Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Hội nhập khu vực, thế giới về kinh tế và những vấn đề đặt ra với khung pháp luật về đầu tư nước ngoài tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.18 MB, 149 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Tư PHÁP

TRƯỜNG OẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THANH NGA

HỘI NHẬP KHU




Vực, THÊ GIỚI VÊ KINH TÊ


/

VÀ NHŨNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA VỚI
KHUNG PHÁP LUẬT VỂ ĐẦU T ư NƯỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM

C h u yên n gàn h : Ph áp luật Kỉnh tê
M ã sô : 5.05.15

LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC

N guời hướng dần k h oa học
T IẾ N S Ỹ H À H Ù N G C Ư Ờ N G


ĩm

L

H A N O I - 2000

'VỈMIÌ


MỤC LỤC
MỤC LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

,

iv

LỜI MỞ D Ầ U

1

CHƯƠNG I: HỘI NHẬP KHU v ự c VÀ THẾ GIỚI VỂ KINH TẾ VÀ NHỮNG CAM
KẾT TRONG LĨNH v ự c ĐẦU T ư NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆTNAM

6

I. MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VẼ HỘI NHẬP KHU v ự c VÀ THẾ GIỚI VỂ KINH TỂ

6


1 . Tính tấ t y ế u củ a q u á trìn h h ộ i n hập kinh tê củ a V iệt N am v à o n ền
k inh tê khu vự c v à th ê giớ i và qu an đ iểm , n g u y ên tắ c c ủ a N hà nư ớc
V iêt N am v ề h ô i n h ập

6

1.1. Tính tất yếu của q trình hội nhập kinh tế vủa Việt Nam vào nền kinh tế
khu vực và thế giới

6

1.2. Quan điếm và nguyên tắc của Đảng và Nhà nước về hội nhập khu vực và thế
giới về kinh tế

9

2 . N hữ n g lợi ích và k h ó k hăn cơ bán c ủ a V iệt N am tron q h ộ i n h ậ p khu
VƯC và th ê g iớ i v ề kinh t ê

14

2.1. Những lợi ích cơ bản

14

2.2. Những khó khăn cơ bản

16


II. HỘI NHẬP KHU V ự c VÀ THỂ GIỚI VỀ KINH TỂ TRONG LĨNH v ự c ĐẦU TƯ NƯỚC
NGỒI CỦA VIỆT NAM

19

1. H ơi n h â p tro n g lĩnh v ự c đầu tư n ư ớc n g o à i - M ôt lĩnh v ư c q u a n trọ n g
c ủ a h ộ i n h ậ p v ể kinh t ế

19

1.1. Vai trò của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam

19

1.2. Một s ố vấn đề về nguyên tắc, thông lệ, tập quán quốc tế điều chính các hoạt

động đầu tư nước ngồi

21

2 . T iến trìn h h ộ i n h ập tro n g lĩnh vự c đ ầu tư n ư ớ c n g o à i và n h ữ n g ca m
k ết c ủ a N h à n ư ớ c V iệt N am

24

2.1. Các hoạt động hợp tác đầu tư trong khuôn khổ ASEAN

25

2.2. Những cam kết về đầu tư trong khuôn khổ APEC


28

2.3. Những cam kết về đầu tư trong các Hiệp định song phương về Khuyên khích
và Bảo hộ đầu tư

31

2.4. Hiệp định thương mại Việt Nam -Hoa Kỳ

32

2.5. WTO-TRIMs và triển vọnggia nhập của Việt Nam

37

I


C H Ư Ơ N G II: K H U N G PH Á P LUẬT VỀ ĐẦU T ư NƯ ỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ
NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶ T RA TR Ư Ớ C YÊU CẦU HỘ I NH ẬP

40

I. KHUNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU T ư NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

40

1. Khái n iêm
2 . N hững yếu tô ch ủ yêu của khung pháp luật v ề đầu


40
tư nước n g o à i

43

2.1. Các quy định về nguyên tắc, phạm vi và thời hạn đầu tư
2.2. Các quy định về hình thức đầu tư

43
45*

2.3. Các quy định về bảo đảm và khuyến khích đầu tư

52

2.4. Các quy định về quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư nướcngồi,doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngồi

56

2.5. Các quy định về quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài

59

2.6. Các quy định về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư nước
ngoài

63


II. ĐÁNH GIÁ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRƯỚC
YÊU CẦU HỘI NHẬP

1. N hững m ăt tích cự c

64

64

1.1. Khung pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam về cơ bản là phù hợp với
các nguyên tắc, thông lệ và tập quán quốc tế về đầu tư nước ngoài

64

1.2. Khung pháp luật về dầu tưnưởc ngồi tại Việt Nam khơng ngừng được hồn
thiện theo hướng toàn diện và 'đồng bộ hơn

65

1.3. Khung pháp luật về đầu tư nước ngồi thể hiện rõ nét sự tích cực đáp íửig
yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài và tăng
cường thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

67

2 . C ác vấn đ ề đăt ra đối với khung pháp luật v ề đầu tư củ a V iệt Nam
tron g q trình h ơi nh âp q u ốc tê v ề đầu tư nước n g o à i

69


2.1. Các vấn đề đặt ra trong các quy định vể lĩnh vực đầu tư

69

2.2. Các vấn để đặt ra trong các quy đĩnh về hình thức đầu tư

70

2.3. Các vấn đề liên quan đến quy đính vể bảo đảm và khuyến khích đầu tư

71

2.4. Các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngồi và
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trong quá trình hoạt độnq

73

2 .5 . Các vấn đề liên quan đến quy định về quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài

2.6. Các vấn đề liên quan đến quy định về giải quyết: tranh chấp

76

78

II

Y-



CHƯƠNG III: MỘT SỐ SUY NGHĨ VỂ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỀ
DẦU T ư NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU HỘI NHẬP

79

I. S ự CẨN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỂ ĐẨU T ư NƯỚC NGỒỈ
TẠI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG U CẦU HƠI NHẬP

79

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU T ư NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU HỘI NHẬP

82

1. T iến tới m ô t m ăt bằng p háp lý đối với đầu tư tron g nư ớc

và nước

n go à i làm tiền đ ề /c ở sở ph áp lý ch o v iêc áp d u ng c h ê đ ô đ ối xử NT

82

1.1. Các vấn đề liên quan đến tố chức doanh nghiệp

82

1.2. Các vấn đề liên quan đến sở hữu và góp vốn

86


1.3. Các vấn để liên quan đến chi phí hoạt động

86

1.4. Các vấn đề liên quan đến chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài

89

1.5. Các vấn đề về giải quyết tranh chấp trong đầu tư nước ngoài

90

2 . Từng bư ớc x ử lý cá c vân đ ề liên quan đ ến h oat đ ộ n g củ a dự án đầu tư

92

3 . Minh b ach h o á thủ tu c, yêu cầ u , điều kiên đầu

95



3.1. Cấp Giấy phép đầu tư

95

3.2. Các thủ tục hành chính khác


98

KẾT LUẬN

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

111


C Á C C H Ữ V IẾT T Ắ T
Trong Luận văn này, các chữ viết tắt được hiểu như sau:
1. Các chữ viết tắt tiếng Anh
Chữ viết tắt

