Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

THUỐC điều TRỊ đái THÁO ĐƯỜNG ppt _ DƯỢC LÝ (CHUẨN NGÀNH DƯỢC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 89 trang )

THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất

L/O/G/O

có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


1. Định nghĩa
- Tình trạng rối loạn chuyển hóa glucid gây

tăng đường huyết mạn tính do thiếu insulin
tương đối hoặc tuyệt đối của tụy
- Nhiệm vụ chính trong điều trị ĐTĐ là quản lý

tốt mức đường huyết


2. Phân loại
- Typ 1: là ĐTĐ phụ thuộc insulin
- Typ 2: là ĐTĐ không phụ thuộc insulin
- ĐTĐ thai nghén
- Đái tháo đường thứ phát




Đặc điểm
Tế bào beta



ĐTĐ typ 1

ĐTĐ typ 2

Bị phá hủy

Không bị phá hủy

Kháng thể kháng tiểu đảo

Kháng thể kháng tiểu

Langerhans (+)

đảo Langerhans (-)

< 40

>40

Thể trạng

Gầy

Béo hay bình thường

Insulin máu

Thấp hoặc khơng đo được


Bình thường hoặc cao

đảo tụy
Kháng thể
Tuổi khởi
phát

Tiền sử ĐTĐ Thường gặp
trong gia đình

Rất thường gặp


Triệu chứng Khởi phát đột ngột, ceton Tiến triển và khởi phát
niệu (+)

âm thầm, không bộ lộ

Biểu hiện LS rầm rộ

các triệu chứng lâm
sàng, ceton niệu (-)

Biến chứng

Nhiễm toan ceton

cấp tính
Điều trị


Hơn mê do tăng áp lực
thẩm thấu

Bắt buộc dùng insulin

Thay đổi lối sống,
thuốc ĐTĐ dạng uống
hoặc insulin


3. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ
- Glucose huyết tương bất kỳ trong ngày ≥ 200
mg/dl (≥ 11,1 mmol/l) + tiểu nhiều, uống nhiều,
sụt cân
- Glucose huyết tương lúc đói (FPG) ≥ 126mg/dL
(≥7 mmol/l)
- Glucose huyết tương hai giờ sau uống 75g
glucose ≥ 200mg/dl (11,1 mmol/l).


4. Triệu chứng
- Triệu chứng lâm sàng: Đái nhiều, uống
nhiều, gầy nhiều -> ĐTĐ typ 1
- Xét nghiệm cận lâm sàng:
+ Đường huyết lúc đói ≥ 7mmol/L
+ Đường niệu dương tính, Hemoglobin A1
+ Fructosamin, C-peptid



5.
Biến
chứng
• Biến chứng cấp:
- Nhiêm toan ceton
- Hơn mê tăng áp lực thẩm thấu
- Hạ đường huyết < 3,5 mmol/l
Nguyên nhân do:
- Thuốc, không do thuốc
- Nhiễm toan lactic: typ 2 (thường gặp Biguanid)


• Biến chứng mạn:
- Biến chứng mạch máu lớn
- Biến chứng mạch máu nhỏ: võng mạc,
bệnh thận và bệnh thần kinh


6. Điều trị
• Với ĐTĐ typ 1:
- Kiểm sốt glucose máu tốt và tránh nhiễm toan
ceton.
- Ồn định thể trọng (giữ mức bình thường).
- Tránh phát triển biến chứng thối hóa
- Tránh tai biến do điều trị


• Với ĐTĐ typ 2:
- Kiểm soát glucose máu tốt.
- Kiểm soát tốt chế độ ăn và vận động thể

lực, giảm cân (nếu béo phì).
- Điều trị tốt các yếu tố nguy cơ phối hợp
(THA, rối loạn lipid máu) và biến chứng


• Kiểm soát đường huyết:
- Mức glucose máu trước khi ăn là 4-7
mmol/L, sau ăn là <10 mmol/L
- Mức HbA1c duy trì ở 7,0% là phù hợp
- Cần thay đổi kế hoạch điều trị khi HbA1c
>8


Mục tiêu điều trị được khuyến cáo của Châu Á Thái Bình Dương
Xét nghiệm
Tốt
Khá
Xấu
Go (mmol/l)
4,4 - 6,1
<7
>7
G bất kỳ (mmol/l)
4,4 - 8
< 10
> 10
HbA1c
< 6,2%
6,2 - 8%
> 8%

Mục tiêu điều trị của ADA (Hiệp Hội ĐTĐ Hoa Kỳ)
XN
B/Thường Mục tiêu
Cần thay đổi kế hoạch
phải đạt đến điều trị
 
khi điều trị

G trước ăn (mg/dl) < 110
G lúc đi ngủ (mg/dl) < 120

80 - 120
100 - 140

< 80, > 140
< 100, > 160

HbA1c

< 7%

> 8%

< 6%


• Kiểm sốt huyết áp
• Điều trị béo phì
- Orlistat và sibutramin.
- Sau 12 tuần điều trị mà không giảm được 5%

trọng lượng cơ thể so với lúc bắt đầu thì phải
ngừng thuốc
- WHR (eo/mơng) 0,7 cho nữ và 0,9 cho nam


Insulin
- Bản chất là peptid
- Nguồn gốc: từ bò, từ lợn hoặc tái tổ hợp
theo cấu trúc gen người.
- Dùng đường tiêm dưới da là chủ yếu
- Dễ bị phân hủy bởi acid dạ dày và dịch vị


- Dạng proinsulin là phân tử protein một
dây dài, sau đó protein giải proinsulin
thành insulin và c peptid
+ Proinsulin <50ppm: tiêu chuẩn
+ Proinsulin < 10ppm: tinh khiết
- Dạng tính trữ: gồm 2 nguyên tử zinc và 6
phân tử insulin.




- Insulin là một peptid gồm 2 chuỗi: chuỗi A có
21 acid amin, chuỗi B có 30 acid amin, nối với
nhau bằng cầu nối disulfur.
- Phân hủy chủ yếu bởi gan, thận và có khoảng
50% insulin đến gan qua tĩnh mạch cửa bị
phân hủy và không vào được hệ tuần hồn =>

khơng PO
- Khi nhịn đói, tụy tạng tiết khoảng 40mcg (= 1đv
= 1U) insulin mỗi giờ


Điều hịa bài tiết
- Tăng đường huyết
- Kích thích thần kinh phế vị
- Enzym của dịch ruột như gastrin,
pancreozymin.


Cơ chế tác động
- Receptor của insulin là một protein gồm 4
tiểu đơn vị 2 alpha và 2 beta
- Insulin gắn vào tiểu đơn vị 2 alpha và kích
thích hoạt tính tyrosin proteinkinase của
tiểu đơn vị beta




×