Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.08 KB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN TRUNG HOAN

PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM DO
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Tội phạm học
Mã số: 60 38 70

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG TUYẾT MIÊN

HÀ NỘI - 2010


LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Dương Tuyết Miên, giám đốc Trung
tâm nghiên cứu pháp luật phòng chống tội phạm, khoa luật hình sự
Trường Đại học Luật Hà Nội, các thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà
Nội và các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn này.
Tác giả luận văn



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BHLS:

Bộ luật hình sự

BLTTHS:

Bộ luật tố tụng hình sự

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

NCTNPT:

Người chưa thành niên phạm tội

NCTN:

Người chưa thành niên

NĐCP:

Nghị định Chính phủ




1


Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam với diện
tích 8.239,243 km2 (kể cả đất liền và các đảo), dân số trên 1 triệu người bao
gồm nhiều dân tộc khác nhau như Kinh, Tày, Dao, Sán Rìu, Sán Chỉ, Hoa... có
đường biên giới dài 132,8 km chung víi Trung Qc (trong ®ã cã hai cưa khẩu
quốc tế là Bắc Luân và Hoành Mô), phía Đông và Nam giáp vịnh Bắc Bộ của
biển Đông có chiều dài khoảng 250 km, phía Tây giáp các tỉnh Hải Phòng, Hải
Dương và Bắc Giang. Quảng Ninh là một tỉnh có tiềm năng rất lớn về công
nghiệp khai thác khoáng sản như than đá, đá vôi... đặc biệt là ưu thế về du lịch.
Thiên nhiên đà ban tặng cho tỉnh Quảng Ninh vịnh Hạ Long - hai lần được tổ
chức UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới về thẩm mỹ và địa chất,
địa mạo, hàng năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch trong nước và quốc tế.
Với lợi thế có cửa khẩu, cảng biển cùng với những điều kiện thuận lợi do thiên
nhiên ưu đÃi, trong những năm qua tỉnh Quảng Ninh luôn có sự tăng trưởng
kinh tế vững mạnh đóng góp rất nhiều vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước.
Tuy nhiên bên cạnh nền kinh tế phát triển vượt bậc, những mặt trái của
nền kinh tế thị trường đà tác động không nhỏ đến mọi mặt của đời sống xà hội
của Quảng Ninh. Đó là tình hình tội phạm và các loại tệ nạn xà hội gia tăng,
đặc biệt là các loại tội phạm do người chưa thành niên thực hiện. Mét bé phËn
thanh thiÕu niªn h­ háng, kÐm tu d­ìng rÌn lun, theo ®i lèi sèng thùc
dơng, thÝch h­ëng thơ trên những thành quả lao động của người khác, hành xử
theo kiểu xà hội đen, côn đồ hung hÃn gây ra hàng loạt các loại tội phạm làm
ảnh hưởng rất lớn đến tình hình an ninh, chính trị, trật tự an toàn xà hội trên
địa bàn.
Để ngăn chặn tội phạm nói chung và tội phạm do người chưa thành niên
thực hiện nói riêng, trong những năm qua tỉnh Quảng Ninh ®· cã rÊt nhiÒu cè



2

gắng tạo ra một môi trường xà hội trong sạch, lành mạnh, đẩy mạnh các hoạt
động tuyên truyền giáo dục kết hợp với xử lý nghiêm minh các trường hợp vi
phạm nhằm nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân, đặc biệt là trong các
tầng lớp thanh thiếu niên. Mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng trong thời gian
gần đây, tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh vẫn diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng về số vụ và tính chất
nghiêm trọng. Các tội phạm được thực hiện dưới dạng đồng phạm và có tính
chất bạo lực ngày càng gia tăng với thủ đoạn tinh vi hơn, độ liều lĩnh cao hơn
gắn nhiều với các hành vi liên quan đến ma tuý và các tệ nạn xà hội khác như
cờ bạc, mại dâm... Đặc biệt những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
đà xuất hiện những băng nhóm tội phạm nhí rất nguy hiểm và liều lĩnh do
người chưa thành niên là kẻ cầm đầu tổ chức thực hiện nhiều vụ án đặc biệt
nghiêm trọng gây lo lắng bức xúc đối với từng gia đình và xà hội
Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về tình
hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiên trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh và đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa các đối tượng
này phạm tội là một yêu cầu bức thiết. Từ những lý do trên, việc chọn nghiên
cứu đề tài: Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh để tìm ra nguyên nhân và các biện pháp phòng
ngừa tội phạm do người chưa thành niên phạm tội tại tỉnh Quảng Ninh là cần
thiết. Tác giả mong rằng công trình này có thể là tài liệu tham khảo trong thực
tiễn phòng, chống tội phạm do người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu tình hình tội phạm do người
chưa thành niên thực hiện và việc tìm ra nguyên nhân và các biện pháp phòng
ngừa đà và đang được nhiều cơ quan ban ngành, các tổ chức đoàn thể và cá

