Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Giáo án công nghệ 9 nấu ăn PTNL mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.27 KB, 92 trang )

Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

Ngày soạn: 4 / 11 / 2020
TUẦN 12
Tiết 12
Bài 7

THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MĨN ĂN KHƠNG SỬ DỤNG NHIỆT
MĨN TRỘN - CUỐN HỖN HỢP
I- MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
HS biết ứng dụng nguyên tắc chung của món trộn - cuốn hỗn hợp vào việc thực
hành chế biến các món cụ thể (biết cách làm và sử dụng).
2. Kỹ năng :
- HS nắm vững và biết thực hiện các yêu cầu kỹ thuật của từng món ăn.
- Kĩ năng thực hành hợp tác theo nhóm .
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm
- Nghiêm túc, hợp tác trong trong các hoạt động nhóm
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tư duy, giao tiếp
- Năng lực tính tốn, thực hành đúng quy trình món nộm su hào
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ
II .CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Bản vẽ sơ đồ quy trình thực hiện
- Hình mẫu 1 số sản phẩm hoàn tất.
2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tìm hiểu những món ăn khơng sử dụng nhiệt.
- Tìm hiểu nguyên liệu,cách chế biến nóm mộn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


1. Ổn định tổ chức :(1’)
Lớp
Tổng
Vắng
Ngày dạy
Điều chỉnh
số
9A 1
45
6 /11
9A 2
45
7 /11
9A 3
42
7 /11
2.Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV: Phạm Thị Mai

1

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

GV : Kể tên những món ăn khơng sử dụng nhiệt mà em biết?
HS: Món nộm,món nem cuốn,món trộn, xa lát, món dưa muối ,cà muối,....
Món nộm: Hoa chuối, hoa quả, thập cẩm, su hào, măng …
3.Bài mới

Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học ( 3’)
- Chúng ta đã học cách sắp xếp
và trang trí nhà bếp,cách trình
bày và trang trí bàn ăn,hơm nay
chúng ta sẽ học làm một trong
những loại món ăn phổ biến của
người Việt nam .Một trong các
món ăn đó là món ăn khơng sử
dụng nhiệt.Món ăn khơng sử
dụng nhiệt là những món gì?
Cách chế biến chúng như thế
nào? Thành phẩm cần phải đạt
được những yêu cầu kĩ thuật
như thế nào?
- HS nghe và nắm được
- Chương trình thực hiện:
bố cục của bài
Tiết 12: Tìm hiểu qui trình chế
biến.
Tiết 13, tiết 14: Thực hành
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình chế biến (15’)
I. Nguyên tắc chung:
GV:+ Món nộm – món trộn hỗn
hợp
- Kể tên các nguyên liệu trong - HS trả lời:
* Trộn hỗn hợp là cách trộn món trộn?
+ Nguyên liệu thực vật:

các thực phẩm đã được làm
su hào, đu đủ, rau
chín bằng các phương pháp
muống, hoa chuối …
khác cùng với gia vị tạo
+ Nguyên liệu động vật:
thành món ăn có giá trị
tơm, thịt bị,
dinh dưỡng cao được dùng
+ Nước chấm
làm món ăn khai vị.
Hãy nêu đặc điểm hương vị của
món trộn?
- HS trả lời
+ Món ăn ít sử dụng dầu
mỡ nên không tạo cảm
giác ngán khi ăn.
GV: Phạm Thị Mai

2

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Cơng nghệ 9

+ Kích thích khẩu vị nhờ
vị chua nhẹ trong món
ăn, ít ngán vì phối hợp
nhiều nguyên liệu đặc

biệt là các nguyên liệu
có nguồn gốc thực vật.
GV: Y/c HS thảo luận theo
nhóm
- Hãy nêu quy trình thực hiện
món trộn?
+ Chuẩn bị (sơ chế)
+ Chế biến (trộn hỗn hợp)
+ Trình bày (sáng tạo cá nhân)
- Các loại rau củ quả nào đc
dùng để chế biến món hỗn hợp?

Qui trình thực hiện:
- Chuẩn bị (sơ chế)
Chế biến (trộn hỗn
hợp)
Trình bày (sáng tạo
cá nhân)
- Trước khi trộn hỗn hợp,
nguyên liệu thực vật và động
vật được xử lý như thế nào?

- HS thảo luận và trả lời
+ Rau củ quả có cấu tạo
tế bào tương đối chắc
như: Su hào, đu đủ xanh,
rau muống, rau câu, hoa
chuối,.. để sau khi trộn
ngun liệu có độ giịn
nhất định.


- HS trả lời
+Tơm, thịt hấp hoặc luộc
chín.
+ Vừng, lạc rang vàng.
+ Rau củ có chất chát
như hoa chuối thì phải
ngâm hoa chuối trong
nước đã có pha chất
chua như: giấm, chanh,
khế... và chút muối để
thực phẩm không bị
thâm đen.
+ Một số khác lại được
trần sơ cho chín tái như
rau câu mà vẫn giữ được
độ giịn của nguyên liệu.

