Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT ppt _ DƯỢC LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 93 trang )

DƯC LIỆU

CHỨA CARBOHYDRAT
Bài giảng pptx các mơn chun ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Nội dung
1.

Biết được cấu trúc của tinh bột, cellulose,
gôm, chất nhầy và pectin.

2.

Định tính, định lượng và cách đánh giá các
dược liệu có chứa các hoạt chất trên.

3.

ng dụng nhóm hoạt chất trên trong cuộc
sống và ngành Dược.


ĐẶT VẤN ĐỀ
CARBOHYDRAT

( saccharid =sugar = đường)

Thành phần quan trọng trong thực vật



Trong động vật tồn tại dưới dạng đường huyết,
glycogen
Tên carbohydrat vì phần lớn đường có thể viết dưới
dạng
Cn (H 2 O) n
Một số đường không thể viết dưới công thức tổng
quát trên
Ví dụ : methylpentose CH3-(CHOH)4-CHO
Vài chất không phải đường lại viết được dạng công
thức tổng quát .
Ví dụ acid lactic CH3-CHOH-COOH
Đổi tên carbohydrat thành Glucid


ĐẶT VẤN ĐỀ
CẤU TẠO
 Về mặt cấu trúc monosaccharid là những:
polyhydroxyaldehyd (aldose) hoặc
polyhydroxyceton (cetose).
Tồn tại dưới dạng mạch hở hoặc mạch vòng (bán
acetal).
Sản phẩm ngưng tụ là oligosaccharid và polysaccharid.
 Dẫn chất của chúng là các glycosid.
ĐỊNH NGHĨA
“Carbohydrate hay glucid là những hợp chất hữu cơ
gồm những monosaccharid, những dẫn chất hoặc
những sản phẩm ngưng tụ của chúng”



PHÂN LOẠI
Carbohydrate hay glucid chia thành 4 loại :
Monosaccharid : là những đường đơn không thể cho
cacbohydrate đơn giản hơn khi thủy phân. Các đường
đơn tồn tại trong tự nhiên từ 3 đến 9 carbon.
Oligosaccharid : khi thủy phân cho từ 2 đến 8 đường
đơn.
Polysaccharid : có phân tử rất lớn gồm nhiều
monosaccharid nối với nhau.
Glycosid : là những hợp chất hữu cơ tạo thành do sự
ngưng tụ giữa đường (saccharid) với một phân tử hữu cơ
khác (aglycon = genin)



Danh pháp
Chuỗi -D và -L
glyceraldehyd: (theo hình chiếu của Fisher)
Có 1 carbon bất đối  có 2 đồng phân enanthio
(R) và (S).
OH thứ cấp xa nhất, bên phải 
Dglyceraldehyd và
1
CHO trái
OH thứ cấp xa nhất, bên
CH2OH L2
CHO
CHO
H C OH
glyceraldehyd

H

C OH

CH2OH

HO C H

CH2OH

D-Glyceraldehyd L-Glyceraldehyd

3

HO C H
4

H C OH
5

H C OH
6

CH2OH

D-Glucose

C=O

HO C H

H C OH
H C OH
CH2OH

D-Fructose


CẤU HÌNH LẬP THỂ
Vì các carbon trong vòng thuộc loại sp 3 nên
những phân tử sau không nằm trong mặt
phẳng mà có biến đổi: dạng ghế, dạng
thuyền, dạng nửa ghế ...
OH

HO
OH

HO
HO

o

OH
O

OH
OH

OH


OH

Cấu hình lập thể của -D-Glucopyranose


Cấu trúc vòng của
monosaccharid
- Tùy thuộc vào cấu tạo của cầu nối (14 hay 15),
vòng có thể ở dạng 5 cạnh hay 6 cạnh (furanose hay
pyranose).
- Việc đóng vòng đưa đến 2 đồng phân bán acetal, 
và  gọi là đồng phân anomer.
- Cấu hình là  khi nhóm OH bán acetal (C1) có cùng
hướng với nhóm CH2OH thứ cấp đã được xác định
trong chuỗi. Trường hợp trái lại sẽ là cấu hình 

α- D-Glucopyranose

-D-Glucopyranose


OLIGOSACCHARID
Disaccharid
Sucrose: : (= saccharose) 1 disaccharid quan trọng
trong kỹ nghệ (-D-glucopyranosyl-(12)- -Dfructofuranosid), không có tính khử

