Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Đề xuất giải pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng điện mặt trời trong nuôi tôm tại huyện cần giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA T

N

P Ố

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁC

ỒC

MN

K OA

BÙ ĐỖ THỊ NGỌC THU

ĐỀ XUẤT GIẢ P ÁP T ÚC ĐẨY SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG Đ ỆN MẶT TRỜ TRONG NUÔ TÔM TẠI
HUYỆN CẦN GIỜ
PROPOSE THE SOLUTIONS FOR PROMOTING
SOLAR ENERGY UTILIZATION IN SHRIMP FARMS IN
CAN GIO DISTRICT
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã số: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ C

M N , tháng 01 năm 2018



Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ VÂN HÀ
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS. TS. Trương Thanh Cảnh
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Trần Bích Châu
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày 17 tháng 01 năm 2019
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch Hội đồng: PGS. TS. Lê Văn Khoa
2. Cán bộ nhận xét 1: PGS. TS. Trương Thanh Cảnh
3. Cán bộ nhận xét 2: TS. Trần Bích Châu
4. Ủy viên hội đồng: TS. Phan Thu Nga
5. Thư ký hội đồng: TS. Lâm Văn Giang
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỜNG KHOA
MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN


1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM


CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên: Bùi Đỗ Thị Ngọc Thu

MSHV: 1670400

Ngày, tháng, năm sinh: 24/01/1991

Nơi sinh: TP. HCM

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

Mã số: 60850101

Khóa: 2016
I. TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỬ DỤNG NĂNG
LƢỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRONG NUÔI TÔM TẠI HUYỆN CẦN GIỜ
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Điều tra khảo sát xác định nhu cầu tiêu hao năng lƣợng điện trong nuôi tôm
tại các hộ nuôi tơm.
- Phân tích đánh giá các chính sách và cơ chế hiện hữu thúc đẩy phát triển sử
dụng năng lƣợng mặt trời.
- Đề xuất các giải pháp thúc đẩy sử dụng điện mặt trời trong ngành nuôi tôm ở
Cần Giờ.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/01/2018
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/01/2019
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà.
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

Tp HCM, ngày 17 tháng 01 năm 2019
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS.TS. Nguyễn Thị Vân Hà
TRƢỞNG KHOA
MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


2

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời tri ân đến PGS.TS. Nguyễn Thị Vân
Hà, ngƣời đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ và đƣa ra những nhận xét, góp ý chân
thành, q báu để tơi hồn thành đƣợc luận văn này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến tồn thể q Thầy Cơ khoa Tài ngun
và Mơi trƣờng đã dạy bảo tận tình và truyền đạt những kiên thức bổ ích cho tơi
trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những cán bộ tại Huyện ủy, Ủy ban nhân
dân huyện Cần Giờ đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt đề tài.
Mặc dù đã cố gắng hồn chỉnh luận văn nhƣng khơng tránh khỏi sai sót,
khuyết điểm. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét của Thầy Cô và các bạn.
Cuối cùng, xin gửi lời chúc sức khỏe đến Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô và các
bạn khoa Tài nguyên và Môi Trƣờng, trƣờng đại học Bách Khoa thành phố H Chí
Minh.
TP.HCM, ngày 17 tháng 01 năm 2019

Tác giả luận văn

Bùi Đỗ Thị Ngọc Thu


3

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc sử dụng năng lƣợng tiết
kiệm và hiệu quả là một nhiệm vụ trọng tâm. Một trong những yêu cầu của chiến
lƣợc sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả là nâng cao tỷ trọng sử dụng năng
lƣợng tái tạo. Trong ni tơm, chi phí cho ngu n điện chiếm tỷ trọng 11-14% giá
thành tôm. Luận văn đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy, phát triển sử
dụng điện mặt trời cho ngành nuôi tôm tại huyện Cần Giờ dựa trên các kết quả khảo
sát thực tế, phỏng vấn các hộ ni tơm, tính tốn hiệu quả kinh tế của hai phƣơng
án, phân tích các chính sách và cơ chế hiện hữu của chính phủ ƣu đãi phát triển
năng lƣợng điện mặt trời. Kết quả cho thấy với các giải pháp tổng hợp đƣợc đề xuất
sẽ mở ra cơ hội đầu tƣ và phát triển mơ hình ni tơm sinh thái kết hợp sử dụng
điện mặt trời.


