã sinh sống ở nước ngoài liên tục
trong một thời gian dài từ một năm trở lên nhưng không theo diện lao động
hợp tác, thực tập sinh, nghiên cứu sinh hoặc làm việc trong các cơ quan đại
diện Ngoại giao của Việt Nam ở nước ngồi, có địa chỉ rỗ ràng và người đó
khơng cịn hộ khẩu thường trú tại Việt Nam, thì được coi là; “Người Việt Nam

định cư ở nước ngoài”.
Về mặt thực tiễn xét xử, các qui định tố tụng để giải quyết hai loại vụ
việc “Ly hơn có yếu tố nước ngồi” và “Ly hơn có một bên đương sự ở nước
ngồi” có nhiều điểm giống nhau (như các qui định về thẩm quyền xét xử, các
vấn đề về uỷ thác tư pháp để điều tra, tống đạt...). Do đó trong nhận thức của
một số người gọi chung hai loại vụ, việc này là: “Vụ án ly hôn có yếu tố nước
ngồi”. Theo chúng tơi đã phân tích ở trên thì cách hiểu và nhận thức như vậy
có phần khơng chính xác.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm chung vê thủ tục sơ thẩm ly hơn có một bên
đương sự ở nước ngồi
Tồ án giải quyết ly hơn, một mặt phải đảm bảo lợi ích của vợ chồng,
mặt khác phải đảm bảo lợi ích của con cái, của các thành viên khác trong gia
đình và lợi ích xã hội. Để đạt được mục đích đó, các cơ quan tiến hành tố


22

tụng, những người tiến hành tố tụng, những người tham gia tố tụng trước hết
phải tuân thủ đầy đủ các qui định của pháp luật tố tụng về các nguyên tắc tố
tụng; về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án ly hơn.
Vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngoài là một trong những
loại việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân theo thủ tục tố
tụng dân sự. Thủ tục này có những đặc điểm chung của thủ tục giải quyết vụ
án dân sự, đồng thời có những thủ tục riêng biệt xuất phát từ tính chất đặc thù của
các loại việc hơn nhân gia đình nói chung và qui định đối với đương sự ở nước
ngồi nói riêng.
Cũng như việc giải quyết vu án dân sự, Toà án giải quyết vụ án ly hơn
có một bên đương sự ở nước ngồi theo hai cấp xét xử, đó là cấp sơ thẩm và
cấp phúc thẩm. Ngoài ra, giám đốc thẩm, tái thẩm được coi là các thủ tục tố
tụng đặc biệt.

So" thẩm là cấp xét xử đầu tiên và là cấp xét xử cơ bản, chủ yếu nhất, thể
hiện rõ nét nhất hoạt động tố tụng của Toà án trong việc giải quyết vụ án dân
sự. Nếu như cơ sở của thủ tục phúc thẩm là kháng cáo của đương sự hoặc
kháng nghị của Viện kiểm sát đối với bản án, quyết định chưa có hiệu lực
pháp luật của Tồ án hoặc cơ sở của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là khi có
kháng nghị của những người có thẩm quyền theo qui định của pháp luật khi
phát hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tồ án có sai lầm
hoặc khi phát hiện ra những tình tiết mới, thì cơ sở của thủ tục sơ thẩm là đơn
khởi kiện của đương sự hoặc quyết định khởi tố của Viện kiểm sát. Cơ sơ của
thủ tục sơ thẩm vụ án ly hơn nói chung là đơn khởi kiện yêu cầu ly hôn của
vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng được Toà án thụ lý giải quyết. Trên cơ sở yêu
cầu khởi kiện của đương sự mà Toà án tiến hành các thủ tục cần thiết theo qui
định của luật tố tụng như: lấy lời khai của các bên đương sự, xem xét, thẩm
định tại chỗ, định giá tài sản có tranh chấp, điều tra, xác minh, thu thập chứng
cứ v.v. để xây dựng hồ sơ vụ án một cách khách quan; các yêu cầu của đương