CH2OH

o


OH
HO

OH

HO
HOH2 C

o

HO

HO

o

o

HO
CH2OH
OH



HO
HO

o

o

OH

HO
OH


POLYSACCHARID
(Tinh bột, gôm, chất nhày, pectin, cellulose..)
TINH BỘT
Tinh bột là sản phẩm từ quang tổng hợp của cây xanh dự trữ trong
hạt, củ, quả, lá
Tinh bột tồn tại trong cây dưới dạng hạt có hình dạng và
kích thước khác nhau, sự khác biệt này còn tuỳ theo loài
và tuỳ theo độ trưởng thành của cây.
Tinh bột có thể có hình cầu, hình trứng, hình đa giác
v.v...kích thước thay đổi từ 1-100 µm đường kính.
Dưới kính hiển vi thường thấy hạt tinh bột cấu tạo bởi
nhiều lớp vân đồng tâm sắp xếp chung quanh một điểm
gọi là tễ (rốn). Các lớp này tạo nên là do hạt tinh bột
lớn dần bằng cách tăng trưởng của các lớp ở phía
ngoài.
Soi kính hiển vi phân cực, hạt tinh bột có hình chữ thập ñen


TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TINH BỘT

1. Dạng hạt, kích thước và hình dạng khác nhau
2. Không tan trong nước lạnh.
3. Đun trong nước bị “hồ hoá” và độ nhớt
tăng lên


4. Trong cây dưới tác động của enzym, tinh
bột cắt thành đường hoà tan để đến các
bộ phận của cây.


Các loại tinh bột thông dụng
Hình Loại tinh
dạng bột
Chỏ
m
cầu

Tinh bột

Chỏ
m
cầu

Tinh bột
sắn dây

khoai mì
(Amylum Manihot )

(Amylum Puerariae)

Đặc tính
Manihot esculenta (Euphorbiaceae).


Hạt tinh bột hình cầu đa số
bị lẹm ở một đầu và hơi
lõm trông giống như cái
chuông,
tễ hình sao. Kích thước 3-35
µm

Pueraria thomsoni – ( Fabaceae)
Hạt tinh bột cũng có hình trứng
hay hình chuông, tễ là một
chấm ở giữa.
Kích thước khoảng 3-30 µm.


Các loại tinh bột thông dụng
Hình Loại tinh
dạn bột
g
Hình
dóa

Tinh bột mì

Hình
dóa

Tinh bột Ý dó

(Amylum Tritici)


(Amylum coicis)

Đặc tính

Triticum vulgare L. (Poaceae).
hình thấu kính lồi hai mặt
đôi khi có rìa sứt mẻ, tễ
là một chấm ở giữa hạt,
không rõ. Kích thước hạt to
khoảng 30 µm, hạt nhỏ
khoảng 6-7 µm, ít thấy hạt
trung gian.
Coix lachryma jobi L. thuộc họ Lúa
(Poaceae).

Mép gợn sóng


Các loại tinh bột thông dụng
Hình Loại tinh
dạng bột
Hình
trứn
g

Tinh bột
khoai tây
(Amylum Solani)

Đặc tính

Solanum tuberosum - Solanaceae

).

Hạt tinh bột hình trứng,
tễ nằm ở đầu hẹp, các vân
đồng tâm rõ.
Kích thước trung bình 50 µm đến 80100 µm

Hình
trứn
g

Tinh bột
đậu xanh
(Amylum
Phaseoli)

Phaseolus radiatus Fabaceae
- Hạt tinh bột hình trứng hay hình
thận,
- tễ dài và phân nhánh như xương
cá.
-Kích thước trung bình 35 µm


Các loại tinh bột thông dụng
Hình Loại tinh
dạng bột
Hình

trứn
g

Tinh bột
hoài sơn

Hình
trứn
g

Tinh bột
Hoàng tinh

(Amylum

Dioscoreae)

(Amylum Marantae)

Đặc tính
Dioscorea persimilis - Dioscoreaceae
Hạt tinh bột có hình trứng hay hình
thận,
có tễ dài dọc theo trục của hạt,
có khi không thấy tễ.
Kích thước trung bình 40 µm
Maranta arundinacea L.), họ Dong
(Marantaceae). Hạt tinh bột hình

trứng,

tễ là vạch ngang nằm ở đầu
to, vuông góc với trục của
hạt, có vân rõ.
Kích thước 30-60 µm.