4

ABTRACT

During the period of industrialization and modernization, the use of energy
saving and efficiency is a key task. One of the requirements of the strategic use of
energy saving and efficiency is to raise the proportion of renewable energy used. In
shrimp farming, the cost of power supply 11-14% proportion total price. This thesis
proposes appropriate solutions to promote, develop the use of solar power for

shrimp farming in Can Gio District based on the results of field surveys, interviews
shrimp farmers, calculation of the results of two solutions, analyze policies and the
existing mechanism of preferential government develop solar energy. Result shows
that the proposed integrated solution will expose investment opportunities and
develop ecological models in shrimp farming using solar power.


5

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ ngu n gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

Bùi Đỗ Thị Ngọc Thu


6

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................12
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................12
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu ......................................................................13
3. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................14
3.1. Phƣơng pháp luận: .....................................................................................14
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: ..........................................................................14
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...........................................................................17

4.1. Ý nghĩa khoa học: ......................................................................................17
4.2. Ý nghĩa thực tiễn: .......................................................................................17
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .....................................................................................18
1.1. Tổng quan tình hình sử dụng năng lƣợng mặt trời trên thế giới ....................18
1.2. Tổng quan tình hình sử dụng năng lƣợng mặt trời tại Việt Nam ...................22
1.3. Sử dụng năng lƣợng mặt trời trong nông nghiệp và trong nuôi tôm .............27
1.4. Ƣu, nhƣợc điểm của mô hình pin điện Mặt trời.............................................29
1.5. Các hệ thống pin điện năng lƣợng mặt Trời ..................................................31
1.6. Tổng quan về các chính sách cơ chế khuyến khích sử dụng năng lƣợng tái tạo
hiện nay .................................................................................................................35
1.7. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ...................................37
1.8. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ.......................40
1.8.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................40
1.8.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................44
1.9. Hiện trạng nuôi tr ng thủy sản tại huyện Cần Giờ ........................................44
1.9.1. Hiện trạng nuôi tr ng thủy sản tại huyện Cần Giờ .................................44
1.9.2. Hiện trạng nuôi tôm tại huyện Cần Giờ ..................................................45
1.10. Hiện trạng và quy hoạch tình hình ni tơm tại huyện Cần Giờ .................46
1.11. Kỹ thuật nuôi tôm tại huyện Cần Giờ ..........................................................49
1.11.1. Chọn địa điểm .......................................................................................49
1.11.2. Xây dựng hệ thống nuôi ........................................................................49
1.11.3. Chuẩn bị ao nuôi ...................................................................................50


7

1.11.4. Thả giống ..............................................................................................51
1.11.5. Cho ăn và quản lý thức ăn .....................................................................51
1.11.6. Quản lý môi trƣờng ...............................................................................52
1.11.7. Quản lý sức khỏe tôm nuôi ...................................................................53

1.11.8. Sử dụng và quản lý thuốc, hóa chất ......................................................54
1.11.9. Thu hoạch và xử lý chất thải .................................................................54
CHƢƠNG II: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI CÁC HỘ NUÔI TÔM TẠI
HUYỆN CẦN GIỜ ...................................................................................................55
2.1. Kết quả phiếu khảo sát thực tế .......................................................................55
2.2. Đặc điểm của các hộ nuôi tôm tại các xã .......................................................55
2.3. Kết quả khảo sát các hộ nuôi tôm về điều kiện để phát triển sử dụng năng
lƣợng điện mặt trời trong nuôi tôm tại huyện Cần Giờ.........................................57
2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến số tiền điện hàng tháng ........................64
2.5. Tính tốn cơng suất dự kiến ...........................................................................64
2.5.1. Lắp đặt mới hoàn toàn.............................................................................67
2.5.2. Đƣợc hỗ trợ lắp đặt và mua điện của nhà đầu tƣ ....................................69
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỬ DỤNG ĐIỆN MẶT
TRỜI TRONG NGÀNH NUÔI TÔM ......................................................................71
3.1. Các rào cản, hạn chế để phát triển điện mặt trời hiện nay .............................71
3.2. Phân tích SWOT việc sử dụng năng lƣợng điện mặt trời trong nuôi tôm .....72
3.3. Đề xuất giải pháp thúc đẩy sử dụng điện mặt trời .........................................74
3.3.1. Giải pháp về chính sách ..........................................................................74
3.3.2. Giải pháp về tài chính .............................................................................75
3.3.3. Giải pháp kỹ thuật ...................................................................................76
3.3.4. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục .......................................................77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................78
Kết luận .................................................................................................................78
Kiến nghị ...............................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................80
PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................83


8


PHỤ LỤC 2 ...............................................................................................................88
PHỤ LỤC 3 ...............................................................................................................92
PHỤ LỤC 4 ...............................................................................................................94