Nội dung tiếng Việt

Nội dung tiếng Anh

AEM

Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN

ASEAN Economic Ministers'
Meeting

AFTA


Khu vực thương mại tự do ASEAN

ASEAN Free Trade Area

AIA

Khu vực đầu tư AvSEAN

ASEAN Investment Area

APEC

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương

Asia - Paciiìc Economic
Cooperation

ASEAN

Hiệp hội các nước Đơng Nam A

Association o f South - East
Asian Nations

ASEM

Diễn đàn Hợp tác A - Âu

Asia - Europe Summit Meeting


BCC

Họp đồng hợp tác kinh doanh

Business Cooperation Contract

BOT

Xây dựng - kinh doanh - chuyển
giao

Build - Operate - Transfer

BTO

Xây dựng - chuyển giao - kinh
doanh

Build - Transfer - Operate

BT

Xây dựng - chuyển giao

Build - Transíer

EU

Liên minh Châu Âu


European Union

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Foreign Direct Investment

GATS

Hiệp định chung về thương mại
dich vu

General Agreement on Trade in
Service

GATT

Hiệp định chung về thuế quan và
thương mại

General Agreement on Tariffs
and Trade

GDP

Tống sản phẩm quốc nội

Gross Domestic Products


ICSID

Trung tâm giải quyết tranh chấp về
đầu tư quốc tế

International Center for
Settlement of Investment
Disputes

IL

Danh mục cắt giám ngay

Inclusion List

IV


J ETRO

Tổ chức xúc tiến thương mai Nhât
Ban

.ỉapanese External Trade
Organization

MAI

Hiệp định đầu tư đa biên


Multilateral Agreement on
Investment

MFN

Đối xử tối huệ quốc

Most Favored Nation

NAFTA

Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ

North America Pree Trade Area

NT

Đối xử quốc gia

National Treatment

OECD

Tố chức hợp tác và phát triển kinh
tế

Organization of Economic
Cooperation and Development

TNC


Công ty xuyên quốc gia

Transnations Corporation

TRIMs

Các biện pháp về đầu tư liên quan
đến thương mai

Agreement on Trade-related
Investment Measures

UNCITRAL

u ỷ ban Liên hiệp quốc về Luật
Thương mại quốc tế

United Nations Conimission for
International Trade Law

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

World Trade Organization

2. Các chu viết tát tiếng Việt
C h ữ viết tá t


Nội dung

CHXHCN

Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa

ĐTNN

Đầu tư nước Iìgồi

ĐTTN

Đầu tư trong nước

UBND

Uỷ ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


LỜI MỞ ĐẨU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong thời gian gần đây, q trình tồn cầu hố, khu vực hoá và hội nhập kinh
tế quốc tế trong khu vực và trên thế giới đã bước sang một giai đoạn phát triển mới,
với tốc độ hết sức nhanh chóng và ngày càng sâu sắc, mở rộng ra nhiều lĩnh vực mới
của đời sống kinh tế thế giới, cuốn theo ngày một nhiều các nền kinh tế tham gia.
Hiện nay, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã có tới 136 thành viên và chiếm tới

trên 90% tổng kim ngạch ngoại thương thế giới. Bên cạnh đó, hiện đã có hơn 50 tổ
chức liên kết khu vực dưới dạng khu vực mậu dịch tự do hoặc khu vực hợp tác kinh tế
đê phát triển được hình thành ở mọi châu lục. Tình hình mới địi hỏi chúng ta phải có
được một chiến lược hội nhập tổng thể để tránh hai tình huống bất lợi là hoặc bị bỏ
ngồi rìa, hoặc bị cuốn theo quá trình này một cách bị động. Lợi ích của việc hội
nhập về kinh tế là: mờ được thị trường cho hàng xuất khẩu, tiếp nhận vốn và cơng
nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nhờ đó mà tạo ra công ăn việc làm và bảo đảm tăng
trưởng kinh tế, học tập được CƠI1Ơ nghệ quản lý. Nói gọn lại hội nhập là để phát triển
đất IIước. Vì vậy, ngày nay, khơng một nước nào có thể đứng ngồi xu thế này nếu
khơng muốn bị tụt hậu xa hơn.
Đương nhiên, đối với những nước đang phát triển, nền kinh tế còn nhiều yếu
kém, doanh nghiệp nhỏ bé, sức cạnh tranh thấp, hệ thống luật pháp và cơ chê quản lý
cịn nhiều bất cập, các yếu tơ của thị trường chưa hình thành đầy đủ, trình độ cán bộ
quản lý nhà Iiước và quản trị doanh nghiệp còn nhiều hạn chế như nước ta thì hội
nhập quốc tế và khu vực khơng chỉ là cơ hội, mà cịn có nhiều khó khăn và thách
thức, thậm chí khó khăn và thách thức là lớn. Nhưng nếu đứng ngoài cuộc, bên rìa
q trình này, khó khăn cịn lớn hơn nhiều. Đương nhiên hội nhập kinh tế mới chí tạo
ra cơ hội, mới chỉ là điều kiện cần, yếu tô quyết định vẫn là các nhân tô bên trong. Sư
lựa chọn đúng đán ở đây là chủ động hội nhập gắn liền với chủ động điều chỉnh CO'
cấu kinh tê theo hướng phát huy lợi thê so sánh, hoàn thiện hệ thống pháp luật và CO'

chế quản lý cả ở tầm vĩ mô và vi mô, tiến hành cải cách nền hành chính quốc gia, trên
cơ sờ đó mà phát huy nội lực, vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng các CO' hội để
phát triển đất nước.
Cùng với hoạt động thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngồi ln được xem là
một nội dung trọng tâm trong hoạt động hội nhập về kinh tế. Nhận thức được tầm quan
trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế đất nước, ngay từ Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã có chủ trương tăng cường, mở rộng hoạt động
kinh tế đối ngoại cùng với việc mở lộng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, lần đầu



tiên ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Trong suốt 15 năm qua, chúng ta
đã gặt hái nhiều thành tựu trong công tác hội nhập kinh tế quốc tế mà trong đó, đầu tu
trực tiếp nước ngồi có những đóng góp đáng ghi nhận. Đây cũng là quá trình khung
pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam khơng ngừng được bổ sung, hồn
thiện cho phù hợp với sự phát triển của khung pháp luật của nền kinh tế nói chung, đặc
biệt là phù hợp với các yêu cầu do hoạt động hội nhập khu vực và thế giới về kinh tế đặt
ra nói riêng.
Với những nhận thức như vậy, đề tài Luận văn H ội nhập kh u vực, thê giói vê
kin h tê và nh ữ n g vấn dề dặt ra vói k h u n g pháp luật vế đầu tư nước ngoài tụi Việt
N am cần thiết được nghiên cứu nhằm tìm hiểu một cách tổng quan các xu hướng hội
nhập, đánh giá những hoạt động hội nhập đã và đang được tiến hành của Việt Nam
vào nền kinh tế khu vực và thế giới; đồng thời, đánh giá mức độ phù hợp của khung
pháp luật về đầu tư nước ngồi vói những u cầu do q trình hội nhập đặt ra. Trên
cơ sở đó, Luận văn đưa ra một số khun nghị nhằm sóp phần hồn thiên khung pháp
luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cho phù hợp với yêu cầu hội nhập.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong bối cảnh hoạt động hội nhập đang diễn ra rất sôi nổi trên khắp các lĩnh
vực cúa nền kinh tế, ở phạm vi khu vực và toàn thế giới, việc nghiên cứu các xu thế,
các quy luât cũng nhu' nguyên tắc của hoạt đông hội nhập cũng rất đa dạng. Đối với
hoạt động đầu tư nước ngoài, tất cả các quốc gia trong khu vực đều có những chính
sách mới, những cải cách nhằm làm phù hợp hơn pháp luật chính sách trong nước với
xu thế chung.
0

Việt Nam, cơng tác nghiên cứu về đầu tư Iiước ngoài được tổ chức khá

phong phú. Nhiều hội thảo trong nước và quốc tế về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
đã được tổ chức ví dụ Hội thảo về Luật đầu tư nước ngoài do Bộ Tư pháp tổ chức năm
1998, Hội thảo về Tăng cường tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư nước ngoài tại Việt

Nam , Bộ K ế hoạch và Đầu tư và EU tổ chức 6/1999... Các đề tài nghiên cứu về hội
nhập kinh tế với khu vực và thế giới tương đối phổ biến ví dụ như: M ột s ố vấn đ ề hội
nhập nền kinh tế Việt Nam vào kinh t ế th ế giới và khu vực - PGS, TS Nguyễn Quang
Thái, PTS Lê Thị Minh Tâm, ThS Tạ Thị Thu, 1997, v ấ n đề và giải pháp cho ViệtN am tiến hành hội nhập đầu tư và tham giơ Khu vực đâu tư ASEAN (AIA) - Đặng
Xuân Minh, 1999, Việt Nam trong khuôn khổ hoạt động của APEC - Những cơ hội
vờ thách thức - Vũ Kim Chi, 2000... Khung pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại Việt Nam cũng được xem xét dưới một số khía cạnh như: Vân đề hoàn thiện pliáp
luật vê dầu tư nước ngoài tai Việt Nam - ThS Nguyền Khắc Định, 1996, Cài cách thủ