nhân quan tâm. ĐÃ có nhiều công trình khoa học của các tổ chức, cá nh©n


3

nghiên cứu đến những vấn đề có liên quan đến tình hình tội phạm do người
chưa thành niên thực hiện như: Đấu tranh phòng chống tội phạm của người
chưa thành niên tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn cao học của Vũ Thị
Bích Hường, 1994 - 1997) Đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa
thành niên trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn cao học của
Nguyễn Đồng Luyện 2004 - 2007), Phòng ngừa tội phạm do người chưa
thành niên thực hiện ở Việt Nam(Tập bài giảng cđa Phã gi¸o s­, TiÕn sÜ
Ngun TÊt ViƠn, Bé t­ pháp ). Vai trò của gia đình, nhà trường và các tổ
chức đoàn thể trong việc phòng ngừa, giáo dục và tái hoà nhập người chưa
thành niên vi phạm pháp luật (Hà Đình Bốn - Phó vụ trưởng vụ pháp chế Uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em ), Nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình
hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật và hệ thống xử lý tại Việt Nam
(Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp tháng 8 năm 2004. "Tập trung vào xử lý
theo hướng không giam giữ, tư pháp phục hồi và tái hoà nhập cộng đồng NCTN
vi phạm pháp luật và hệ thống xử lý tại Việt Nam"( UNICEF - Uỷ ban dân số,
Gia đình và trẻ em - tháng 4 năm 2006 )
Tác giả các công trình nghiên cứu nêu trên đà phân tích, đánh giá thực trạng
tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên phạm vi cả nước, trên
từng địa bàn, từng thời điểm nhất định, qua đó đưa ra các biện pháp phòng chống
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên
thực hiện.
Tỉnh Quảng Ninh có những đặc thù riêng về điều kiện tự nhiên, dân số,
kinh tế - xà hội, tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện diễn
biến phức tạp nhưng hiện nay chưa có một công trình nghiên cứu tổng hợp nào
dưới góc độ Tội phạm học về phòng ngừa các tội phạm do người chưa thành
niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Do vậy việc nghiên cứu đề tài:

Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh là việc làm thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả công tác


4

phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài được nghiên cứu dưới góc độ của Tội phạm học về tình hình tội
phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ
năm 2004 đến năm 2008, nguyên nhân của tội phạm do người chưa thành niên
thực hiện và những biện pháp phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên
thực hiện.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
* Phương pháp luận: Tác giả nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương
pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử.
* Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng
những phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân
tích, so sánh và phương pháp dự báo khoa học
5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
* Mục đích của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra các nguyên nhân của tội
phạm do người chưa thành niên thực hiện, qua đó đề xuất các biện pháp nhằm
góp phần nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên
thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
* Nhiệm vụ cơ bản của việc nghiên cứu đề tài
+ Nghiên cứu thực trạng, diễn biến, cơ cấu, tính chất của tình hình tội
phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ
năm 2004 đến năm 2009.

+ Nghiên cứu nguyên nhân của tội phạm do người chưa thành niên thực
hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
+ Dự báo tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.


5

+ Đề xuất các biện pháp có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả phòng
ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh.
6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Đây là đề tài nghiên cứu về tình hình tội phạm do người chưa thành niên
thực hiện ở phạm vi hẹp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 đến năm
2009 phù hợp với những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá
xà hội của tỉnh Quảng Ninh hiƯn nay ch­a cã ai nghiªn cøu. Qua viƯc nghiên
cứu tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh, tác giả sẽ đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả
công tác phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên phạm tội phù hợp với
đặc thù của tỉnh Quảng Ninh.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phần danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 đến năm 2008.
Chương 2: Nguyên nhân của tội phạm do người chưa thành niên thực
hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 - 2008
Chương 3: Dự báo tình hình tội phạm và những biện pháp phòng ngừa tội
phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.



