Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo sư Đào Duy Anh - Người thầy của những thế hệ sử gia đầu tiên được đào tạo từ nền đại học Việt Nam sau Cách mạng 8-1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KỶ NIỆM 100 NĂM INCÀY SINH GIÁO SƯĐÀO DUY ANH


(1904.2004)



Chân dung Giáo sư Đào Duy Anh



HỘI THẢO KHOA HỌC



KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH GIÁO s ư ĐÀO DUY ANH (1904-2004)



Sáng 19.3.2004, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
đã tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (19Q4 - 2004).
Đông đảo các giáo sư, giảng viên và đại diện sinh viên đến dự. Gia đình Giáo sư Đào Duy Anh
có Giáo sư Đào Thê’ Tuấn, nhà sử học Đào Hùng cùng nhiều người thân cũng có mặt trong buổi
Hội thảo.


Sau diễn văn khai mạc của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Xuân Hằng, Hiệu trưởng trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Giáo SƯ Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội khoa học lịch sử Việt
Nam - đọc bản tham luận "Giáo SƯ Đào Duy Anh - người thầy của những thế hệ sử gia đầu tiên
được đào tạo từ nền đại học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8.1945". Tham luận đã nêu lên
những nét khái quát về hoạt động cách mạng và khoa học của Thầy Đào Duy Anh, đặc biệt nêu
cao công lao của Thầy trong việc xây dựng ngành lịch sử cổ đại Việt Nam, trong sự nghiệp đào
tạo nhiều thế hệ học trò trường Đại học Sư phạm và Đại học Tổng hợp Hà Nội. Với những cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trình khoa học cùa mình. Giáo sư Đào Duy Anh còn là nhà địa lý lịch sử, nhà từ điển học. nhà
nghiên cứu văn học, nhà văn hóa lớn của đất nước và được Nhà nước truy tặng Giải thường Hố
Chi Minh.


Bản tham luận của Giáo SƯ Đào thê Tuấn - trưởng nam của Giáo SƯ Đào Duy Anh - “Cha tôi
- Đào Duy Anh" đã đem lại cho ngưởi đọc niềm cảm xúc vơ hạn và lịng ngưỡng mộ sâu sắc qua
những cảu chuyện vẻ tấm lòng yêu nước, tinh thần Sây mê khoa học và sự tận tâm trong sự
nghiệp giáo dục và nghiên cứu của Giáo SƯ Đào Duy Anh.



Với những kỷ niệm về Thầy Đào, các học trò cũ của Thầy đã nói lèn lịng biết ơn, những
cảm nghĩ vế người Thầy tài cao đức trọng đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp văn hóa và
giáo dục của đất nước. Có thể cảm nhận điều đó qua các bài phát biểu đầy xúc động của các
Giáo sư Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Đinh Xuân Lâm, Lương Ninh, Trương Hữu Quýnh...
Những học trò cũ năm xưa, nhiều người nay đã trỏ thành những nhà sử học nổi tiếng, tiếp tục đi
theo sự nghiệp của Thầy Đào đào tạo nên những nhà sử học thế hệ mới, những người tiếp tục
góp phần xây dựng nền sử học Việt Nam.


<b>Xuân A nh</b>


Giáo

Đào Duy Anh

và các

học trò



(Ảnh chụp tai gia đình nhân dịp Giáo SƯ Đào Duy Anh được tru y tậ n g G ài thưởng
Hó Chí Minh - năm 2000)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TAP CHi KHOA HOC DHQGHN. KHXH & NV. T-XX, SỎ 2. 2004


G I Á O S ư Đ À O D U Y A N H


N G Ư Ờ I T H Ẩ Y C Ủ A N H Ử N G T H Ế H Ệ s ử G I A Đ A U t i ê n


Đ Ư Ợ C Đ À O T Ạ O T Ừ N Ể N Đ Ạ I H Ọ C V I Ệ T N A M S A U C Á C H M Ạ N G 8 - 1 9 4 5


<b>Từ khi còn học ph ổ thông, tôi đã được </b>
<b>biết tên tu ổi của học giả Đào D uy Anh </b>
<b>khi sử d ụ n g cuốn </b> <i>P h á p</i><b> - </b> <i>V iệt từ đ iển </i>


<b>(1936) và </b><i>H á n</i><b> - </b> <i>Việt từ điển</i><b> (1932) thời </b>
<b>học T iểu học. N h ư n g m ãi đến năm 1952 </b>


<b>khi từ Hà T ĩnh ra học trường Dự bị đại </b>
<b>học ở T hanh H óa, tơi mới được th ụ giáo </b>
<b>T h ầ y Đào. N g u y ệ n vọng của tôi là dược </b>
<b>học Ban toán - lý, nh ư n g vì đến trường </b>
<b>ch ậm , Ban toán - lý đả h ế t chỗ nên G iám </b>
<b>đôc nhà trường là Giáo sư T rần Văn </b>
<b>G iàu qu yết đ ịn h ch u yển sa n g Ban sử * </b>
<b>địa. Đây là m ột n gẫu nhiên , m ột điểu </b>
<b>kh ô n g may tro n g tâm tư tôi lúc đó, </b>
<b>n h ư n g lại m ỏ ra cho tôi m ột chuyên </b>
<b>hướng trong cuộc đòi khoa học cùn g với </b>
<b>cơ m ay được học vói nh ữ ng n h à khoa học </b>
<b>nổi tiến g n h ấ t của đ ất nước về văn, sử, </b>
<b>triết trong đó có G iáo sư Đ ào D uy Anh.</b>


