Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Vấn nạn QUẤY rối TÌNH dục đối với PHỤ nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 55 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA DU LỊCH

NGÀNH: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN

BÁO CÁO CUỐI KÌ MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:’VẤN NẠN QUẤY RỐI TÌNH DỤC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ’
LỚP: 24D - 02

TP. Hồ Chí Minh, 07/2020
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA DU LỊCH

NGÀNH: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN

BÁO CÁO CUỐI KÌ MƠN PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
(NHÓM LỚP 24D-02)

MSSV


HỌ VÀ TÊN

187KS15417

Nguyễn Vũ Anh Thư

187KS08595

Nguyễn Ngọc Yến Nhi

187KS23536

Nguyễn Anh Như Huyền

TP. Hồ Chí Minh, 07/2020

2


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “VẤN NẠN QUẤY RỐI TÌNH DỤC ĐỐI
VỚI PHỤ NỮ”, nhóm nghiên cứu đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của giảng viên Trần
Văn Hùng – phụ trách bộ môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” tại Trường Đại học Văn
Lang để hoàn thành bài tiểu luận này. Nhóm nghiên cứu cũng xin cảm ơn bạn bè, anh chị
gần xa đã tận tình giúp đỡ trong quá trình hồn thành bài tiểu luận, tạo điều kiện để nhóm
nghiên cứu có thể hồn thành khảo sát để phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mặc dù đã vận
dụng tất cả kiến thức đã được học tập và kinh nghiệm thực tế từ bản thân mỗi thành viên để
hoàn thành đề tài này, song có thể cịn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Nhóm nghiên cứu rất
mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của thầy giảng viên bộ môn và các bạn.
Những kiến thức mà mỗi thành viên trong nhóm nghiên cứu được học hỏi là hành trang ban

đầu cho quá trình làm việc sau này. Nhóm nghiên cứu xin gửi tới tất cả lời chúc thành cơng
trên con đường sự nghiệp của mình.

3


MỤC LỤC
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH,
ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

LỜI MỞ ĐẦU
“Ba đồng một mớ đàn ơng
Đem bỏ vào lồng cho kiến nó tha
Ba trăm một mụ đàn bà
Đem về mà trải chiếu hoa cho ngồi”
-

Ca dao -

Những câu ca dao trên nói về giá trị của người phụ nữ trong thời đại phong kiến xưa.
Qua đó, ơng bà ta muốn nhắn nhủ thế hệ sau về tầm quan trọng của người phụ nữ trong bất
kì xã hội và khía cạnh nào.
Tạo hóa sinh ra phụ nữ như là đại diện cho bản sắc văn hóa linh hoạt của dân tộc: vừa
dịu dàng, vừa bản lĩnh; vừa là người chủ trong gia đình, lại vừa là người phục vụ; dù được
tôn trọng nhưng vẫn khơng ỷ lại. Chính vì vậy, người phụ nữ đã trở thành biểu tượng của
dân tộc Việt Nam. Điều đó giải thích vì sao phần lớn các hình thức tín ngưỡng ở ta đều gắn
với yếu tố nữ và người phụ nữ trở thành đối tượng được tôn vinh trong đời sống tâm linh của

4


cư dân bản địa.
Tuy nhiên trong thời đại phát triển ngày nay, vẫn còn những vấn nạn gây ra các tác
động xấu đến phụ nữ. Đặc biệt là vấn nạn quấy rối tình dục đã gây ra biết bao sự sợ hãi, đau
thương cho phụ nữ Việt Nam nói riêng và phụ nữ thế giới nói chung.
Với mong muốn liên kết hai chủ đề này, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “VẤN NẠN
QUẤY RỐI TÌNH DỤC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ” để phân tích các khía cạnh và tác động xấu
của vấn nạn này đối với phụ nữ. Từ đó đưa ra cái nhìn tổng quát và các phương pháp để có
khắc phục, giảm thiểu và tiến tới ngăn chặn xóa bỏ vấn nạn này trong xã hội Việt Nam hiện
đại.

NỘI DUNG BÁO CÁO
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
I.

TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
“Vấn nạn quấy rối tình dục đối với phụ nữ”

II.

TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
‒ Quấy rối tình dục phụ nữ ln là một trong những vấn nạn cấp bách từ trước tới

nay. Vấn nạn này xảy ra trên tồn thế giới và ngày càng có nhiều trường hợp quấy
rối tình dục phụ nữ xảy ra.
‒ Quấy rối tình dục gây ra những tác động vơ cùng lớn cho tồn xã hội nói chung
và cho bản thân phụ nữ nói riêng, làm giảm hiệu quả cơng việc, gây mất tự tin và
ảnh hưởng xấu tới thể chất và tinh thần của những người bị hại.