6

chương i
tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện
trên địa bàn tỉnh quảng ninh từ năm 2004

2008

Tình hình tội phạm là trạng thái, xu thế vận động của (các) tội phạm (hoặc nhóm
tội phạm hoặc một loại tội phạm) đà xảy ra trong một đơn vị không gian và thời gian nhất
định.[3] Để làm rõ THTP do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh từ năm 2004 2008, tác giả sẽ làm sáng tỏ các thông số của THTP. Đó là thực
trạng, diƠn biÕn, c¬ cÊu, tÝnh chÊt cđa THTP do ng­êi chưa thành niên thực hiện trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 2008.
1.1. Thực trạng, diễn biến của tình hình tội phạm do người chưa thành
niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 - 2008

1.1.1 - Thực trạng của tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 - 2008
Để tìm hiểu về thực trạng của THTP do người chưa thành niên thực hiện trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 2008, tr­íc hÕt chóng ta sÏ t×m hiĨu vỊ con sè tội
phạm rõ. Theo số liệu thống kê từ Cơ quan Điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh, và Công an
14 huyện, thị xÃ, thành phố Hạ Long trực thuộc tỉnh Quảng Ninh [1], số vụ phạm tội có
người chưa thành niên tham gia và số người phạm tội là người chưa thành niên từ năm
2004 đến năm 2008 như sau:
Bảng 1. Số vụ và người phạm tội là người chưa thành niên bị khởi
tố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 - 2008.
Năm


Số vụ

Số người phạm tội

2004

93

121

2005

95

119

2006

126

187

2007

141

197

2008


190

264

Tổng số

645

888

Trung bình

129

177

(Nguồn: Cơ quan điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh)


7

Từ số liệu thống kê của Bảng 1 nói trên, có thể minh hoạ bằng biểu đồ dưới đây
Biểu đồ 1. Số vụ và người phạm tội là người chưa thành niên bị khởi
tố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 - 2008.
900
888

800
700


645

600
500
S v cú NCTN
tham gia
S ngi phm
ti l NCTN

400
300
200
100
0

(Nguồn: Cơ quan điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh và Công an 14 huyện, thị xÃ,
thành phố Hạ Long trực thuộc tỉnh Quảng Ninh)

Để thấy rõ hơn về thực trạng của tình hình tội phạm do người chưa thành
niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 đến năm 2008, chúng ta
sẽ so sánh con số về số vụ (có người chưa thành niên tham gia) và số người phạm tội
là người chưa thành niên với con số về số vụ phạm tội và người phạm tội nói chung.
Theo thống kê hình sự của Cơ quan điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh và
Công an 14 huyện, thị xÃ, thành phố Hạ Long trực thuộc tỉnh Quảng Ninh [1], từ
năm 2004 đến hết năm 2008, đà khởi tố 8.457 vụ án hình sự với 12.547 người
phạm tội (bị can), trong đó khởi tố 645 vụ có người chưa thành niên tham gia với
888 người là NCTN phạm tội (xem Bảng 2).


8


Bảng 2. Số vụ và số người phạm tội nói chung so với số vụ có người
chưa thành niên tham gia, số người phạm tội là người chưa thành niên
phạm tội bị khởi tố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 - 2008.
Năm

Số vụ và số người phạm

Số vụ có NCTN và số

tội nói chung

người phạm tội là NCTN

Số vụ

Số người PT

Số vụ

( 1)

Tỷ lệ% giữa
2 và 1

Số người PT
(2)

2004


1.584

2.242

93

121

5,39%

2005

1.659

2.195

95

119

5,42%

2006

1.787

2.657

126


187

7,03%

2007

1.628

2.486

141

197

7,92%

2008

1.799

2.967

190

264

8,89%

Tổng số


8.457

12.547

645

888

7,07%

(Nguồn: Cơ quan điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh và Công an 14 huyện, thị xÃ, thành
phố Hạ Long trực thuộc tỉnh Quảng Ninh)

Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, năm 2004 trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh khởi tố 1.584 vụ án hình sự với tổng số 2.242 người phạm tội thì có 93 vụ
với 121 người phạm tội là NCTN chiếm tỷ lệ 5,39% so với số người phạm tội đÃ
bị khởi tố. Những năm tiếp theo, các con số tương ứng là: Năm 2005: khởi tố
1.659 vụ với 2.195 người phạm tội thì có 95 vụ với 119 người phạm tội là NCTN
chiếm tỷ lệ 5,42%. Năm 2006: khởi tố 1.787 vụ với 2.657 người phạm tội trong
đó có 126 vụ với 187 người phạm tội là NCTN chiếm tỷ lệ 7,03%. Năm 2007:
khởi tố 1.628 vụ với 2.486 người phạm tội trong đó có 141 vụ với 197 người
phạm tội là NCTN, chiếm tỷ lệ 7,92%. Năm 2008: khởi tố 1.799 vụ với 2.967
người phạm tội trong đó có 190 vụ với 264 người phạm tội là NCTN, chiếm tỷ lệ
8,89%. Như vậy từ năm 2004 đến hết năm 2008 số vụ án và người phạm tội là
NCTN bị khởi tố đều tăng, năm sau cao hơn năm trước.