<b>Giáo sư Đ ào D uy A nh là m ột nhà bác </b>
<b>học lớn, m ột học giả u yên th âm trên </b>
<b>n h iều lĩnh vực: từ điển, ngôn ngừ, văn </b>
<b>học, văn hóa, lịch sử, dân tộc học, khảo </b>
<b>cổ học, địa lý học lịch sử... N hữ n g điểu </b>
<b>tôi v iế t sau đây n h â n dịp 100 năm ngày </b>
<b>sin h của G iáo sư chỉ là m ột góc n h ìn nhỏ </b>
<b>dưới dạng hồi ức cúa một môn sinh về </b>
<b>côn g lao giáo dục và đào tạo ngàn h lịch </b>
<b>sử của T hầy.</b>


<b>Vào n h ừ n g năm cuối của cuộc kháng </b>
<b>ch iến chông th ự c dân Pháp (1945*1954), </b>
<b>với tầm n h ìn c h u ẩ n bị đội ngũ trí thức</b>



<b>P h a n H u y L ê *></b>


<b>cho công cuộc xây dự ng đ ấ t nước v ế sa u , </b>
<b>Đ ả n g và C hính phủ đã mở ba tr u n g tâm </b>
<b>đào tạo trình độ đại học và cao đẳng: </b>
<b>T ru n g tâm y - dược </b> <i>ở</i><b> V iột Bắc, T ru ng </b>
<b>tâm khoa học cơ bân v à ngoại ngữ ỏ N am </b>
<b>N in h (trên đ ấ t T ru ng Quốc) và T ru n g </b>
<b>tâm khoa học xã hội v à n h â n v ă n , lúc đó </b>
<b>gọi là văn khoa, ở L iên khu 4. T ru n g tâm </b>
<b>th ứ ba này lúc đầu là Đại học V ãn khoa </b>


<i>ỏ</i><b> N g h ệ An, rồi sau là Dự bị đại học, Sư </b>
<b>ph ạm cao cấp tập tru n g ở T h iệu Hóa, </b>
<b>T han h Hóa» chù y ếu ở v ù n g C ầu Kè và </b>
<b>Chợ Đu. Tại đây hội tụ n h ữ n g nhà khoa </b>
<b>học h à n g đầu của cả nước với n h ữ n g tên </b>
<b>tu ổi của Đ ào D uy A nh, T rần V ăn G iàu, </b>
<b>Đ ặ n g T hai M ai, N g u y ễn M ạnh Tường, </b>
<b>Trương Tửu...</b>


<b>S au Cách m ạn g th á n g T ám , cuối năm</b>
<b>1945 khi th à n h lập trường Đ ại học V iệt </b>
<b>N am kh ai g iản g n gày 1 5 -1 1 -1 9 4 5 tại Hà </b>
<b>N ội, G iáo sư Đ ào D uy A nh cù n g các học </b>
<b>giả như N g u yễn Văn H u y ên , C ao X uân </b>
<b>H uy, Đ ặn g T h a i M ai, </b> <b>H oài T h an h , </b>
<b>N g u y ễn M ạnh Tường, N g u y ễ n T h iệu </b>
<b>L âu... được mòi ra giả n g d ạy tạ i Đ ại học </b>
<b>V ăn khoa. S a n g năm 1946, do tìn h hình </b>


<b>cả n g th ẳ n g ỏ Hà N ội, từ th á n g 3 các </b>
<b>trường đại học tạm ngh ỉ học.</b>


<b>Trong thòi gian k h á n g ch iến , G iáo SƯ </b>
<b>h oạt động tron g giới vản hóa - văn n gh ệ, </b>
<b>đã từ n g là ủ y v iên B an v ậ n dộn g Đ ại hội </b>
<b>v à n hóa tồn quốc lần th ứ n h ấ t, ú y viên</b>


° GS.. Khoa Sử học. Trưởng Đại học Khoa hoc Xả hội và Nhàn vân, Chủ tịch Hội Khoa hoc üch sử Viél Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3 4 Phan Huy l.c*


<b>Ban chấp h àn h Hội v ã n hóa cứu quốc </b>
<b>T ru n g Bộ (1946)* U y v iên B an chấp hàn h </b>
<b>Hội văn n g h ệ Liên k h u 4 (1 9 4 7 ), C hi hội </b>
<b>trướng Chi hội văn hóa tín h T h a n h Hóa. </b>
<b>N ám 1948 th eo y êu cầu của P h òn g ch ín h </b>
<b>trị Liên kh u 4, G iáo sư đã biên so ạ n bộ </b>