‒ Hiện nay quấy rối tình dục lại thường được bỏ qua nếu nó khơng thực sự gây ra
những hậu quả nghiêm trọng, hơn nữa hậu quả của hành vi rất khó để chứng
minh. Nên thực trạng này vẫn diễn ra với mức độ ngày càng phổ biến, ngày càng

5


có nhiều phụ nữ là nạn nhân của các đối tượng thực hiện hành vi quấy rối tình
dục.
‒ Do đó, để đảm bảo mơi trường sống an tồn cho phụ nữ khỏi các nguy cơ bị quấy
rối tình dục là một việc hết sức cấp thiết. Đây cũng là lý do chính nhóm chúng tơi
chọn đề tài này để làm đề tài nghiên cứu. Với đề tài này, nhóm chúng tơi mong
muốn tìm ra giải pháp tích cực để đảm bảo mọi người đủ hiểu về tính cấp thiết
của vấn nạn này, để chung tay đẩy lùi vấn nạn quấy rối tình dục ở phụ nữ, cũng
như để mọi phụ nữ có đủ kiến thức để tự bảo vệ bản thân.

ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ & PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

III.

 Đối tượng nghiên cứu: Hành vi quấy rối tình dục
 Khách thể nghiên cứu: Phụ nữ từ 18 tuổi đến 50 đã bị quấy rối tình dục hoặc

là người chứng kiến; nam giới là người chứng kiến.
 Phạm vi nghiên cứu: Tại Việt Nam.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:

IV.


‒ Những rủi ro tiềm tàng đối với phụ nữ ở Việt Nam (đặc biệt ở nơi cơng cộng, đơ














thị)?
Quấy rối tình dục là gì ?
Tại sao phụ nữ dễ trở thành đối tượng bị quấy rối tình dục ?
Những hình thức quấy rối tình dục đối với phụ nữ ở Việt Nam?
Những địa điểm diễn ra hành vi quấy rối tình dục?
Thời gian và tần suất diễn ra các vụ quấy rối tình dục?
Nhận dạng của người gây ra hành vi quấy rối?
Nguyên nhân dẫn đến quấy rối tình dục đối với phụ nữ?
Hậu quả của quấy rối tình dục đối với phụ nữ?
Phản ứng của các nạn nhân với các hành vi quấy rối tình dục?
Phản ứng của những người xung quanh đối với các hành vi quấy rối tình dục?
Tại sao cần ngăn chặn hành vi quấy rối tình dục đối với phụ nữ?
Làm thế nào để ngăn chặn quấy rối tình dục đối với phụ nữ?
Những biện pháp phụ nữ sử dụng để tự vệ đối với hành vi quấy rối tình dục?


GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:

V.

Hiện nay xuất hiện thực trạng phụ nữ bị quấy rối tình dục ở Việt Nam. Số trường
hợp xảy ra khơng nhiều nhưng có dấu hiệu ngày một tăng và có nguy cơ ảnh hưởng
đến văn hóa an ninh xanh sạch đẹp của xã hội. Vì vậy, cần có biện pháp thiết thực để
hạn chế và khắc phục tình trạng trên, đảm bảo sự an tồn cho phụ nữ ở Việt Nam.

PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH GIẢ THUYẾT:

VI.


Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận:
6


Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Đọc báo cáo, tài liệu khảo
sát…để có được thơng tin chính xác.
‒ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Sắp xếp các thông tin trong
các tài liệu, báo cáo, khảo sát…thành hệ thống trên cơ sở một mô hình lý
thuyết làm cho sự hiểu biết của ta về đối tượng nghiên cứu chính sát hơn
 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
‒ Phương pháp điều tra: Khảo sát bằng bảng hỏi (Chọn mẫu nghiên cứu khoảng
100 phụ nữ)
‒ Phương pháp trắc nghiệm.
‒ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
‒ Phương pháp xử lí kết quả nghiên cứu.



CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
GIẢI THÍCH “VẤN NẠN QUẤY RỐI TÌNH DỤC PHỤ NỮ”

I.
1.

“Quấy rối tình dục” là gì?