2


tục hành chính trong đầu tư nước ngồi tại Việt Nam - ThS Đặng Xuân Quang, 1998,
M ột s ố vấn đê' về cấm cố, th ế chấp trong đần tư nước ngoài tại Việt Nam - Gide
Loyrette et Nouel, ] 1/1999, Giái quyết tranh chấp trong lĩnh vực đẩu tư nước ngoài ở
Việt Nam - ThS Đỗ thị Ngọc, 2000...
Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên khung pháp luật về đầu tư nước Iiơoài gắn liền
với yêu cầu hội Iihập khu vực và thế giới về kinh tế được nghiên cứu ờ một Luận văn
Thạc sỹ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của Luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề của hội nhập khu vực và
thế giới của nền kinh tế nước ta, cụ thể là của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và
ảnh hưởng của nó đến khung pháp luật về đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. Xuất phát
từ mực tiêu này, nhiệm vụ khoa học của Luận văn là:
- Tìm hiểu một số vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động hội
nhập về kinh tế nói chung, hội nhập về đầu tư nước ngồi nói riêng, trên cơ sỏ' đó
nghiên cứu những cam kết đã đạt được trong lĩnh vực đầu tư nước ngồi.
- Tìm hiểu khung pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập
- Nghiên cứu các vấn đề do hội nhập đặt ra đối với khung pháp luật về đầu tư

nước ngồi và đối chiếu với thực tiễn, từ đó rút ra một số khuyến nghị về việc hoàn
thiện khung pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện có nhiều hạn chế cả về thời gian cũng như dung lượng của một
Luận văn Thạc sỹ, phạm vi nghiên cứu của đề tài H ội nhập kh u vực, th ế giói vê kinh
té và n h ữ n g vấn đê đặt ra vói k h u n g pháp luật vê đầu tu nước ngồi tại Việt Nam
chí giới hạn ờ những nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực đầu tư trực
tiếp nước ngoài. Theo quy định tại Điều 2 Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, hoạt
động đầu tư nước ngoài được hiểu là đầu tư trực tiếp nước ngoài. Do vậy, khái niệm
"đầu tư nước ngoài" được đề cập trong Luận văn này cũng giới hạn trong phạm vi của
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
5. Co' sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm cơ bản của
Đáng Cộng sản Việt Nam về đổi mới kinh tế, nhằm xây dựng một nền kinh tế hàng

3


hố nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, phát huy hiệu quả hiệu lực quản lý Nhà nước
đối với nền kinh tế quốc dân, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế theo hướng chủ
động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng để hồn thành Luận văn là phân
tích tống hợp kết hợp với đối chiếu, so sánh các nguồn dữ liệu, các quy định có liên
quan để đua ra những nhận xét và kiến nghị. Phương pháp phân tích, so sánh, đối
chiếu được sử dụng nhằm làm sáng tỏ các khái niệm, các vấn đề đặt ra trong đầu tư
nước ngồi và pháp luật về đầu tư nước ngồi, tìm hiểu nội dung các cam kết đã đạt
được trong lĩnh vực này. Phương pháp tổng liợp được sử dụng chủ yếu để đua ra
những nhận xét mang tính chất khái qt hố, từ đó bổ sung những kiến nghị thích
hợp cùa Luận văn. Các phân tích số liệu, biểu bảng cũng được sử dụng để minh hoạ

hoặc tluiyết minh cho các luận điểm được đưa ra trong Luận văn.
6. Bố cục của Luận văn
Cùng với 12 biểu đồ, bảng và phụ lục kèm theo, Luận văn được kết cấu với ba
chương:
Chương I: Hội nhập khu vực và thế giới về kinh tế và những cam kết trong lĩnh
vực đầu tư nước ngoài của Việt Nam
Chương II: Khung pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và nhũng vấn
để đặt ra trước yêu cầu hội nhập
Chương III: Một số suy nghĩ về hoàn thiện khung pháp luật về đầu tư nước
ngoài của Việt Nam trước yêu cầu hội nhập

Đầu tư nước ngoài là vấn đề tổng hợp thuộc phạm vi điều chỉnh của nhiều
ngành luật khác nhau. Việc nhìn nhận vấn đề hoàn thiện khung pháp luật đầu tư nước
ngoài trong bối cảnh hội nhập yêu cầu Luận văn phải giải quyết một khối lượng lớn
công việc nghiên cứu. Do vậy, mặc dù có nhiều cố gắng và đầu tư nhiều công sức,
nhưng Luận văn cũng không thể tránh khỏi những hạn chế m à chúng tôi rất mong
nhận được sự góp ý kiến của các thầy cơ giáo, các nhà nghiên cứu, bạn bè và đồng
nghiệp để Luận văn được hoàn chinh hơn, cũng như sẽ giúp chúng tôi trong việc định
hướng cho nhũng nghiên cứu tiếp theo.

4


Chúng tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sác đến Tiến sỹ Hà Hùng
Cường, người thầy đã dành nhiều thời gian và công sức để hướng dẫn chúng tơi hồn
thành Luận văn này. Xin trân trọng cảm

011

các thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà


Nội đã giúp trang bị kiến thức cho chúng tôi trong thời gian đào tạo tại nhà trường,
đặc biệt là Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Hồng Hạnh và các thầy cô giáo Khoa Sau đại học
đã ơjúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để Luận văn được hoàn thành.
Xin trân trọng cảm ơn các bạn bè đồn^ nghiệp, những người bạn và cũng là Iìgười
thầy đã cung cấp nhiều thông tin, tài liệu liên quan và cùng chúng tôi theo đuối việc
nghiên cứu đề tài trong thời gian qua.
Hà Nội, tháng I I năm 2000
Lê T hanh N ga

5


CHƯƠNG I:

Vực VÀ THẾ GIỚI VỂ KINH TẾ VÀ NHŨN(Ỉ CAM
TRONG LĨNH vực ĐÂU Tư NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

HỘI NHẬP KHU

I. MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỂ HỘI NHẬP KHU

vực VÀ THẾ

KÊT

GIỚI VỂ

KINH TẾ
1. Tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam vào nền kinh

tê khu vực và thế giói và quan điểm, nguyên tác của Nhà nc Việt Nain về hội
nhập
1.1.

Tính tát yếu của quá trình hội nhập kinh tế vủa Việt Nam vào nền

kinh tế khu vực và thế giới
Hội nhập là q trình trong đó, các quốc gia và lãnh thổ cùng nhau thoả thuận
tham gia vào một hệ thống có mối liên kết bên trong tương đối chặt chẽ, trên một
"sân chơi" chung, theo một "luật chơi" chung để đi tới một sự thống Iihất trong đa
dạng|M): ls|. Hội nhập khu vực và thế giới về kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế) là quá
trình một quốc gia gia nhập vào một thể chế kinh tế chung mang tính chất khu vực,
liên khu vực hay toàn cầu (thể chế kinh tế quốc tế), gắn nền kinh tế của quốc gia với

nền kinh tế của khu vực và thế giới, biến nền kinh tế của quốc gia thành một bộ phạn
híru cơ của nền kinh tế khu vực và thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế không đơn giản
là việc quốc gia được công nhận là thành viên hoặc được tham gia vào một thể chế
kinh tế kinh tế quốc tế mà là một quá trình lâu dài từ việc xác định mục tiêu, nhu cầu
gia nhập của bản thân quốc gia đến xác định các yêu cầu mà tổ chức đó đặt ra và khả
năng, mức độ thích ứng của nền kinh tế quốc gia trước những yêu cầu đó. Q trình
này cũng khơng dừng lại ở thời điểm quốc gia được gia nhập hoặc trở thành thành
viên của thể chế kinh tê quốc tê ấy mà còn tiếp tuc kéo dài vói sự liên tục điều chỉnh
các yếu tố bên trong để ngày càng phù hợp hơn với những yêu cầu đặt ra đổnơ thời
đấu tranh và phát triển nhằm khai thác tối đa những lợi ích có thể đạt được mà tu' cách
thành viên đã đem lại. ơ đây, cùng một lúc, quốc gia phải thực hiện hai nhiệm vụ, thứ
nhất là xác định xu thế mà quốc gia sẽ tham gia, và thứ hai là điều chỉnh các yếu tơ
hên trong cho phù hợp vói xu thế đó. Bản thân hội nhập kinh tế quốc tế cũng là một
xu thế phát triển khách quan, là phương sách để bảo đảm lợi ích của các quốc gia
trong điều kiện quốc tế h o á ngày càng sâu sắc và nó được xét trong mối quan hệ biện
chứng với yêu cầu bảo đảm sự dung hoà giữa lợi ích riêng của từng quốc gia với lợi

ích chung của khu vực và thế giớir50;19].