<i>Việt N om lịch sử g iá o trin h</i><b> gồm 4 tập </b>
<b>(1 9 4 9 -1 9 5 0 ) cu n g cấp tư liệu g iả n g dạy </b>
<b>lịch sứ cho các trư ờng phố th ôn g. N ám </b>
<b>1950 G iáo sư được mòi ra V iệ t Bác làm </b>
<b>Trưởng b an sử - địa củ a Vụ văn học - </b>
<b>n g h ệ th u ậ t th u ộc Bộ giáọ dục. T ron g thời </b>
<b>gian này» G iáo sư đã th u th ậ p th êm tư </b>
<b>liệu và trôn cơ sỏ bộ </b> <i>V iệt N am lịc h sử </i>
<i>g iá o t r ìn h</i><b>, viết lại hộ </b><i>L ịc h sử V iệt Nam. </i>


<b>Tiôc rằng bộ sá ch n ày chư a (lược xuất </b>


<b>b àn và bán th à o bị th ấ t lạc. N ăm 1952 vì </b>
<b>sức khỏe, G iáo sư trở lạ i T h a n h Hóa điều </b>
<b>dường và được c h u y ế n về g iả n g d ạ y tại </b>
<b>Dự bị đại học và S ư phạm cao cấp 11 ]. Giáo </b>
<b>sư chuyên giảng môn Lịch sử Việt N am .</b>


<b>Tôi còn nhớ nh ư in n h ữ n g buổi g iả n g </b>
<b>bài của T h ầ y Đào. Lúc b ấ y giờ Liên khu </b>
<b>4 là v ù n g tự đo, n h ư n g m áy bay địch vẫn </b>
<b>thư ờng bán phá dọc th eo quốc lộ s ố 1, </b>
<b>v ù n g ven biên và m ột sô địa điếm nằm </b>
<b>sâ u trong dất liền . Đ ế đề ph òn g và trá n h </b>
<b>m ay bay địch, lớp học đ ặ t tạ i đìn h là n g </b>
<b>h a y nhà dân (nhà đ ịa chủ có sâ n rộng) </b>
<b>và học vào ban đêm . M ỗi sin h v iên tự </b>
<b>sắm một bộ bàn g h ế xếp đơn sơ và m ột </b>
<b>cái đèn nhỏ tự chê b ằ n g lọ mực h a y lọ </b>
<b>thuốc dục n ắp đẽ x â u d â y bấc và một </b>
<b>hóng đòn nhỏ, d ù n g g iấ y ch e ba phía, chỉ </b>
<b>dể ánh sá n g hắt về ph ía b àn đu ghi chép </b>
<b>hài giản g. S in h v iê n ngồi giữa sâ n , T hầy </b>
<b>Đ ào th ư ờng ngồi trên m ột ch iếc g h ê sau </b>
<b>m ột bàn nhỏ kê tron g đ ìn h hay trên </b>
<b>th ềm nhà. T h ầ y kh ôn g cầ n đ èn , kh ông</b>


<b>cần sách vở, chi dựa vào trí nhớ đẻ g iả n g </b>
<b>bài. </b> <b>Sinh viên n h ìn lên kh ơng th ấy rỏ </b>
<b>m ặt T hầy, trừ n h ữ n g đỏm sá n g tráng, </b>
<b>chi ngh e tiế n g T h ầy g iá n g với giọng đều </b>
<b>đều và b ằn g m ột trí nhớ phi thường. </b>


<b>Thòi gian I>ày, T h ầ y đ a n g ôm , sức khỏe </b>
<b>s ú t kém nên nên các bu ối g iả n g hay l)ị </b>
<b>g ián đoạn. Trên cơ sở bộ </b><i>Việt Nơm lịch </i>
<i>sử g iá o trìn h</i><b> và n h ữ n g ghi nhớ của bộ </b>


<i>L ịc h sử Việt N om</i><b> m à G iáo sư dà chuẩn </b>
<b>bị trong nh ữ n g nủm làm việc ỏ Ban sứ - </b>
<b>địa tại Bộ giáo dục, G iáo sư' bố su n g tư </b>
<b>liệu và ph át triển thêm th à n h nh ữ n g bài </b>
<b>g iả n g đại học. S a u đó. G iáo SƯ chỉnh lý </b>
<b>và v iết lại th àn h bộ </b><i>L ịc h sứ Việt N am ,</i><b> bộ </b>
<b>giáo trình </b><i>L ịc h sử Việt N a m</i><b> trình độ đại </b>
<b>học đầu tiê n viết, th eo quan điếm duv vật </b>
<b>lịch sử.</b>


<b>Trước Cách m ạ n g th á n g T ám , G iáo </b>
<b>sư Đào Duy Anh là m ột trong nh ữ n g trí </b>
<b>thức yêu nước và cấp tiê n , dn tiếp thu </b>
<b>chủ ngh ĩa M ác và góp p h ần truyền bá hộ </b>
<b>tư tưởng tiên tiế n của thời đại vào V iệt </b>
<b>N am , n h ấ t là thời gian h o ạ t động tron g </b>
<b>Tân V iệt Cách m ạ n g Đ á n g (1927) và lập </b>
<b>Q uan Hài tù n g th ư (1928*1929), Học </b><i>giả </i>