Định nghĩa

Theo “Bộ quy tắc ứng xử về quấy rối tình dục tại nơi làm việc” của Ủy ban Quan hệ
lao động, do Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Tổng Liên đồn
Lao động Việt Nam và Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam định nghĩa: “Quấy rối
tình dục”là hành vi có tính chất tình dục gây ảnh hưởng tới nhân phẩm của nữ giới và nam
giới, đây là hành vi không được chấp nhận, không mong muốn và không hợp lý làm xúc
phạm đối với người nhận, và tạo ra môi trường làm việc bất ổn, đáng sợ, thù địch và khó
chịu.
Quấy rối tình dục “trao đổi” (nhằm mục đích đánh đổi) diễn ra khi người sử dụng
lao động, người giám sát, người quản lý hay đồng nghiệp thực hiện hay cố gắng thực hiện
nhằm gây ảnh hưởng đến quy trình tuyển dụng, thăng chức, đào tạo, kỷ luật, sa thải, tăng
lương hay các lợi ích khác của người lao động để đổi lấy sự thỏa thuận về tình dục.
Hình thức tồi tệ nhất của hành vi quấy rối tình dục là những hành vi tấn cơng có tính
chất tình dục hoặc hiếp dâm được quy định trong pháp luật xử lý vi phạm hành chính hoặc
pháp luật hình sự.
(phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết)
7



Hình 0.1 - Pinterest- Sexual harassment problem



Các hành vi quấy rối tình dục

Quấy rối tình dục có thể là hành vi liên quan đến thể chất, lời nói hoặc phi lời nói,
bao gồm những nội dung chủ yếu như sau:
-

Quấy rối tình dục bằng hành vi mang tính thể chất như tiếp xúc,
hay cố tình động chạm khơng mong muốn, sờ mó, vuốt ve, cấu véo, ơm
ấp hay hơn cho tới tấn cơng tình dục, cưỡng dâm, hiếp dâm.

-

Quấy rối tình dục bằng lời nói gồm các nhận xét khơng phù hợp về
mặt xã hội, văn hóa và khơng được mong muốn, bằng những ngụ ý về
tình dục như những truyện cười gợi ý về tình dục hay những nhận xét
về trang phục hay cơ thể của một người nào đó khi có mặt họ hoặc
hướng tới họ. Hình thức này còn bao gồm cả những lời đề nghị và
những yêu cầu không mong muốn hay lời mời đi chơi mang tính cá
nhân một cách liên tục.

-

Quấy rối tình dục bằng hành vi phi lời nói gồm các hành động
khơng được mong muốn như ngơn ngữ cơ thể khiêu khích, biểu hiện
khơng đứng đắn, cái nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, các cử chỉ của các
ngón tay… Hình thức này cũng bao gồm việc phô bày các tài liệu

khiêu dâm, hình ảnh, vật, màn hình máy tính, các áp phích, thư điện tử,
ghi chép, tin nhắn liên quan tới tình dục.

(Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết)
8


2.

Vấn nạn “quấy rối tình dục đối với phụ nữ”


Tại sao phụ nữ dễ trở thành đối tượng bị quấy rối tình dục?

Phụ nữ được tồn xã hội cơng nhận là “phái yếu” vì thể chất và tâm lý dễ tổn thương
hơn so với nam giới. Mặc dù quấy rối tình dục có thể xảy ra đối với cả hai giới nhưng đối
với phụ nữ thì xác suất bị quấy rối tình dục cao hơn rất nhiều so với nam giới.
Ở Việt Nam, mặc dù kinh tế đã phát triển và khơng cịn lạc hậu như trước nhưng
những thách thức về định kiến văn hóa vẫn cịn tồn tại, đặc trưng bởi những câu tục ngữ phổ
biến của Việt Nam như: “làm hoa cho người ta hái, làm gái cho người ta trêu”. Những giả
định nguy hiểm coi phụ nữ là những mục tiêu chính đáng và tự nhiên gây chú ý về tình dục
khơng mong muốn vẫn cịn phổ biến trong xã hội,
Phụ nữ Việt Nam từ nhỏ đã được dạy rằng là con gái thì khơng được đề cập đến
những vấn đề nhạy cảm, có gì cũng phải chịu đựng và nhịn nhục để bảo vệ hình ảnh bản
thân. Nên hầu hết phụ nữ vì tâm lý chung cho rằng không biết kiện tụng đi được đến đâu, có
được bảo vệ hay khơng, mà trước mắt lại trở thành tâm điểm của dư luận và bị xã hội đổ lỗi.
Nhiều lúc, sự tổn thương khi họ lên tiếng rồi bị dư luận soi mói, đàm tiếu cịn lớn hơn cả sự
tổn thương vì bị quấy rối, sàm sỡ. Điều đó khiến các nạn nhân chọn cách im lặng, các vụ
việc vì vậy khơng được đưa ra ánh sáng, khiến nhiều kẻ biến thái, bệnh hoạn chưa được
pháp luật trừng trị và xã hội lên án, vẫn nhởn nhơ ngồi vịng pháp luật