9

Trong số 645 vụ án đà khởi tố có NCTN thùc hiƯn th× cã 294 vơ chØ do

NCTN thùc hiƯn, còn lại 351 vụ do NCTN thực hiện đồng phạm với người đÃ
thành niên. Chúng ta có thể xem Biểu đồ 2 dưới đây:
Biểu đồ 2. Số vụ án chỉ do NCTN thùc hiƯn so víi sè vơ ¸n do
NCTN thực hiện đồng phạm với người đà thành niên.

351

294

S v chỉ do
NCTN thực
hiện
Số vụ NCTN
đồng phạm
với người đã
TN

(Nguån: C¬ quan điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh và Công an 14 huyện, thị xÃ, thành
phố Hạ Long trực thuộc tỉnh Quảng Ninh )

Theo số liệu tại Bảng 2, tổng số người phạm tội bị khởi tố trong năm
năm từ 2004 đến hết năm 2008 là 12.547 người, trong đó có 888 người phạm
tội là NCTNPT chiếm tỷ lệ 7,07%. Điều đó có nghĩa là cứ 100 người phạm tội
bị khởi tố thì có tới hơn 7 người là NCTNPT. Tính trung bình mỗi năm trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh có trên 177 người chưa thành niên phạm tội bị khởi
tố. Từ số liệu trên có thể thấy từ năm 2004 đến hết năm 2008, số NCTNPT bị
khởi tố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh chiếm một tỷ lệ khá cao.
Để hiểu rõ hơn về tình hình tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh từ 2004 đến 2008, ta có thể so sánh giữa tổng số người phạm
tội nói chung và số người phạm tội là NCTN bị khởi tố trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh từ năm 2004 – 2008.


10

Biểu đồ 3. So sánh giữa tổng số người phạm tội và số người phạm tội
là NCTN bị khởi tố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 2008
3000
2500
2000

Tổng số
người
phạm tội

1500
1000

Số người
phạm tội là
NCTN

500
0
2004

2005

2006


2007

2008

(Nguồn: Cơ quan điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh và Công an 14 huyện, thị xÃ,
thành phố Hạ Long trực thuộc tỉnh Quảng Ninh )

Trên đây là số liệu của Cơ quan Điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh và
Công an 14 huyện, thị xÃ, thành phố Hạ Long trực thuộc tỉnh Quảng Ninh về số
vụ và người phạm tội là người chưa thành niên bị khởi tố từ năm 2004 đến năm
2008. Nếu so sánh các con số này với số liệu tương ứng về số vụ và người phạm
tội là NCTN bị Viện kiểm sát truy tố và Toà án xét xử, chúng ta sẽ thấy các con
số là không khớp nhau - số vụ và số người phạm tội là NCTN bị khởi tố thấp hơn
số vụ và số người phạm tội là NCTN bị truy tố, xét xử. Cụ thể như sau:
Trong thời gian từ năm 2004 đến hết năm 2008, trong số 888 người
phạm tội là người chưa thành niên đà bị khởi tố nêu trên, Viện kiểm sát cấp
tỉnh và cấp huyện đà truy tố 748 người phạm tội là NCTN [17]. Toà án nhân
dân tỉnh Quảng Ninh và Toà án nhân dân cấp huyện đà xét xử 686 người
phạm tội là NCTN [11].


11

Bảng 3: Số vụ (có người chưa thành niên tham gia) và số người phạm tội là NCTN đÃ
bị khởi tố, truy tố, xét xử trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 - 2008
Năm

Khởi tố
Số vụ Số người
phạm téi


Truy tè
Sè vơ Sè ng­êi Sè vơ
ph¹m
téi
91
102
84

XÐt xư
Sè ng­êi
ph¹m téi

2004

93

121

95

2005

95

119

92

95


82

86

2006

126

187

120

177

115

152

2007

141

197

135

162

131


157

2008

190

264

184

212

179

196

TS

645

888

622

748

591

686


(Ngn: số liệu từ các Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án của Quảng Ninh)

Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, số NCTN phạm tội bị khởi tố thấp
hơn số NCTN phạm tội bị đưa ra truy tố, xét xử. Trong 5 năm, số người bị
khởi tố là 888 ng­êi, nh­ng truy tè lµ 748 ng­êi, chØ xÐt xử 686 người. Cụ
thể, năm 2004 khởi tố 121 người phạm tội là NCTN, truy tố 102 người, xét xử
95 người, các năm tiếp theo là: năm 2005: 119- 95- 86, năm 2006: 187 -177152, năm 2007: 197-162 - 157, năm 2008: 264-212 196.
Biểu đồ 4. Tổng số NCTNPT bị khởi tố, truy tố, xét xử trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004