6


Việc nhận thức đầy đủ về bối cảnh kinh tế quốc tế sẽ làm sáng rõ tính tất yếu
của hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tác đầu tư nước ngoài.
Hiện nay, ba xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới có thể kể đến là:
( /) Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển như vũ hão đã đem
lại sự tăng trưởng kinh t ế đột biến trong những thập kỷ qua. Ngày nay, người ta sử
dụng khái niệm "nền kinh tế tri thức" như là một thuật ngữ phổ biến. Điều này thể
hiện tính ảnh hưởng vượt trội, mang tính chất quyết định của tri thức, của khoa học
công nghệ đến đời sống kinh tế. Cuộc cách mạng này chứa đựng những phát minh
làm thay đổi về chất cách thức sản xuất chứ không chỉ dừng lại ở việc phát triển công
cụ sán xuất. Cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi sâu sắc CO' cấu ngành của
liền kinh tế (nhiều ngành kinh tế mới ra đời trong khi có những ngành kinh tế cũ
nhanh chóng trở nên lỗi thời, vai trị của các ngành công nghiệp, các ngành kinh tế
trong nền kinh tế cũng có những thay đối đáng kể). Lợi thế so sánh của từng quốc gia
cũng từ đó mà có nhiều thay đổi, biến động một cách nhanh chóng. Tài nguyên trí
thức ngày càng trở nên quý báu và giữ vai trò quyết định cho sự phát triển kinh tê của
mỗi quốc gia. Chính điều này đặt các quốc gia trước sự lựa chọn chính sách phát
triển, sử dụng và khai thác hợp lý các loại tài nguyên một cách hiệu quả và tiết kiệm
nhất; một mặt khai thác triệt để những lợi thế sẵn có, mặt khác khai thác tối đa những
thành tựu khoa học công Iighệ của thế giới phục vụ mục đích phát triển của mình.

Trong bối cảnh này, hợp tác đầu tư quốc tế là lựa chọn sáng suốt để phát huy
năng lực sáng tạo; tận dụng và phát huy được những thành quả khoa học công nghệ
tién tiến trên thê giới nhằm phục vụ cho các lợi ích quốc gia và giúp quốc gia có thể
phát triển nhanh và mạnh về kinh tế.
(2)


Tồn cầu hố dược xem nhưXII hướng vận động chủ yếu của đời sống kinh

t ế th ế giới hiện nay. Tồn cầu hố nền kinh tế thế giới cho phép hình thành một thị
trường thế giới đối với hàng hoá, dịch vụ và đầu tư, sự phát triển và mở rộng giao lưu
về khoa học công nghệ và sự mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu. Có
thể xem xét ngun nhân của tồn cầu hố là sự phát triển vượt bậc của khoa học
công nghệ, sự thay đổi các điều kiện về phát triển kinh tế và yêu cầu phát triển của
các quốc gia. Những nguyên nhân đó tạo ra sự phụ thuộc ngày càng mật thiết lẫn
nhau của các quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế, đồng thời cũng tạo ra sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt giữa các quốc gia. Học thuyết về lợi thế so sánh cũng như
đánh giá các điều kiện phát triển của các quốc gia cho thấy, không một quốc gia nào
tự mình có đầv đủ các nguồn lực để phát triển. Trên cơ sở sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
các nguồn lực trong nước, các quốc gia đều muốn vươn tới sử dụng các lợi thế so
sánh, các nguồn lực của các quốc gia khác để phục vụ mục đích phát triển kinh tế của

7


mình. Nói đến tồn cầu hố khơng thể khơnc; kể đến vai trị ngày càng có ý nghĩa ảnh
hưởng của các tập đoàn xuyên quốc gia (viết tắt tiếng Anh là TNC). Sự hình thành và
phát triển của các TNC khơng nhằm mục đích gì khác là khai thác tối đa lợi thế cùa
các quốc gia khác nhau nhằm tạo ra những sản phẩm có tính cạnh tranh, có khả năng
tiếp cận thị trường, vòng đời kéo dài và đạt đến lợi nhuận tối đa cho công ty. Sự phát
triển và vươn rộng trên phạm vi toàn cầu của các TNC, sự phụ thuộc hữu

CO’ giữa

các


bộ phận của TNC về tài chính, khoa học cơng nghệ, về lao động và quản lý đã làm
khái niệm biên giới quốc gia đối với hàng hoá (trong sản xuất và tiêu thụ) ngày càng
trở nên mờ nhạt, thúc đáy q trình tồn cầu hố. Q trình này cũng làm nảy sinh
nhiều những vấn đề mang tính chất tồn cầu mà từng quốc gia riêng lẻ khơng thể tự
giải quyết, m à phải có sự phối hợp lẫn nhau (vấn đề dân số, việc làm, môi trường và
phát triển...). Điều này càng thể hiện rõ ràng, để có thể phát triển nền kinh tế một
cách bền vững, khơng một quốc gia nào có thể đứng ngồi xu hướng tồn cầu hố.
Bên cạnh đó, khu vực hoá nổi lên như một xu hướng cũng khá mạnh mẽ nhằm
cả hai mục tiêu, thúc đẩy quá trình tồn cầu hố nền kinh tế thế giới và bao vệ các
nền kinh tế quốc gia trước những bất lợi cua tồn cầu hố. Khu vực hố giúp các quốc
gia có cùng những điều kiện nhất định tạo ra lợi thế cạnh tranh chung (lợi thế so sánh
khu vực) trên phạm vi toàn cầu; đồng thời tạo điều kiện đê có được quan hê giao lưu
kinh tế phát triển khơng chí giữa các quốc gia trong khu vực vói nhau mà giữa khu
vực với thế giới và giữa từng quốc gia trong khu vực với các quốc gia khác, ngoài khu
Vực. Khu vực hoá được thể hiện ờ rất nhiều dạng thức và cấp độ khác nhau như liên
minh kinh tế (EU), khu vực đầu tư chung (AIA), khu vực mậu dịch tự do (AFTA)...
Khu vực hoá cũng ngày càng được mở rộng về phạm vi. Có nhiều khu vực mà ảnh
hưởng của nó là rất rộng lớn (APEC, ASEM). Khu vực hố thúc đẩy các nền kinh tế
hồ mình vào nền kinh tế tồn cầu (điều nay có thể thấy rõ ở các nước Mỹ La tinh).
Dẻ nhận thấy rằng, tồn cầu hố và khu vực hố ln gắn liền với nhau và tạo động
lực cho hội nhập kinh tê quốc tê phát triển15'^ 7'851.
Tuy nhiên, tồn cầu hóa có phải là giải pháp tối ưu cho mọi quốc gia, mọi nền
kinh tế hay không đang là vấn đề được rất nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đưa ra ý kiến.
Tồn cầu hố đặt ra u cầu mỗi quốc gia phải chủ động mở cửa thị trường và tham
gia vào các tổ chức khu vực và thế giới để có được khn khố phù hợp cho sự phát
triển. Trong điều kiện tồn cầu hố, những thể chế quốc tế hiện mới chủ yếu đem đến
lợi thế cho thiểu số các nước phát triển và các TNC hùng mạnh. Lợi ích của đa số các
nước đang phát triển đã rất ít được tính đến trong các luật lệ về thương mại và đầu tư
quốc tế*29’21. Nhu' vậy, pháp luật về kinh tế nói chung, về đầu tư nước ngồi nói riêng,
phải được sử dung như một công cụ hữu hiệu để một mặt, đáp ứng được những yêu

cầu của một xu thế tất yếu - Tồn cầu hố; mặt khác hạn chế được những tác động bất

