Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nghiên cứu tăng cường hiệu quả của việc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông cho doanh nghiệp xây dựng nhỏ và vừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-----------------

LĂNG ANH HẢI PHƯỢNG

NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CHO
DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NHỎ VÀ VỪA

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ NGÀNH
: 60.58.03.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 01 năm 2019


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRỪỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC QUỐC GIA - TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Trần Đức Học
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS. TS Phạm Hồng Luân ...................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. Chu Việt Cường ..............................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia
TP.Hồ Chí Minh vào ngày 05 tháng 01 năm 2019
Thành phần hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm :
1. ........................................................................................................................................
2. .....................................................................................................................................
3. .....................................................................................................................................
4. .....................................................................................................................................
5. .....................................................................................................................................
Xác nhận của Chủ Tịch Hội Đồng đánh giá luận văn và Trưởng khoa quản lý chuyên
ngành:
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

------------------

--------------------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên : Lăng Anh Hải Phượng Mã số học viên : 1670627
Ngày tháng năm sinh : 13/08/1988


Nơi sinh : TPHCM

Chuyên ngành : Quản Lý Xây Dựng

Mã ngành : 60.58.03.02

1. TÊN ĐỀ TÀI :
NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CHO DOANH NGHIỆP XÂY
DỰNG NHỎ VÀ VỪA.
2. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Nắm bắt tình hình việc ứng dụng CNTT&TT tại DNNVV trong các hoạt động
quản lý, vận hành doanh nghiệp và quản lý dự án xây dựng.
- Tổng hợp các phân tích về rào cản, lợi ích và động lực thúc đẩy khi doanh
nghiệp xây dựng ứng dụng CNTT&TT vào quy trình hoạt động của mình.
- Đề xuất lộ trình để cải thiện việc áp dụng CNTT&TT cho một doanh nghiệp
xây dựng.
- Đánh giá tính ứng dụng của lộ trình bằng việc áp dụng thực tiễn.
3. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/08/2018
4. NGÀY HOÀN THÀNH: 14/12/2018
5. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. TRẦN ĐỨC HỌC
Tp.HCM, ngày 05 tháng 01 năm 2019
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN VÀ ĐÀO TẠO

TS. Trần Đức Học

TS. Đỗ Tiến Sỹ


TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TS.Lê Anh Tuấn


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến đến TS Trần Đức Học,
Thầy đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến q báu trong suốt q trình tơi
thực hiện luận văn. Những ý kiến góp ý, hướng dẫn của Thầy là rất quan trọng cho
thành công của luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng – bộ môn Thi
Công và Quản lý Xây dựng đã truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian
tơi học chương trình cao học. Những kiến thức, kinh nghiệm mà các thầy cô đã truyền
đạt lại cho tôi sẽ là hành trang quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và làm việc.
Xin cảm ơn các anh chị, bạn bè cùng lớp 2016 và những người bạn, anh chị em
đồng nghiệp đã chia sẻ kinh nghiệm và dành thời gian hỗ trợ tôi thực hiện tốt giai đoạn
khảo sát dữ liệu trước khi tiến hành nghiên cứu. Các chia sẻ về kiến thức và kinh
nghiệm của các anh chị, các bạn đã được ghi nhận vào thành quả của luận văn.
Và cuối cùng, tôi xin đặc biệt cảm ơn đến những người thân trong gia đình đã
ln đồng hành, động viên hỗ trợ về mọi mặt để tơi n tâm hồn thành tốt luận văn
này.

Tp. HCM, ngày 05 tháng 01 năm 2019

Lăng Anh Hải Phượng


TĨM TẮT

Ngày nay, các ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng đã tạo nên một
xã hội tồn cầu, nơi mà mọi người có thể tương tác và liên lạc với nhau một cách
nhanh chóng và hiệu quả. Khơng chỉ có mặt ở nhiều phương diện trong cuộc sống,
cơng nghệ thơng tin và truyền thơng cịn có tầm quan trọng không thể thiếu trong
các lĩnh vực kinh tế xã hội và hoạt động kinh doanh, quản lý của các doanh nghiệp
trên toàn thế giới. Trong ngành kiến trúc, kỹ thuật và xây dựng, công nghệ thông tin
và truyền thông mang đến những cơ hội to lớn để cải thiện giao tiếp nhằm nâng cao
hiệu quả của các quy trình xây dựng và tạo ra sự đổi mới kinh doanh. Đặc biệt đối
với những doanh nghiệp xây dựng nhỏ và vừa, u cầu về hệ thống, quy trình ứng
dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông để cải thiện tốc độ, chất lượng cơng việc
kỹ thuật và kiểm sốt tài chính mà cịn cho phép các nhà quản lý đưa ra quyết định
hợp lý, đáng tin cậy là rất cần thiết.
Luận văn tập trung tìm hiểu về tình hình việc ứng dụng công nghệ thông tin
và truyền thông tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam nói chung và tại một
doanh nghiệp xây dựng quy mô vừa. Đồng thời, tổng hợp các phân tích về rào cản,
lợi ích và động lực thúc đẩy để doanh nghiệp cải tiến việc ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông.
Từ những phân tích và đánh giá về thị trường, đặc điểm và mục tiêu chiến
lược của doanh nghiệp, luận văn sẽ đề xuất một lộ trình để cải thiện việc áp dụng
cơng nghệ thông tin và truyền thông cho một doanh nghiệp xây dựng; cũng như
bước đầu đưa lộ trình đề xuất triển khai thực tế trong doanh nghiệp; giúp doanh
nghiệp áp dụng hiệu quả hơn công nghệ thông tin và truyền thông.