9

MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Cơng suất NLMT và lƣợng tăng thêm hằng năm, 2007 – 2017 ..................19
Hình 2: Cơng suất năng lƣợng mặt trời toàn cầu, chia theo quốc gia và vùng, ........20
Hình 3: Cơng suất năng lƣợng mặt trời tăng thêm, phân chia theo 10 nƣớc đứng đầu
và các nƣớc cịn lại, 2007 – 2017 ..............................................................................20
Hình 4: Sản lƣợng điện đƣợc bán chia theo các thành phần khách hàng .................22
Hình 5: Cơ cấu tiêu thụ điện năng.............................................................................23
Hình 6: Bản đ bức xạ mặt trời tại Việt Nam ...........................................................25
Hình 7: Các chính sách phát triển điện mặt trời đã đƣợc ban hành hiện nay ...........36
Hình 8: Bản đ địa giới hành chính huyện Cần Giờ .................................................40
Hình 9: Bản đ huyện Cần Giờ .................................................................................41
Hình 10: Những khó khăn khi triển khai điện mặt trời của ngƣời dân nuôi tôm tại
huyện Cần Giờ ..........................................................................................................58
Hình 11: Mức sẵn lịng chi trả cho hệ thống điện mặt trời (ƣớc tính là 100 triệu
đ ng) của các hộ nuôi tôm tại huyện Cần Giờ ..........................................................58
Hình 12: Ý kiến của ngƣời dân về giá bán điện hợp lý khi sản xuất dƣ thừa ...........59
Hình 13: Ý kiến của ngƣời dân về sự hợp lý của giá điện hiện nay .........................60
Hình 14: Tỉ lệ các hộ ni tơm đã nghe về điện mặt trời..........................................60
Hình 15: Các ngu n để ngƣời dân nghe về ĐMT .....................................................61
Hình 16: Mức độ hiểu biết về chính sách ĐMT .......................................................61
Hình 17: Ý kiến của ngƣời dân về các điều kiện phát triển NLMT tại địa phƣơng .62
Hình 18: Phƣơng tiện tuyên truyền về năng lƣợng điện mặt trời đạt hiệu quả .........63
Hình 19: Cách thức tun truyền ..............................................................................63

Hình 20: Mơ hình Triad network – Phân tích nhóm liên đới của hệ thống chính sách
phát triển điện mặt trời tại huyện Cần Giờ................................................................72


10

MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Các ngu n sản xuất điện của EVN ..............................................................23
Bảng 2: Các dự án mạng lƣới kết nối năng lƣợng mặt trời điện của EVN ...............24
Bảng 3: Số liệu về bức xạ mặt trời tại VN ................................................................24
Bảng 4: So sánh các hệ thống năng lƣợng mặt trời: .................................................33
Bảng 5: Sản lƣợng tôm nuôi theo địa phƣơng tại Đơng Nam Bộ .............................45
Bảng 6: Tình hình thả ni tôm sú, thẻ chân trắng năm 2017 ..................................46
Bảng 7: Quy hoạch nuôi tôm nƣớc lợ TP. HCM ......................................................46
Bảng 8: Diện tích ni tơm nƣớc lợ phân theo xã (ha) .............................................47
Bảng 9: Giá trị khái quát của mẫu .............................................................................55
Bảng 10: Phân tích các đặc điểm của các hộ ni tơm tại các xã .............................56
Bảng 11: So sánh các loại tấm pin NLMT thơng dụng trên thị trƣờng ....................64
Bảng 12: Chi phí lắp đặt pin NLMT .........................................................................67
Bảng 13: Chi phí vận hành ........................................................................................68
Bảng 14: Tính hiệu quả kinh tế phƣơng án vay vốn .................................................68
Bảng 15: Tính hiệu quả kinh tế phƣơng án đƣợc công ty hỗ trợ ..............................69
Bảng 16: So sánh hiệu quả hai phƣơng án ................................................................70


11

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐMT


Điện mặt trời

NLTT

Năng lƣợng tái tạo

NLMT

Năng lƣợng mặt trời

EVN

Tập đoàn Điện lực Việt Nam

QĐMT

Quang điện mặt trời

NĐMT

Nhiệt điện mặt trời


12

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc sử dụng năng lƣợng tiết
kiệm và hiệu quả là một nhiệm vụ trọng tâm. Thời gian qua, các hoạt động sử dụng
năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả mà cụ thể là sử dụng điện tiết kiệm đã đƣợc triển