- Nước chấm dùng để trộn hỗn
hợp được pha chế như thế nào? - HS trả lời
+ Nước lọc + mắm +
giấm + đường + chanh+
GV: Phạm Thị Mai

3

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9


tỏi+ ớt băm nhỏ.
- Trình bày món trộn hỗn hợp
như thế nào?
+ Sáng tạo cá nhân
- GV nhận xét và kết luận
+ Sáng tạo cá nhân
Hoạt động 3: Tìm hiểu về yêu cầu kĩ thuật (4’)
- GV cho HS đọc yêu cầu kĩ
- HS đọc bài
II. Yêu cầu kỹ thuật:
- GV phân tích làm rõ
- HS nghe và hiểu bài
- Nguyên liệu thực phẩm
giòn, khơng dai, khơng nát
- Thơm ngon, vị vừa ăn
- Trình bày đẹp, màu sắc
tươi ngon
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm món nộm su hào (7’)
1. Nguyên liệu:
- GV cho HS quan sát hình ảnh - Yêu cầu HS quan sát
2. Quy trình thực hiện:
q trình làm món nộm su hào
a. Chuẩn bị: Sơ chế
- Hãy nhắc lại cách thực hiện
b. Chế biến: Trộn hỗn hợp món nộm su hào từ hình ảnh - HS trả lời
c. Trình bày
trên
- GV nhận xét và kết luận dưới
dạng sơ đồ

- HS nghe và ghi bài
- GV nhấn mạnh yêu cầu kĩ
thuật của món ăn
- HS nắm được yêu cầu
kĩ thuật
Hoạt động 5: Tổng kết và nhắc nhở (5’)
- GV phân cơng trưởng nhóm - HS phân công cụ thể
thực hành
nhiệm vụ từng thành
viên trong nhóm và báo
cáo GV để theo dõi thực
hiện
- Sắp xếp vị trí thực hành cho - Các nhóm nhận vị trí
thực hiện
từng nhóm
Điều chỉnh:………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
GV: Phạm Thị Mai

4

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

4. Củng cố, luyện tập (2’)
- Nêu yêu cầu kĩ thuật của các món ăn không sử dụng nhiệt?
- Làm thế nào để su hào khơng cứng mà lại giịn?
5 . Hướng dẫn học ở nhà: ( 5’)

Tìm hiểu qui trình chế biến món nộm su hào ( có thể thay bằng đu đủ)
*Giao nhiệm vụ học tập:
1. Chuẩn bị các nguyên liệu sau:(Theo tổ)
- Đu đủ nạo sợi :1kg.
- Cà rốt nạo sợi:0,2kg.
- Lạc rang chín, xát sạch vỏ:0,2kg.
- Thịt bị khơ tước sợi:0,2kg.
- Rau thơm, mùi: Mỗi thứ 1 mớ nhỏ
- Muối , đường, bột ngọt, nước mắm , dấm,chanh, tỏi ,ớt.
2. Chuẩn bị các dụng cụ sau:
- Bát to dùng để trộn
- Đũa, mi ,thìa....
- Một đĩa to đẹp để trình bày.
- Một khăn ni lông trải bàn khi làm để không làm dây bẩn ra bàn.
- Găng tay .
3. Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành để khi làm xong điền vào sau đó nộp cho GV.
IV. Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
Ngày 6 /11/ 2020
Tổ trưởng kí duyệt

Ngày soạn: 11/11/2020
GV: Phạm Thị Mai

5

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Cơng nghệ 9


TUẦN 13
Tiết 13
Bµi 7. Thực hành: chế biến món ăn không sử dụng nhiệt
(Tit 2: Thực hành món nộm su hào)
I. MơC tiªu
1. Kiến thức:
Biết quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến món nộm su
hào ( có thể thay bằng đu đủ)
2. Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng chế biến và trình bày món ăn
- Kĩ năng thực hành hợp tác theo nhóm .
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Nghiêm túc, đảm bảo an toàn trong giờ
- Nghiêm túc, hợp tác trong trong các hoạt động nhóm
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tư duy, giao tiếp
- Năng lực tính tốn, thực hành đúng quy trình món nộm su hào.
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế cơng nghệ
II. Chn bÞ:
1. GV:- Sơ đồ quy trình trình thực hiện món nộm su hào
- Hình mẫu 1 số sản phẩm hồn tất.
2. HS thực hiện nhiệm vụ: Chuẩn bị theo nhóm
a,Nguyên liệu:
- Đu đủ nạo sợi :1kg.
- Cà rốt nạo sợi:0,2kg.
- Lạc rang chín,xát sạch vỏ:0,2kg.
- Thịt bị khơ tước sợi:0,2kg.
- Rau thơm,mùi:Mỗi thứ 1 mớ nhỏ.
- Muối ,đường,bột ngọt,nước mắm , dấm,chanh, tỏi ,ớt.

b,Chuẩn bị các dụng cụ sau:
- Đũa,muôi ,thìa....
- Một đĩa to đẹp để trình bày.
- Một khăn ni lông trải bàn khi làm để không làm dây bẩn ra bàn.
- Găng tay.
c,Chuẩn bị sẵn báo cáo t/hành để khi làm xong điền vào sau đó nộp cho GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức :(1’)