2008

888
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0

748

Khi t

Truy t


686

Xet x

(Nguồn: số liệu từ các Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà ¸n cđa Qu¶ng Ninh)


12

Nhìn vào Biều đồ 4, chúng ta thấy rằng việc xử lý đối với NCTN phạm tội
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh con số còn chưa thống nhất. Số người phạm tội là
NCTN bị khởi tố tuy cao nhưng khi ®­a ra truy tè, xÐt xư tû lƯ nµy ®· giảm
xuống. Nguyên nhân là do:
+ Số người phạm tội là NCTN được đình chỉ chiếm tỷ lệ khá cao là 60
ng­êi chiÕm tû lƯ 6,75%;
+ Do sè ng­êi ph¹m téi là NCTN bỏ trốn phải tạm đình chỉ do hết thời
hạn điều tra mà không biết rõ người phạm tội đang ở đâu;
+ Ngoài ra còn do nguyên nhân việc giải quyết các vụ án có NCTN
phạm tội của các cơ quan bảo vệ pháp luật còn chậm trễ kéo dài dẫn đến tỷ lệ
án còn tồn đọng ở các giai đoạn tố tụng còn tương đối nhiều.
Từ kết quả thống kê nêu trên cho thấy tại tỉnh Quảng Ninh, tội phạm do
người chưa thành niên thực hiện là một điều đáng lo ngại. Mỗi năm trung bình
tỉnh Quảng Ninh góp vào số lượng người chưa thành niên phạm tội trong cả
nước khoảng 177 người.
Để hiểu rõ hơn về thực trạng NCTN phạm tội trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh, chúng ta sẽ so sánh với con số tương ứng trên địa bàn cả nước. Bây giờ
chúng ta nhìn vào biểu ®å d­íi ®©y (BiĨu ®å 5)
BiĨu ®å 5. Sè ng­êi phạm tội là NCTN trên địa bàn Quảng Ninh so với số người
phạm tội là NCTN trên phạm vi cả nước bị đưa ra xét xử từ 2004

25000

2008

23437
S NCTN phm tội
trên địa bàn Quảng
Ninh

20000
15000

Số NCTN phạm tội
trên phạm vi cả
nước

10000
5000
686
0

(Nguån: Số liệu từ phòng tổng hợp TANDTC và số liệu từ TAND tỉnh Quảng ninh)

Tuy nhiên con số này vẫn chưa phản ánh hết được thực trạng tình hình
tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Trªn thùc tÕ, téi


13

phạm do NCTN thực hiện do các cơ quan bảo vệ pháp luật tỉnh Quảng Ninh

phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố xét xử còn có khoảng cách rất xa so với
tình hình tội phạm diễn ra trong cuộc sống. Số liệu thống kê tội phạm do
NCTN thực hiện nói trên chỉ là số liệu thống kê những người phạm tội đà b
x lớ hỡnh s, tức là tội phạm rõ. Bên cạnh đó còn phải kể đến số vụ án do
người phạm tội là người chưa thành niên thực hiện chưa hoặc không bị các cơ
quan bảo vệ pháp luật phát hiện và xử lý về hình sự - đó là tội phạm ẩn do
NCTN thực hiện.
Theo số liệu thống kê của cơ quan điều tra tỉnh Quảng Ninh, trong thời
gian từ năm 2004 đến 2008, có 60 trường hợp người phạm tội không bị đưa ra
xét xử về hình sự mặc dù có đủ dấu hiệu phạm tội (đa phần chỉ bị xử phạt
hành chính mà không bị xử lí hình sự, một số ít được đưa ra nhắc nhở ở địa
phương) chủ yếu rơi vào các vụ cố ý gây thương tích, trộm cắp tài sản, vi
phạm qui định về an toàn giao thông đường bộ. Nguyên nhân dẫn đến những
người này không bị xử lí hình sự là do:
+ Do nạn nhân rút đơn, xin bÃi nại hoặc nạn nhân không tiến hành
giám định tỉ lệ thương tật hoặc do nạn nhân đà đạt được thoả thuận đền bù với
người phạm tội;
+ Do thiếu sót hạn chế của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc phát
hiện, điều tra xử lý tội phạm như tinh thần đấu tranh với tội phạm chưa cao,
chưa kiên quyết triệt để, thậm chí còn một số cán bộ bao che hoặc đứng ra làm
trung gian hoà giải giữa gia đình người phạm tội với gia đình nạn nhân để
không đưa vụ việc ra xử lí hình sự...
+ Do thái độ không đúng của người làm chứng hoặc do người làm
chứng không hợp tác với các cơ quan bảo vệ pháp luật như từ chối khai báo
hoặc khai báo không trung thực.
Tuy nhiên, chúng ta phải nhận thức rằng, con số 60 trường hợp nói trên
chỉ phản ánh phần nào tội phạm ẩn của THTP. Còn có những vụ viƯc do nhiỊu