khai trên nhiều lĩnh vực đời sống và sản xuất, từ các doanh nghiệp đến ngƣời dân.
Một trong những yêu cầu của chiến lƣợc sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả
là nâng cao tỷ trọng sử dụng năng lƣợng tái tạo. Trong Luật sử dụng năng lƣợng tiết
kiệm và hiệu quả khuyến khích sản xuất, sử dụng ngu n năng lƣợng nhƣ ánh sáng
mặt trời nhằm giảm tổn thất điện năng và sử dụng năng lƣợng tái tạo trong sản xuất
nông nghiệp.
Hiện nay, Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích phát triển năng
lƣợng tái tạo tại Việt Nam. Trong Quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm
2015 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc phát triển năng lƣợng tái tạo
của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, quan điểm phát triển nêu rõ
giải quyết vấn đề cung cấp năng lƣợng cho khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy
phát triển sản xuất, xây dựng một xã hội sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các ngu n tài
ngun, thân thiện mơi trƣờng. Trong đó, ngu n năng lƣợng mặt trời có định hƣớng
điện năng sản xuất từ năng lƣợng mặt trời tăng từ khoảng 10 triệu kWh năm 2015
lên khoảng 1.4 tỷ kWh vào năm 2020; khoảng 35.4 tỷ kWh vào năm 2030 và
khoảng 210 tỷ kWh vào năm 2050. Năm 2017, Thủ tƣớng Chính phủ tiếp tục ban
hành Quyết định 11/2017/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4 năm 2017 về cơ chế khuyến
khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam. Qua đó, có thể thấy Chính
phủ Việt Nam chú trọng phát triển phát triển điện mặt trời tại Việt Nam. Trong giai
đoạn hiện nay, các dự án sử dụng điện mặt trời đang đƣợc khuyến khích thực hiện.
Trong ni tr ng thủy sản, đặc biệt là trong ni tơm, chi phí cho ngu n điện
chiếm tỷ trọng khá lớn. Chi phí điện hiện đang chiếm tới 11 đến 14% giá thành tôm
(khoảng 8,000 đến 10,000 đ ng/kg) (EVN, 2016). Nếu không sử dụng máy phát
điện chạy dầu thì chi phí có thể tăng lên gấp hai lần. Theo Tập đoàn Điện lực Việt
Nam (EVN), lƣới điện miền bắc, miền trung đều là lƣới ba pha bốn dây nên việc


13

cung cấp điện cho nuôi tôm khá thuận lợi; riêng lƣới điện của miền nam nhiều khu

vực lƣới điện một pha cấp điện phục vụ ánh sáng sinh hoạt, nhƣng các hộ dân ni
tơm tự phát nên khó khăn hơn trong việc cung cấp điện cho khách hàng, dẫn đến
tình trạng lƣới điện bị quá tải, chất lƣợng điện áp không bảo đảm. Đa số các hộ nuôi
tôm công nghiệp hiện nay đang sử dụng chính ngu n điện thắp sáng hoặc dầu để
chạy động cơ kéo quạt nƣớc cung cấp oxy cho con tôm. Nếu sử dụng ngu n điện
sinh hoạt để nuôi tôm sẽ gây quá tải lƣới điện khu vực và không đáp ứng đủ nhu cầu
phụ tải của việc nuôi tôm công nghiệp. Nếu sử dụng dầu để chạy động cơ kéo thì sẽ
làm tăng thêm giá thành sản xuất so với sử dụng điện.
Tính đến hết năm 2016, EVN cung cấp điện trực tiếp cho 48,315 khách hàng
nuôi tôm với sản lƣợng điện hơn 953 triệu kWh, chiếm 46% điện thƣơng phẩm
nông lâm thủy sản. Qua khảo sát sơ bộ, nhu cầu đầu tƣ cải tạo và phát triển lƣới
điện trung, hạ thế phục vụ nuôi tr ng thủy sản tại sáu tỉnh đ ng bằng sơng Cửu
Long (Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre và Tiền Giang) đến năm
2020 là khoảng hơn 5,000 tỷ đ ng. Đây là một lƣợng tiền lớn trong khi ngu n vốn
của EVN rất khó khăn.
Hiện nay, tình hình thiếu điện sử dụng trong ngành ni tơm đang rất bức
thiết. Bên cạnh đó, tiềm lực phát triển năng lƣợng mặt trời tại nƣớc ta rất lớn tuy
nhiên chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt do nhiều nguyên
nhân. Một số nguyên nhân có thể kể đến nhƣ chính sách chƣa phù hợp, còn nhiều
bất cập, ngƣời dân chƣa thật sự quan tâm đến việc sử dụng năng lƣợng điện mặt
trời... Chính vì thế, đề tài “Đề xuất giải pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng điện
mặt trời trong nuôi tôm tại huyện Cần Giờ” đƣợc nghiên cứu, thực hiện nhằm xác
định nhu cầu sử dụng điện và đề xuất các giải pháp thúc đẩy sử dụng điện mặt trời
trong ngành nuôi tôm nhằm tiết kiệm điện, khuyến khích sử dụng năng lƣợng tái
tạo.
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn hiện nay khi áp dụng năng lƣợng
điện mặt trời trong nơng nghiệp nói chung và ngành ni tơm nói chung. Từ đó,
nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy, phát triển sử dụng điện