<b>họ Đ ào cùn g với m ột </b><i>số</i><b> trí thức theo chủ </b>
<b>n gh ía M ác như P h a n Đ à n g Lưu dà địch </b>
<b>hoặc lược dịch, p h òn g dịch và xu ất bản </b>
<b>nlìừ n g cu ơn sách phổ cập chủ nghía M ác </b>
<b>như </b><i>X ả h ộ i lu ậ n f L ịc h sứ nhân lo ạ i</i><b>, </b><i>L ịc h </i>
<i>sứ các học thuyết k in h tỏ\ Tôn g iá o là g i</i><b>?, </b>



<i>X ã hội là g ì?, D ân tộc là gi?...</i><b> N h ữ n g </b>
<b>cuốn sách này lh(*o ký ức của G iáo sư </b>
<b>Vàn Tán, đã được tù ch ín h trị tại nhà tù </b>
<b>Hỏa Lị Hà Nội bí m ặ t đưa vào và th a y </b>
<b>nhau đọc như n h ữ n g tài liệu học tậ p sơ </b>
<b>khai về ch ủ ngh ĩa M ác. Cuôn </b><i>H án</i><b> - </b><i>Việt </i>
<i>từ đ iẻ ạn</i><b> x u ấ t bàn nãm 1932 cũ ng n h ằm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo sư Đào Duy Anh người thấy. 3 5


<b>qua định n g h ía , g iả i th ích n h ữ n g th u ậ t </b>
<b>ngữ , từ ngừ mới về chủ nghía duy vật </b>
<b>biện chứ ng, chủ n g h ĩa duy v ậ t lịch sử, </b>
<b>phổ cặp n h ừ n g h iếu biết về chủ ngh ĩa </b>
<b>M ác trong nh ân dân. Từ sau khi ra khỏi </b>
<b>nh à tù thực d ân năm 1929, học giả họ </b>
<b>Đ ào dà b ắ t đầu th u th ậ p tư liệu lịch sử </b>
<b>và v ậ n d ụ n g chủ n g h ĩa Mác đẽ ngh iên </b>
<b>cửu lịch sử và văn hóa V iệt N am , n h ấ t là </b>
<b>tron g thòi gian dạy m ơn Vãn hóa V iệt </b>
<b>N a m , lịch sử và quốc vàn tại trường Tư </b>
<b>thục T h u ậ n H óa (H uế). N ảm 1938 </b><i>Việt </i>
<i>N am văn hóa sử cưứìig,</i><b> cơng trìn h </b>
<b>n g h iên cứu đặt nền tả n g cho việc ngh iẽn </b>
<b>cửu vàn hóa V iệt N am trên quan điểm </b>
<b>duy v ậ t lịch sử , đà được x u ấ t bản.</b>


<b>T rong th òi gian g iả n g dạy lịch sử tại </b>
<b>Dự bị đ ại học và Sư phạm cao cấp ỏ </b>


<b>T h an h H óa, G iáo sư Đ ào đã góp phần </b>
<b>dào tạo m ột s ố cán bộ về môn vãn sử, </b>
<b>p h ần lớn là giáo v iên ph ổ th ôn g cấp III </b>
<b>tron g đó có m ột sơ trương th à n h v à trở </b>
<b>th à n h cán bộ quán lý, lành đạo ngàn h </b>
<b>g iáo dục phổ th ô n g và m ột s ố tiếp tục học </b>
<b>lê n trình độ đại học.</b>


<b>N ăm 1954, sa u ch iến th ắ n g Đ iện </b>
<b>B iên P h ủ và H iệp định G en ève, trường </b>
<b>D ự bị đại học và S ư phạm cao cấp trở về </b>
<b>thủ đô, trở th à n h trường Đại học Sư </b>
<b>phạm và Đ ại học V àn khoa Hà N ội. Sin h </b>
<b>v iê n tốt n g h iệp Dự bị đại học được vào </b>
<b>học năm th ứ II. Đ ại học Sư phạm và Đại </b>
<b>học V àn k hoa tu y m a n g h a i tên khác </b>
<b>nh au n h ư n g thực ra chỉ là m ột, cù n g học </b>
<b>ch u n g với nh au m ột lớp» th eo một </b>
<b>chương trình . Tại đây, lần đầu tiên hình </b>
<b>th à n h ch u y ên ngàn h sử - địa, lúc đó gọi </b>
<b>là Ban sử - địa. Lớp sử * địa năm thứ II </b>
<b>chỉ có 29 sin h viên gồm sin h viên Dự bị</b>


<b>dại học ỏ T h a n h H óa, m ột sô* sin h viên </b>
<b>Đ ại học V an khoa H à Nội trước n gày giải </b>
<b>ph ón g th ủ dơ v à m ột sô" giáo v iên phó </b>
<b>th ơ n g được cử vể học. G iáo sư Đ ào D uy </b>
<b>Anh tiếp tụ c g iả n g m ôn lịch sử V iệt N am </b>
<b>ph ần cố - tr u n g đ ại. C h ú n g tơì p h ần lớn ỏ </b>
<b>Ký tú c xá Đ ô n g D ư ơng (tên thòi Pháp </b>