14


nguyên nhân khác nhau (như nạn nhân sợ do bị đe doạ hoặc nạn nhân bị mua
chuộc, nạn nhân và gia đình nạn nhân không tin tưởng cơ quan bảo vệ pháp
luật...nên không thông báo vụ việc với cơ quan có thẩm quyền), do đó cơ quan
chức năng không thể có số liệu về những vụ việc đó.
Từ sự phân tích trên, chúng ta thấy rằng con số tội phạm rõ của thực trạng
tình hình tội phạm do NCTN thực hiện chưa phản ánh được đầy đủ chính xác thực
trạng của THTP do người chưa thành niên thực hiện mà chúng ta phải kết hợp với
thông số về tội phạm ẩn.
Để làm sáng tỏ thực trạng của THTP do NCTN thực hiện, bên cạnh việc
làm sáng tỏ con số tội phạm rõ và tội phạm ẩn, tác giả sẽ trình bày về thông số về
nạn nhân của tội phạm do người NCTN phạm tội gây ra.
Do số liệu thống kê chính thức không có thông tin về nạn nhân, do đó tác
giả đà tự thống kê từ 200 bản án xét xử trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có NCTN
tham gia. Qua nghiên cứu, tác giả thống kê được có 291 nạn nhân, trong đó :
- Số nạn nhân là người chưa thành niên: 116 người
- Số nạn nhân là người đà thành niên: 175 người
- Số nạn nhân bị thiƯt h¹i vỊ thĨ chÊt: 98 ng­êi chiÕm tØ lƯ 34%
- Số nạn nhân bị thiệt hại về tài sản: 183 người chiếm tỉ lệ 63%
- Số nạn nhân bị thiệt hại về tinh thần: 10 người chiếm tỉ lệ 3,4%
3%
34%

Thiệt hại về thể
chất
Thiệt hại về tài sản
Thiệt hại về tinh
thn

63%


(Nguồn:200 bản án xét xử trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cã NCTN tham gia)

1.1.2 - DiƠn biÕn cđa t×nh hình tội phạm do người chưa thành niên
thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004

2008


15

Diễn biến của tình hình tội phạm là sự phản ánh xu hướng tăng giảm, hoặc
ổn định tương đối của tội phạm nói chung (hoặc của của một tội hoặc nhóm tội
phạm) xảy ra trong khoảng thời gian nhất định và trên địa bàn nhất định. [7]
Theo số liệu của Viện kiểm sát và Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh thì
trong 5 năm (từ năm 2004 đến hết năm 2008), Cơ quan điều tra cấp tỉnh và
cấp huyện đà khởi tố 645 vụ án với 888 người phạm tội là NCTN, Viện kiểm
sát cấp tỉnh và cấp huyện đà truy tố 622 vụ án với 748 người phạm tội là
NCTN. Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh và Toà án nhân dân cấp huyện đÃ
xét xử 591 vụ án với 686 bị cáo. Tính trung bình mỗi năm có khoảng 177
NCTN bị khởi tố hình sự, khoảng 150 NCTN bị truy tố và khoảng 137 NCTN
bị đưa ra xét xử.
Về diễn biến của tình hình tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ năm 2004 đến hết năm 2008, nếu lấy số vụ có
NCTN tham gia và số NCTN phạm tội bị đưa ra xét xử của năm 2004 là gốc
và coi là 100% th× diƠn biÕn cđa THTP do NCTN thùc hiƯn các năm tiếp theo
đến năm 2008 như sau:
Bảng 4: Diễn biến của tình hình tội phạm do người chưa thành niên
thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2004
Năm


Số vụ bị xét xử có NCTN

2008

Số người phạm tội bị xét xử
là NCTN

2004

84 =100%

95=100%

2005

82=97% giảm 3%

86=90,5% giảm 9,5%

2006

115=136% tăng 36%

152=160% tăng 60%

2007

131=155,9% tăng 55,9%


157=165% tăng 65%

2008

179=213% tăng 113%

196=206% tăng 106%

(Nguồn: Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh)