GV: Phạm Thị Mai

6

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

Lớp

Tổng
Vắng
Ngày dạy
số
9A 1
45
13 /11
9A 2
45
14 /11

9A 3
42
14 /11
2.Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ của các nhóm
3.Bài mới

Điều chỉnh

Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn nội quy thực hành và cách kiểm tra đánh giá (3’)
I. Nội qui
- GV yêu cầu HS nhắc lại - HS quan sát bảng nội quy
nội quy, quy định của và đọc trước lớp
phòng thực hành
- GV lưu ý HS:
+ Sử dụng dao, kéo sắc
phải đảm bảo an tồn,
khơng được đùa nghịch, di - HS nghe và thực hiện tốt
chuyển tự do
+ Đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm: dụng cụ và
nguyên liệu thực hành phải
được sơ chế sạch sẽ, đi
găng tay trong quá trình
trộn nộm
- Kiểm tra đánh giá sản
phẩm đảm bảo các chỉ tiêu: - HS nắm được cách đánh

+ Trạng thái
giá sản phẩm của giáo viên
+ Màu sắc
+ Mùi vị
Hoạt động 2: Thực hiện thao tác chế biến ( 25’)
II. Quy trình thực hiện:
- GV giám sát, hướng dẫn - HS triển khai thực hành
1. Chuẩn bị: Sơ chế
cụ thể các thao tác, xử lí theo sự hướng dẫn của GV
2. Chế biến: Trộn hỗn hợp
các tình huống xảy ra khi
3. Trình bày
thực hành

Hoạt động 3: Tổng kết ( 7’)
GV: Phạm Thị Mai

7

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

III.Đánh giá thành phẩm

- GV cho các nhóm trình
bày sản phẩm, dọn vệ sinh
sạch sẽ
- GV kiểm tra kết quả thành

phẩm và cho HS tự nhận
xét lẫn nhau về nội dung,
hình thức trình bày
- GV nhận xét và rút kinh
nghiệm cho các nhóm
- GV y/ HS hồn thiện báo
cáo thực hành.

- HS trình bày sản phẩm và
tự nhận xét
- Các nhóm nhận xét và
nghe

- HS nghe và rút kinh
nghiệm cho nhóm
- Các nhóm nộp báo cáo
thực hành của nhóm cho
GV

Điều chỉnh:………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
IV. Củng cố, luyện tập: (1’)
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu kĩ thuật khi làm món nộm su hào
- Em hãy trình bày cách pha nước chấm?
V. Hướng dẫn học ở nhà: ( 5’)
- Thực hành các món đã học trong các bữa ăn ở gia đình
- Tìm hiểu qui trình chế biến món nem cuốn.
*Giao nhiệm vụ học tập:
Chuẩn bị nguyên liệu cho món nem cuốn.
a,Ngun liệu

- Tơm tươi:0,5kg
- Thịt ba chỉ:0,3kg.
- Bún:0,5kg.
- Giá đỗ, hành tươi.
- Lạc rang chín, xát sạch vỏ:0,2kg.
- Rau thơm, mùi, xà lách: Mỗi thứ 1 mớ nhỏ.
- Muối , đường, bột ngọt, nước mắm , dấm, chanh, tỏi , ớt.
- Bánh đa nem.
b, Chuẩn bị các dụng cụ sau:
- Bát to dùng để trộn
- Đũa ,mi , thìa....
- Một đĩa to đẹp để trình bày.
- Một khăn ni lông trải bàn .
GV: Phạm Thị Mai

8

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

- Găng tay.
c,Chuẩn bị sẵn báo cáo t/hành để khi làm xong điền vào sau đó nộp cho GV.
IV. Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
Ngày 13 /11/ 2020
Tổ trưởng kí duyệt

Ngày soạn: 19 /11/ 2020
GV: Phạm Thị Mai


9

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Cơng nghệ 9

TUẦN 14
Tiết 14
Bµi 7. Thực hành: chế biến món ăn không sử dụng nhiệt

( Tiết 3:Thực hành món nem cuốn)
I. MơC tiªu
1. Kiến thức:
Biết quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến món nem
cuốn
2. Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng chế biến và trình bày món ăn
- Kĩ năng thực hành hợp tác theo nhóm .
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Nghiêm túc, đảm bảo an toàn trong giờ
- Hợp tác trong trong các hoạt động nhóm
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tư duy, giao tiếp
- Năng lực tính tốn, thực hành đúng quy trình món nem cuốn.
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế cơng nghệ
II. Chn bÞ:
1. GV:- Sơ đồ quy trình trình thực hiện món nem cuốn

