Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CÂU HỎI BÀI TẬP ÔN TẬP LẦN 2 KHỐI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.98 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các em làm bài và nộp về trường thứ 2 ngày 23 tháng 3 năm 2020.</b>



<i>ĐỀ ÔN TẬP HÌNH HỌC 9</i>



<b>Bài 1. Cho đường trịn (O; R). Vẽ dây </b>

<i>AB R 2</i>

. Tính số đo của hai cung AB.



<b>Bài 2. Cho (O; 5cm) và điểm M sao cho OM = 10cm. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB. Tính góc ở</b>


tâm do hai tia OA và OB tạo ra.



<b>Bài 3. Chonửa đường trịn (O) đường kính ABvà dây AC căng cung AC có số đo bằng </b>

600

a) So sánh các góc của tam giác ABC.



b) Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của các cung AC và BC. Hai dây AN và BM cắt nhau


tại I. Chứng minh rằng tia CI là tia phân giác của góc ACB.



<b>Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A (</b>

<i>A</i>900

). Vẽ đường trịn đường kính AB cắt BC tại D, cắt


AC tại E. Chứng minh rằng:



a) Tam giác DBE cân. b)

<i>CBE</i> <i>BAC</i>
1
2


.



<b>Bài 5. Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp trong đường trịn (O). Vẽ đường kính MN </b>

 BC


(điểm M thuộc cung BC không chứa A). Chứng minh rằng các tia AM, AN lần lượt là các


tia phân giác trong và ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC.



<b>Bài 6. Cho đường trịn (O) có đường kính AB vng góc dây cung CD tại E. Chứng minh rằng:</b>


<i>CD</i>24<i>AE BE</i>.

<sub>.</sub>




<b>Bài 7. Cho hai đường tròn (O, R) và (O</b>

, R) (R > R) tiếp xúc ngoài nhau tại A. Qua A kẽ hai


cát tuyến BD và CE (B, C  (O); D, E  (O)). Chứng minh:

<i>ABC</i>  <i>ADE</i>

.



<b>Bài 8. Cho đường tròn (O, R) có hai đường kính AB và CD vng góc. Gọi I là điểm trên cung</b>


AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC = CM.



a) Tính góc AOI. b) Tính độ dài OM.



<b>==========================================================================</b>
<b>Tiếng Anh 9</b>


A. Lý THUY<b>ẾT:</b>
<b>I. </b>


<b> Adjectives and adverbs </b>
* Cách thành lập:


<b>Nhiều trạng từ chỉ thể cách được hình thành bằng cách thêm LY sau tính từ.</b>


<b>ADJ</b> <b>ADV</b>


careful
quick
slow


carefullly
quickly
slowly



<b>Nếu tính từ tận cùng bằng Y , thì chuyển Y thành I trước khi thêm LY.</b>
lucky luckily


happy happily


<b>Nếu tính từ tận cùng là IC thì ta thường thêm AL trước khi thêm LY</b>
Scientific Scientifically


* Đặc biệt


Good Well


Fast Fast


Late Late


Hard Hard


Early Early


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* ADJ:</b>


- Tính từ thường đi sau động từ Tobe, đứng trước danh từ và bổ nghĩa cho danh từ:
<b>Ex: Lan is a good student.</b>


<b> Adj N</b>


- Một số tính từ đi sau Look có nghĩa “ trơng làm sao”:
<b>Ex: Hoa looks beautiful</b>



<b> V Adj</b>
<b>*ADV:</b>


- Trạng từ thường đi sau động từ và bổ nghĩa cho động từ
<b>Ex: Lan studies very well.</b>


<b> V Adv</b>


- Trạng từ đứng trước tính từ , bổ nghĩa cho tính từ.