16

Nhìn vào Bảng 4, chúng ta thấy rằng tình hình tội phạm do NCTN thực
hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có xu hướng gia tăng đều đặn theo các năm,
so với năm 2004 thì năm 2005 có giảm nhưng các năm tiếp theo tăng rất nhanh.
Năm 2006: tăng 31 vụ (tăng 36%) với 57 người phạm tội (tăng 60%). Năm
2007: tăng 47 vụ (tăng 55,9%) với 62 người phạm tội (tăng 65%). Năm 2008:
tăng vọt 95 vụ (tăng 113%) với 101 bị cáo (tăng 106%).
Để hiểu rõ hơn về diễn biến của tình hình tội phạm do người chưa thành
niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai ®o¹n 2004 – 2008, chóng ta
cã thĨ xem BiĨu ®å dưới đây (Biểu đồ 6).
Biểu đồ 6. Diễn biến của tình hình tội phạm do người chưa thành
niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2004 - 2008
450%
400%
350%
300%
250%
200%

150%
100%
50%
0%

206%
160%

165%
213%

100%
136%
100%

2004

155.90%

97%

2005

2006

2007

S ngi
phm ti
l NCTN

S v b
xột x

2008

Đây là vấn đề đặt ra cho chúng ta cần phải làm rõ nguyên nhân dẫn đến
việc gia tăng tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, qua đó
tìm ra được những Biện pháp hữu hiệu kịp thời ngăn chặn sự gia tăng tiến tới hạn
chế đến mức tối đa tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
1.2. Cơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm do người chưa
thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 - 2008
1.2.1. Cơ cấu của tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực

hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 - 2008
Cơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm là những đặc điểm về chất
của tình hình tội phạm. Thông qua cơ cấu của tình hình tội ph¹m do ng­êi


17

chưa thành niên phạm tội, có thể rút ra những đặc điểm đặc trưng được gọi là
tính chất của tình hình tội phạm.
Cơ cấu của THTP do người chưa thành niên phạm tội có thể được xác
định theo những tiêu chí sau:
* Cơ cấu của tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện
theo nhóm tội danh
Qua nghiên cứu, phân tích 888 người phạm tội là NCTN bị khởi tố trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 đến hết năm 2008 cho thấy họ thực hiện chủ yếu
là các tội phạm xâm phạm sở hữu và các tội phạm có sử dụng bạo lực xâm phạm
đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm của người khác.

Bảng 5: Cơ cấu của tình hình tội phạm do người chưa thành niên
thực hiện theo nhóm tội danh
Stt
1

Nhóm tội

2

Các tội xâm phạm quan hệ
nhân thân
Các tội xâm phạm sở hữu

3

Các tội phạm về ma tuý

4

Các tội xâm phạm an toàn, trật
tự công cộng.
Các tội khác

5

Chương

Số vụ

Số người

phạm tội

Tỷ lệ % so với tổng số
người phạm tội là
NCTN

XII

108

138

15,5%

XIV

417

590

66,45%

XVIII

46

65

7,32%


XIX

55

76

8,56%

19

19

2,17%

645

888

Tổng số người phạm tội là NCTNPT

(Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh)
2,17%
7,32%

8,56%

15,5%

Các tội xâm phạm
quan hệ nhân

thân
Các tội xâm phạm
quan hệ sở hữu
Các tội phạm về
ma tuý
Các tội xâm phạm
trật tự CC

66,45%

Các tội khác


18

Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta thấy: Trong từ năm từ năm 2004 đến hết năm
2008 cơ cấu tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo số
liệu thống kê của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh cụ thể như sau:
- Các tội xâm phạm, tính mạng sức khoẻ, nhân phẩm, danh dù cđa con
ng­êi chiÕm 15,5% trong tỉng sè ng­êi ph¹m tội là NCTN đà khởi tố.
- Các tội xâm phạm sở hữu chiếm 66,45%
- Các tội phạm về ma tuý chiếm 7,32%
- Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng chiếm 8,56%
- Các tội phạm khác còn lại chiếm 2,17%.
Trong mỗi nhóm tội danh nêu trên, NCTN không thực hiện được toàn
bộ các tội danh quy định trong nhóm do không đủ điều kiện về chủ thĨ cđa
mét sè téi nh­ téi: " Giao cÊu víi trẻ em" ( Điều 115), tội: " Dâm ô với trẻ
em" ( Điều 116) mà NCTN thường chỉ phạm vào một số tội nhất định, xem bảng
1.6 dưới đây.
Bảng 6: Cơ cấu của tình hình tội phạm do người chưa thành niên

thực hiện theo tội danh quy định tại các §iỊu cđa BLHS.
( S¾p xÕp theo sè thø tù ng­êi phạm tội giảm dần )
Stt

