Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

DƯỢC LIỆU CHỨA TANIN ppt _ DƯỢC LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.79 KB, 20 trang )

DƯỢC LIỆU CHỨA
TANIN
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


MỤC TIÊU
1.Định nghĩa tanin
2.Phân biệt cấu trúc 2 loại tanin chính
3.Tính chất, định tính, định lượng tanin trong dược
liệu.
4.Tác dụng sinh học và công dụng của tanin.
5. Các dược liệu :Ngũ bội tử, Ổi, Măng cụt


ĐỊNH NGHĨA
Tanin là những hợp chất polyphenol có trong thực vật,
có vị chát, được phát hiện dương tính với thí nghiệm
thuộc da và được định lượng dựa vào độ hấp phụ trên
bột da sống chuẩn.

Các phenol đơn giản : Catechin, Acid gallic : Cho tủa
với gelatin và hấp phụ trên bột da sống  Pseudotanin


CƠ CHẾ THUỘC DA
Do các OH phenol tạo liên kết hydro với các mạch
polypeptid của protein.
Phân tử tanin càng lớn thì sự kết hợp với protein càng
chặt.


NH
C=O

H

O


THÍ NGHIỆM THUỘC DA
Lấy một miếng da sống chế sẵn (Màng ruột bò), ngâm
vào dung dịch HCl 2%  Rửa với nước cất  Ngâm
vào dung dịch thử trong 5 phút (dịch chiết)  Rửa
với nước cất  Nhúng vào dung dịch FeSO4 1% 
Miếng da có mầu nâu hay đen


PHÂN BỐ
- Gặp chủ yếu trong thực vật bậc cao, ở cây 2 lá mầm.
- Các họ hay gặp :

Myrtaceae
Rosaceae
Fabaceae

- Ngũ bội tử : Một số loại sâu chích vào cây đẻ trứng tạo
nên, chứa 50 – 70% tanin


PHÂN LOẠI
1.Tanin thủy phân được = Tanin pyrogallic = Gallotanin

2.Tanin ngưng tụ = Tanin pyrocatechic = Proanthocyan


TANIN THỦY PHÂN ĐƯỢC
1.Thủy phân bằng acid hay enzym  đường + acid
-Đường thường là glucose
-Acid : Acid gallic, acid digallic, acid ellagic, acid luteolic
-Đường và acid nối bằng dây nối este  Pseudoglycosid


Acid gallic

Acid digallic
OH

OH
HOOC

HOOC

OH

OH

OH
O

COOH

CO


Acid luteolic

OH
OH

Acid ellagic
O

HOOC

OH

HO

HO

OH
HO

O

OH

HO
HO

O

OH


O

O
O


TANIN THỦY PHÂN ĐƯỢC
2. Cất khô ở 280 - 200oC  chủ yếu thu được pyrogallol
OH
HO

OH

3. Dễ tan trong nước
4. Cho tủa bơng với chì acetat 10%
5. Cho tủa xanh đen với FeCl3


TANIN NGƯNG TỤ
1.Dưới tác dụng của acid hay enzym tạo thành đỏ tanin
hay phlobaphen
2.Cất khô cho pyrocatechin là chủ yếu
OH
OH

3. Khó tan trong nước hơn tanin thủy phân
4. Tạo thành do sự ngưng tụ giữa các đơn vị flavan-3-ol
hay flavan-3,4-diol
5. Cho tủa bông với nước brôm, tủa xanh lá đậm với FeCl3



SỰ KHÁC NHAU GIỮA 2 LOẠI TANIN
Tanin thủy phân được

Tanin ngưng tụ

Cấu tạo từ các đơn vị acid hữu
cơ và đường glucose

Cấu tạo từ các đơn vị flavan-3-ol
hay flavan-3,4-diol

Thủy phân bằng acid hay enzym Dưới tác dụng của acid hay
(Tanase)  Đường + Acid
enzym  Đỏ tanin (hay
phlobaphen)
Cất khô ở 180 – 200oC  chủ Cất khô cho pyrocatechin là chủ
yếu
yếu thu được pyrogallol
Dễ tan trong nước
Khó tan trong nước hơn
Cho tủa bơng với chì acetat 10% Cho tủa bơng với nước Brom
Cho tủa xanh đen với FeCl3
Cho tủa xanh lá đậm với FeCl3


TÍNH CHẤT
1. Lý tính
- Vị chát, làm săn da

- Tan trong nước, cồn, không tan trong dung môi hữu cơ

2. Hóa tính :
Tính chất của OH phenol


ĐỊNH TÍNH
1. Thí nghiệm thuộc da
2. Phản ứng tủa với dung dịch gelatin 1%
3. Phản ứng tủa với alcaloid
4. Phản ứng tủa với kim loại nặng (Pb2+, Hg2+, Zn2+, Fe3+)
5. Phản ứng Stiasny : Phân biệt 2 loại tanin
Dd tanin + 10ml formol + 5ml HCl đun nóng :
Tanin thủy phân khơng tủa
Tanin ngưng tụ có tủa


ĐỊNH LƯỢNG
1. Phương pháp bột da
2. Phương pháp oxy hóa
3. Tạo tủa với đồng acetat
4. Phương pháp đo mầu với thuốc thử Folin


TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
1. Làm săn se, kháng khuẩn, cầm máu
Săn da, kháng khuẩn  Làm thuốc súc miệng khi
viêm loét niêm mạc họng, vết loét do nằm lâu, vết
bỏng.
Dùng trong : Chữa ỉa chảy, viêm ruột

2. Giải độc kim loại nặng và alcaloid
3. Cầm máu : Đắp vết thương, chữa trĩ
4. Công nghiệp : Thuộc da, mực bút máy.


NGŨ BỘI TỬ
Galla


ỔI
Psidium guyava L., Myrtaceae


MĂNG CỤT – Garcinia mangostana L., Clusiaceae


SIM – Rhodomyrtus tomentosa Wight., Myrtaceae



×