8


lợi của tồn cầu hố đối với nền kinh tế còn nhỏ bé và kém phát triển như của nước ta
hiện nay.
(3)

Sự phát triển và ảnh hưởng ngày càng tăng của khu vực kinh t ế Châu Ả -

Thái Bình Dương đối với kinh t ế th ế giới. Khu vực này tập trung nhiều nền kinh tế hết
sức năng động và đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm qua. Dường
như trung tâm của nền kinh tế thế giới đang dần có xu hướng dịch chuyển về khu vực
này. Phương Đông xa xôi với nhiều tài nguyên phong; phú và đã từng phát triển cường
thịnh trong lịch sử, đang chứng tỏ một khả năng phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng
chưa từng có. Chiếm gần một nửa dân số thế giới với khoảng 40% GNP toàn thế
giới16’

khu vực này hứa hẹn nhiều tiềm năng cho một thị trường rộng lớn, thu hút

sự quan tâm của giới đầu tư. Nhiều cường quốc kinh tế nằm trong khu vực này cũng
tạo ra những ảnh hưởng quyết định đối với sự phát triển của khu vực (Hoa Kỳ, Nhật,
Canada...). Năm quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp nhiều nhất vào Việt
Nam trong 15 năm qua đều thuộc khu vực này . Điều này thể hiện những ảnh hưởng
trực tiếp của nền kinh tế khu vực đối với nền kinh tế nước ta. Nó tạo điều kiện hình
thành những quan hệ kinh tế quốc tế mới, khả năng và hướng phát triển mới đồng thời
cũng tao ra nhiều thách thức đối với đất nước.
Nằm trong khu vực năng động nhất, giàu tiềm năng nhất của nền kinh tế thế
giới, nền kinh tế Việt Nam không thể đứng bên lề cuộc cạnh tranh để phát triển nếu

kliỏníỊ muốn tụt hậu chưa nói đến việc muốn pliát huy được các thế mạnh.
Từ những bối cảnh trên, nhận thức những thuận lợi và thách thức

CO'

bản của

các xu hướng vận động chính của nền kinh tế thế giới, hội nhập khu vực và thế giới về
kinh tê của nền kinh tê nước ta là một xu thế tất yếu, một sự lựa chọn duy nhất đúng
cho sự phát triển nhanh, mạnh và bền vững của đất nước. Đồng thời ta cũng cần có
những nhận thức đầy đủ về những khó khăn, ảnh hưởng tiêu cực, những vấn đề đặt ra
trong q trình hội nhập kinh tê quốc tế để có hướng chủ động giải quyết, nhằm hạn
ch ế tối đa những tác động xấu đó đối với nền kinh tế và xã hội Việt Nam.
1.2.

Quan điểm và nguyên tắc của Đảng và Nhà nước về hội nhập khu vực

và thế giới về kinh tê
Nhận thức được tính chất tất yếu và tầm quan trọng của hoạt động hội nhập
kinh tế quốc tế đối với sự phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã sớm có chủ
trương về việc hội nhập kinh tế quốc tế, thể hiện trong nhiều văn kiện quan trọng của
Đảng. Các quan điểm và nguyên tắc chi đạo công tác hội nhập kinh tế quốc tế được

9


thế hiện sâu sắc và ngày càng cụ thể trong các nội dung về mở rộng và nâng cao hiệu
quả kinh tế đối ngoại. Là một bộ phận quan trọng, không tách rời của hội nhập kinh
tế quốc tế, hoạt động hợp tác đầu tư nước ngoài thường xuyên được chí đạo dưới ánh
sáng các quan điểm, nguyên tắc này.

1.2.1. Q uan điểm
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng
trong đường lối kinh tế đối ngoại của Đáng và Nhà nước ta về mở cửa nền kinh tế đất
nước, hội nhập với thê giới, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác đầu tư nước ngoài. Đại hội
cũng lần đầu tiên đưa ra chủ trương về việc khuyến khích đầu tư, xây dựng hệ thống
pháp luật, chính sách về đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. Báo cáo chính trị tại Đại hội
đã chỉ rõ: "Muốn kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, nước ta
phái (...) tranli thủ m ở mang quan hệ kinh tê, khoa học - kỹ thuật với các nước th ế
giới thứ ba, các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc t ế và tư nhân nước
n g o à i ị . " C ơ n g b ố chính sách khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước ta dưới
nhiêu hình thức (...). Đi đỏi với việc cơng b ố luật đâu tư, cần có các chính sách và
biên pháp tạo điều kiên thuận lợi cho người nước ngoài và Việt, kiều vào nước ta đ ế
hợp tác kinh doanh" [10;81’85]
Đại hội Đảng lần thứ VII, với chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ
kinh tế đối ngoại, đã tạo bước chuyển mạnh cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
của đất nước với tuyên bố "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng
đồng th ế giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triể n '1"'' l47J. Nghị quyết Trung
ương 3 Khố VII ngày 29 tháng

6

năm 1992 về chính sách đối ngoại và kinh tế đối

ngoại thể hiện rõ chủ trương " M ở rộng quan hệ kinh t ế đối ngoại phủi phục vụ chiến
lược phát triển kinh tế, từng bước đổi mới cơ cấu sản xuất, đẩy mạnlĩ cơng nghiệp
hố, tạo điều kiện cho nền kinh t ế nước ta phát triển nhanh. (...) Điểu rất quan trọng
là phái quản lý tốt (...) thiết lập trật tự kỷ cương theo pháp luật phù hợp với những
tiêu chuẩn, thông lệ, tập quán chung của thị trường th ế giới. "[12;7]
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại đã diễn ra một cách sơi
động và có hiệu quả, tạo nhiều chuyển biến tích cực, thuận lợi cho việc phát triển

kinh tế đất nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra những quan điểm hết
sức cơ bản, quan trọng trong hoạt động kinh tế đối nơoại nói chung, hoạt độnơ hội
nhập về kinh tế nói riêng. Quan điểm chủ đạo của chính sách kinh tế đối ngoại đã
được Đại hội VIII của Đáng khẳng định là: "Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại

1 X em Bảng 1

10


độc lập tự chủ, m ở rộng đa phương hoá và đa dạng litìá với tinh thần Việt Nam muốn
lủ bạn của tất cả các nước trong cộng đồng th ế giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và
phát triển. Hợp tác nhiêu mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chức
quốc t ế và khu vực trên nguyên rắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ
của nhan, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bìnlĩ đẳng, củng có lợi,
thơng qua thương lượng đ ể tìm những giải pháp phù hợp giải quyết các vấn để tồn tại
và các tranli chấp đám háo hồ bình, ổn đinh, an ninh, hợp tác và phát triển"; và
"dấy nhanh quá trình hội nhập kinh t ế khu vực và th ế giới"í]ĩ''20'm ] .
Để cụ thể hoá những nội dung đã nêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VIII, Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đáng lần 4 khoá
VIII ngày 29 tháng 12 năm 1997 đã nêu rõ chủ trương "trên cơ sở p lĩá t huy nội lực,
thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên n g o à i Nghị quyết
cũng nhấn mạnh nhiệm vụ "chủ động chuẩn bi các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật
pháp và nhất là những sản phẩm mà chúng ta có khả nâng cạnh tranh đ ể hội nhập thị
trưởng khu vực và thi trường quốc t ể ', đồng thời "tiến hành khẩn trương, vững chắc
việc đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO"[H; 133].
Quan điểm của Đảng ta về các vấn đề kinh tê đối ngoại nói chung, hội nhập
kinh tế với khu vực và thế giới nói riêng, được thể hiện nhất quán qua các kỳ Đại hội,
Hội nghị Trung ương. Tuỳ theo từng thời kỳ và bối cảnh lịch sử nhất định, quan điểm
chỉ đạo của Đảng có những điều chỉnh cho thích hợp. Trước yêu cầu cấp bách đặt ra