- Hình mẫu 1 số sản phẩm hồn tất.
2. HS thực hiện nhiệm vụ: Chuẩn bị theo nhóm
a, Ngun liệu
- Tơm tươi:0,5kg
- Lạc rang chín,xát sạch vỏ:0,2kg.
- Thịt ba chỉ:0,3kg.
- Rau thơm,mùi,xà lách:Mỗi thứ 1 mớ nhỏ.
- Bún:0,5kg.
- Muối ,đường,bột ngọt,nước mắm , dấm,chanh, tỏi ,ớt.
- Giá đỗ,hành tươi.
- Bánh đa nem ( có thể thay bằng bánh phở)
b, Chuẩn bị các dụng cụ sau:
- Bát to dùng để trộn
- Đũa,muôi ,thìa....
- Một đĩa to đẹp để trình bày.
- Một khăn ni lông trải bàn
c, Báo cáo thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức :(1’)

Lớp

Tổng

GV: Phạm Thị Mai

Vắng

Ngày dạy
10


Điều chỉnh

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

số
9A 1
45
2 /11
9A 2
45
21 /11
9A 3
42
21 /11
2.Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ của các nhóm
3.Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn nội quy thực hành và cách kiểm tra đánh giá (3’)
I. Nội qui
- GV yêu cầu HS nhắc lại
nội quy, quy định của
phòng thực hành
- GV lưu ý HS:

+ Sử dụng dao, kéo sắc - HS nghe và thực hiện tốt
phải đảm bảo an tồn,
khơng được đùa nghịch, di
chuyển tự do
+ Đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm: dụng cụ và
nguyên liệu thực hành phải
được sơ chế sạch sẽ, đi
găng tay trong quá trình
trộn nộm
- HS nắm được cách đánh
- Kiểm tra đánh giá sản giá sản phẩm của giáo viên
phẩm đảm bảo các chỉ tiêu:
+ Trạng thái
+ Màu sắc
+ Mùi vị
Hoạt động 2: Thực hiện thao tác chế biến ( 24’)
II. Quy trình thực hiện:
- GV giám sát, hướng dẫn - HS triển khai thực hành
1. Chuẩn bị: Sơ chế
cụ thể các thao tác, xử lí theo sự hướng dẫn của GV
2. Chế biến: Cuốn hỗn hợp các tình huống xảy ra khi
3. Trình bày
thực hành

Hoạt động 3: Tổng kết ( 9’)

GV: Phạm Thị Mai

11


Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

III.Đánh giá thành phẩm

- GV cho các nhóm trình
bày sản phẩm, dọn vệ sinh
sạch sẽ
- GV kiểm tra kết quả thành
phẩm và cho HS tự nhận
xét lẫn nhau về nội dung,
hình thức trình bày
- GV nhận xét và rút kinh
nghiệm cho các nhóm
- GV y/c HS hồn thiện báo
cáo thực hành.

- HS trình bày sản phẩm và
tự nhận xét
- Các nhóm nhận xét và
nghe

- HS nghe và rút kinh
nghiệm cho nhóm
- Các nhóm nộp báo cáo
thực hành của nhóm cho
GV


Điều chỉnh:………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
4. Củng cố, luyện tập: (2’)
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu kĩ thuật khi làm món nem cuốn
- Trạng thái và hương vị của nước tương chấm như thế nào?
- Để đảm bảo vệ sinh khi thao tác cuốn nem em cần chú ý điều gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 3’)
Thực hành các món đã học trong các bữa ăn ở gia đình
*Giao nhiệm vụ học tập:
- Tìm hiểu các món ăn có sử dụng nhiệt ( món nấu)
- Tìm hiểu qui trình chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt ( món nấu)
IV.Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………
Ngày 20 /11/ 2020
Tổ trưởng kí duyệt

GV: Phạm Thị Mai

12

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

Ngày soạn: 26 /11/ 2020
TUN 15
Tit 15
Bài 7. Thực hành: chế biến món ăn CĨ sư dơng nhiƯt


( MĨN NẤU )
I. MơC tiªu
1. Kiến thức:
Biết quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến món ăn có
sử dụng nhiệt
2. Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng chế biến và trình bày món ăn
- Kĩ năng thực hành hợp tác theo nhóm .
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm
- Nghiêm túc, đảm bảo an toàn trong giờ
- Hợp tác trong trong các hoạt động nhóm
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tư duy, giao tiếp
- Năng lực tính tốn, thực hành đúng quy trình món nấu.
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế cơng nghệ
II. Chn bÞ:
1. GV:- Sơ đồ quy trình trình thực hiện món ăn sử dụng nhiệt
- Hình mẫu 1 số sản phẩm hồn tất.
2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tìm hiểu các món ăn có sử dụng nhiệt ( món nấu)
- Tìm hiểu qui trình chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt ( món nấu)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức :(1’)
Lớp
Tổng
Vắng
Ngày dạy
Điều chỉnh
số

9A 1
45
27 /11
9A 2
45
28 /11
9A 3
42
28 /11
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: ( 38’)
GV: Phạm Thị Mai

13

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyªn tắc chung

I. Nguyờn tc chung:
- Phối hợp nhiều

nguyên liệu thực
vật và động vật, có
thêm gia vị trong
môi trờng truyền
nhiệt là níc

- GV: Lấy VD những món ăn - HS trả lời
có sử dụng nhiệt ( món nấu )
- GV: Ta đà biết nguyên - HS lắng nghe
tắc chung của việc chế
biến các món ăn không
sử dụng nhiệt. Vậy các
món ăn có sử dụng nhiệt
đợc thực hiện theo quy
trình nào?