ABSTRACT
Information Communication Technology applications have been creating a
global society where people can interact and communicate quickly and efficiently.
Not only in many aspects of life, information and communication technologies are
also essential in the areas of business operations and business management around
the world. gender. In the field of architecture, engineering and construction,

Information and Communication Technology offers tremendous opportunities to
improve the efficiency of building processes and create business innovations for the
construction enterprises. Especially for Small and Medium Enterprises, Information
and Communication Technology plays an important role in building and controlling
their construction projects and there is a requirement for improvement of
Information and Communication Technology in the Small and Medium Enterprises.
This study focuses on the application of information and communication
technology in Small and Medium Enterprises in Vietnam in general and in a
medium-sized construction enterprise. At the same time, the analysis of barriers,
benefits and motivations for enterprises to improve the application of information
and communication technologies.
From the analysis and evaluation of the market, the characteristics and
strategic objectives of the business, the thesis will propose a roadmap to improve
the application of information and communication technology to a construction
business; as well as initial introduction of roadmap for practical implementation in
that business; help it more effectively apply information and communication
technologies.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
TS. Trần Đức Học. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng,
được thu thập từ q trình khảo sát thực tế và được cơng bố theo đúng quy định.
Tp.HCM, ngày 05 tháng 01 năm 2019

Lăng Anh Hải Phượng


Luận văn thạc sĩ


1

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................8
1.1

Đặt vấn đề nghiên cứu ...................................................................................8

1.1.1 Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) - Information
Communication Technology (ICT)......................................................................8
1.1.2

2

Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành xây dựng Việt Nam ................11

1.2

Mục tiêu đề tài .............................................................................................13

1.3

Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................14

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ..............................................14
2.1

Tình hình ứng dụng CNTT&TT tại Việt Nam ............................................14


2.2 Các văn bản quy phạm pháp luật và chương trình hỗ trợ của Chính phủ liên
quan đến ứng dụng CNTT&TT trong doanh nghiệp và quản lý xây dựng tại Việt
Nam 16
2.2.1 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến ứng dụng CNTT&TT
trong các doanh nghiệp tại Việt Nam ...............................................................16
2.2.2 Chương trình hỗ trợ của Chính phủ liên quan đến ứng dụng CNTT&TT
trong quản lý xây dựng .....................................................................................18
2.3

Các công nghệ đang được ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng ....................19

2.4 Rào cản, lợi ích, động lực thúc đẩy khi ứng dụng CNTT & TT trong doanh
nghiệp xây dựng nhỏ và vừa .................................................................................22
2.4.1

Rào cản .................................................................................................22

2.4.2

Lợi ích ...................................................................................................23

2.4.3

Động lực thúc đẩy .................................................................................25

2.5

2.5.1


Trên thế giới ..........................................................................................26

2.5.2

Trong nước............................................................................................28

2.6
3

Tình hình nghiên cứu ...................................................................................26

Đóng góp của nghiên cứu ............................................................................29

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................30
3.1

Quy trình nghiên cứu ...................................................................................30

3.2

Thu thập dữ liệu ...........................................................................................31

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 1


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC


3.3 Phương pháp phân tích ra quyết định đa mục tiêu - Multiple-criteria
decision analysis (MCDM) ...................................................................................36
3.3.1

Phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process – AHP)36

3.3.2 Phương pháp đánh giá xếp hạng đối tượng (Technique for the Order of
Prioritization by Similarity to Ideal Solution – TOPSIS) .................................40
3.4

Áp dụng thực tiễn ........................................................................................41

4
KỸ THUẬT XÂY DỰNG LỘ TRÌNH VÀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CNTT
& TT TẠI DOANH NGHIỆP ...................................................................................42
4.1

Lộ trình và các bước xây dựng lộ trình .......................................................42

4.1.1

Lộ trình .................................................................................................42

4.1.2

Các bước xây dựng lộ trình ..................................................................47

4.2


Tình hình ứng dụng CNTT & TT tại doanh nghiệp ....................................48

4.2.1

Thu thập số liệu.....................................................................................48

4.2.2

Phân tích đặc điểm của mẫu nghiên cứu ..............................................49

4.2.3

Kiểm định Cronbach’s Alpha ...............................................................52

4.2.4

Nhận xét về tình hình ứng dụng CNTT & TT của doanh nghiệp ..........57

5
ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH ỨNG DỤNG CNTT & TT CHO DOANH NGHIỆP
XÂY DỰNG .............................................................................................................63
5.1

