Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương ôn tập môn Địa 9 trong kì nghỉ phòng dịch | Trường THCS Phú Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGHỈ TRÁNH DỊCH BỆNH VIÊM PHỔI CẤP</b>
<b>CORONA – MƠN ĐỊA LÍ 9 – NĂM HỌC 2019 -2020</b>


<b>I. KIẾN THỨC:</b>


<b>VÙNG ĐÔNG NAM BN</b>


<b>1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ</b>
- Diện tích: 23 550 km2<sub>.</sub>


- Dân số: 10,9 triệu người (2002)


- Vị trí: phía đơng giáp Tây Ngun và Dun hải Nam Trung Bộ, phía tây giáp
Đồng bằng sơng Cửu Long, phía bắc giáp Cam Puchia và phía đơng nam giáp biển
Đơng.


=> Ý nghĩa: Vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á; tiếp giáp với Tây Nguyên,
Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, tạo khả năng giao lưu
kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế.


<b>2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên</b>
* Thuận lợi:


- Địa hình thoải, khá bằng phẳng thuận lợi cho xây dựng các cơng trình, nhà cửa.
- Đất ba dan, đất xám


- Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm


=> Thích hợp phát triển cây cơng nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới: cà phê, cao su,
hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, đường, thuốc lá, hoa quả.



- Sơng ngịi: sơng Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và
sinh hoạt.


- Rừng tuy khơng nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn
sinh thủy cho các sông trong vùng.


- Biển biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế
và phát triển đánh bắt, nuôi trồng hải sản, giao thông vận tải biển.


- Thềm lục địa nơng rộng, giàu tiềm năng dầu khí và phát triển công nghiệp khai
thác và chế biến dầu khí.


* Khó khăn:
- Ít khống sản.


- Nguy cơ ơ nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị.
<b>3. Đặc điểm dân cư, xã hội</b>


- Đặc điểm:


+ Là vùng đơng dân (TP. Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân
nhất cả nước).


+ Mật độ dân số khá cao (434 người/km2<sub>).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay
nghề cao, năng động.


+ Nhiều di tích lịch sử, văn hố có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.



- Khó khăn: lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số
đến các đơ thị trong vùng.


+ Vị trí của Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế với đồng bằng sông
Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và các nước trong khu vực Đông
Nam Á.


+ Vùng có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển (đặc điểm là
dầu khí ở thềm lục địa).


+ Dân cư khá đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và năng động trong nền
kinh tế thị trường.


<b>II. BAI TẬP</b>


Trả lời câu hỏi sau:


Câu 1: Dựa vào lược đồ và vốn hiểu biết, nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đơng
Nam Bộ?


Câu 2: Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đơng Nam Bộ
có những thuận lợi và khó khăn gì khi xây dựng và phát triển kinh tế?


Câu 3: Dựa vào bảng 32


Bảng 32. CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐƠNG NAM BỘ, THỜI KÌ 1995 - 2010
(Đơn vị: %)


a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của Đơng Nam Bộ, thời kì 1995 – 2010
b)Dựa vào biểu đồ đã vẽ em hãy nêu nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh


tế của vùng Đông Nam Bộ, thời kì 1995 - 2010.


</div>

<!--links-->

×