14

mặt trời cho ngành nuôi tôm tại huyện Cần Giờ, giúp mở rộng việc ứng dụng năng
lƣợng tái tạo tại Việt Nam.
 Nội dung nghiên cứu 1: Điều tra khảo sát xác định nhu cầu tiêu hao năng
lƣợng điện trong nuôi tôm tại các hộ nuôi tôm.
 Lƣợng điện sử dụng trong nuôi tôm.
 Các công đoạn, thiết bị sử dụng điện.
 Ngu n cung cấp điện sử dụng để vận hành thiết bị, phục vụ nuôi tôm.
 Nội dung nghiên cứu 2: Ƣớc tính nhu cầu sử dụng năng lƣợng điện mặt trời
trong nuôi tôm thực tế trong nuôi tôm ở Cần Giờ và so sánh với quy hoạch của địa
phƣơng.
 Đánh giá nhu cầu sử dụng điện trong ngành nuôi tôm.
 Khả năng ứng dụng việc sử dụng năng lƣợng điện mặt trời trong nuôi tôm
tại Cần Giờ thực tế so với quy hoạch phát triển ngành nuôi tôm tại huyện Cần Giờ.
 Nội dung nghiên cứu 3: Phân tích đánh giá các chính sách và cơ chế hiện
hữu thúc đẩy phát triển sử dụng năng lƣợng mặt trời.
 Nội dung nghiên cứu 4: Đề xuất các giải pháp thúc đẩy sử dụng điện mặt trời
trong ngành nuôi tôm ở Cần Giờ.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Phƣơng pháp luận:
Điều tra, khảo sát lƣợng điện sử dụng trong nuôi tơm tại huyện Cần Giờ, đề tài
tìm hiểu đƣợc nhu cầu ứng dụng năng lƣợng điện mặt trời thay thế ngu n cung cấp
điện đang sử dụng; ƣớc tính lƣợng điện, khả năng ứng dụng đ ng thời nghiên cứu
những thuận lợi, hạn chế khi áp dụng điện mặt trời tại đây. Từ đó đề xuất các giải
pháp, có tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực nông nghiệp và năng
lƣợng tái tạo, thúc đẩy sử dụng điện mặt trời trong ngành nuôi tôm nhằm tiết kiệm
điện, đ ng thời khuyến khích sử dụng năng lƣợng tái tạo tại địa phƣơng.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Để đạt đƣợc các mục tiêu và các nội dung nêu trên, các phƣơng pháp nghiên
cứu sau đây sẽ đƣợc thực hiện:
 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu:


15

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để đạt đƣợc nội dung 1, nội dung 2 và nội
dung 3 thông qua việc thu thập thông tin, các số liệu liên quan đến kỹ thuật nuôi
tôm, lƣợng điện sử dụng trong quá trình ni cũng nhƣ điều kiện kinh tế của địa
phƣơng.
Các ngu n thông tin, số liệu thu thập bao g m:
 Số liệu tổng quan về huyện Cần Giờ: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội,
diện tích, số hộ nuôi tôm trên địa bàn huyện. Những thông tin, số liệu
đƣợc tổng hợp, thu thập thông qua các báo cáo chuyên đề, niên giám
thống kê, các trang web liên quan.
 Các đề tài nghiên cứu đã đƣợc thực hiện
 Tìm hiểu các văn bản pháp luật liên quan về phát triển năng lƣợng tái tạo,
năng lƣợng điện ở Việt Nam.
 Tham khảo cách thức tính tốn, quy hoạch vùng nuôi tôm trong các luận
văn, luận án đã đƣợc thực hiện.
 Tài liệu khác.
 Điều tra, khảo sát thực tế:
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để đạt đƣợc nội dung 1, nội dung 2 và nội
dung 3 thông qua việc tiến hành khảo sát, điều tra lƣợng điện các hộ sử dụng trong
q trình ni tơm tại huyện Cần Giờ và khả năng tiết kiệm điện sinh hoạt sau khi
sử dụng điện mặt trời. Số hộ dự kiến đƣợc khảo sát chiếm 15% tổng số hộ ni tơm
trên tồn địa bàn huyện Cần Giờ nhằm so sánh sự khác biệt khi sử dụng điện cho
nuôi tôm, đ ng thời đánh giá quy mô phù hợp để áp dụng sử dụng năng lƣợng điện
mặt trời.