<b>th uộc, nay là kh u Đ ại học B ách khoa, Hà </b>
<b>Nội) và học trong n h ữ n g g iả n g đường cua </b>
<b>Đ ại học V iệ t N am (Đ ại học Đ ôn g Dương </b>
<b>cũ, tạ i 19 Lê T h á n h T ông). Từ đ ây ch ú n g </b>
<b>tơi có đ iểu k iện học tậ p tốt hơn rất n h iều </b>
<b>so với thời kỳ k h á n g c h iế n , n h ấ t là được </b>
<b>đọc n h iều sách báo th a m k h ả o tạ i T hư </b>
<b>v iện đại học, T h ư v iệ n quốc gia, T hư viện </b>
<b>V iện v iễn đôn g bác cố P h áp (đến năm </b>
<b>1958 mới ch u y ến g ia o cho C hính phủ </b>
<b>V iệt N am ). T ron g n h ữ n g buổi g iá n g bài, </b>
<b>T hầy Đ ào th ư ờ n g đ ặ t trước bàn n h ữ n g </b>
<b>bộ quốc sử chữ H án n h ư </b><i>Đ ạ i V iệt sử kỷ </i>
<i>toàn thư</i><b>, </b><i>K h â m đ ịn h V iệt sử thông g iá m </i>
<i>cương mục...</i><b> (lúc bấy giờ chưa dịch ra </b>
<b>tiế n g V iệt). T h ầ y vừa g iả n g bài, vừa lần </b>
<b>giỏ n h ữ n g tr a n g quôc sử dê dịch và phân </b>
<b>tích về m ặ t sử liệu .</b>


<b>Từ bộ </b><i>Lịch, sử V iệt N a m y</i><b> trong năm </b>
<b>1 9 5 4 -1 9 5 5 G iáo sư Đ à o D u y A nh đã bổ </b>
<b>su n g , n â n g cao th à n h bộ </b> <i>L ịc h sử Việt </i>
<i>N a m từ nguồn gốc đến c u ố i t h ế kỷ X I X</i><b> và </b>
<b>x u ấ t bản th à n h 2 tậ p vào nám 1955, sau </b>
<b>đó tá i b ản n ăm 1 956, 1958 [2,3,4].</b>


<b>N ăm 1956, sa u khi tô t n g h iệp B an sử</b>
<b>- địa Đ ạ i học Sư p h ạm , tôi cù n g anh </b>
<b>Đ in h X u ân L âm , T rần Q uốc V ượng được </b>
<b>giữ lại làm cá n bộ g iả n g d ạ y tại K hoa Sử </b>


<b>Đ ại học T ống hợp H à N ội vừa mới có </b>
<b>q u y ết đ ịn h th à n h lậ p th á n g 6 -1 9 5 6 . Tôi </b>
<b>và a n h T rần Q uốc V ượng làm tập sự trợ </b>
<b>lý tạ i Bộ m ôn lịch sử </b><i>cổ</i><b> - tru n g đại V iệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3 6 Phan Huy <i>l £</i>


<b>N am (lo G iáo sư Đ ào D uy Anh làm chủ </b>
<b>nhiệm , lúc ây gọi là tố trư ỏng Tố cô sử </b>
<b>V iệt N am . Trong năm 1 9 5 6 - 1958, Đ ại </b>
<b>học T ổng hợp và Đại học wSư phạm đà </b>
<b>tách ra làm hai trường, như ng vẫn </b>
<b>chu n g </b><i>cơ</i><b> sỏ và đội n gủ cán bộ g iá n g dạy, </b>
<b>hai Bộ môn lịch sử cổ - tru n g đại và lịch </b>
<b>sử cặn • h iện đại V iệt N am th uộc Đại học </b>
<b>T ổng hợp, Bộ môn lịch sử th ê giới thuộc </b>
<b>Đ ại học Sư phạm . Từ đ âv, ngành lịch sử </b>
<b>đà tách th à n h m ột ngàn h dào tạo riên g </b>
<b>với yêu cầu ch u yên mơn hóa cao hơn.</b>


<b>N gay từ năm học 1 9 5 6 -1 9 5 7 khi mối </b>
<b>ỏ lại trường với cương vị tập sự trợ lý, tôi </b>
<b>và anh Vương đã được T hầy Đ ào phan </b>
<b>công g iả n g dạy năm thử n h ấ t, mỗi người </b>
<b>một học kỳ. G iáo sư m ạnh dạn giao phó </b>
<b>cơng việc cho lớp cản bộ trẻ, như ng quản </b>
<b>lý rấ t ch ặ t chẽ và y êu cầu rất cao. T hầy </b>
<b>hướng dẫn ch ú n g tôi soạn giáo án, th ôn g </b>
<b>qua T h ầy và b ắ t dọc kỹ n h ữ n g sách </b>
<b>tham khảo cần th iế t để ch u ẩn bị trả lời </b>


<b>càu hỏi của sinh viên. T h ầ y tập trung công </b>
<b>sức vào việc xây dựng bộ môn và triển </b>
<b>khai nhiều để tà i ngh iên cứu khoa học.</b>