- HS quan sát sơ đồ
- GV: Ta nghiên cứu quy trên bảng
trình thực hiện các món
Qui trỡnh thc hin:
ăn có sử dơng nhiƯt.
- Chuẩn bị (sơ chế)
Chế biến ( món - GV: Giíi thiƯu quy
tr×nh
nấu)
-

Trình bày (sáng
tạo cá nhân)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về yêu cầu kĩ thuật


II. Yêu cầu kỹ thuật:

- GV cho HS đọc yêu cầu kĩ

- HS đọc bài

- GV phân tích làm rõ

- HS nghe và hiểu bi

- Nguyờn liu thc phm
chín mềm nhng
không rà nát
- Tỉ lệ giữa nớc và
cái phù hợp với từng
món ăn
- Thm ngon, đậm
đà
GV: Phm Th Mai

14

Trng THCS Quang Trung


K hoch dy hc Cụng ngh 9

- Màu sắc đặc trng, hÊp dÉn
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm món chÌ hoa cau

I. Nguyên liệu:

- GV cho HS quan sát băng ghi - Yêu cầu HS quan sát
hình quá trình làm món chè
hoa cau
- Hãy nhắc lại cách thực hiện
chè hoa cau từ đoạn băng ghi - HS trả lời
hình trên

Nguyên tắc chung của món
- HS nghe và ghi bài
chè hoa cau là gì?
- Qui trình thực hiện của món
chè hoa cau như thế nào?
II. Quy trình thực hiện: - Cho biết yêu cầu thành phẩm
của món chè hoa cau?
1. Chuẩn bị: Sơ chế
- Em hãy cho biết muốn nấu
2. Chế biến:
chè hoa cau đầu tiên phải làm
gì?
3. Trình bày
- Làm như thế nào để đậu chín
thơm mà vẫn cịn ngun hạt?
- Để có cốt dừa sánh và thơm
ngon ta làm như thế nào?
- GV nhận xét và kết luận dưới
dạng sơ đồ
- GV nhấn mạnh yêu cầu kĩ
- HS nắm được yêu cầu kĩ

thuật của món ăn
thuật
Hoạt động 4: Tổng kết và nhắc nhở
- GV phân cơng trưởng nhóm - HS phân công cụ thể
thực hành
nhiệm vụ từng thành viên
trong nhóm và báo cáo
GV để theo dõi thực hiện
- Các nhóm nhận vị trí
- Sắp xếp vị trí thực hành cho thực hiện
GV: Phạm Thị Mai

15

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Cơng nghệ 9

từng nhóm

Điều chỉnh………………………………………………………………………………………
4. Củng cố luyện tâp: ( 3’)
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và yêu cầu kĩ thuật khi làm chè hoa cau
- Phân cơng trực nhật cho các nhóm
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 3’)
- Tìm hiểu quy trình và yêu cầu kĩ thuật làm món chè hoa cau
*Giao nhiệm vụ học tập:
Chuẩn bị tiết sau thực hành: món CHÈ HOA CAU
a, Chuẩn bị các nguyên liệu sau:(Theo tổ)

- Đậu xanh xay:0,3 kg
- Đường cát trắng:0,3 kg
- Dừa nạo vụn:0,2 kg
- Bột đao:0,05 kg
- Va-ni
b,Chuẩn bị các dụng cụ sau:
- Bếp.
Nồi nhỡ.
- Bát,thìa.
c, Báo cáo thực hành
IV.Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………
Ngày 27 /11/ 2020
Tổ trưởng kí duyệt

GV: Phạm Thị Mai

16

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

Ngày soạn: 2 /12/2020
TUẦN 16
Tit 16
Bài 8. Thực hành: chế biến món ăn có sư dơng nhiƯt
(TiÕt 2: thực hành món chè hoa cau)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

Biết được nguyên liệu, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của món chè hoa cau
2. Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng chế biến và trình bày món ăn
- Kĩ năng thực hành hợp tác theo nhóm .
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm
- Nghiêm túc, đảm bảo an toàn trong giờ
- Hợp tác trong trong các hoạt động nhóm
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tư duy, giao tiếp
- Năng lực tính tốn, thực hành đúng quy trình món chè hoa cau.
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Bản vẽ sơ đồ quy trình trình thực hiện
- Hình mẫu 1 số sản phẩm hồn tất.
2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tìm hiểu quy trình và u cầu kĩ thuật làm món chè hoa cau.
a, Chuẩn bị các nguyên liệu :(Theo tổ)
- Đậu xanh xay:0,3 kg
- Đường cát trắng: 0,3 kg
- Dừa nạo vụn: 0,2 kg
- Bột đao: 0,05 kg
- Va-ni
b,Chuẩn bị các dụng cụ :
- Bếp.
Nồi nhỡ.
- Bát, thìa.
c, Báo cáo thực hành
GV: Phạm Thị Mai