Các loại tinh bột thông dụng


CẤU TRÚC CỦA TINH BỘT

Amylose : hàng ngàn α-D-glucose ngựng tụ
theo
- dây nối 14,
- rất ít phân nhánh

 Amylopectin : có phân tử lượng rất lớn. (5.000
đến 50.000 đơn vị glucose
- Phân nhánh rất nhiều.
- mạch thẳng theo dây nối 14,
-chỗ phân nhánh theo dây nối 1 6


SỰ THỦY PHÂN TINH BỘT
(Tinh bột có thể thuỷ phân bằng acid hoặc bằng
enzym)

THUỶ PHÂN BẰNG ACID
Acid thuỷ giải tinh bột thành đường .
Qua các chặng :

dextrin,
erythrodextrin,
achrodextrin,
maltose,
glucose.
Amylose dễ bị thuỷ phân hơn amylopectin
vì dây nối (1 4) dễ bị cắt hơn là dây nối
(16)


SỰ THỦY PHÂN TINH BỘT
DEXTRIN (amylodextrin):
- Tan trong nước,cồn 25% và bị tủa bởi cồn cao độ.
- Cho màu xanh với lugol
ERYTHRODEXTRIN:
- Tan trong cồn 55%.
- cho màu đỏ nâu với tt lugol
ACHRODEXTRIN:
- Tan trong cồn 70%.
- Không cho màu với tt lugol


Cách tiến hành:
1. Dịch thử
Lấy 10ml hồ tinh bột + 30ml H2O + 20ml HCl 2N.
khuấy đều.
- Chia thành 6 ống nghiệm (5ml dịch thử)
2. Thử nghiệm
 Ngâm vào nồi cách thuỷ sôi
 lấy ống nghiệm ra sau 3,5,7,9,11 và 13 phút.

 Làm lạnh nhanh ngay sau khi lấy ống nghiệm ra.
 cho vào ống nghiệm đã làm lạnh 3 ml dung dịch
Lugol
3. Kết quả
 Quan sát và so sánh màu qua từng giai đoạn thuỷ
giải.

(xanh; xanh tím; đỏ tím; đỏ nâu; không màu)


THUỶ PHÂN TINH BỘT
6

6

CH2OCH3
5

H
4

CH3O

O

H

H

H


I

O

O

O CH3

H

6

II

H
4

CH3O

O

H

OCH3 H
H

5

H


H
1

4

O

O

O CH3

O

2

3

H

H

3

O

H
OCH3

4


3
H

OCH3

H

OCH3 H
H

5

H

1

OCH3 H

O

CH3O

IV

CH2

H

H


V

4

III

CH2OCH3

2

3

1

CH3O O

6

CH2OCH3
5

H

5

H

2


3

O CH3

CH2OCH3

H

OCH3 H

O

2

3

O

H

4

1

OCH3 H

5

H


H

H

4

2

3

5

H

1

OCH3 H

CH2OCH3

CH2OCH3

VI

H

H
1
1


OCH3

VII

CH2OCH3

CH2

2
2

H2O (H+)

O

O

H
H
OCH3

H
OCH3

H

O

H


OCH3

VIII

CH2OCH3
5

I, IV, V, IX
( Đơn vịcuố
i mạch)

O

H

H

4

OCH3 H

CH3 O

3

2,3,4,6- Tetramethylglucose

2 OH

5


H

1

OCH3

CH2OCH3
O

H

II, III, VI
(Đơn vịở
giữ
a)

H

OCH3
HO

VII, VIII
(Điể
m phâ
n nhaù
nh)

2,3,6 - Trimethylglucose
OH


H

H

H

H

OCH3

CH2OH
O
H
OCH3

HO

H

2,3- Dimethylglucose

H
OH

H

OCH3

H


H
OCH3

O

6

H

O

H

H

H

OCH3

IX


B. THỦY PHÂN BẰNG ENZYM:

amylase

gồm có α-amylase và β-amylase
α-amylase cắt ngẫu nhiên vào dây nối (14).
kết quả:

đối với amylose : maltose (90%) + glucose
đối với amylopectin : maltose (chủ yếu) + dextrin phân tử bé +
glucose
β-amylase cắt xen kẽ vào dây nối (14).
khi gặp mạch nhánh thì ngừng.
kết quả:
đối với amylose : maltose (100%)
đối với amylopectin : maltose (50-60%) + dextrin phân tử lớn


THUỶ PHÂN TINH BỘT BẰNG CÁC
ENZYM KHÁC
CÁC ENZYM KHÁC
Có trong nấm mốc (Aspergillus niger, Rhizopus
delemar)
 thủy phân tinh bột thành glucose .
 Được ứng dụng trong làm nước tương từ
đậu nành và cơm nếp…
có trong đậu, khoai tây có enzym
phosphorylase;
có trong nấm bia enzym tách nhánh Renzym, isoamylase
- Được ứng dung trong kỹ nghệ làm bia..


CHẾ BIẾN TINH BỘT
Nguyên tắc chế biến tinh bột gốm các giai
đoạn:
1)
2)
3)

4)

Nghiền hạt để được bột
Nhào với nước, lọc qua rây, lấy phần dưới rây.
Cho lên men (loại protein, lipid)
Rửa nước rồi phơi khơ
(loại đường tự do, muối khống, vitamin)
Ghi chú: Tinh bột khác với bột chỉ cần
nghiền dược liệu là được bột.


×