<b>Ex: My daughter was extremmely pleased that she passed the exam.</b>
<b> Adv Adj </b>


<b>II. Adverb clauses of reason: As/ because (Mệnh đề trạng ngữ chỉ lí do, nguyên nhân)</b>
<b>Mệnh đề trạng ngữ chỉ lí do/ nguyên nhân là mệnh đề phụ được bắt đầu bới BECAUSE/AS/ SINCE.</b>


<b> Ex:We decided to leave early because /as/ since the party was boring.</b>
Adverb clause of reason


<b>(=Because /As/ Since the party was boring , we decided to leave early)</b>
Adverb clause of reason


III. Adjective +That clause: <sub>Cấu trỳc này thường được dựng với cỏc tớnh từ chỉ cảm xỳc hoặc sự chắc </sub>
<i>chắn.Các tính từ đợc sử dụng trong cấu trúc này thờng chỉ cảm xúc , thái nh:</i>


afraid : lo sợ
angry: giận dữ
certain : chắc chắn
dissappointed : thÊt väng
glad : vui mõng



grateful : biết ¬n
happy : sung sớng


hopeful : tràn đầy hi vọng
pleased : hài lòng


sad : buồn


sorry : lấy làm tiếc
sure : chắc chắn
thankful :biết ¬n


<b>Ex: Lan is very happy that you have passed the oral exammination.</b>
Adjective


that- clause


<b>Tính từ happy cho người đọc biết cảm xúc của chủ ngữ Lan do mệnh đề that gây ra.</b>
IV. Conditional sentences type I ( C<b>âu điều kiện loại 1)</b>:


<b>If- clause</b> <b>Main clause</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* TOBE:</b>


I (am/ am not )…………..,
She/ he/ it ( is/ isn’t)………….,


We/ you / they ( are/ aren’t)………,



<b>* Ordinal verb.</b>


<b>I /We/ you / they + V(infinitive) ………..,</b>
<b> don’t + V(infinitive)...,</b>
She/ he/ it + V( s/es)……….,


<b> doesn’t + V(infinitive)…,</b>


<b> S + will + V (infinitive)</b>


- Diễn tả những tình huống có thật, hoặc có thể xảy ra ở hiện tại:
<b> Ex1: If I work hard, I will pass the exam.</b>




Present simple , Will + V(ìnfinitive)
<b> I will pass the exam if I work hard.</b>


Will + V(ìnfinitive) Present simple


<b> Ex2: If I see Tom tomorrow, I’ll tell him my plans.</b>
<b> Ex3: If Lan drinks coffee, she won’t be able to sleep.</b>
<b> B. BÀI TẬP:</b>


<b>I. Correct the underline words if they are wrong:</b>
<b>1. The food in that restaurant is extreme good.</b>
<b>2. Tuan’s performance in class is always excellently.</b>
<b>3. Thi learns English incredibly quick.</b>



<b>4. Mai has lived in the USA for two years, so she can speak very good.</b>
<b>5. Mr.Hai drove careful because the road is slippery.</b>


<b>II. Finish the second sentences so that it has a similar meaning to the first one, begin with the given </b>
<b>words:</b>


1. Lan speaks Eng lish very well.
<b>=> She is a good English speaker.</b>
2. Na’s father is a safe driver.


=> He drives...
3. I’m a bad swimmer.


=> I swim ...
4. Hoa’s aunt is a slow runner.


=> She runs ...
5.Minh’s brother is a skillful tennis player.


=> He plays ...
<b>III. Combine these sentences using BECAUSE/AS/ SINCE:</b>


1. Ba is tired. He stayed up late watching TV.


...
2. Nam has a broken leg. He fell over while he was playing basketball.


...
3. Lan is going to be late for school.The bus is late.



...
4. Hoa broke the cup. She was careless.


...
5. Mai wants to go home. She feels sick.


...
6. Nga is hungry. She hasn’t eaten all day.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
8. She was sick. She went to bed early.


...
9. Nobody can do this test. It is very difficult.


...
10. It rains heavily, so we won’t go for a walk.


...
11. It was very dark, so I couldn’t see anything.


...
12. She can’t work hard because of her age.


...
13. She couldn’t read books because of not having enough time.


...
14. Not having enough money, I can’t buy this bike.



...
15. He left school because of his harf life.


...
<b>IV. Combine these sentences using ADJECTIVE + THAT CLAUSE:</b>


1. He is worried. His business is not going well.


………
2. We were disappointed. She didn’t keep her promise.


……….
3. I’m sorry. I came late.


……….
4. The boss was angry. I misplaced all the documents.


……….
5. His parents are pleased. He won the best prize.


