Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

THUỐC TRỊ LOÉT dạ dày, tá TRÀNG ppt _ DƯỢC LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 40 trang )

THUỐC TRỊ LOÉT
DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
Bài giảng pptx các mơn chun ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916
1


NỘI DUNG
 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 CÁC NHĨM THUỐC CHÍNH
 CÁC THUỐC TIÊU BIỂU

2


ĐẠI CƯƠNG

3


DẠ DÀY

4


VIÊM LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG

• Bệnh lý phổ biến ở
đường tiêu hóa
• Gặp ở mọi lứa tuổi


(nhiều nhất 30 – 40 tuổi)
• Nam > Nữ

5


VIÊM LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG
A

B

A. Loét tá tràng
B. Loét dạ dày
6


Yếu tố bảo vệ
Yếu tố hủy hoại

7


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
 Nhóm yếu tố hủy hoại
- Acid clohydric và pepsin dịch vị
- Helicobacter pylori
- Thuốc chống viêm khơng steroid (NSAIDS) và steroid
- Rượu , thuốc lá
 Nhóm yếu tố bảo vệ
- NaHCO3 :trung hòa acid dịch vị

- Chất nhày mucin: để bảo vệ niêm mạc
- Prostaglandin (PG)
- Mạng lưới mao mạch dạ dày
Nhóm yếu tố hủy hoại > Nhóm yếu tố bảo vệ  Viêm loét dạ
dày- tá tràng
8


HCl

Các chất: Acetylcholine, Histamin, Gastrin làm tăng
tiết Acid ở dạ dày
9


PHÂN LOẠI
• Loét do tăng tiết acid: hội chứng cường gastrin
(Zollinger Ellison)
• Loét do thuốc NSAIDs
• Loét do nhiễm Helicobacter pylori

10


Zollinger Ellison







Hội chứng hiếm gặp
U ở tuyến tụy
Tăng tiết gastrin
Dễ di căn và diễn tiến
ác tính

11


Helicobacter pylori

Hp sản sinh men urease phân hủy ure thành NH3

12


ĐIỀU TRỊ

 Trung hòa acid dịch vị (antacid)
 Ức chế tiết acid: kháng histamin H2, ức chế bơm proton (PPI)
 Bảo vệ niêm mạc dạ dày: sucralfat, Bismuth
 Diệt H.pylori
13


Thuốc lt dạ dày-tá
tràng

Trung hịa acid

(Antacid)

Nhơm hydroxyd
Magie hydroxyd
Nhơm phosphat

Ức chế tiết
acid

Bảo vệ
niêm mạc

Diệt H.pylori

Kháng H2
Ức chế bơm
proton (PPI)

Sucralfat
Bismuth

Các kháng sinh
Bismuth

14


THUỐC KHÁNG ACID

Trung hòa acid dịch vị

15


NHƠM HYDROXYD: Al(OH)3
Cơ chế tác động
 Trung hịa dịch vị
 Bao phủ vết loét dạ dày-tá tràng
 Làm săn se
Chỉ định
 Giảm triệu chứng loét dạ dày
 Giảm đau rát ở thực quản

16


 Tác dụng phụ
o Táo bón
o Giảm phosphat huyết
o Lỗng xương
 Chú ý:
o Kết hợp với Mg(OH)2 để tránh táo bón → Maalox
o Tránh giảm phospho dùng nhơm phosphat →
phosphalugel

17


BIỆT DƯỢC

18



THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2

Cimetidin
Ranitidin
Famotidin
Nizatidin
19


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

Cạnh tranh với histamin trên
thụ thể H2 ở tế bào viền của
dạ dày
ức chế tiết acid (đặc biệt
vào ban đêm)

20


CIMETIDIN
Chỉ định
• Điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng
• Trị trào ngược dạ dày thực quản

21



TÁC DỤNG PHỤ
• Tiêu hóa: tiêu chảy
• Nội tiết: Kháng androgen
 vú to ở nam, nữ hóa trẻ sơ sinh nam
• Tăng tiết prolactin  tiết sữa ở nữ
• Huyết học: giảm tiểu cầu có hồi phục

22


CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• Thời kỳ mang thai
Thuốc qua nhau thai  nên tránh dùng
• Thời kỳ cho con bú
Thuốc bài tiết qua sữa nên tránh dùng
• Suy gan, thận nặng

23


TƯƠNG TÁC THUỐC

Ức chế nhiều men gan
CYP450
 giảm chuyển hóa các thuốc
khác dùng chung
 tăng nồng độ các thuốc đó
trong máu
Cimetidin > Ranitidine > Famotidine > Nizatidine
24



BIỆT DƯỢC

25


×