Mật độ phổ biến của vấn nạn quấy rối tình dục đối với phụ nữ tại Việt Nam

Theo một cuộc khảo sát do Văn phòng ILO tại Việt Nam thực hiện vào năm 2015,
17% trong số 150 ứng viên cho các vị trí quản lý tầm trung được phỏng vấn cho biết bản
thân họ hay ai đó ở nơi làm việc mà họ biết đã bị cấp trên “đề nghị trao đổi tình dục để đổi
lấy một số lợi ích khác tại nơi làm việc”.
CARE là một tổ chức quốc tế hoạt động nhằm ngăn chặn bạo lực về giới có trụ sở tại
Hà Nội, cho biết 78% nạn nhân của nạn quấy rối tình dục tại nơi làm việc là phụ nữ. Những
cuộc điện thoại tục tĩu, tin nhắn khiêu dâm, bình phẩm về tình dục, quan tâm tình dục khơng
mong muốn, nhìn chằm chằm, trực tiếp đề nghị quan hệ tình dục tại nơi làm việc hay bên
ngồi và rình rập là những hành vi quấy rối mà lao động nữ thường xuyên gặp phải.
Theo nghiên cứu của ActionAid Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và
Mơi trường trong Phát triển (CGFED) 87% phụ nữ và trẻ em gái đã từng bị quấy rối tình
dục nơi cơng cộng; có tới 89% nam giới và những người chứng kiến đã thấy các hành vi
này. Đáng lưu ý là phần lớn người bị hại khi phải đối mặt với tình huống bị quấy rối tình
dục hồn tồn bị động và những người chứng kiến hoàn toàn thờ ơ - 66% phụ nữ và trẻ em
9


gái được phỏng vấn khơng có bất kỳ hành động phản ứng
nào và 65% nam giới và người chứng kiến khơng hề có
các hành động can thiệp.
Hình 0.2 - Pinterest- Sexual harassment

Điều này không chỉ đồng nghĩa với việc những kẻ
thủ phạm vẫn đang tự do ngồi vịng cơng lý mà nghiêm
trọng hơn, bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái đã trở
thành một vấn đề bình thường và được “chấp nhận” bởi

đại bộ phận xã hội.


Mối đe dọa của vấn nạn quấy rối tình dục
đối với phụ nữ

Quấy rối tình dục có thể là mối đe dọa lớn về tinh thần và thể chất của phụ nữ. Bên
cạnh đó, vấn nạn quấy rối tình dục xuất hiện trong môi trường công sở hay môi trường đại
học sẽ làm ảnh hưởng đến tương lai, công việc của phụ nữ. Gây tâm lý sợ hãi, hoang mang,
không dám tiếp tục công việc hay học tập, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
II.

THỰC TRẠNG VẤN NẠN QUẤY RỐI TÌNH DỤC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ

Ở phần này, nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát trên 70 người bao gồm cả nữ,
nam và các giới tính khác bằng phương pháp điều tra bảng hỏi. Đối với vấn nạn quấy rối
tình dục phụ nữ, nhóm nghiên cứu chúng tơi tạm thời chia làm 2 nhóm chính là NẠN
NHÂN và NGƯỜI CHỨNG KIẾN.
-

Nhóm NẠN NHÂN – 37,1%: là những người phụ nữ trên 18 tuổi đã
từng hoặc đang bị quấy rối tình dục.

-

Nhóm NGƯỜI CHỨNG KIẾN – 72,9%: bao gồm phụ nữ và nam giới
trên 18 tuổi đã từng chứng kiến các hành vi quấy rối tình dục xảy ra đối
với người khác

10



1.

Hình 0.3 - Biểu mẫu khảo sát cá nhân

Những hình thức quấy rối tình dục đối với phụ nữ
Khảo sát cho thấy 37,1% phụ nữ đã từng bị quấy rối tình dục và có tới 72,9%
nam giới và người chứng kiến từng chứng kiến những vụ việc này. Các hành vi quấy rối
tình dục thường thấy bao gồm:


Liếc mắt nhìn ẩn ý – 50% ý kiến đồng ý.



Nhìn chằm chằm vào cơ thể người khác – 77,1% ý kiến đồng ý.



Phơ bày bộ phận sinh dục, bộ phận nhạy cảm trên cơ thể - 68,6% ý kiến đồng ý.



Huýt sáo trêu ghẹo – 51,4% ý kiến đồng ý.



Bình phẩm về hình thức bên ngồi hoặc cơ thể - 50% ý kiến đồng ý
11





Tán tỉnh, quấy rối thường xuyên bằng sms, mạng xã hội, email, các cuộc điện
thoại… - 51,4% ý kiến đồng ý



Ép người khác xem tranh, ảnh, clip khiêu dâm – 42,9% ý kiến đồng ý



Sờ mó, đụng chạm một cách cố ý thân thể người khác – 81,4% ý kiến đồng ý



Chụp/quay/phát tán ảnh cá nhân mà khơng có sự đồng ý của người bị chụp/quay –
44,3% ý kiến đồng ý.