Tội danh

Điều

Số vụ

Số người

Tỷ lệ % so với tổng số

phạm tội

người phạm tội là
NCTN phạm tội

1

Trộm cắp tài sản

138

246

285

32,1%


2

Cướp tài sản

133

95

207

23,31%

3

Cố ý gây thương tích

104

86

107

12%

4

Tàng trữ, vận chuyển, mua

194


46

65

7,32%

231

35

54

6,08%

143

19

26

3%

139

20

25

2,8%


bán trái phép chất ma tuý
5

Phá huỷ c.trình, p.tiƯn quan
träng vỊ an ninh qc gia

6

Hủ ho¹i, cè ý làm hư
hỏng tài sản

7

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản


19

8

Cướp giật tài sản

136

16

22

2,48%


9

Cưỡng đoạt tài sản

135

14

20

2,25%

10

Giết người

93

12

19

2,14%

11

Hiếp dâm trẻ em

112


10

10

1,12%

12

Vi phạm quy định về điều

202

9

9

1,01%

140

7

7

0,78%

30

32


3,61%

645

888

khiển p.tiện GTĐB
13

Lạm

dụng

tín

nhiệm

chiếm đoạt tài sản
14

Các tội khác
Tổng số

(Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh)

Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng trong từ năm từ năm 2004
đến hết năm 2008, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, NCTN đà thực hiện chủ yếu
13 loại tội phạm tương ứng với 13 tội danh được quy định trong BLHS năm
1999, trong đó chủ yếu là các tội danh xâm phạm sở hữu về tài sản, tiếp đó là

các tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ và tội phạm về ma tuý.
- Tội " trộm cắp tài sản" (Điều 138), khởi tố 246 vụ víi 285 ng­êi ph¹m
téi chiÕm 32,1% tỉng sè ng­êi ph¹m tội là NCTNPT. Tội "cướp tài sản" (Điều
133) khởi tố 95 vơ = 207 ng­êi ph¹m téi chiÕm 23,1% tỉng số người phạm tội
là NCTNPT. Đây là hai tội danh cã sè ng­êi ph¹m téi chiÕm tû lƯ cao nhÊt
mang tính phổ biến, điển hình trong số các tội danh mà NCTN thực hiện.
- Tội "cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người
khác" (Điều 104) khëi tè 86 vơ víi 107 ng­êi ph¹m téi, chiÕm tû lƯ 12% so víi
tỉng sè ng­êi ph¹m téi là NCTNPT. Tội "Tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái
phép chÊt ma t" (§iỊu 194) khëi tè 46 vơ víi 65 người phạm tội chiếm tỷ lệ
7,32% và tội " Phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh qc gia"
(§iỊu 231) khëi tè 35 vơ víi 54 ng­êi ph¹m téi chiÕm tû lƯ 6,08% tỉng sè
ng­êi ph¹m tội là NCTN phạm tội. Đây là các tội danh các người phạm tội là
NCTN thường hay thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đối với các tội
phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng như tội giết người (Điều 93)
khởi tố 12 vụ với 19 người phạm tội chiếm tỷ lệ 1,01%, tội hiếp dâm trẻ em
(Điều 112) khëi tè 10 vơ = 10 ng­êi ph¹m téi chiÕm tû lƯ 1,12% trong tỉng sè


20

người phạm tội là NCTNPT, mặc dù đây là tỷ lệ thấp nhưng nó đà gióng lên hồi
chuông báo động về tình trạng suy thoái đạo đức trong một bộ phận thanh thiếu
niên cần phải được ngăn chặn.
* Cơ cấu của tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện
theo hình thức phạm tội
Bảng 7 Cơ cấu tội phạm do NCTN thực hiện trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh theo hình thức thực hiện.
Năm


Hình thức thực hiện tội phạm

TS ngi phm ti l
NCTN

Đồng phạm

Đơn lẻ

2004
2005

121
119

113
89

8
30

2006

187

121

66

2007


197

129

68

2008

264

219

45

T/số

888

671

217

75,5%

24,5%

Tỷ lệ % so với tổng số
người phạm tội CTNPT


( Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh)

Cú th biu t c cu ca THTP do người chưa thành niên thực hiện
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 – 2008 theo biểu đồ dưới đây.
Biểu đồ 7. Cơ cấu của THTP do người chưa thành niên thực hiện trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 – 2008 theo hình thức phạm ti
0%

24,5%
75.5%

ng phm
n l

Trong tổng số 888 người phạm tội là NCTN phạm tội bị khởi tố trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2004 - 2008 thì có đến 671 ng­êi ph¹m téi chiÕm


×