<b>Cuối nám 1956 Bộ m ôn cổ sử được bổ </b>
<b>su n g th êm m ột sô' cán bộ lảu năm từ </b>
<b>ngàn h giáo dục nh ư anh Vương H oàng </b>
<b>T uyên, cụ T rần V àn K hang. Từ nãm học </b>
<b>1957-1958, Bộ môn lại được bồ su n g </b>
<b>thêm nhà n g h iên cửu Chu T hiôn và một. </b>
<b>sô» cán bộ trẻ tốt n gh iệp từ Đ ại học Sư </b>
<b>phạm như anh H à V ăn T ấn, H oàng Văn </b>
<b>Lân. B ên cạnh cán bộ g iả n g dạy, G iáo sư </b>
<b>Đào mòi các cụ H án học giỏi như các cụ </b>
<b>Trần Lê N hàn , N gô Lặp C hi, K iểu Hữu </b>
<b>Hỷ, Phan Duy T iếp, Đ oàn T hăng, Trần </b>
<b>Lê H ữu... và m ột s ố cán bộ tốt ngh iệp </b>
<b>T rung văn n h ư anh Lại Cao N g u y ễn , Lê</b>


<b>Quốc T úy... lập th à n h Tỏ p h iên dịch rất </b>
<b>m ạnh cỉể dịch các th ư tịch cô b ằ n g chử </b>
<b>H án và một số’ sách th am khảo h iệ n đại. </b>
<b>G iáo sư rất qu an tâm xây dự ng cơ sở tư </b>
<b>liệu cho v iệc n gh iên cứu lâu dài. B ên </b>
<b>cạnh T ố ph iên dịch là P h ỏn g đồ b ản do </b>
<b>ông N gu yễn Đ ậu T ân phụ trách, th u góp </b>
<b>các loại bàn đồ từ cố đến h iện đại và vẽ </b>
<b>bản đổ lịch sử phục vụ y êu cầu g iả n g dạy </b>
<b>và n g h iên cửu. P h o n g cách n g h iên cứu </b>
<b>của Giáo sư Đào D uy A nh là rấ t coi </b>


<b>trọng tư liệu, coi trọn g việc thu th ậ p tư </b>
<b>liệu và giám (lịnh tư liệu . Kho tư liệu của </b>
<b>Khoa lịch sử h iện n ay ỉà do G iáo sư dặt </b>
<b>nền m ỏng và về phần lịch sử cô * trung </b>
<b>đại, tư liệu do chính Giáo sư thu thập, sao </b>
<b>chép, phiên dịch vẫn là cd sò chủ yêu.</b>


<b>Với nh ữ n g tư liệu đã được tích lũ y và </b>
<b>nlìừ n g su y ngẫm , dự th áo ch u ẩn bị từ </b>
<b>lâu, n ày có điều k iện đế hổ su n g , cập </b>
<b>n h ậ t th ôn g tin và th am kh ảo k ế t quá </b>
<b>ng h iên cứu của các học giả </b> <i>nước</i><b> ngoài, </b>
<b>(ỉiá o sư đà thực hiện n h iêu ciể tài n gh iên </b>
<b>cứu rấ t cơ bản v ề lịch sử V iệt N am như </b>
<b>vấn đề phân kỳ lịch sử, nguồn gốc dân </b>
<b>tộc V iệt N am , c h ế độ ch iếm hữu nô lệ và </b>
<b>c h ế độ phong k iến , sự hình th à n h dân </b>
<b>tộc V iệ t N am ... N h ữ n g k ết quả n g h iên </b>
<b>cứu đó được G iáo sư x u ấ t b ản th à n h bộ </b>


<i>L ịc h sử cỏ đ ạ i Việt N am</i><b> gồm 4 tậ p nám </b>
<b>1957 và cuốn </b><i>Vấn đ ề h ìn h thành d ân tộc </i>
<i>Việt N a m</i><b> năm 1957 [4,5]. Đ ồng thòi </b>
<b>Giáo sư b ắ t buộc ch ú n g tôi phải tự học </b>
<b>th êm chữ H án với các cụ H án học trong </b>
<b>Tô p h iên dịch để tự đọc, tự sử dụng sách </b>
<b>và các nguồn sử liệu b ằ n g chừ H án. Giáo </b>
<b>sư hướng dẫn lớp cán bộ trẻ ch ú n g tơi, </b>
<b>mỗi người phải có m ột để tà i n g h iên cứu: </b>
<b>an h Vượng dịch và chú th ích </b> <i>V iệt sứ </i>


<i>lược,</i><b> tỏi v iết </b><i>C h ế độ ru ộ n g đ ất và k in h tế</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo sư Đào Duy Anh người thấy... <sub>3 7</sub>


<i>nông ngh iệp thời Lẽ sơ</i><b>, anh T ấn chú </b>
<b>thích </b> <i>D ư đ ịa c h í</i><b> của N g u y ễn Trãi. </b>
<b>N h ử n g cơng trình này đều hoàn th àn h </b>
<b>khi G iáo sư Đ ào làm Tố trưởng Tổ cổ sử </b>
<b>trong năm 1957-1958 và x u ấ t bản nàm</b>