17

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HC:
1. ổn định tổ chức: ( 1p)
Lp
Tng
Vng
s
9A 1
45
9A 2
45
9A 3
42

Ngy dạy

Điều chỉnh

4 /12
5 / 12
5 / 12

2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
CH: Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật chế biến món chè hoa cau?

u cầu:
- Ngun liệu thực phẩm chín mềm nhưng không rã nát
- Tỷ lệ giữa nước và cái phù hợp
- Mùi vị thơm ngon, đậm đà
- Màu sắc đặc trưng, hấp dẫn
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (2p)
I. Chuẩn bị:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị - HS trình bày dụng cụ,
1. Nguyên liệu:
nguyên liệu và dụng cụ của nguyên liệu chuẩn bị của cả
2. Dụng cụ:
các nhóm
nhóm
Hoạt động 2: Hướng dẫn nội quy thực hành và cách kiểm tra đánh giá (4p)
- GV yêu cầu HS nhắc lại - HS nêu nội quy phòng
nội quy, quy định của thực hành.
phòng thực hành
- GV lưu ý HS:
- HS nghe và thực hiện tốt
+ Phải đảm bảo an tồn,
khơng được đùa nghịch, di
chuyển tự do
+ Đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm: dụng cụ và
nguyên liệu thực hành phải
được sơ chế sạch sẽ.

- Kiểm tra đánh giá sản
phẩm đảm bảo các chỉ tiêu: - HS nắm được cách đánh
+ Trạng thái
giá sản phẩm của giáo viên
+ Màu sắc
+ Mùi vị
Hoạt động 3: Thực hiện thao tác chế biến (19p)
GV: Phạm Thị Mai

18

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Cơng nghệ 9

II. Quy trình thực hiện:
1. Chuẩn bị: Sơ chế
2. Chế biến:
3. Trình bày

- GV giám sát, hướng dẫn
cụ thể các thao tác, xử lí
các tình huống xảy ra khi
thực hành

Hoạt động 4: Tổng kết (8p)
- GV cho các nhóm trình
bày sản phẩm, dọn vệ sinh
sạch sẽ

- GV kiểm tra kết quả thành
phẩm và cho HS tự nhận
xét lẫn nhau về nội dung,
hình thức trình bày
- GV nhận xét và rút kinh
nghiệm cho các nhóm

- HS triển khai thực hành
theo sự hướng dẫn của GV
1- Chuẩn bị:
- Sơ chế đậu xanh
- Sơ chế dừa nạo, bột đao.
2- Chế biến:
- Nấu chè
- Thắng nước cốt dừa
3- Trình bày
- HS trình bày sản phẩm và
tự nhận xét
- Các nhóm nhận xét và
nghe

- HS nghe và rút kinh
nghiệm cho nhóm

Điều chỉnh………………………………………………………………………………………….
4. Củng cố luyện tập: (3p)
- Nếu khơng có bột đao có thể thay thế bằng loại bột nào để nấu?
- Nêu yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm.
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 3p)
Thực hành các món đã học ở gia đình

*Giao nhiệm vụ học tập:
- Ôn tập chương trình học kì I , chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
IV.Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………
Ngày 4 / 12 / 2020
Tổ trưởng kí duyệt

Ngày soạn: 9 / 12 /2020
GV: Phạm Thị Mai

19

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Cơng nghệ 9

TUẦN 17
Tiết 17

ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS ôn lại các kiến thức về nghề nấu ăn, sắp xếp trang trí nhà bếp, bàn ăn, xây dựng
thực đơn;
Ơn lại cách chế biến món ăn khơng sử dụng nhiệt , các món ăn có sử dụng nhiệt.
2. Kĩ năng:
HS biết phân biệt và có kĩ năng xử lí các vấn đề liên quan đến nấu ăn đã học
3. Thái độ:
- Có ý thức ơn luyện, tổng hợp kiến thức.
- Hợp tác trong trong các hoạt động nhóm

- HS tích cực ,chủ động ,tự giác trong các hoạt động học tập,có ý thức liên hệ và vận
dụng vào thực tiễn cuộc sống
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tư duy, giao tiếp
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ + Nghiên cứu tài liệu
2. HS thực hiện nhiệm vụ:
Ơn tập chương trình học kì I
III. HOẠT ĐỘNG DY- HC:
1. ổn định tổ chức: ( 1p)
Lp
Tng
Vng
Ngy dy
iu chnh
s
9A 1
45
18 /12
9A 2
45
19 / 12
9A 3
42
19 / 12
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
Nội dung


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Lí thuyết (20p)
GV hướng dẫn HS ôn tập
1.Bữa ăn hợp lý phải đạt các
theo hệ thống câu hỏi.
yêu cầu:
1. Bữa ăn hợp lý phải đạt
HS vận dụng kiến thức
GV: Phạm Thị Mai

20

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

- Thay đổi hằng ngày, hỗn hợp
nhiều loại thực phẩm
- Bảo đảm đủ chất dinh dưỡng,
ngon miệng, tiết kiệm
- Theo nhu cầu dinh dưỡng
2. Khi trang trí bàn ăn để tạo
vẻ trang nhã thường dùng
khăn bàn phù hợp với màu sắc
của phòng

các yêu cầu nào?