……….
<b>V. Complete the dialouges. Use the words in brackets:</b>


1. Lan : Mom! I got mark 9 on my test


Mrs. Huong: That’s wonderful. I’m……….. ………. (pleased/ work hard)
2. Mrs. Quyen :When are you going on vacation with your family, Sally?


Mrs. Robinson : Tomorrow. I’m………(excited/ go/ Dalat)
3. Lan: I’m………...(sorry/ break bicycle)



Tien: Don’t worry . I can fix it.


<b>VI. Put the verbs in brackets into the correct tense:</b>
1. If he (be)…………. late, we’ll go out with him.


2. If you come late, the teacher (not let)……….you in.


3. If people (go on) ………. cutting down trees and destrying forest, there will be more and more
flood.


4. If we waste water, we (not have) ……….fresh water to use in the future.
5. If he (do)………. the morning exercise regularly, he will be healthier.


6. If they (be) ………… students, they must wear uniform.
7. If she is careful, she (get) ……… good marks.
8. We (not buy) ……… this car if it is expensive.
9. If I study hard, I (pass) ……… the final exam.


10. If they (not take) ……… a map, they will lose their way.
11. We won’t play well if it (rain) ……… heavily.


12. If the test is easy, I (do) ……… it in 15 minutes.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

15. Please mail this letter if you ……… her address. (have)

<b>ÔN TÂP VẬT LÝ 9 – LẦN 2</b>



<b>A. Phần l ưu ý .</b>


<i><b>1. Công suất hao phí : </b></i>



2
2


2
.
<i>hp</i>


<i>R P</i>


<i>P</i> <i>I R</i>


<i>U</i>


 


<i>Trong đó: P là công suất cần truyền đi (W), U là hiệu điện thế ở hai đầu dây tải (V), I là cường</i>
<i>độ dòng điện (A) và P= U.I</i>


<i><b>2. Máy Biến thế: </b></i>


1 1
2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i>  <i>n</i> <sub>.</sub>


<i>Trong đó: + U1 và n1 là hiệu điện thế và số vòng dây cuộn sơ cấp.</i>
<i><b> + U</b>2 và n2 là hiệu điện thế và số vịng dây cuộn thứ cấp.</i>


<b>B. Phần ơn tập.</b>


<b>Câu 1: Vì sao lại có sự hao phí trong q trình truyền tải điện năng? Có những cách nào làm giảm </b>
hao phí?


<b>Câu 2: Dịng điện xoay chiều là gi? Có những tác dụng nào? Cách tạo ra dòng điện xoay chiều?</b>
<b>Câu 3: Vì sao để giảm hao phí người ta thường tăng hiệu điện thế?</b>


<b>Câu 4: Dùng thiết bị nào để tạo ra dòng điện xoay chiều? Dùng thiết bị nào để tăng hiệu điện thế?</b>
<b>Câu 5: Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế?</b>


<b>Câu 6: Người ta cần truyền đi một công suất điện 10kW ở hiệu điện thế 5000V bằng dây dẫn có </b>
điện trở bao nhiêu để cơng suất hao phí là 100W?


<b>Câu 7: Người ta cần truyền đi một công suất điện 15000W ở hiệu điện thế 7500V bằng dây dẫn có </b>
điện trở 5.


a/ Tính cường độ dịng điện trong dây tải.
b/ Tính cơng suât hao phí trên đường dây.


<b>Câu 8: Người ta cần truyền đi một công suất điện 24000W ở hiệu điện thế 50kV bằng dây dẫn có </b>
điện trở 5.


a/ Tính cơng st hao phí trên đường dây.


b/ Tính cơng st hao phí trên đường dây khi sử dụng hiệu điện thế 500kV.


<i><b>Câu 9: Một máy biến thế có các hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp, thứ cấp lần lượt là U</b>1=30V, U2=90V, </i>


và số vòng dây tương ứng là n1 = 500 vòng, n2 = ?



<i><b>Câu 10: Một máy biến thế có các hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp, thứ cấp lần lượt là U</b>1, U2 và số vòng </i>


dây tương ứng là n1 = 6000 vòng, n2 = 1500 vịng. Nếu đặt vào hai đầu cn sơ cấp một hiệu điện


thế là 220V thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?