<b>1959, 1960 [6,7,8).</b>


<b>N ăm 1958, G iáo sư Đ ào D uy Anh </b>
<b>th ôi công tác ỏ Khoa Sử và năm 1960 </b>
<b>ch u y ển sa n g công tác ở V iện sử học V iệt </b>
<b>N am . Thòi gian G iáo sư Đ ào công tác ớ </b>
<b>Khoa Lịch sử chỉ 2 năm , n h ư n g đó là 2 </b>
<b>năm G iáo sư làm việc h ã n g say và đạt </b>
<b>h iệu quả cao nh ất.</b>


<b>G iáo sư đã tham gia đào tạo t h ế hệ </b>
<b>sin h viên khóa 1 9 5 4 -1 9 5 6 của Đ ại học Sư </b>
<b>p hạm , Đ ại học Văn khoa; 2 khóa 1954- </b>
<b>1957, 1955-1957, Khoa Lịch sử Đ ại học </b>
<b>S ư phạm và 2 khóa 1 9 56-1959, 1957- </b>
<b>1960 K hoa lịch sử Đ ại học T ổn g hợp. Đó </b>
<b>là n h ữ n g th ế hệ cử nh ân sử học đầu tiên </b>
<b>được đào tạo từ n ền đại học V iệt N am </b>
<b>sa u Cách m ạng th á n g T ám 1945. N h ữ n g </b>
<b>lớp cán bộ sử học này đà có m ặt trên </b>


<b>n h iều lĩn h vực h oat động từ n g h iên cứu </b>
<b>và g iả n g d ạ y tr o n g các trư ơ n g d ại học, </b>
<b>cao đẳng, v à p h ổ th ô n g ch o đ ến n g h iê n</b>


<b>cứu trong cơ quan khoa học, các viện, </b>
<b>tru n g tâm ở tru n g ương và địa phương, </b>
<b>công tác trong n h iều ngàn h như tuyên </b>
<b>truyền, báo chí, vàn hóa, bảo tồn, bảo </b>
<b>tàn g... N h iều người đã đạt học vị phó </b>
<b>tiế n sì, tiến sĩ, được phon g học hàm phó </b>
<b>giáo sư, giáo sư, có người trỏ thành </b>
<b>ch u yên gia đầu n g à n h , gi ừ vai trò quan </b>
<b>trong nền khoa học V iệt N am .</b>


<b>G iáo sư Đào D uy Anh là m ột trong </b>
<b>n h ữ n g n h à sử học M ácxit đầu tiên góp </b>
<b>phần tru yền bá chú ngh ĩa M ác ỏ V iệt </b>
<b>N am và vận d ụ n g quan điểm biện chứng </b>
<b>duy vật trong n g h iên cứu và g iả n g dạv </b>
<b>lịch sử V iệt N am , n h ấ t là thòi kỳ lịch sử </b>
<b>cô - tru n g dại, để lri nh ữ n g bộ giáo trình </b>
<b>và ch u y ên dể lịch sử m an g tín h kh ám </b>
<b>phá, dặt nền tả n g cho sự ra đời và ph át </b>
<b>triển của nền sử học h iện đại V iệt N am </b>
<b>trên cả hai phương diện đào tạo và </b>
<b>n gh iên cứu.</b>


<b>Chỉ riên g trên linh vực dào tạo cán bộ </b>
<b>sử học, G iáo sư Đ ào Duy Anh đã là một </b>
<b>nh à giáo dục lớn, m ột nhà sử học uyên </b>


<b>bác giữ vi trí m ột trong những người khai </b>
<b>sá n g của nền sử học hiện dại V iệt Nam.</b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>Đào Duy Anh, </b><i>N hớ ng h ĩ chiều hôm</i><b>, NXB Văn nghệ, TP Hổ Chí Minh. 2003. tr.130</b>
<b>Đào Duy Anh, </b><i>L ịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối th ế kỷ X IX</i><b>, NXB Xáy Dựng, Hà </b>
<b>Nội 1955. Quyển thượng và Quyên hạ. 464 trang</b>


<b>Đào Duy Anh, </b><i>Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối th ế kỷ X IX</i><b>, Quyển thượng. </b>
<b>Chuyên san Đại học Sư phạm, Hà Nội, 1956, 229 trang, tái bản NXB Văn hoá, 1958, </b>
<b>324 trang</b>


<b>Đào Duy Anh, </b><i>L ịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ X IX</i><b>, Quyển hạ, Chuyên </b>
<b>san Đại học Sư phạm, Hà Nội, 1956, tái bản NXB Vân hoá. 1958, 464 trang</b>


<b>Đào Duy Anh. </b><i>L ịch sử cô đại Việt Nam,</i><b> Chuyên san Đại học Sư phạm, Hà Nội, 1957, </b>
<b>gồm ‘4 tập: </b><i>Nguồn gốc dàn tộc Việt Nam, vấn đề A u Dương Vương và Nhà nước A u Lạc, </i>
<i>Vãn hoá ng v trụ'nỗ ng Lc Vit, G ia i đoạn quá độ sang ch ế độ phong kiến</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3 8 Phan Huy Le