đã học trả lời các câu hỏi

2. Khi trang trí bàn ăn để
tạo vẻ trang nhã thường
dùng khăn bàn như thế
nào?

HS trả lời câu hỏi

3. Để tổ chức 1 bữa ăn hoàn
hảo, ngon miệng nên chú ý:
Ch/bị thực đơn phù hợp với
những yếu tố sẵn có
4. Các dạng sắp xếp nhà bếp
thông dụng là chữ U, I, L, và
hai đường thẳng song song
5- Quy trình thực hiện món
trộn và cuốn hỗn hợp là :
Chuẩn bi, chế biến, trình bày

3. Để tổ chức một bữa ăn
hoàn hảo, ngon miệng nên
chú ý điều gì?

HS trả lời câu hỏi

4. Các dạng sắp xếp nhà
bếp thơng dụng ?

HS trả lời câu hỏi


5. Quy trình thực hiện
món trộn và cuốn hỗn hợp
HS trả lời câu hỏi
là gì?

6. Trong bữa ăn, các món ăn , 6. Trong bữa ăn được bày
đồ uống , món tráng miệng
như thế nào?
HS trả lời câu hỏi
được bày sẵn trên bàn ở một vị
trí dễ lấy
7. Cách sử dụng và bảo quản
đồ gang, nhôm trong nhà bếp:
- Nên cẩn thận khi sử dụng vì
dễ rạn nứt, bóp méo
- Khơng để ẩm ướt .
- Khơng đánh bóng bằng giấy
nhám .
- Khơng chứa thức ăn có
nhiều dầu mỡ, chất muối, axit

8. Biện pháp đảm bảo vệ sinh
môi trường trong việc chuẩn bị
và chế biến các món ăn :
+ Lựa chọn thực phẩm an tồn
+ Bảo quản chất dinh dưỡng
trong q trình chế biến .
+ Giữ vệ sinh nơi chế biến và
GV: Phạm Thị Mai


7. Nêu cách sử dụng và
bảo quản đồ gang, nhôm
trong nhà bếp ?

HS trả lời câu hỏi

8. Nêu một số biện pháp
nhằm đảm bảo vệ sinh môi
trường trong việc chuẩn bị
và chế biến các món ăn ?

HS trả lời câu hỏi

21

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

biết phân loại rác tại nguồn
9. Cách trình bày bàn ăn theo
phong cách Việt Nam
9. Hãy cho biết cách trình
- Trải khăn bàn
bày bàn ăn theo phong
- Đặt đũa bên tay phải của cách Việt Nam ?
bát.
- Khăn đặt lên đĩa kê .

- Cốc nước đặt phía trước đầu
đũa
- Bát đựng nước chấm đặt
trước bát ăn cơm

HS trả lời câu hỏi

Hoạt động 2: Thực hành (20p)
GV yêu cầu HS xây dựng thực
đơn – hoạt động theo nhóm HS trao đổi theo nhóm
bàn
bàn : xây dựng thực đơn
1. Thực đơn dùng cho các bữa theo y/ c của GV.
ăn thường ngày của gia đình.
1. Lên thực đơn.
2. Qui
trình thực
2. Thực đơn dùng cho các
hiện.
bữa liên hoan chiêu đãi trong
ngày nghỉ lễ. ( khoảng từ 4
đến 6 người)
Điều chỉnh………………………………………………………………………………………….
4. Củng cố, luyện tập: (3p)
- Để sử dụng và bảo quản các đồ dùng nhà bếp bằng nhôm cần chú ý
- Cách giữ vs môi trường trong chế biến món ăn ?
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1p)
Ơn tập chương trình đã học
*Giao nhiệm vụ học tập:
- Ơn tập chương trình học kì I , chuẩn bị cho tiết 18 kiểm tra học kì I.

IV.Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………
Ngày 11 / 12 / 2020
Tổ trưởng kí duyệt

Ngày soạn: 9 / 12 /2020
GV: Phạm Thị Mai

22

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

TUẦN 18
Tiết 18

KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về nghề nấu ăn.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đã học trả lời được các câu hỏi của bài kiểm tra
3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài nghiêm túc.
- Giáo dục tính trung thực, siêng năng, cần cù.
4. Năng lực đạt được:
- Năng lực tư duy.
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ

II . CHUẨN BỊ
1. GV: Đề kiểm tra: Hình thức trắc nghiệm 40%
Hình thức tự luận 60%
2. HS thực hiện nhiệm vụ: Ôn tập chương trình học kì I .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY V HC
1. ổn định tổ chức: ( 1p)
Lp
Tng
Vng
s
9A 1
45
9A 2
45
9A 3
42
2.

Ngày dạy

Điều chỉnh

11 /12
12 / 12
12 / 12

Kiểm tra viết : thời gian 45 phút.
A.