Sinh viên bị gợi ý/ép buộc quan hệ tình dục để nâng điểm – 37,1% ý kiến đồng ý.



Người đi làm bị gợi ý/ép buộc quan hệ tình dục để có cơ hội thăng chức/giữ việc –
31,4% ý kiến đồng ý.




Cưỡng hiếp/cưỡng bức – 48,6% ý kiến đồng ý



Ép người khác nghe chuyện liên quan đến tình dục hoặc khiêu dâm – 44,3% ý kiến
đồng ý.



Trực tiếp đề nghị quan hệ tình dục – 32,9% ý kiến đồng ý.



Đặt và gọi người khác bằng những tên không phù hợp, gây xúc phạm tới danh dự và
nhân phẩm – 32,9% ý kiến đồng ý.

Trong thực tế, mỗi nhóm nghề nghiệp và mỗi nhóm tuổi khác nhau thường gặp phải
những hành vi quấy rối tình dục khác nhau. Các đối tượng sinh viên thường gặp phải những
hành động trêu ghẹo, huýt sáo, ép quan hệ tình dục để nâng điểm…Cịn các đối tượng phụ
nữ ở độ tuổi lớn hơn thường bị quấy rối tình dục ở nơi cơng sở thơng qua các hành vi tán
tỉnh, quấy rối thường xuyên bằng sms, email, mạng xã hội hay ép quan hệ tình dục để thăng
chức, giữ việc….

12


Hình 0.3 - Biểu mẫu khảo sát cá nhân

2.


Nhận dạng của người có khả năng thực hiện hành vi quấy rối
tình dục đối với phụ nữ

Hầu hết người gây ra hành vi quấy rối chủ yếu là nam giới theo ý kiến trả lời của hầu
hết phụ nữ là nạn nhân và người chứng kiến và nam giới - người chứng kiến.
13


Hành vi quấy rối tình dục theo ý kiến của những người được khảo sát có thể được
thực hiện bởi cá nhân hoặc theo nhóm. Gần 2/3 phụ nữ cho rằng người gây ra hành vi quấy
rối là một cá nhân và có 1/2 nam giới - người chứng kiến đồng tình với nhận định này. Mặt
khác, hơn 1/4 phụ nữ và nam giới - người chứng kiến cho rằng hành vi này thường do một
nhóm người gây ra.
2/3 phụ nữ là người bị quấy rối cho rằng môi trường công sở dễ bị quấy rối, nhất là
các cấp trên của họ
Ngoài ra, đa số người khảo sát cho rằng người có khả năng thực hiện hành vi quấy
rối tình dục thường có những biểu hiện như: ánh nhìn khả nghi, lời nói khiêu khích, tiến lại
gần hỏi han – nhất là trên các phương tiện công cộng, theo dõi các nạn nhân trong thời gian
dài….
Bên cạnh những nhận định về ngoại hình và cách thức hoạt động của những người
khả nghi, 100% ý kiến người làm khảo sát bổ sung rằng bất kì ai cũng đều có khả năng
trở thành người quấy rối, khơng loại trừ trường hợp nào.

.

H
3.

Hình 0.4 - Pinterest – Sexual harassment problem


Thời
gian

thường xảy ra các vụ quấy rối trong ngày.
14


Số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu cho thấy phụ nữ có thể bị quấy rối vào bất
kì thời điểm nào trong ngày.

Hình 0.5 - Biểu mẫu khảo sát cá nhân

Thời gian buổi tối và ban đêm được cho là dễ xảy ra các vụ quấy rối nhất. Điều này khá dễ
hiểu, nhất là tại các vùng đô thị vì buổi tối là thời gian di chuyển bên ngồi để vui chơi, thư
giãn của mọi người. Và lúc này cũng là thời gian hoạt động của những người có hành vi
quấy rối tình dục phụ nữ, bằng việc lợi dụng những nơi ít người, hệ thống chiếu sáng và an
ninh không tốt. Họ sẽ dùng những hành động ve vãn, tán tỉnh, huýt sáo, nói những lời khêu
gợi...để phục vụ cho hành vi quấy rối của mình.
4.

Mức độ thường xuyên gặp phải/chứng kiến hành vi quấy rối tình dục đối với
phụ nữ

15


Hình 0.6 - Biểu mẫu khảo sát cá nhân

Số liệu khảo sát chỉ ra rằng phụ nữ đều đã từng bị quấy rối trung bình từ 2 đến 5 lần

trong đời. Thực tế này cho thấy nạn quấy rối tình dục vượt qua các rào cản và bất kì
phụ nữ nào cũng đều có thể bị quấy rối.
5.