23

sự được Toà án xem xét, đánh giá một cách toàn diện. Việc hoà giải của Toà
án ở giai đoạn sơ thẩm là một nguyên tắc tố tụng bắt buộc, nếu vụ án khơng
thuộc trường hợp: “khơng được hồ giải” được qui định tại Điều 43
PLTTGQCVADS. Theo qui định tại Điều 90 Luật HN&GĐ 2000 và khoản 2
Mục II Nghị quyết 03/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán
TANDTC, kể cả trường hợp cả hai vợ chồng có đơn thuận tình ly hơn, Tồ án
vẫn phải hồ giải để các đương sự đoàn tụ.
Trong giai đoạn sơ thẩm, Toà án có điều kiện nhất trong việc tiếp xúc
với các bên đương sự và xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như
có điều kiện để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng cuả đương sự, các nguyên nhân
của việc khiếu kiện, từ đó có thể ra một phán quyết khách quan, chính xác về

việc chấp nhận yêu cầu hay bác yêu cầu khởi kiện của đương sự cũng như đưa
ra các kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội. Bản án, quyết
định sơ thẩm được bảo đảm thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước
nếu không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn luật định và không dược
các bên tự giác thi hành. Việc xét xử ở giai đoạn sơ thẩm tốt sẽ tránh được
việc khiếu kiện kéo dài, tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân vào sự xét xử
cơng bằng, khách quan của Tồ án, góp phần ổn định các mối quan hệ trong
xã hội... Mặt khác, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các giai đoạn xét xử tiếp
theo nếu bản án, quyết định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị.
Các giai đoạn tố tụng của thủ tục sơ thẩm sơ thẩm vụ án ly hơn có một
bên đương sự ở nước ngoài bắt đầu từ khi Toà án thụ lý đơn khởi kiện cho đến
các thủ tục tố tụng sau phiên toà sơ thẩm, bao gồm:
-

Giai đoạn khởi kiện và thụ lý vụ án

-

Giai đoạn chuẩn bị xét xử

-

Giai đoạn xét xử tại phiên toà sơ thẩm

-

Các thủ tục sau phiên toà sơ thẩm.


24


Trong mỗi giai đoạn tố tụng của thủ tục sơ thẩm, pháp luật đều qui
định về quyền, nghĩa vụ của cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành
tố tụng và những người tham gia tố tụng. Các qui định này được thể hiện trong
PLTTGQCVADS và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
Khi tiến hành các thủ tục tố tụng, các cơ quan tiến hành tố tụng, những
người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng phải triệt để tuân
theo các nguyên tắc của Luật tố tụng dân sự. Hệ thống các nguyên tắc của
Luật tố tụng dân sự bao gồm: Các nguyên tắc chung chỉ đạo hoạt động tố tụng
và các nguyên tắc chỉ đạo riêng hoạt động tố tụng dân sự [48,Tr.210].
- Các nguyên tắc chung chỉ đạo hoạt động tố tụng như: Nguyên tắc thực
hiện chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia; nguyên tắc Toà án xét xử
cơng khai; ngun tắc tiếng nói, chữ viết dùng trong tố tụng; nguyên tắc xét
xử liên tục và bằng lời nói; nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật...
- Các nguyên tắc chỉ đạo riêng hoạt động tố tụng dân sự như: Nguyên
tắc quyền tự định đoạt của các đương sự; nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng
cứ; nguyên tắc trách nhiệm hồ giải của Tồ án...
Vụ án ly hơn có một bên đương sự ở nước ngoài đặc biệt hơn các vụ án
ly hơn thơng thường ở yếu tố có “đương sự ở nước ngồi”. Do đó, ngồi việc
phải tn thủ đầy đủ các qui định về thủ tục tố tụng đối với việc giải quyết vụ
án ly hơn nói chung, thủ tục sơ thẩm ly hơn có một bên đương sự ở nước ngồi
cịn phải tn theo các qui định đặc thù. Theo qui định của Luật HN&GĐ,
PLTTGQCVADS và các hướng dẫn về thủ tục ly hơn có một bên đương sự ở
nước ngồi tại: Thơng tư 11/TATC ngày 12/7/1974 của TANDTC; Thông tư
06/TT-LT ngày 30/12/1986 của TANDTC-VKSNDTC-BTP; các công văn của
TANDTC: Công văn 29/NCPL ngày 6/4/1992, Công văn số 130/NCPL ngày
16/10/1991, Công văn số 517/NCPL ngày 9/7/1993 và Nghị quyết số
01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của TANDTC ; các Hiệp định tương trợ



×