Giới thiệu chung về doanh nghiệp ...............................................................63

5.2 Yêu cầu, phạm vi và lập kế hoạch cho lộ trình cải tiến CNTT & TT trong
doanh nghiệp .........................................................................................................64
5.3 Phân tích thị trường và định hướng chiến lược của doanh nghiệp khi thực
hiện cải tiến ứng dụng CNTT & TT......................................................................64
5.3.1 Đánh giá về mơi trường bên ngồi và bên trong ảnh hưởng đến việc

thực hiện cải tiến ứng dụng CNTT & TT trong doanh nghiệp ..........................64
5.3.2

Phân tích SWOT khi doanh nghiệp triển khai cải tiến CNTT & TT .....66

5.3.3

Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp khi cải tiến CNTT & TT .........68

5.4

Giải pháp cơng nghệ: ...................................................................................69

5.4.1

Nhóm giải pháp về hạ tầng CNTT & TT...............................................69

5.4.2

Nhóm giải pháp về an tồn, bảo mật ....................................................71

5.4.3

Nhóm giải pháp về quản trị doanh nghiệp ...........................................73

5.5

Xếp hạng và lựa chọn các giải pháp công nghệ. .........................................75

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng


Trang 2


Luận văn thạc sĩ

5.5.1

Phương pháp AHP ................................................................................75

5.5.2

Phương pháp TOPSIS ...........................................................................81

5.5.3

Lộ trình đề xuất .....................................................................................86

5.6

6

7

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

Áp dụng thực tiễn. .......................................................................................88

5.6.1


Các bước triển khai ban đầu ................................................................88

5.6.2

Nhận xét và điểm hiệu quả khi thực hiện lộ trình đề xuất ....................88

5.6.3

Bài học kinh nghiệm .............................................................................89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................91
6.1

Kết luận........................................................................................................91

6.2

Hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................92

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................93

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 3


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 - Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa[7] .......................................11
Bảng 1.2 - Tình hình doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, vốn và lao động trong
lĩnh vực xây dựng[8] .................................................................................................11
Bảng 1.3 - Tình hình quay trở lại hoạt động trong lĩnh vực xây dựng[8] .................11
Bảng 2.1 - Công nghệ được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng .................................20
Bảng 3.1 - Các phần mềm / công nghệ được sử dụng trong doanh nghiệp ..............33
Bảng 3.2 - Các phương tiện sử dụng giao tiếp nội bộ...............................................33
Bảng 3.3 - Các phương tiện sử dụng giao tiếp với bên ngoài ...................................33
Bảng 3.4 - Các lợi ích của việc cải tiến ứng dụng CNTT & TT trong doanh nghiệp
...................................................................................................................................34
Bảng 3.5 - Mức độ sẵn sàng cho việc cải tiến ứng dụng CNTT & TT trong doanh
nghiệp ........................................................................................................................35
Bảng 3.6 - Bảng thang đo đánh giá 9 mức độ ...........................................................37
Bảng 4.1 - Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm về mức độ sử dụng của các phần
mềm ...........................................................................................................................52
Bảng 4.2 - Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm về mức độ sử dụng của các phương
tiện giao tiếp nội bộ ...................................................................................................53
Bảng 4.3 - Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm về mức độ sử dụng của các phương
tiện giao tiếp với bên ngoài .......................................................................................54
Bảng 4.4 - Hệ số Cronbach’s Alpha của 3 nhóm về mức độ sử dụng ......................54
Bảng 4.5 - Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm về mức độ hiệu quả của các phần
mềm, công nghệ ........................................................................................................55
Bảng 4.6 - Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm về mức độ nhận thức lợi ích của việc
cải tiến CNTT & TT trong doanh nghiệp .................................................................55
Bảng 4.7 - Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm về mức độ sẵn sàng cho việc cải tiến
CNTT & TT trong doanh nghiệp ..............................................................................56
Bảng 4.8 - Giá trị trung bình về mức độ sẵn sàng của các thành viên ......................60
Bảng 5.1 - Bảng ký hiệu các tiêu chí trong mơ hình quyết định lựa chọn giải pháp
CNTT & TT ..............................................................................................................76

Bảng 5.2 - Tổng hợp các giá trị giải pháp được đánh giá theo phương pháp AHP ..81
Bảng 5.3 - Trọng số các tiêu chí (W) và giá trị của tiêu chí nhóm giải pháp về hạ
tầng CNTT & TT ......................................................................................................81
Bảng 5.4 - Trọng số các tiêu chí (W) và giá trị của tiêu chí nhóm giải pháp về an
toàn, bảo mật .............................................................................................................81
Bảng 5.5 - Trọng số các tiêu chí (W) và giá trị của tiêu chí nhóm giải pháp về quản
trị doanh nghiệp.........................................................................................................82