Mức độ thường xuyên gặp phải/chứng kiến hành vi quấy rối tình dục đối với
phụ nữ theo nghề nghiệp

Theo số liệu của khảo sát, nhân viên văn phòng và nhân viên kinh doanh là 2 đối
tượng bị quấy rối tình dục nhiều nhất, tiếp theo sau đó là sinh viên. Đây là những đối
tượng dễ bị quấy rối nhất vì nhân viên nữ thường làm việc trong mơi trường kín, gặp nhiều
cấp trên là nam và dễ bị cấp trên chèn ép trong cơng việc nhằm đổi lấy lợi ích riêng. Cịn
sinh viên là đối tượng mới trưởng thành, hầu như định cư tại thành phố lớn, xa gia đình nên
tâm lý bất ổn, dễ xao động vì vậy dễ bị quấy rối tình dục.

16


Hình 0.7 - Biểu mẫu khảo sát cá nhân
6. .Phản

ứng của nạn nhân đối với hành vi quấy rối

Theo khảo sát cá nhân, 77,3% người khảo sát là nạn nhân sẽ chống cự khi bị
quấy rối và 66,7% người sẽ nhờ giúp đỡ. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy phụ nữ Việt
Nam đang dần chủ động hơn trong việc bảo vệ bản thân mình.
Các chỉ số cịn lại lần lượt là:


Khơng làm gì: 13,3% ý kiến đồng ý




Trình báo sự việc qua đường dây nóng: 41,7% ý kiến đồng ý



Trình báo sự việc với lãnh đạo cấp trên: 41,7% ý kiến đồng ý



Cảnh báo đồng nghiệp, người thân: 56,7% ý kiến đồng ý



Tố cáo kẻ quấy rối bằng pháp luật: 50% ý kiến đồng ý

17


7.

Phản ứng của người chứng kiến đối với hành vi quấy rối

Hình
0.9 0.8
- Biểu
mẫu
khảo
sátsát
cá cá

nhân
Hình
- Biểu
mẫu
khảo
nhân

Đa số người chứng kiến là nam giới chọn phương án nhờ người giúp đỡ đến 84,8%
và 65,2% chọn cách trình báo sự việc qua đường dây nóng. Và cũng có đến 54,5% người
khảo sát cho rằng họ sẽ chống lại kẻ tấn công.
III.

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VẤN NẠN QUẤY RỐI TÌNH DỤC PHỤ
NỮ

Ở phần này, nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát trên 70 người bao gồm cả nữ,
nam và các giới tính khác bằng phương pháp điều tra bảng hỏi và phân tích bằng
phương pháp phân loại và hệ thống hóa.

18

Hình 0.10 - Biểu mẫu khảo sát cá nhân


1. Sai lệch, thiếu sót trong giáo dục giới tính

Hình 0.11 - Pinterest – Sex education for kids

Theo như lời chia sẻ của Thạc sĩ N.T.H – Giảng viên trường Cao đẳng Y Dược
TPHCM cho biết: Quá trình giáo dục giới tính đồng nghĩa với việc cung cấp những thơng

tin về sự phát triển trong cơ thể, giới tính, tình dục hay những mối quan hệ, xây dựng những
kỹ năng giúp các bạn trẻ có thể giao tiếp và đưa ra những quyết định liên quan đến sức khỏe
hay quan hệ tình dục. Có đến 75,7% người khảo sát đồng ý với nhận định rằng sai lệch
trong giáo dục giới tính là một trong những nguyên nhân gây ra vấn nạn quấy rối tình
dục đối với phụ nữ.
Việc giáo dục giới tính rất cần thiết đối với những đối tượng mới lớn. Bởi vậy, trong
trường học các thầy cô cần sớm lên kế hoạch tổ chức những buổi ngoại khóa, hay có thể
giáo dục lồng ghép giúp các em học sinh sớm nhận thức được về tuổi dậy thì các mối quan
hệ, phịng chống bạo lực tình dục,…
Việc thiếu sót hay sai lệch trong vấn đề giáo dục giới tính có thể gây những hậu quả
19


khôn lường. Những con số 300.000 ca nạo hút thai trong độ tuổi 15 đến 19 (đông nhất
Đông Nam Á và thứ 5 thế giới) và 20 nam sinh trong một trường THPT bị bệnh sùi mào gà
(bệnh xã hội chủ yếu lây truyền qua đường tình dục) khiến bất kỳ người trưởng thành nào
cũng phải giật mình. Và quan trọng nhất là vấn nạn quấy rối tình dục cũng được hình thành
từ những suy nghĩ và tư tưởng lệch lạc này.

