Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀO CỞ SỞ ĐỨC HUỲNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.85 KB, 14 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀO CỞ
SỞ ĐỨC HUỲNH.
I.CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHO SẢN XUẤT
SẠCH HƠN.
1.1.Các chỉ tiêu về kinh tế.
Khả năng sinh lời của dự án đầu tư cho sản xuất sạch hơn phụ thuộc vào rất nhiều
nguồn vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải xác định được tổng nhu cầu vốn đầu tư
và xác định nguồn vốn có thể huy động: vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn viện trợ…Qua
đó đánh giá khả năng sinh lời qua một số các chỉ tiêu sau:
1.1.1.Giá trị hiện tại dòng(NPV).
Giá trị hiện tại dòng là tổng mức lãi suất của cả đời dự án quy về thời điểm hiện tại hoặc
hiệu số giữa giá trị hiện tại của các khoản tiền thu và các khoản tiền chi được được chiết
khấu với tỷ lệ chiết r.
Công thức tính:
B
t
- C
t
(1 + r)
t
n
t=0
NPV = ∑
Trong đó:
r: Tỷ lệ chiết khấu.
n: Vòng đời dự án.
t: thời gian (t = 1,2,..,n.)
B
t
: Lợi ích năm thứ t.
C


t
: Chi phí năm t.
Sau khi tính toán, các kết quả có thể xảy ra như sau:
NPV > 0: Dự án được chấp nhận(có lãi)
NPV = 0: Dự án có thể được chấp nhận(hoà vốn)
NPV < 0:Dự án bị loại bỏ(lỗ)
Trong trường hợp có nhiều phương án để lựa chọn, thì phương án nào có chỉ tiêu NPV lớn
nhất sẽ được ưu tiên trước. Tuy nhiên, chỉ tiêu này không phản ánh được hiệu quả bỏ vốn
đã bỏ ra mà chỉ phản ánh được lỗ hoặc lãi.
1.1.2.Tỷ suất lợi ích / chi phí(BCR)
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ giữa tổng giá trị hiện tại của các lợi ích so với tổng giá trị hiện
tại của các chi phí.
B
t
(1 + r)
t
n
t=0
C
t
(1 + r)
t
n
t=0
Công thức tính

BCR =

Các trường hợp có thể xảy ra đối với chỉ tiêu:
BCR > 1: Dự án được chấp nhận (làm tăng giá trị của doanh nghiệp)

BCR = 1: Dự án có thể được chấp nhận(hoà vốn)
BCR < 1: Dự án không được chấp nhận(không khả thi về mặt tài chính).
Trường hợp có nhiều phương án để lựa chọn thì phương án nào có BCR lớn nhất sẽ được
ưu tiên.
1.1.3.Tỷ suất hoàn vốn nội bộ(IRR)
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là một giá trị của tỷ lệ chiết khấu r sao cho tổng giá trị hiện tại các
khoản tiền thu bằng tổng giá trị hiện các khoản tiền chi hay NPV = 0.
Công thức tính:
B
t
(1 + IRR)
t
n
t=0
=
B
t
- C
t
(1 + r)
t
n

t=0


Nguyên tắc xác định IRR:
IRR là tỷ lệ lãi suất tiền vay cao nhất mà nhà đầu tư có thể chấp nhận mà không sở bị thua
lỗ. Lãi suất tiền vay càng nhỏ hơn IRR thì khả năng sinh lời của dự án càng cao.
1.1.4.Thời gian hoàn vốn(PB)

Thời gian hoàn vốn là số thời gian cần thiết để hoàn lại số tiền bằng chính lượng ban đầu.
Thời gian hoàn vốn giản đơn:
C
0
CF
i
PB =
Thời gian hoàn vốn giản đơn được hiểu là thời gian hoàn vốn chưa tính đến lãi suất.
Công thức tính:

Trong đó:
I : Vốn đầu tư.
CF
i
: Dòng tiền tiết kiệm năm đầu tiên của dự án.
Thời gian hoàn vốn có tính đến chiết khấu: Là những dòng tiền đã được chiết khấu
trong tương lai hay các dòng tiền phát sinh tại thời điểm khác nhau trong kỳ phân tích đã
được tính chuyển về cùng một mặt bằng thời gian. Nếu các CF
i
khác nhau(CF
i
đã tính chiết
khấu) khi tính PB sử dụng phương pháp cộng dồn đến khi tổng các dòng tiền bằng số tiền
đầu tư ban đầu.
Cùng một mức vốn đầu tư, dự án nào có thời gian hoàn vốn càng ngắn càng tốt.
Ngoài ra, có thể dùng chỉ tiêu lợi tức đầu tư ROI để đánh giá khả năng sinh lời của
dự án:
Công thức tính:
ROI(%) =
1.2.Đánh giá khả thi về mặt kỹ thuật.

Đối với một dự án không những phải đảm bảo tính khả thi vè mặt kinh tế mà còn
phải khả thi về mặt kỹ thuật.
Khi tiíen hành đánh giá khả thi về kỹ thuật cần phải xem xét các yếu tố sau:
- Chất lượng sản phẩm.
- Công suất.
- Yêu cầu về diện tích.
- Thời gian ngừng sản xuất để lắp đặt.
- Tính tương thích với các thiết bị đang dùng.
- Các yêu cầu về vận hành và bảo dưỡng.
- Cần phải huấn luyện.
- Yếu tố về bệnh nghề nghiệp và an toàn.
1.3.Đánh giá khả thi về Môi trường.
Gắn liền với phát triển bền vững, thì một trong những mục tiêu quan trọng của sản xuất
sạch hơn là cải thiện Môi trường. Chính vì vậy, khi tiến hnhf đánh giá hiệu quả của sản
xuất sạch hơn ta phải đánh giá khả thi về mặt Môi trường. Để xem xét, đánh giá Môi
trường có được cải thiện hay không ta dựa vào việc các yếu tố sau có giảm đi so với trước
khi có dự án đầu tư sản xuất sạch hơn hay không:
- Giảm tổng lượng chất ô nhiễm.
- Giảm độ độc còn trong dòng thải.
- Giảm sử dụng vật liệukhông tái chế được hay độc hại.
- Giảm tiêu thụ năng lượng.
Kết luận: Để phân tích hiệu quả đầu tư cho dự án sản xuất sạch hơn chúng ta phải tính toán
tất cả các chỉ tiêu trên để chọn ra một phương án hẽu hiệu.
II.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO KHÂU NGHIỀN THUỶ LỰC.
2.1.Xác định chi phí- lợi ích cho dự án.
2.1.1.Xác định chi phí:
Tổng chi phí của dự án:
C= C
0
+ C

1
Trong đó:
C
0
: Chi phí đầu tư ban đầu
C
0
= C
01
+ C
02
+ C
03
+ C
04
C
01
: Chi phí mua xắm thiết bị.
C
02
: Chi phí lắp đặt.
C
03
: Chi phí khởi động đào tạo.
C
1
: Chi phí bảo dưỡng.
2.1.2. Xác định lợi ích.
Tổng lợi ích của dự án:
B = B

1
+ B
2
+B
3
+ B
4
Trong đó:
B
1
: Tiết kiệm do giảm ít nhất 10% giấy đứt do sát lô:
B
2
: Tiết kiệm do giảm một phần chi phí năng lượng và công vận hành tái chế đối
với ít nhất 10% giấy đứt thu hồi:
B
3
: Tiết kiệm do giảm 2% bột loại sau nghiền
B
4
: Tạo ra các sản phẩm tốt cho xí nghiệp.
2.2. Đánh giá chi phí-lợi ích
2.2.1.Đánh giá chi phí.

×