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 4


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

Bảng 5.6 - Ma trận chuẩn hóa nhóm giải pháp về hạ tầng CNTT & TT ..................82
Bảng 5.7 - Ma trận chuẩn hóa nhóm giải pháp về an tồn, bảo mật .........................82
Bảng 5.8 - Ma trận chuẩn hóa nhóm giải pháp về quản trị doanh nghiệp ................83
Bảng 5.9 - Trọng số ma trận chuẩn hóa nhóm giải pháp về hạ tầng CNTT & TT ...83
Bảng 5.10 - Trọng số ma trận chuẩn hóa nhóm giải pháp về an tồn, bảo mật ........83
Bảng 5.11 - Trọng số ma trận chuẩn hóa nhóm giải pháp về quản trị doanh nghiệp83
Bảng 5.12 - Giá trị A* và A- nhóm giải pháp về hạ tầng CNTT & TT ....................84
Bảng 5.13 - Giá trị A* và A- nhóm giải pháp về an toàn, bảo mật ...........................84
Bảng 5.14 - Giá trị A* và A- nhóm giải pháp về quản trị doanh nghiệp ..................84
Bảng 5.15 - Xếp hạng nhóm giải pháp về hạ tầng CNTT & TT...............................85
Bảng 5.16 - Xếp hạng nhóm giải pháp về an tồn, bảo mật .....................................85
Bảng 5.17 - Xếp hạng nhóm giải pháp về quản trị doanh nghiệp .............................85
Bảng 5.18 - So sánh về xếp hạng giải pháp ở hai phương pháp AHP và TOPSIS ...85


HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 5


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1- Tổng quan về quản lý thơng tin và truyền thơng dự án [6] ......................10
Hình 1.2 - Sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2017[9]
...................................................................................................................................12
Hình 1.3- Cơ cấu ngành kinh tế của các DNNVV(%)[9] .........................................13
Hình 4.1 - Sơ đồ dạng cơ bản nhất của lộ trình ........................................................44
Hình 4.2 - Mơ hình xây dựng lộ trình cơng nghệ điển hình [32] ..............................46
Hình 4.3 - Hệ thống hóa q trình xây dựng lộ trình cơng nghệ [22].......................48
Hình 5.1 - Hệ giá trị của doanh nghiệp .....................................................................63
Hình 5.2 - Giải pháp ERP [35] ..................................................................................73
Hình 5.3 - Các thành phần trong giải pháp BPM[37] ...............................................75
Hình 5.4 - Cấu trúc thứ bậc các tiêu chí trong lựa chọn giải pháp cơng nghệ ..........77
Hình 5.6 - Sơ đồ thứ bậc các tiêu chí hiệu quả và tiêu chí con .................................78
Hình 5.7 - Giá trị chỉ số nhất quán các nhóm tiêu chí hiệu quả ................................79
Hình 5.8 - Giá trị chỉ số nhất qn nhóm tiêu chí hiệu quả quản lý doanh nghiệp...79
Hình 5.9 - Giá trị chỉ số nhất qn nhóm tiêu chí hiệu quả kinh tế ..........................79
Hình 5.10 - Giá trị chỉ số nhất qn nhóm tiêu chí hiệu quả dự án ..........................79
Hình 5.11 - Giá trị chỉ số nhất qn nhóm tiêu chí hiệu quả kỹ thuật ......................80
Hình 5.12 - Kết quả các giải pháp thuộc nhóm giải pháp về hạ tầng CNTT & TT
theo phương pháp AHP .............................................................................................80

Hình 5.13 - Kết quả các giải pháp thuộc nhóm giải pháp về an tồn, bảo mật theo
phương pháp AHP .....................................................................................................80
Hình 5.14 - Kết quả các giải pháp thuộc nhóm giải pháp về quản trị doanh nghiệp
theo phương pháp AHP .............................................................................................80

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 6


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AHP: Analytical Hierarchy Process
BIM: Building Information Modeling
BPM: Business Process Management
CNTT&TT: Công nghệ thông tin và truyền thông
CRM: Customer Relationship Management
DL: Dữ liệu
DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa
ERP: Enterprise resource planning
ICT: Information Communication Technology
TOPSIS: Technich For Order Preference By Similarity To Ideal Solution
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
TT DỮ LIỆU: Trung tâm dữ liệu

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng


Trang 7


Luận văn thạc sĩ

1

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu
Ngày nay, điện thoại di động, máy tính để bàn, thiết bị cầm tay, thư điện tử
và việc sử dụng Internet đã trở thành những hoạt động quen thuộc hàng ngày của
chúng ta. Các ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) đã tạo
nên một xã hội tồn cầu, nơi mà mọi người có thể tương tác và liên lạc với nhau
một cách nhanh chóng và hiệu quả. Trong một báo cáo vào năm 2014 cho thấy rằng
có hơn ba tỷ người trên khắp thế giới có quyền truy cập Internet và khoảng 8 trong
số 10 người dùng Internet sở hữu một chiếc điện thoại thông minh. Hơn nữa, “sử
dụng Internet tiếp tục tăng trưởng ổn định, ở mức 6,6% trên toàn cầu vào năm 2014
(3,3% ở các nước phát triển, 8,7% ở các nước đang phát triển); số lượng người dùng
Internet ở các nước đang phát triển đã tăng gấp đôi trong 5 năm (2009-2014), với
2/3 số người hiện đang trực tuyến sống ở các nước đang phát triển”[1]
Khơng chỉ có mặt ở nhiều phương diện trong cuộc sống, công nghệ thông tin
và truyền thơng cịn có tầm quan trọng khơng thể thiếu trong các lĩnh vực kinh tế xã
hội và hoạt động kinh doanh, quản lý của các doanh nghiệp trên toàn thế giới.
1.1.1 Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) - Information
Communication Technology (ICT)
Theo từ điển máy tính (Foldoc), Cơng nghệ thông tin truyền thông là nhũng