2. Công tác và các bộ luật bảo vệ quyền lợi của phụ nữ
Theo biểu mẫu khảo sát, có 75,7% người thực hiện cho rằng công tác và các bộ
luật bảo vệ quyền lợi của phụ nữ Việt Nam chưa khắt khe và vẫn vô cùng lỏng lẻo.
Những đối tượng sàm sỡ, xâm hại, quấy rối, thậm chí là tấn cơng tình dục đối với
phụ nữ chỉ bị xử phạt hành chính với mức phạt rất nhẹ. Nguyên nhân là do quấy rối tình
dục chưa được đưa vào Bộ luật Hình sự như một tội danh. Luật pháp hiện hành chưa
có quy định về bù đắp những tổn thương cho người phụ nữ, ở các nước khác hình phạt
rất nặng… Chẳng hạn nạn nhân bị sốc về tâm lý, bị ảnh hưởng về sức khỏe nhưng không đi
làm được… Tất cả hình phạt đều nhằm vào thủ phạm, thương tổn của nạn nhân chưa được
đề cập đến.
Mức phạt hiện hành của các hành vi quấy rối tình dục hiện được quy định như sau:

“Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi có cử chỉ,
lời nói thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác” –
Theo Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ- CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng chống tệ nạn xã hội; phịng cháy và chữa cháy;
phịng, chống bạo lực gia đình.

20


Hình 0.12 - Pinterest – Sexual Harassment

Có thể dễ dàng nhận thấy, mức phạt này quá nhẹ với những kẻ quấy rối. Theo TS
KHUẤT THU HỒNG, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội cho rằng: “Nghị định
cần định nghĩa và quy định cụ thể từng mức độ của các hành vi quấy rối tình dục và dâm ơ.
Với những hành vi vi phạm như lời nói tán tỉnh, trêu ghẹo tục tĩu thì có thể chấp nhận mức
xử phạt là 3 đến 5 triệu đồng. Với những hành vi động chạm vào vùng nhạy cảm, sờ soạng
vùng kín thì khơng thể xử phạt nhẹ như cái nhìn gợi tình hay lời nói mà phải áp dụng khung
xử phạt cao nhất của Nghị định.
Với những hành vi nghiêm trọng hơn như tấn cơng, chặn khơng cho nạn nhân thốt
thân hoặc lợi dụng địa vị, chức quyền để quấy rối tình dục gây ảnh hưởng nghiêm trọng như
tội dâm ơ sàm sỡ bé gái trong thang máy của Nguyễn Hữu Linh mà cơng luận lên án vừa
qua thì khơng cịn dừng ở mức xử phạt tiền cao nhất mà còn phải đi tù. Những hậu quả của
quấy rối tình dục, dâm ơ khơng thể nhìn thấy trước mắt mà cịn ảnh hưởng tới danh dự, hạnh
phúc gia đình cũng như sang chấn tâm lý của nạn nhân rất lớn. Chúng ta đang thiếu chế tài
xử lý pháp lý về quấy rối tình dục, thiếu định nghĩa xác định cụ thể về trách nhiệm và
nghĩa vụ của các bên trong phòng chống quấy rối.”

3. Vấn nạn đổ lỗi cho nạn nhân
Theo bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và Ứng dụng khoa học
về giới – Gia đình- Phụ nữ và vị thành niên (CSAGA)cho biết: “ Nạn nhân bị quấy rối tình

dục nói ra chỉ thấy vấn đề riêng tư của mình bị đàm phán, bình phẩm, phán xét, thậm chí
nhân cách của họ sẽ bị quy kết. Ví dụ như: “Cơ như thế nào thì mới bị như thế”. Vì thế nạn
nhân chỉ cịn biết tặc lưỡi “Thà im lặng cho xong”. Đây là suy nghĩ khá phổ biến, không chỉ
ở Việt Nam mà các nước phương Tây cũng có một giai đoạn dài rơi vào tình trạng đổ lỗi
cho chính nạn nhân”.

21


Việc
đổ
lỗi
cho nạn nhân xảy ra rất thường xuyên trong xã hội Việt Nam. Chỉ với những câu nói
điển hình như: “Tại vì nó mặc đồ hở hang” ; “Con gái mà đi về đêm làm gì cho người ta
Hình 0.13 - Pinterest – Victim blaming of sexual harassement

22


hiếp” ; “Đẹp gái làm gì để rồi cũng bị hiếp dâm”…v..v.. là đã hồn tồn có thể quy kết tội
trạng cho nạn nhân bị quấy rối. Có đến 64,3% người được khảo sát cho rằng việc đổ lỗi
cho nạn nhân là một trong những nguyên nhân khiến vấn nạn quấy rối tình dục liên
tục tiếp diễn
Việc đổ lỗi cho nạn nhân đã đổ trách nhiệm lên vai nạn nhân, làm cho người ta ít
khiển trách thủ phạm hơn và thủ phạm khơng nhận ra những điều sai trái mình ra gây ra. Đổ
lỗi cho nạn nhân không những không giúp ngăn chặn được bạo lực giới mà còn tạo
điều kiện để nó diễn ra phổ biến hơn.