Tên chủ đề


MA TRẬN ĐỀ - ĐỀ 1

Nhận biết
TN

GV: Phạm Thị Mai

TL

Thông hiểu
TN

TL
23

Vận dụng ở
cấp độ thấp
TN
TL

Vận dụng ở
cấp độ cao
TN
TL

Tổng

Trường THCS Quang Trung



Kế hoạch dạy học Công nghệ 9

Chủ đề 1.
Sử dụng và
bảo quản
dụng cụ
Số câu
Số điểm
Chủ đề 2.
Sắp xếp và
trang trí
nhà bếp
Số câu
Số điểm
Chủ đề 3.
AT LĐ
trong nấu
ăn
Số câu
Số điểm
Chủ đề 4.
Xây dựng
thực đơn
Số câu
Số điểm
Chủ đề 5.
TH: chế
biến món
ăn

Số câu
Số điểm

Cách sử dụng
và bảo quản
các Đ D nhà
bếp bằng nhôm
1 câu
0,5đ

1 câu
0,5đ=5%
1 số cách sắp xếp,
trang trí nhà bếp
thơng dụng
1 câu


1 câu
3đ=30%

Nguyên nhân
gây ra tai nạn
trong nấu ăn
1 câu
0,5đ

1 câu
0,5đ=5%
Cách xây dựng

các món theo thực
đơn
1 câu
0,5đ

Nguyên tắc chế
biến món nấu,
cách chế biến
món ăn hợpVS
2 câu
1,5đ

Xây dựng thực
đơn ngày nghỉ
lễ
½ câu

Qui trình chế
biến món ăn
của ngày nghỉ
lễ
½ câu


1,5 câu
1,5đ=15%

2,5 câu
3,5đ=35%


Chủ đề 6.
Trình bày và
Trình bày trang trí bàn ăn
và trang trí Cư xử, thái độ
bàn ăn
trong bàn ăn.
Số câu
Số điểm
Tổng

B.

2 câu

6 câu
3,5đ = 35%

2 câu
1đ=10%
2 câu
3,5đ = 35%

½ câu
2đ= 20%

ĐỀ BÀI

½ câu
1đ= 10%


9 câu
10đ=100%

ĐỀ 1

I. TRẮC NGHIỆM: ( 4điểm)
GV: Phạm Thị Mai

24

Trường THCS Quang Trung


Kế hoạch dạy học Cơng nghệ 9

Khoanh trịn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Thực đơn nào sau đây được sắp xếp hợp lí:
A. Món nộm - món lẩu – món súp - món tráng miệng .
B. Món lẩu - món nộm – món rán - món nấu - món tráng miệng.
C. Món nộm - món súp - món rán - món nấu - món tráng miệng .
D. Món rán - món hấp - món lẩu - món nấu - món tráng miệng .
Câu 2 : Trong bữa tiệc, để tỏ sự niềm nở, thân mật cần phải:
A. Vừa nhai, vừa nói.
B. Cầm đũa ,thìa trong tay , ra điệu bộ khi nói.
C. Thường xuyên nói chuyện với người bên cạnh .
D. Cả ba ý trên đều không nên .
Câu 3: Khăn ăn bằng giấy thường được đặt ở
A. Dưới bát ăn chính.
B. Trên miệng cốc.
C. Trên miệng bát.

D. Tất cả đều sai.
Câu 4 : Thực phẩm của món nấu được làm chín:
A. Trong hơi nước, nhiệt độ cao, thời gian ngắn
B. Trong chất béo, nhiệt độ thấp, thời gian dài.
C. Trong chất béo, nhiệt độ cao, thời gian ngắn.
D. Trong nước, nhiệt độ cao, thời gian ngắn
Câu 5: Nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn là:
A. Để vật dụng ngang tầm với.
B. Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận.
C. Khi đun nước, đặt vòi ấm ở vị trí thích hợp.
D. Sử dụng bếp điện, bếp gas, lò điện, lò gas, nồi điện, ấm điện,... đúng yêu cầu.
Câu 6: Để sử dụng và bảo quản các đồ dùng nhà bếp bằng nhôm cần chú ý
A. Cẩn thận khi sử dụng vì dễ bị bóp méo.
B. Khơng đánh bóng bằng giấy nhám.
C. Khơng chứa thức ăn chứa nhiều muối ,axit lâu ngày.
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 7: Khoanh tròn vào chữ cái trước các đáp án đúng:
Trong chế biến món ăn, việc thực hiện cơng việc nào dưới đây là không bảo vệ môi
trường?
A. Lựa chọn và bảo quản thực phẩm an toàn
B. Rửa sạch và khử trùng những thực phẩm không chế biến nhiệt.
C. Sử dụng thực phẩm, nguyên liệu không rõ nguồn gốc.
D. Giữ vệ sinh thực phẩm khi chế biến.
E. Sắp xếp hợp lí và vệ sinh nơi chế biến.
G. Vứt rác bừa bãi
II. TỰ LUẬN: ( 6điểm)
Câu 1: ( 3điểm) Trình bày 1 số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thơng dụng trong các hộ
gia đình hiện nay.
GV: Phạm Thị Mai


25

Trường THCS Quang Trung


×