nghiên cứu về công nghệ được sử dụng để xử lý thông tin và hỗ trợ giao tiếp. Cụm
từ “Công nghệ thông tin và truyền thông” đã được các nhà nghiên cứu học thuật sử
dụng từ những năm 1980, và từ viết tắt CNTT&TT - ICT trở nên phổ biến sau khi
nó được Dennis Stevenson sử dụng trong một báo cáo cho chính phủ Anh vào năm
1997 và được phát triển ở Anh vào năm 2000. Ngồi các mơn học bao gồm trong
Cơng nghệ thông tin (CNTT), CNTT&TT bao gồm các lĩnh vực như điện thoại,
phương tiện phát sóng, tất cả các phương tiện, kỹ thuật xử lý và truyền tải âm thanh,
video. Tại Việt Nam, ngày 27 tháng 7 năm 2007, chính phủ Việt Nam đã thành lập
Bộ Thông tin và Truyền thông để quản lý lĩnh vực này.

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 8


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

Trong ngành kiến trúc, kỹ thuật và xây dựng (AEC), CNTT&TT mang đến
những cơ hội to lớn để cải thiện giao tiếp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy trình
xây dựng và tạo ra sự đổi mới kinh doanh.[2]
Alshawi và Ingirige (2002) đã chỉ ra rằng truyền thông và xử lý dữ liệu có
thể mất khoảng 75% – 90% thời gian quản lý dự án xây dựng[3]. Bên cạnh đó, hai
phần ba các vấn đề về trong các dự án xây dựng là do giao tiếp và trao đổi thông tin
dữ liệu khơng đầy đủ và thích hợp, trong đó 85% các vấn đề thường gặp là liên
quan đến quá trình chứ không liên quan đến sản phẩm. [4]
Theo hướng dẫn của PMBOK[5], quy trình Quản lý thơng tin và truyền
thơng dự án bao gồm:
1. Kế hoạch quản lý thông tin và truyền thơng: là q trình phát triển

phương pháp và kế hoạch phù hợp cho truyền thông dự án dựa trên nhu cầu
và yêu cầu thông tin của các bên liên quan và tài sản tổ chức có sẵn.
2. Quản lý thơng tin và truyền thơng: là q trình tạo, thu thập, phân phối,
lưu trữ, truy xuất và xử lý thông tin dự án phù hợp với kế hoạch quản lý
truyền thơng.
3. Kiểm sốt thơng tin và truyền thơng: là q trình theo dõi và kiểm sốt
thơng tin liên lạc trong suốt tồn bộ vịng đời dự án để đảm bảo đáp ứng nhu
cầu thông tin của các bên liên quan của dự án.

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 9


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TR
TRẦN ĐỨC HỌC

Hình 1.1- Tổng
ng quan về
v quản lý thông tin và truyềnn thông ddự án [6]
Đối với tổ chứcc xây dựng, thơng tin có thể được phân loạại thành ba nhóm:
 Thơng tin quảnn lý dự
d án xây dựng: đảm bảo hoạch định
nh kịp thời và quản lý
phù hợpp thông qua giao tiếp
ti giữa các tổ chức xây dựng và các bên liên quan
khác tham gia dự
d án, những thơng tin này sẽ có ảnh

nh hư
hưởng đến việc thực
hiện hoặc kếtt quả
qu dự án.
 Thông tin cho quản
qu lý nội bộ của tổ chức: tích hợpp thơng tin liên llạc giữa các
phịng ban hoặcc các cấp
c trong đó.
 Thơng tin đánh giá của ngành xây dựng, vị trí tổ chứcc trong ngành và xác
định
nh chính sách trong tương lai.
Do đó, cần phảải có các hệ thống, quy trình để thu thập,
p, phân tích, cung ccấp
và chia sẻ thông tin trong từng
t
dự án xây dựng, trong nội bộ tổ chức và trong ngành
xây dựng cũng như
ư giữa
gi những bên liên quan tham gia để đảảm bảo việc ra quyết
định kịp thời đối vớii các vấn
v đề hoặc phát hiện sai lệch
ch chi phí, ti
tiến độ, hoặc chất
lượng từ kế hoạch dự
ự kiến. Điều đó dẫn đến yêu cầu về hệ th
thống, quy trình ứng
dụng CNTT&TT để cảải thiện tốc độ và chất lượng công việcc kkỹ thuật và kiểm soát

HVTH: Lăng Anh Hảii Phượng
Phư


Trang 10


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

tài chính mà còn cho phép các nhà quản lý dự án đưa ra quyết định hợp lý và đáng
tin cậy hơn.
1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành xây dựng Việt Nam
Nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và
vừa (DNNVV) phân theo quy mô trong lĩnh vực xây dựng như sau:
Bảng 1.1 - Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa[7]
Số lao động
tham gia

Tổng nguồn

Tổng doanh thu

vốn

của năm

BHXH
Doanh nghiệp siêu nhỏ

≤ 10


≤ 3 tỷ đồng.