23



Hình 0.14 - Pinterest – Sexual harassement

4. Về
chất và hạ tầng nơi cơng cộng

cơ sở vật

Có 48,6% người khảo sát cho rằng cơ sở vật chất không đảm bảo chất lượng là
nguyên nhân của vấn nạn quấy rối tình dục phụ nữ ở nơi công cộng.
Những nơi đông người qua lại như đường phố, phương tiện giao thông công cộng,
nhà vệ sinh công cộng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa đến sự an toàn của phụ nữ và
họ ngày ngày phải đứng trước rủi ro bị xâm hại cả về thể chất lẫn tinh thần. Phụ nữ
nghèo hay vơ gia cư cịn phải đối diện với nhiều rủi ro hơn.
Việc thiếu hoặc không đảm bảo chất lượng của các dịch vụ công cơ bản như giáo
dục, vận chuyển, an ninh, hệ thống chiếu sáng hay nhà vệ sinh cơng cộng làm tăng thêm sự
yếu thế của họ. Tình trạng này càng trầm trọng hơn bởi những khó khăn trong tiếp cận các
dịch vụ cơng có nhạy cảm giới cũng việc thiếu các chương trình thiết thực nhằm mục đích
khắc phục tình trạng bạo lực với phụ nữ ở nơi công cộng.

24


Hình 0.15 - Pinterest – Sexual harassement in the street

5. Xã hội Việt Nam bình thường hóa vấn nạn quấy rối tình dục
Trong xã hội Việt Nam vẫn tồn tại quan niệm ‘làm hoa cho người ta hái, làm gái cho
người ta trêu’ xem việc nữ giới và đặc biệt là các bạn trẻ bị ‘trêu ghẹo’, quấy rối như một
chuyện bình thường. Việc ‘trêu ghẹo’ đó đã được ngầm chấp nhận một cách rộng rãi trong
cộng đồng. Việc con trai trêu con gái, thậm khí nhiều khi khiếm nhã vẫn được chấp

nhận và coi như ‘tự nhiên’. Do đó, khi chứng kiến nạn nhân bị quấy rối tình dục, họ thờ ơ
hoặc coi đó là màn kịch vui.
Sự thờ ơ, im lặng của những người chứng kiến và thậm chí gia đình nạn nhân
cũng là rào cản để các nạn nhân lên tiếng tố giác tội phạm quấy rối tình dục vì họ biết khi
tố giác thì sẽ khơng ai tin và thậm chí họ cịn bị đổ lỗi ngược lại.

6. Các tiêu chuẩn truyền thống khắt khe của Việt Nam
Trong văn hóa người Việt, dưới ảnh hưởng của Nho giáo, phụ nữ khơng có quyền
chủ động và ra quyết định hay tham gia vào việc họ hàng, làng nước mà chỉ ‘tề gia nội trợ’.
Người phụ nữ cũng được xem là yếu đuối, thiếu tính chủ thể mà cần sự bao bọc, bảo vệ của
đàn ông.
Nữ giới bị ngăn cách không được gần gũi tự nhiên với nam giới, ‘nam nữ thụ thụ bất
thân’. Họ không được tự do yêu đương mà ‘cha mẹ đặt đâu con nằm đấy’. Với những phụ
nữ vi phạm ‘thất xuất’ sẽ bị đánh và đuổi về nhà chồng. Quan điểm về sự trinh tiết hình
thành nên định kiến về hoạt động tình dục của phụ nữ. Phụ nữ không được đề cập đến tình
dục cũng như các hoạt động liên quan vì sẽ dễ bị đánh giá. Và các hoạt động giáo dục phụ
nữ trong vấn đề tình dục và tự bảo vệ bản thân cũng còn bị giới hạn về những tiêu chuẩn cổ
hủ này.
Đặc biệt, các tiêu chuẩn khắt khe trong văn hóa Việt Nam cịn tạo ra một xã hội
câm lặng trước bạo lực tình dục khi nạn nhân chọn cách chơn giấu ký ức vì sợ sự phán
xét từ những người xung quanh.Việc duy trì niềm tin rằng khơng có lời giải thích nào cho
những vụ hiếp dâm hay xâm hại tình dục làm cho cơng chúng được an ủi hơn khi khơng đổ
lỗi cho văn hóa của chúng ta và do đó khơng có bất kỳ hành động nào thách thức niềm tin
25


×