của vấn đề hội nhập kinh tế và thu hút hơn nữa đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, các
văn kiện của Đảng đã đua vấn đề này trỏ' thành một nội dung với những tư tưởng chỉ
đạo ngày càng thể hiện trực tiếp quan điểm của Đảng về "Xây dựng nền kinh t ế độc
lập tự chủ gắn liền vói chủ động hội nhập kinh t ế quốc tế. (...) Hội nhập kinh t ế quốc
t ể có hiệu quả s ẽ tạo thêm điều kiện cần thiết đ ể xây dựng nền kinh t ế độc lập tự
r/m "[14;621. Trong Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 2001 - 2010, Đảng ta
đã thể hiện rõ quan điểm về hoạt động đầu tư nước ngồi "Kỉnh t ế có vốn đầu tư nước
níỊi là một bộ phận của nền kinh t ế Việt Nam, được khuyến khích đầu tư phát triển
sân xuất kinh doanh (■■■)."’, "Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tănq sức hấp dẩn
dối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tăng cường hỗ trợ vả quấn lý sau cấp Giấy phép,
tạo điểu kiện cho các dự án đ ã được cấp giấy phép triển khai thực hiện có hiệu quả.
Chú trọng thu hút đầu tư của các công ty xuyên quốc gia. Giấm mạnh tiến tới xố bỏ
sự phân biệt về chính sách và pháp luật giữa đẩu tư trong nước và đầu tư nước ngồi.
Nâní> cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với các khu cơng nghiệp và
(loanh nghiệp ró vốn đâu tư nước ngồi" I|S;74-7XÌ Một khi được thơng qua, những tư
tường này sẽ tạo những điều kiện hết sức thuận lợi cho hoạt động hội nhập kinh tế

11


quốc tế trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài bởi lẽ, những quan điểm này là rất đối mới,
hoàn toàn phù hợp với điều kiện, yêu cầu hội nhập của ta, đồng thời thể hiện sự nắm
bát đẩy đủ các yêu cầu của "luật chơi" quốc tế về đầu tư IIước ngoài.
Trên cơ sở các quan điểm nhất quán của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế,
trong quá trình hội nhập, các tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt mọi hoạt động hội nhập đã
hình thành, tạo ra các nguyên tắc m à mọi hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, kể cả
trong hợp tác đầu tư nước ngoài, khi tiến hành đều phải tuân theo.
1.2.2. N guyên tắc
Các ngun tắc này có ý nghĩa chi phối tồn bộ quá trình hội nhập kể từ lúc
xác định nhu cầu hội nhập, đàm phán gia nhập đến điều chỉnh môi trường pháp luật

chính sách trong nước cho phù hợp vói yêu cầu hội nhập và thực hiện các cam kết đã
đua ra. Các nguyên tắc cơ bản có thể kể đến, đó là:
/.2.2.7. Hội nhập kinh t ế

CỊUỐC

t ế nhưng phải giữ vững độc lập, tự chu và đinh

hướng x ã hội chủ nghĩa
Đày là yêu cầu chính trị cao nhất đối với tiến trình tham gia các thể chế kinh tế
quốc tế của nước ta. Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế phải tuân thủ các nguyên tắc
chung là bảo vệ độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, cùng có lợi, giữ
vững an ninh chính trị, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp và bản sắc dân tộc.
Nguyên tắc này được thể hiện rõ nét tại tất cả các văn kiện của Đảng và ngay tại Điều
1 Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam "Nhà nước CHXHCN Việt Nam khuyến khích
các nhà đần tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyên và tuân thủ pháp luật của Việt Nam ". Nguyên tắc này là nhằm giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giữa quan hệ hợp tác phát triển kinh tế
cùng có lợi và bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia trong quá trình hội nhập về kinh
tế với khu vực và thế giới. Nguyên tắc này khẳng định việc coi "mở cửa" hội nhập là
một biện pháp chiến lược trước mắt và lâu dài nhưng phải có định hướng, kế hoạch,
hu'ớc đi và phải được tổ chức và quản lý chặt chẽ gắn với kiểm soát.
1.2.2.2. H ội nhập kinh t ế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh
Trong quá trình hội nhập kinh tê quốc tế, mục tiêu cốt lõi của mọi quốc gia là
giành thị trường, vốn, công nghệ và kỹ thuật. Với bối cảnh quốc tê hiện nay, q trình
hơi n h ậ p CŨĨÌ2; phải tn thủ n h ữ n g n g u y ê n tắc, c h u ẩ n m ự c q u ố c tê nhất định. Troĩie;

hội nhập kinh tế quốc tế, quan điểm của Đáng và Nhà nước ta thể hiện rõ nguyên tắc
Iighiẻm chính tuân thủ pháp luật, nguyên tắc, thông lệ và tập quán quốc tế trên cơ sở


12.


"có đi có lại". Đồng thời, ta cũng xác định nguyên tắc đấu tranh để đạt được những
ưu đãi, tận dụng các cơ hội có thể để tăng thêm thuận lọi, giảm bớt khó khăn của
nước ta trong q trình hội nhập. Khơng chí có vậy, trong bối cảnh cạnh tranh phát
triển kinh tế hết sức khốc liệt hiện nay, một mặt, các quốc gia phải tăng cường hợp
tác và cliịu phụ thuộc lẫn nhau nhưng đồng thời cũng liên tục đấu tranh nhàm có thể
phát huy được hết những lợi thế sẵn có, đồng thời tận dụng tối đa những lợi thế mà
việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh cịn
nhằm bảo vệ và gìn giữ bản sắc Việt Nam trong q trình hội nhập để "hồ nhập
khơng hồ tan", đảm bảo thực hiện được nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chù và định
hướng xã hội chủ nghĩa.
ì .2.2.3. Hội nhập quốc t ế lù nhằm mục tiêu vì sự phát triển, phục vụ công cuộc
đổi mới nền kinh t ế đất nước thành công và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đại hội Đảng VII đã quán triệt các quan điểm về cơng nghiệp hố - hiện đại
hố đất Iiước, trong đó, "xây dựng một nền kinh t ế mở, hội nhập với khu vực và th ế
giới” là một dung được nhấn mạnh hàng đầu. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo hiệu quả
của hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập về kinh tế với khu vực và thế giơí
trước hết phải đảm bảo các hiệu quả về kinh tế - xã hội và tăng trưởng bền vững của
nền kinh tế quốc dân, hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực có thể phát sinh từ
hoạt động hội nhập kinh tế, từ những biến động lớn bên ngồi, phục vụ tích cực cho
sự nghiệp phát triển, cơng nghiệp hơá - hiện đại hố đất nước. Nguyên tắc này cũng
nhằm định hướng hoạt động hội nhập theo hướng chủ động. Hội nhập kinh tế quốc tế
trước hết phái xuất phát từ nhu cầu trong nước cho sự nghiệp phát triển cơng nghiệp
hố, hiện đai hoá, trên cơ sở tác động của các yếu tố bên ngồi. Trong từng thời kỳ
của sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hố đất nước, các mục tiêu trọng tâm sẽ
được điều chính thích hợp và hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế phải bám sát yêu cầu
Iiày, nhằm tận dụng tối đa các nguồn lực từ bên ngoài để hỗ trợ các nguồn lực chủ
y ế u tù b ê n trong c h o việc phát triển k i n h tế đất nước . N ộ i d u n g x á c định, m ở r ộ n g v à


phát triển thị trường và đối tác hợp tác, hội nhập phải đặc biệt được Iihấn mạnh, cân
nhắc cho phù hợp với nội dung phát cơng nghiệp hóa, hiện đại hố từng thòi kỳ.
1.2.2.4. Hội nhập phù hợp với điều kiện trong nước và quốc tế
Nguyên tắc này đòi hỏi các hoạt động hội nhập kinh tế phải phù hợp với chủ
trương phát triển kinh tế đối ngoại đa dạng hoá, phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh
nhất định, theo hướng xây dựng hệ thống kinh tế mờ, hình thành thị trường đồng bộ,
thông suốt trong cả nước gắn với kinh tế và thị trường thế giới. Điều này thể hiện cả
trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế... góp phần khơi

13


dậy và phát huy có hiệu quả các nguồn lực trong nước, từ đó thu hút ngày càng Iihiều
và sử dụng ngày càng hiệu quả hơn các nguồn lực từ bèn ngồi. Ngun tác địi hỏi
việc xác định đúng bối cảnh quốc tế và yêu cáu hội nhập của ta; trên cơ sở đó, xác
định đúng khả năng của nền kinh tế và trình độ của cơ sỏ' hạ tầng xã hội trong nước từ
đó mà có những phương án hội nhập thích hợp (từ q trình chuẩn bị, đàm phán, cam
kết, gia Iihập và thực hiện những cam kết đã đưa ra).
2.