≤ 3 tỷ đồng.

Doanh nghiệp nhỏ

≤ 100

≤ 20 tỷ đồng.

≤ 50 tỷ đồng.

Doanh nghiệp vừa

≤ 200

≤ 100 tỷ đồng.

≤ 200 tỷ đồng.

Bảng 1.2 - Tình hình doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, vốn và lao động trong
lĩnh vực xây dựng[8]

Số doanh nghiệp
Vốn đăng ký (tỷ
đồng)
Số lao động

6 tháng đầu


6 tháng đầu

6 tháng đầu năm 2018 so

năm 2017

năm 2018

với cùng kỳ (%)

8.224

8.714

6,0

88.130

91.187

3,5

62.845

57.931

-7,8

Bảng 1.3 - Tình hình quay trở lại hoạt động trong lĩnh vực xây dựng[8]


Số doanh
nghiệp

6 tháng đầu năm

6 tháng đầu

6 tháng đầu năm 2018 so

2017

năm 2018

với cùng kỳ (%)

2.397

2.569

7,2

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 11


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC


Theo kết quả sơ bộ Tổng điều tra Kinh tế năm 2017 ngày 19 tháng 01 năm
2018 từ Tổng cục Thống kê, khu vực cơng nghiệp và xây dựng có 151 nghìn doanh
nghiệp, chiếm tỷ trọng 29% và tăng 41% so với năm 2012 trong đó 146 nghìn
doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 44,6%, bình quân giai đoạn 2012-2017 mỗi năm
số doanh nghiệp khu vực này tăng 7,7% trong đó các ngành có tốc độ tăng khá gồm
cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 73%, công
nghiệp chế biến chế tạo tăng 40,5%, xây dựng tăng 43%. Xét theo qui mô lao động,
tại thời điểm 01/01/2017 cả nước có hơn 10 nghìn doanh nghiệp lớn, tăng 29% so
với năm 2012 và chiếm 1,9% tổng số doanh nghiệp, giảm so với 2,3% của năm
2012. Doanh nghiệp vừa tăng 23,6%, doanh nghiệp nhỏ tăng 21,2% và doanh
nghiệp siêu nhỏ tăng tới 65,5% và chiếm 74% tổng số doanh nghiệp. Đáng chú ý là
tỷ trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng tới 6 điểm phần trăm so với năm 2012
trong khi tỷ trọng lao động giảm 0,8 điểm phần trăm cho thấy qui mơ doanh nghiệp
đang nhỏ dần.

Hình 1.2 - Sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2017[9]

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 12


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TR
TRẦN ĐỨC HỌC

Hình 1.33- Cơ cấu ngành kinh tế củaa các DNNVV(%)
DNNVV(%)[9]
Trong ngành công nghiệp

nghi kiến trúc, kỹ thuậtt và xây ddựng (AEC), các
DNVVN chủ yếuu là các nhà thầu
th hoặc nhà thầu phụ chịuu trách nhi
nhiệm một phần
hoặc một công việcc không tách rời
r như công việc dân dụng, nộội thất, hệ thống ống
nước, điệnn và cơ khí ...; hoặc
ho các tổ chức tư vấn như thiết kế,, giám sát, qu
quản lý dự
án v.v..
Từ việcc gia tăng và phát triển
tri của số lượng lớnn các DNNVV ttại Việt Nam
trong những năm gầnn đây,
đây đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng,
ng, nhu ccầu về ứng dụng
và quảnn lý CNTT&TT của
c doanh nghiệp cũng tăng lên. Do chỉ là các doanh nghiệp
ở quy mô nhỏ và vừa,
a, nên việc
vi quan tâm đến các vấn đề về đầầu tư phát triển và áp
dụng các công nghệ vào quản
q
lý doanh nghiệp nhằm
m nâng cao hi
hiệu quả hoạt động
và tăng năng suấtt lao động
đ
chưa cao. Nghiên cứu này được thựcc hi
hiện để giúp doanh
nghiệp nhỏ và vừaa thấy

th được tầm quan trọng và các lợii ích mà các ứng dụng
CNTT&TT mang lại,
i, đồng
đ
thời có những định hướng cho sự
ự vận dụng các giải
pháp công nghệ vào doanh nghiệp.
nghi
1.2 Mục tiêu đề tài
Mục tiêu cơ bảnn của đề tài bao gồm:
-

Nắm bắtt tình hình việc
vi ứng dụng CNTT&TT tạii DNNVV trong các ho
hoạt
động quảnn lý, vận
v hành doanh nghiệp và quản lý dự án xây ddựng.