- Số lượng phiếu khảo sát:
Nếu tổng thể nhỏ và biết đƣợc tổng thể thì dùng cơng thức sau:

Với n là cỡ mẫu, N là số lƣợng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn.
Tổng thể là N = 2622, độ chính xác là 95%, sai số tiêu chuẩn là ± 15%.


16

Hạn chế: Do điều kiện nuôi tôm nghiêm ngặt, tôm dễ mắc bệnh khi tiếp xúc
bên ngoài nên số lƣợng hộ đ ng ý trả lời khảo sát không cao, dẫn đến việc điều
chỉnh sai số tiêu chuẩn lên ± 15%, chƣa đảm bảo tính khoa học của số lƣợng mẫu
đại diện.
→ Cỡ mẫu sẽ đƣợc tính là:

Kết quả: số phiếu cần thực hiện là 45 phiếu.
 Phân tích thơng tin, số liệu:
Phân tích, phân loại nhu cầu sử dụng điện tại các trang trại theo quy mô của
từng hộ. Ngồi ra, từ thơng tin thu thập đƣợc, đề tài phân tích các bên liên quan để
đƣa ra các giải pháp phù hợp.
 Phƣơng pháp SPSS
Phân tích tính tƣơng quan giữa diện tích ni tơm và tổng cơng suất điện sử
dụng, số tiền điện và sản lƣợng thu hoạch đƣợc.
Phân tích các điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan đến việc nuôi tôm tại 04
xã đƣợc khảo sát.
 Phƣơng pháp SWOT
Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các giải pháp
đƣợc đề xuất nhằm thúc đẩy sử dụng năng lƣợng điện mặt trời trong ni tơm. Từ
đó đề ra những hƣớng giải pháp phù hợp tại huyện Cần Giờ.
Phân tích SWOT là một cơng cụ phân tích về một đối tƣợng dựa trên ngun

lý hệ thống, trong đó:
- Phân tích điểm mạnh (S: Strength), điểm yếu (W: Weakness) là sự đánh giá
từ bên trong, tự đánh giá về khả năng của hệ thống trong việc thực hiện mục tiêu
của hệ thống.
- Phân tích cơ hội (O: Opportunities), thách thức (T: Threats) là sự đánh giá
các yếu tố bên ngoài chi phối đến mục tiêu phát triển của hệ thống.
Phân tích SWOT là một cách rất hiệu quả để biểu thị ƣu thế, yếu thế và khảo
sát cơ hội và thách thức mà một hệ thống gặp. Khi thực hiện phân tích SWOT sẽ


17

giúp tập trung các hoạt động vào các lĩnh vực mà hệ thống có ƣu thế và ở đó có cơ
hội nhiều nhất.
 Phƣơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế
Phân tích hiệu quả kinh tế của các phƣơng án đƣợc đề xuất trong đề tài luận
văn thông qua phân tích giá trị hiện tại rịng, tỉ số giá trị hiện tại rịng, thời gian
hồn vốn và hệ số kinh tế nội hoàn.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4.1. Ý nghĩa khoa học:
Tạo bƣớc đầu cho việc nghiên cứu sử dụng năng lƣợng tái tạo trong các hoạt
động sản xuất tại Việt Nam.
Đánh giá khả năng áp dụng điện mặt trời trong hoạt động nuôi tôm.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Việc nuôi tôm sử dụng ngu n điện sinh hoạt gây quá tải, không đủ cung ứng
điện cho những mục đích khác. Do đó, đề tài đƣợc thực hiện sẽ khuyến khích các hộ
ni tơm tại huyện Cần Giờ quan tâm sử dụng điện mặt trời, góp phần mở rộng
phạm vi sử dụng năng lƣợng tái tạo tại Việt Nam, đ ng thời tiết kiệm ngu n điện
sinh hoạt.