Nhũng lọi ích và khó khăn co bán của Việt Nam trong hội nhập khu

vực và thê giói về kinh tê
2.1. Những lọi ích co ban
Bên cạnh những lợi ích khơng thể phủ nhận dưới giác độ của người tiêu dùng
nhu' làm phong phú về loại hình, nâng cao về chất lượng và cạnh tranh giảm mạnh giá
cả của hàng hoá, dịch vụ..., từ giác độ quốc gia, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế
mang lại một số những lợi ích cơ bản đối với nước ta.
2.1.1. Khắc p h ụ c được tình trạng phân biệt đối xử, tạo dưng được thê và lực

trong thương m ại và đầu tư quốc tê
kiện

Việc hội nhập quốc tế về kinh tế đã tạo điều cho Việt Nam có một vị thế mói,
khắc phục được tình trạng bị phân biệt đối xử trong một số thị trường trọng yếu. Việt
Nam có điều kiện khai thác những lợi thế riêng của mỗi tổ chức để phát triển quan hệ
thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài. Kết quả của từng bước hội nhập với khu vực
và thế giới về kinh tế cũng tạo cho Việt Nam thế đàm phán thuận lợi hơn trong quá
trình gia nhập những thể chế kinh tế quốc tế với những đòi hỏi ngày càng khắt khe
hơn. Đây cũng là thuận lợi của Việt Nam khi tranh thủ được sự đồng tình của nhiều
chính phủ, quốc gia cho các bước tiếp theo của quá trình hội nhập. Mặt khác, hội
nhập kinh tế quốc tế cũng tạo thế chủ động cho Việt Nam trong việc tham gia đàm
phán các nội dung hợp tác kinh tê quốc tế mới, cũng như trong điều chỉnh cơ cấu
chính sách kinh tế của bản thân nền kinh tế nước ta.
2.1.2. Được hưởng nh ữ n g ưu đãi và tạo dựng được m ôi trưởng p hát triển
kin h tế
Hội Iihập quốc tế về kinh tế tạo thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường,
tranh thủ n h ữ n g ư u đãi

về

t h ư ơ n g m ạ i v à đ ầ u tư c ũ n g n h ư c á c ư u đãi k h á c đ ư ợ c á p

dụng chung trong thể chê kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia, tận dụng được kết
quả đàm phán và hợp tác làu dài của các quốc gia thành viên trước đó. Điều này đặc
biệt Iiổi bật trong lĩnh vực hợp tác về giảm thuế quan đối vói một số ngành mà Việt

14



Nam có ưu thế. (Ví dụ, Để triển khai AFTA, các nước thành viên ASEAN -

6

sẽ phái

thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu xuống còn 0-5% đối với những hàng hoá thuộc
Danh mục IL chậm nhất là 1/1/2002. Như vậy, kể từ thời điểm đó, một số hàng hố
trọng điểm của Việt Nam thuộc Danh mục IL sẽ có một lợi thế mới khi thâm nhập
vào thị trường ASEAN)
Về nguyên tắc, các thể chế kinh tế quốc tế đều có quy định dành những ưu đãi
đặc biệt đối với các thành viên mới đặc biệt là các nước đang phát triển hoặc đang
trong quá trình chuyển đổi cơ chê kinh tế. Khi tiến hành hội nhập, các quốc gia này,
trong đó có Việt Nam, sẽ được hưởng các miễn trừ, ân hạn trong việc thực hiện nghĩa
vụ đã được cam kết khi gia nhập và các quốc gia phát triển đã là thành viên đã phải
thực hiện. (Ví dụ, lấy lại ví dụ nêu trên về AFTA, do được hưởng ưu đãi hơn nên phải
đến 1/1/2006 Việt Nam mới phải chấm dứt lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu đối với
hàng hoá thuộc Danh mục IL)
2.1.3. M ở rộng thị trường và thu h ú t dầu tư
Là quan hệ hai chiều, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để Việt Nam mở rộng
thị trường đối với hàng hố, sản phẩm của mình ra khu vực và thế giới nhưng đồng thời
cũng tạo thuận lợi cho các thương nhân, nhà đầu tư trong khu vực và quốc tế thông qua
các cam kết đạt được từ hội Iihập để đầu tư vào Việt Nam. Điều này cũng góp phần
nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư nước ngoài vào Viêt Nam. Hơn thế nữa, trong pham vi
thoả thuận hợp tác, các định chế quốc tế cũng tích cực thực hiện nhiều chương trình
hành động tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư. Có thể kể đến chương trình xúc tiến
đầu tư chung trong khuôn khổ Hiệp định khung AỈA mà các nước ASEAN đã cùng
Iihau tiến hành trong

6


tháng đầu năm 2000 tại 3 thị trường chủ yếu về vốn và công

nghệ cho đầu tư là Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU như một ví dụ minh chứng cho điều này.
Tương tự như vậy, APEC và ASEM cũng đề ra những chương trình tương tự với nội
dung tạo thuận lợi và dành ưu đãi cho nhau để phát triển thị trường đầu tư, tạo sức
m ạnh cạnh tranh cho các quốc gia thành viên và cho toàn bộ tổ chức.
2.1.4. N â n g can vị thô của đất nước trên trường quốc tê
Trên

CO'

sở góp phần to lớn cho sự tăng trưởng, phát triển nhanh chóng nền

kinh tế đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế ngoài việc đem đến cho Việt Nam một vị
t h ế m ớ i trên t r ư ờ n g q u ố c tế trong điều kiện th ế giới đ a n g hình t h à n h x u thế đ a cực,

còn giúp cho Việt Nam khai thác lợi thế của nhiều thể chế kinh tế quốc tế khác nhau
inà Việt Nam tham gia để phát triển và giải quyết tốt hơn các mối quan hệ quốc tế.
Anh hướng của nền kinh tế Vièt Nam đối với nền kinh tê khu vực và thế giới ngày
càng định hình. Tiếng nói của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế trở nên có sức nặng
15


hơn với sự hậu thuẫn của các tổ chức mà Việt Nam tham gia, góp phần tích cực vào
cơng cuộc đảm bảo hồ bình và an ninh chung trong khu vực và thế giới. Điều này tự
nó, tạo CO’ sở và tiền đ ế cho sự phát triển ổn định và hội nhập quốc tế về kinh tế của