-

Tổng hợpp các phân tích về rào cản, lợi ích và động lựcc thúc đđẩy khi doanh
nghiệpp xây dựng
d
ứng dụng
ng CNTT&TT vào quy trình ho
hoạt động của mình.

HVTH: Lăng Anh Hảii Phượng
Phư


Trang 13


Luận văn thạc sĩ

-

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

Đề xuất lộ trình để cải thiện việc áp dụng CNTT&TT cho một doanh
nghiệp xây dựng.

-

Đánh giá tính ứng dụng của lộ trình bằng việc áp dụng thực tiễn.

1.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài như sau:
-

Doanh nghiệp xây dựng nhỏ và vừa tại Việt Nam.

-

Chính sách, quy định, quy trình hiện hành về quản lý xây dựng và
quản lý doanh nghiệp.

-

Công nghệ thông tin và truyền thông đang áp dụng tại Việt Nam và

trên thế giới.

2

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

2.1 Tình hình ứng dụng CNTT&TT tại Việt Nam
Cũng theo kết quả sơ bộ Tổng điều tra Kinh tế năm 2017.
Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các các đơn vị hành chính sự
nghiệp nâng lên nhưng tỷ lệ sử dụng máy tính và internet để cung cấp dịch vụ cơng
trực tuyến cịn ở mức độ thấp
So với năm 2012, số lượng các đơn vị hành chính sự nghiệp có sử dụng máy
tính đã tăng từ 89% lên 98%, sử dụng internet đạt 95% tuy nhiên mục đích sử dụng
internet cịn khá đơn giản, chủ yếu để gửi và nhận email (98%), tìm kiếm thơng tin
(94%), học tập nghiên cứu (85%) trong khi tỷ lệ cơ sở sử dụng máy tính và internet
để điều hành tác nghiệp chỉ đạt 36%, cung cấp dịch vụ công trực tuyến đạt 12,6%
trong đó các cơ quan Trung ương 87%, cơ quan địa phương 12%. Xét theo mức độ
cung cấp hồn chỉnh dịch vụ cơng trực tuyến qua internet, chỉ có 1,2% số cơ sở ở
mức độ 4 trong đó cơ quan Trung ương 12,8%.
Lý do cho việc áp dụng CNTT&TT chậm là:
 Nguồn tài chính khơng đảm bảo cho việc đầu tư phát triển ứng dụng
CNTT&TT;
 Việc triển khai thực hiện các dự án ứng dụng CNTT&TT chưa được
đồng bộ;
 Thiếu hệ thống và chính sách quản lý CNTT&TT;

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 14



Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

 Sự thiếu chú ý của các nhà lãnh đạo trong chỉ đạo, triển khai và quản
trị…
- Tình hình ứng dụng CNTT&TT tại các doanh nghiệp theo một cuộc khảo sát
được tiến hành từ tháng 9 tới tháng 11 năm 2017 tại 4147 doanh nghiệp trên
cả nước.[10] Trong đó nhóm cơng ty TNHH có tỷ lệ doanh nghiệp tham gia
khảo sát lớn nhất (chiếm 50%) và nhiều hơn so với năm 2016 là 5%, tiếp đến
là nhóm cơng ty cổ phần (29%), nhóm doanh nghiệp tư nhân chiếm 11%.
Trong đó nhóm doanh nghiệp lớn chiếm 10% tổng số doanh nghiệp tham gia
khảo sát.
 Trang bị thiết bị điện tử: tỷ lệ doanh nghiệp có trang bị máy tính để bàn
và laptop là 95% . Tỷ lệ doanh nghiệp có trang bị thiết bị di động (điện
thoại thơng minh/máy tính bảng) chiếm 61%.
 Sử dụng email và các công cụ hỗ trợ trong công việc: năm 2017 có
40% doanh nghiệp cho biết có trên 50% lao động thường xuyên sử
dụng email trong công việc, thấp hơn tỷ lệ 46% của năm 2016; 22%
doanh nghiệp cho biết có dưới 10% lao động thường xuyên sử dụng
email. Xét về quy mơ doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ
(SME) có tỷ lệ trên 50% lao động sử dụng email cao hơn nhóm doanh
nghiệp lớn. Trong đó mục đích sử dụng email chính trong doanh nghiệp
vẫn là dùng để giao dịch với khách hàng và nhà cung cấp (74%). Xu
hƣớng sử dụng email trong các hoạt động của doanh nghiệp tƣơng tự
như hai năm trước.
 Chi phí mua sắm, trang bị và ứng dụng công nghệ thông tin và thương
mại điện tử: bình quân doanh nghiệp đầu tư 41% chi phí vào phần
cứng, 23% - 26% vào phần mềm trong tổng chi phí mua sắm, trang bị

và ứng dụng CNTT&TT.
 Website doanh nghiệp: 43% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết
đã xây dựng website; trong số đó 49% doanh nghiệp cập nhật thơng tin
lên website hàng ngày và 25% cập nhật hàng tuần.