<b>=================================================================</b>

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 9</b>



Câu 1: Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp với các ô trống trong bảng 41.1 (SGK)


STT Tên sinh vật Mơi trường sống


1 Cây hoa hồng Đất – khơng khí


2 Cá chép Nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4 Giun đất Trong đất
5


6
7
8
9


Câu 2: Mơi trường sống của sinh vật là gì? Có mấy loại môi trường sống?
Câu 3: Nhân tố sinh thái là gì? Gồm mấy nhóm?


Câu 4: Hãy điền vào bảng 41.2 tên các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên, lựa chọn và sắp xếp


các nhân tố sinh thái theo từng nhóm?


Nhiệt độ, người trồng cây, sâu hại cây trồng, ánh sáng, người bón phân, chim sẻ bắt sâu, khơng khí,
nước, sán ký sinh trong cơ thể Chó, người cải tạo đất, người tưới nước, vi khuẩn gây bệnh


Nhân tố vô sinh Nhân tố con người Nhân tố các sinh vật khác


Câu 5: Em hãy nhận xét sự thay đổi của nhân tố sau:


- Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
- Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 6: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức
độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, rắn hổ mang, áp
suất khơng khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng
mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.


Câu 7: Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:


- Lồi vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0o<sub>C đến +90</sub>o<sub>C, trong đó điểm cực thuận là</sub>


+55o<sub>C.</sub>


- Lồi xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0o<sub>C đến +56</sub>o<sub>C, trong đó điểm cực thuận là +32</sub>o<sub>C.</sub>


Câu 8: Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng?
Câu 9: Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào?


Câu 10: Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống
trong rừng lại sớm bị rụng?



- Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào?
- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?


<b>TRẢ LỜI CÂU HỎI MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9</b>


BÀI 33: GIẢI BÀI TẬP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TIẾP THEO 2



1. Dựa vào bảng 33.1, hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả


nước.



2. Dựa vào hình 14.2, hãy cho biết từ TP. Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phơ" khác


trong nước bằng những loại hình giao thơng nào?



3. Căn cứ vào hình 33.1 và kiến thức đã học, cho biết vì sao Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh


đầu tư nước ngoài?



4. Dựa vào bảng 33.2, hãy nhận xét vai trò của vùng kỉnh tế trọng điểm phía Nam đối với cả


nước.



5. Đơng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ?



6. Tại sao tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh nảm


hoạt động nhộn nhịp?



BÀI 35: GIẢI BÀI TẬP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


1. Dựa vào hình 35.1, hãy xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.



2. Dựa vào hình 35.1, hãy cho biết các loại dất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự phân


bô của chúng.




3. Dựa vào hình 35.2, nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long


để sản xuất lương thực, thực phẩm.



4. Nêu một số khó khản chính về mặt tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long.



5. Dựa vào số liệu bảng 35.1, hãy nhận xét tình hình dân cư, xả hội ở Đồng bằng sông Cửu


Long.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7. Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.



8. Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao phải


đặt vấn đề phát triển kinh tế đi dôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đơ thị ở đồng


bằng này?



========================================================================
<b>LỊCH SỬ LỚP 9</b>


<b> -Bài 20:CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939.</b>
<i><b>I. </b></i>


<i><b> </b><b>Tình hình thế giới và trong nước .</b></i>


<i><b>1. Thế giới :</b></i>
<i><b>2. Trong nước :</b></i>


<i><b>II. Mặt trận dân chủ Đông Dương</b><b> và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ .</b></i>


<i><b>*Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định :</b></i>
<i><b> - Kẻ thù </b></i>



<i><b> -Khẩu hiệu: .</b></i>
<i><b> -Chủ trương : </b></i>


<i><b> -Hình thức và phương pháp đấu tranh : </b></i>


<b> *Các phong trào đấu tranh.</b>
<i><b> III. Ý nghĩa của phong trào :</b></i>


<i><b> So sánh phong trào 1930-1931 và 1936-1939.</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>1930-1931</b></i> <i><b>1936-1939</b></i>


<i><b>Kẻ thù</b></i>
<i><b>Nhiệm vụ</b></i>
<i><b>Mặt trận</b></i>


<i><b>Hình thức , phương </b></i>
<i><b>pháp đấu tranh</b></i>
<i><b>Lực lượng tham gia</b></i>
<i><b>Phạm vi</b></i>


</div>

<!--links-->

×