<b>6. </b> <b>Đào Duy Anh* </b><i>Vấn đề h ỉn h thành dân tộc Việt Nam,</i><b> NXB Xây dựng, Hà Nội, 1957</b>
<b>7. </b> <b>Phan Huy Lê, </b><i>C h ế độ ruộn g đất và kin h tế nông nghiệp thời Lè</i><b> sơ, NXB Văn Sử Địa, </b>


<b>Hà Nội' 1959</b>


<b>8. </b> <b>Trần Quôc Vượng (phiên dịch và chú giải), </b><i>Việt sử lược,</i><b> NXB Vãn Sử Địa, Hà Nội, 1960</b>
<b>9. </b> <b>Nguyền Trãi, </b><i>Dư đ ịa c h i</i><b> (Phan Huy Tiếp dịch, Hà Vản Tấn hiệu đính và chú thích), </b>



<b>NXB Sử học, Hà Nội 1960.</b>


VNU. JOURNAL OF SCIENCE, soc.. SCI , HUMAN., T.XX, N02, 2004


Đ AO D U Y A N H - A T E A C H E R O F T H E F I R S T G E N E R A T I O N S O F


HISTORIANS EDUCATED IN VIETNAMESE TERTIARY EDUCATION AFTER


THE AUGUST REVOLUTION IN 1945



<b>P r o f. P h a n H u y Le</b>


<i>President o f Vietnam H istorica l Science Society</i>


<b>A s one of P ro fesso r Đ ao D uy A n h ’s first stu d en ts, th e a u th o r h a s provided som e </b>
<b>inform ation about h is co n tr ib u tio n s to t h e stu d y o f h istory d u rin g h is lifetim e.</b>


<b>Before th e </b><i>A u g u st R e v o lu tio n</i><b>, Đ ao D uy Anh w a s o n e o f th e p atriotic in tellec tu a ls </b>
<b>who acquired M arxism and took part in sp rea d in g th e a g e ’s p ro g ressiv e th o u g h t sy stem </b>
<b>in V ietn am , e sp e c ia lly d u rin g th e tim e he w orked for </b><i>T a n Viet. C a ch m ang D a n g {New </i>
<i>Vietnam R e vo lu tio n a ry P a rty</i><b> - 1927) and founded </b><i>Q uan h a i tưng thu</i><b> (1 9 2 8 - 1929). H is </b>


<i>Chinese</i><b> - </b><i>Vietnam ese</i><b> a n d </b><i>F re n c h - Vietnam ese</i><b> d ictio n a ries co n trib u ted sig n ifica n tly to </b>
<b>V ie tn a m ese cu ltu re a n d ed u ca tio n .</b>


<b>He w a s one o f th e fir st p ro fesso rs a t th e </b><i>U n iv e rsity o f R e a d in g</i><b> o f th e </b><i>D em ocratic </i>
<i>R e p u b lic o f V ietnam ,</i><b> w h ich sta r ted its n ew academ ic year in N ovem b er, 1945. D uring </b>
<b>th e </b><i>R esistance a g a in st the F re n c h co lo n ists</i><b>, he w orked in cu ltu ral field s, th en he </b>
<b>becam e a professor a t </b><i>P re -u n iv e rsity a n d A dvanced Pedagogy S ch oo l</i><b> in T hanh Hoá </b>
<b>(1952 - 1954). H a v in g retu rn ed to H anoi, he w orked a s a professor a t </b> <i>H a n o i </i>
<i>Pedagogical U n iv e rsity</i><b> and </b><i>H a n o i U n iv e rsity</i><b> (1955 - 1960).</b>



<b>W ith </b><i>Vietnam ese H is to ry fro m the O rig in to the E n d o f the X I X C e n tu ry</i><b>, </b><i>A ncien t </i>
<i>Vietnam ese H is to ry</i><b>t </b><i>Th e S h a p in g o f the Vietnam ese N a tio n</i><b>...» h e laid th e fou n dation for </b>
<b>stu d y in g A n cien t V ie tn a m e s e h isto ry and b u ild in g the </b><i>S u b ject o f A n cie n t Vietnam ese </i>
<i>H isto ry</i><b> a t </b><i>H a n o i U n iv e rsity .</i><b> He took part in ed u ca tin g m an y g e n e ra tio n s o f stu d en ts, </b>
<b>som e o f whom h a v e b ecom e fa m o u s s c ie n t is t s in th e fields o f c u ltu re and history.</b>


<b>W ith sig n ifica n t co n tr ib u tio n s to V ietn a m ese cu ltu re and h isto rica l scien ce, Đao </b>
<b>Duy Anh h as b een hon oured a s a g r e a t scie n tist, a profound sch o la r in m an y areas, </b>
<b>such a s lexicograp hy, lin g u is tic s, lite r a tu r e , cultu re, h is t o r y e t h n o g r a p h y , archaeology </b>
<b>and h isto rica l g eo g ra p h y , etc. M oreover, he is an e x c e lle n t exam ple: a patriotic </b>
<b>in tellectu a l who d ev o ted h is w h o le life to th e lib eration o f th e V ie tn a m e se n ation .</b>


</div>

<!--links-->

×