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 15


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

2.2 Các văn bản quy phạm pháp luật và chương trình hỗ trợ của Chính phủ
liên quan đến ứng dụng CNTT&TT trong doanh nghiệp và quản lý xây
dựng tại Việt Nam
2.2.1 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến ứng dụng CNTT&TT trong
các doanh nghiệp tại Việt Nam
a) Luật
Số văn bản

Tên văn bản

Ngày ban hành

24/2018/QH14

Luật An Ninh Mạng


12/06/2018

07/2017/QH14

Luật Chuyển Giao Công Nghệ Số

19/06/2017

04/2017/QH14

Luật Hỗ Trợ Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa

12/06/2017

86/2015/QH13

Luật An Tồn Thơng Tin Mạng

19/11/2015

67/2006/QH11

Luật Cơng Nghệ Thơng Tin

29/06/2006

b) Nghị định
Số văn bản
102/2009/NĐ-CP


Tên văn bản
Nghị định quy định việc quản lý và thực

Ngày ban hành
06/11/2009

hiện đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin
đối với các dự án ứng dụng công nghệ
thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách
nhà nước.
71/2007/NĐ-CP

Nghị định về việc quy định chi tiết và

03/05/2007

hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật
Công nghệ thông tin về công nghiệp công
nghệ thông tin.
64/2007/NĐ-CP

Nghị định về ứng dụng công nghệ thông

10/4/2007

tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
63/2007/NĐ-CP

Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính


10/4/2007

trong lĩnh vực cơng nghệ thông tin.
c) Chỉ thị
Số văn bản

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Tên văn bản

Ngày ban hành

Trang 16


Luận văn thạc sĩ

34/2008/CT-TTg

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc

03/12/2008

tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử
trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
d) Thông tư
Số văn bản


Tên văn bản

15/2018/TT-

Thông tư sửa đổi Thông tư 30/2011/TT-

BTTTT

BTTTT quy định về chứng nhận hợp quy

Ngày ban hành
15/11/2018

và công bố hợp quy đối với sản phẩm,
hàng hóa chun ngành cơng nghệ thơng
tin và truyền thơng do Bộ trưởng Bộ
Thông tin và Truyền thông ban hành
41/2017/TT-

Thông tư của Bộ trưởng Bộ Thông tin và

BTTTT

Truyền thông về việc quy định sử dụng

19/12/2017

chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ
quan Nhà nước.
05/2017/TT-


Thông tư của Bộ Thông tin và Truyền

BTTTT

thông về việc hướng dẫn thực hiện nội

02/06/2017

dung "Tăng cường cơ sở vật chất cho hệ
thống thông tin và truyền thơng cơ sở"
thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020
01/2017/TT-

Thông tư của Bộ Thông tin và Truyền

BTTTT

thông về việc ban hành Danh mục sản

16/02/2017

phẩm công nghệ thông tin trọng điểm
e) Quyết định
Số văn bản

Tên văn bản

153/QĐ-TTg


Quyết định phê duyệt Chương trình mục
tiêu Cơng nghệ thông tin 2016-2020

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Ngày ban hành

30/01/2018

Trang 17


Luận văn thạc sĩ

50/2009/QÐ-TTg

GVHD: TS. TRẦN ĐỨC HỌC

Quyết định Ban hành “Quy chế quản lý

03/04/2009

Chương trình phát triển cơng nghiệp phần
mềm và Chương trình phát triển cơng
nghiệp nội dung số Việt Nam”.
223/2006/QĐ-

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về


TTg

việc sửa đổi một số điều của Quyết định

04/10/2006

số 169/2006/QĐ-TTg ngày 17/7/2006.
169/2006/QĐ-

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về

TTg

việc quy định về việc đầu tư, mua sắm các

17/07/2006

sản phẩm công nghệ thông tin của các cơ
quan, tổ chức sử dụng nguồn vốn ngân
sách nhà nước.
1970/QĐ-BTTTT

Quyết định Ban hành quy chế cung cấp,

22/11/2018

quản lý và sử dụng chứng thư số, chữ ký
số tại Bộ Thông tin và Truyền thông
1872/QĐ-BTTTT


Quyết định công bố Định mức kinh tế - kỹ

14/11/2018

thuật triển khai áp dụng phần mềm nguồn
mở do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền
thông ban hành
2.2.2 Chương trình hỗ trợ của Chính phủ liên quan đến ứng dụng CNTT&TT trong
quản lý xây dựng
Nhận thấy tầm quan trọng của CNTT&TT, Chương trình “Xây dựng hệ
thống thơng tin quản lý xây dựng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2020” với
các nội dung:
- Xây dựng kiến trúc tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành xây
dựng: kiến trúc hạ tầng công nghệ thông tin, kiến trúc ứng dụng, kiến trúc thông tin,
kiến trúc bảo mật, các chuẩn kết nối và tiêu chí cho việc liên thơng kết nối và tích
hợp

HVTH: Lăng Anh Hải Phượng

Trang 18


×