18

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan tình hình sử dụng năng lƣợng mặt trời trên thế giới
(REN21, 2018)
Mặc dù chỉ một số nƣớc có cơng suất pin năng lƣợng mặt trời lớn, vào cuối
năm 2018 tất cả các châu lục đã cài đặt cơng suất ít nhất 1 GW, trong đó, ít nhất có
29 quốc gia có cơng suất 1GW trở lên. Quang điện năng lƣợng mặt trời đang đóng
một vai trò ngày càng quan trọng trong việc sản xuất điện, chiếm hơn 10% tổng
công suất điện sản xuất ở Honduras vào năm 2017 và tại Ý, Hy Lạp, Đức và Nhật
Bản.
Năm 2017 là năm có bƣớc ngoặt đối với quang điện năng lƣợng mặt trời (PV):
trên thế giới lƣợng điện từ pin NLMT nhiều hơn các công nghệ sản xuất điện khác.
Trong năm 2017, quang điện NLMT là ngu n cung cấp hàng đầu của công suất điện
ở một số thị trƣờng lớn, trong đó có Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ. Trên
tồn thế giới, ít nhất 98 GWdc công suất pin mặt trời đã đƣợc lắp đặt (mạng lƣới on off), nâng tổng công suất lên gần một phần ba, với tổng số tích lũy khoảng 402 GW.
Tính trung bình, tƣơng đƣơng với hơn 40.000 tấm pin mặt trời đã đƣợc lắp đặt mỗi
giờ trong năm.
Sự gia tăng thị trƣờng đáng kể so với năm 2016 là do sự đóng góp Trung
Quốc, lắp đặt mới đã tăng hơn 50%. Thị trƣờng Ấn Độ tăng gấp đôi, trong khi các
thị trƣờng lớn khác (Nhật Bản và Hoa Kỳ) cũng đã đóng góp cho sự tăng trƣởng
này. Trong năm năm liên tiếp, châu Á chiếm 75% lƣợng tăng trƣởng toàn cầu.
Năm thị trƣờng quốc gia hàng đầu - Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Nhật Bản
và Thổ Nhĩ Kỳ - chiếm gần 84% công suất mới đƣợc lắp đặt; tiếp theo là năm nƣớc
Đức, Úc, Hàn Quốc, Vƣơng quốc Anh và Brazil. Đối với khả năng tích lũy, các
quốc gia đứng đầu là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức và Ý, với Ấn Độ đang
có khả năng cao vƣợt trội lên.
Trên toàn cầu, mở rộng thị trƣờng là nhờ phần lớn vào khả năng cạnh tranh
ngày càng cao của quang điện NLMT kết hợp với mọi nhu cầu về điện ở các nƣớc

đang phát triển, cũng nhƣ nhận thức ngày càng cao về tiềm năng quang điện NLMT
để làm giảm bớt ô nhiễm môi trƣờng, giảm lƣợng khí thải CO2 và cung cấp NLMT.


19

Quang điện NLMT đã ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm tại một số nƣớc tự sản
xuất điện. Tuy nhiên, yếu tố chính giúp thúc đẩy nhu cầu tồn cầu là do các ƣu đãi
và các quy định của chính phủ các nƣớc. Vẫn còn nhiều thách thức cần đƣợc giải
quyết để quang điện NLMT trở thành một ngu n cung cấp điện chính trên tồn thế
giới, mặc dù ở một số quốc gia – nhƣ Đức, Hy Lạp, Honduras và Italy - đã đáp ứng
phần lớn nhu cầu điện năng của đất nƣớc họ nhờ quang điện NLMT.
Năm 2017, Trung Quốc đã đóng góp thêm cơng suất quang điện NLMT nhiều
hơn các nƣớc khác (gần 53.1 GW), và đóng góp nhiều hơn tổng cơng suất tồn thế
giới trong năm 2015 (51 GW). Vào cuối năm, tổng số công suất lắp đặt gần 131.1
GW, vƣợt xa mục tiêu tối thiểu của chính phủ (đƣợc cơng bố vào năm 2016) đến
năm 2020 (105 GW) với những mục tiêu nhƣ thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói
giảm nghèo và bảo vệ mơi trƣờng. Vì Trung Quốc chiếm hơn một nửa nhu cầu và
sản xuất tồn cầu, sự phát triển này có thể có một tác động rất lớn đến lĩnh vực pin
mặt trời.