Việt Nam đạt được trình độ mới.
2.2. Nhũng khó khăn cơ bản

Là một nước đang phát triển với trình độ thấp, quá trình vừa chuyển đổi sang
cơ chế kinh tế thị trường từ một nền kinh tế nghèo nàn, nhiều năm theo cơ chế tập
trung, vừa từng hước hội nhập vững vàng với nền kinh tế khu vực và thế giới đặt ra
cho nước ta khơng ít những thách thức. Để đạt được những lợi ích mà hội nhập kinh tế
quốc tế mang lại, chúng ta cũng phải đối diện với một số khó khăn cơ bản sau:
2.2.1. N ăng lực cạnh tranh của nền kin h tẻ
Trong bối cảnh cạnh tranh không khoan nhượng giữa các nền kinh tế trong việc
mở rộng thị trường, thu hút vốn và công nghệ, hội nhập kinh tê quốc tê một mặt, inở
rộng thị trường cho hàng hoá của ta nhưng mặt khác cũng mở cửa cho hàng hoá của
các nước khác vào Việt Nam. Vấn đề ở đây là, sức cạnh tranh của hàng hố, sức mạnh
và khả năng thích ứng của doanh nghiệp trong nước trước đòi hỏi ngặt nghèo của cạnh
tranh quốc tế. Đây không chỉ là sức ép đối với Việt Nam mà trong tiến trình hội nhập,
nhiều nước với tiềm lực kinh tế to lớn cũng phải chấp nhân đương đầu mà trong nhiều
trường hợp giải pháp là phải bỏ trống một hoặc một số ngành để tập trung phát triển
các ngành mũi nhọn, có khả năng thắng thế trong cạnh tranh. Hiện nay, năng lực cạnh
tranh của hàng hoá Việt Nam còn rất hạn chế, khả năng bị thua thiệt so với hàng nhập
khẩu ngay tại thị trường trong nước còn đang là nguy cơ ngày càng trầm trọng thì tính
cạnh tranh trên thị trường quốc tế lại càng là khó khăn đối với Việt Nam.
Tạo ra sức mạnh của nền kinh tế, các yếu tố hạt nhân kinh tế là các doanh
Iighiêp của ta cũng chưa đủ mạnh. Khu vực kinh tế tư nhân còn nhỏ bé mới được phát
triển từng bước trong những năm gần đây, mặc dù khá năng động và đã gặt hái được
một số thành tựu nhất định nhưng chưa thể khẳng định được khả năng cạnh tranh với
các tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới, các TNC mà sự lớn mạnh và khả năng thao
túng thị trường quốc tế và ảnh hưởng đến các tiến trình quốc tế về kinh tế của họ là
khơng thể phủ nhận. Trong khi đó thì khối doanh nghiệp nhà Iiước, sau nhiều năm
được bao bọc trong cái nôi của cơ chế bao cấp nặng nề mới chí bắt đầu nhận thức về
những khó khăn khách quan trong một thời gian ngắn vừa qua, cũng như chưa đủ thời
gian để chuyển đổi và thích ứng với những biến động và áp lực cạnh tranh, hiện cũng

16



sẽ cịn gặp mn vàn khó khăn trong q trình tự bươn trải để phù hợp với quá trình
hội nhập.
2.2.2. H ệ thống chính sách, pháp luật
Hệ thống chính sách, pháp luật kinh tế trong nước có ảnh hưởng quan trọng tới
hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế. Nó vừa là tiền đề cho quá trình này được diễn ra
nhuần nhuyễn, phù hợp với các chuẩn mực chung vừa là áo giáp bảo vệ cho nền kinh
tế trước những ảnh hưởng tiêu cực từ mặt trái của quá trình hội nhập. Hoạt động hội
nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi một hệ thống chính sách, pháp luật kinh tế trong nước
nhất quán, đồng bộ, thể hiện rõ đường lối, chủ trương hội nhập của ta. Hệ thống chính
sách, pháp luật này còn phải là chỗ dựa để cho các doanh nghiệp phát triển được ổn
định, bình thường, lành mạnh và đúng hướng trên CO' sở đó m à tận dụng được các ưu

thế của hội nhập, vươn mạnh ra thị trường khu vực và thế giới. Các thể chế kinh tế
quốc tế mà Việt Nam đã và đang đàm phán tham gia đều địi hỏi rất cao tính ổn định,
đổng bộ, minh bạch, có khả năng dự đốn trước và dễ tiếp cận của hệ thống chính
sách, pháp luật kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư nước Iigồi. Nhung cho đến
nay, hệ thống chính sách, pháp luật của ta vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu này. Nhu'
đã trình bày ở trên, do tính chất đang chuyển đối của nền kinh tế, hệ thống pháp luật
của chủng ta cũng thể hiện tính chất đang chuyển đổi. Sau một thời gian dài chưa có
sự quan tâm thoả đáng đến việc xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, chưa coi trọng

đúng mức pháp quyền cũng như chưa ý thức được đầy đủ sức mạnh ảnh hưửng của
pháp luật đến sự phát triển kinh tế, chí từ sau Đại hội Đảng VI năm 1986 đến nay, hệ
thống pháp luật vận hành nền kinh tế của ta nói chung, pháp luật về đầu tu' nước ngồi
nói riêng, mới đang được xây dựng, hình thành và từng bước hồn thiện. Nhiều chính
sách, quy phạm pháp luật cịn chưa phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế,
còn can thiệp hành chính vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.3. Vê yếu tỏ con người

Để phục vụ hoạt động hội nhập, yếu tố con người có vai trị quan trọng, quyết
định thành bại của tiến trình hội nhập khu vực và thế giới về kinh tế của Việt Nam.
Khó khăn chính được nêu ra ở đây chủ yếu là vấn đề nhận thức về hội nhập kinh tế
quốc tế. Nhận thức của xã hội nói chung, của những người trực tiếp tham gia vào tiến
trình hội nhập (người quản lý doanh nghiệp và kể cả một số cán bộ quản lý Nhà

I1UỚC

về kinh tế) nói riêng, về hội nhập khu vực và thê giới về kinh tế, những địi hỏi, áp lực
của I1Ĩ với nền kinh tế và hoạt động của doanh nghiệp... còn chưa đầy đủ, mơ hổ.
Người ta vẫn còn xem hội nhập kinh tế quốc tế là cơng việc của những nhà hoạch
định chính sách ở trung ương. Ngay ờ cấp Iiàỵ, các ý kiến dường như chưa phải lúc



ĨK U

ị ĩ RƯGNGt ì Ạl r i Ọũ J . HÀỊỊỘiị
Ị P i-IC IÌG >9C G v_

VQ

3 j

17


nào cũng đạt được sự thống nhất.

0


địa phương, tư tưởng chủ quan, ỷ lại ở chí đạo

của trung ương vẫn nặng nề, sự chuyển biến trong nhận thức còn chậm và triển khai
thực hiện chính sách chung cịn nhiều bất cập, thiếu thống nhất. Đối với giới doanh
nghiệp, đại bộ phận ý thức được những thách thức m à xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
đem lại nhưng mức độ nhận thức cịn khác nhau, từ đó dẫn đến những phản ứng,
những sự chuẩn bị khác nhau trước yêu cầu đặt ra của hội nhập. Tâm lý phân vân,
không xác định được chính xác những việc cần làm để giúp doanh nghiệp mạnh lên
và thích ứng với q trình hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện, hoàn cảnh mói
cịn là phổ biến.
Ngồi ra, xét về lực lượng lao động, Việt Nam có tiềm năng với một lực lượng
lao động dồi dào có khả năng phát triển cả về chất và lượng. Nhưng điều này cũng tạo
ra một sức ép lớn về việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp theo thống kê chính thức năm 1999 là
1% (chưa kể nhu cẩu việc làm thời gian giãn việc lúc nông nhàn của lực lượng lao
động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chiếm 80% lực lượng lao động). Hơn
nữa, lực lượng lao động của ta được đánh giá là rẻ và sẵn nhưng trình độ lao động lại
khơng cao, khá năng áp dụng ngay các kỹ năng lao động công Iighiệp hiện đại CÒI1

thấp. Ta thiếu hẳn một đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề, có trình độ chun môn và
các kỹ năng bổ trợ thiết yếu (ngoại ngữ, tin học...) phục vụ các ngành kinh tế. Do vậy
m à ưu thê cạnh tranh về lao động của ta so với khu vực và thê giới cịn yếu. Ngồi ra
cũng phải nói đến tính kỷ luật và phục tùng, hai yêu cầu hàng đầu đối với lao động
trong thời đai công nghiệp, của lao động Việt Nam bị đại bộ phận những người sử
dụng lao động nước ngoài phản ánh với những nhận xét không mấy thiện cảm.
Về đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia đàm phán hội nhập, hoạch định chính
sách... mặc dù đã phát triển nhanh và mạnh trong những năm gần đày nhưng vẫn chưa
đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hoạt động hội nhập khu vực và thê giới về
kinh tế.
*


Là m ột nội dung quan trọn? của hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập
về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng là một q trình mang tính chất tất yếu. Hoạt
động hội nhập kinh tê quốc tế trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài cũng thể hiện đầy đủ
các quan điểm của Đána; và Nhà nước ta về hội nhập kinh tế nói chung và tuân theo
các nguyên tắc đã được đặt ra trong quá trình hội nhập.

18


×