Hình 1: Cơng suất NLMT và lƣợng tăng thêm hằng năm, 2007 – 2017
(REN21, 2018)


20

Hình 2: Cơng suất năng lƣợng mặt trời tồn cầu, chia theo quốc gia và vùng,
2007 – 2017
(REN21, 2018)


Hình 3: Công suất năng lƣợng mặt trời tăng thêm, phân chia theo 10 nƣớc
đứng đầu và các nƣớc còn lại, 2007 – 2017
(REN21, 2018)


21

Thị trƣờng Trung Quốc tiếp tục đứng đầu thế giới năm 2017, với công suất
tăng thêm năm 2017 là 19.4 GW, tăng 4.2 GW so với năm 2016, tăng công suất tích
lũy lên 30 GW. Hoa Kỳ đứng thứ hai, cách xa nƣớc đứng đầu Trung Quốc về công
suất lắp đặt mới năm 2017, tăng thêm 10.6 GW.
Ấn Độ đứng thứ ba về lắp đặt mới vào năm 2017 với mức tăng kỷ lục 9.1 GW,
hơn gấp đôi so với 4 GW đƣợc lắp đặt vào năm 2016. Cuối năm 2017, Ấn Độ đã có
tổng cơng suất 18.3 GW và xếp hạng thứ sáu trên thế giới về công suất tích lũy.
Thị trƣờng Nhật Bản vẫn xếp thứ tƣ trên thế giới về lƣợng công suất tăng
thêm, với tổng công suất lắp đặt ƣớc tính là 7 GW. Ở những nƣớc châu Á khác, Thổ
Nhĩ Kỳ lắp đặt công suất kỷ lục 2.6 GW, tổng công suất tăng hơn gấp đôi lên 3.4
GW vào cuối năm 2018. Hàn Quốc lần đầu tiên lắp đặt mới hơn 1 GW.
EU ƣớc tính tăng thêm 6 GW công suất pin mặt trời vào năm 2017, với tổng
công suất cuối năm gần 108 GW. Một số nhà máy điện quy mô lớn đã đƣợc phát
triển và đƣợc lên kế hoạch xây dựng trong năm tại Ý, B Đào Nha, Tây Ban Nha và
Vƣơng quốc Anh. Các thị trƣờng hàng đầu EU là (theo thứ tự quy mô thị trƣờng)
Đức, Vƣơng quốc Anh, Pháp và Hà Lan. Đức tăng thêm gần 1.7 GW (thấp hơn
nhiều so với mục tiêu của chính phủ là 2.5 GW) với tổng số cuối năm là 42.4 GW.
Tại Anh, lắp đặt mới giảm 54% so với năm 2016, lên khoảng 0.9 GW. Pháp và Hà
Lan mỗi nƣớc tăng thêm gần 0.9 GW, trong khi công suất cài đặt của Tây Ban Nha
đã tăng 145% so với năm 2016, tới mức 0.1 GW (chủ yếu là các dự án trên mái
nhà). Đất nƣớc Úc tăng kỷ lục 1.3 GW vào năm 2017, với tổng công suất 7.2 GW.
Mỹ Latinh và vùng Caribe vẫn đại diện cho một phần nhỏ của nhu cầu toàn

cầu, nhƣng thị trƣờng đang mở rộng một cách nhanh chóng và các cơng ty lớn đang
đổ xơ đến khu vực này với kỳ vọng tăng trƣởng lớn. Brazil đã trở thành quốc gia
thứ hai của khu vực (sau Chile) vƣợt quá 1 GW công suất lắp đặt pin mặt trời, tăng
0.9 GW với tổng số công suất lắp đặt là 1.1 GW. Do đó, Brazil vƣơn lên xếp hạng
thứ mƣời trên tồn cầu về cơng suất lắp đặt mới trong năm 2017.
Quang điện năng lƣợng mặt trời đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong
việc sản xuất điện ở một số nƣớc. Trong năm 2017, quang điện năng lƣợng mặt trời
chiếm 10.3% tổng lƣợng điện ở Honduras và chiếm một phần đáng kể ở Ý (8.7%),


22

Hy Lạp (7.6%), Đức (7%) và Nhật Bản (5.7%). Vào cuối năm 2017, ít nhất 22 quốc
gia - bao g m cả Trung Quốc và Ấn Độ - đã có đủ công suất pin mặt trời để đáp
ứng từ 2% trở lên tổng nhu cầu điện hàng năm của họ, và đủ khả năng đi vào hoạt
động trên toàn thế giới để sản xuất gần 494 TWh điện mỗi năm.
1.2. Tổng quan tình hình sử dụng năng lƣợng mặt trời tại Việt Nam
Từ hình 4 và hình 5, ta có thể thấy lƣợng điện tiêu thụ của ngành nông, lâm
ngƣ nghiệp chỉ chiếm tỉ trọng thấp trong lƣợng điện tiêu thụ của các ngành (2.80%).
Tuy nhiên, lƣợng điện sử dụng trong ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp tăng nhanh theo
từng năm, từ năm 2010 đến năm 2015, lƣợng điện đƣợc bán ra đã tăng 2.5 lần. Qua
đó, nhu cầu sử dụng điện trong các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp ngày
càng tăng, lƣợng điện cần đáp ứng lớn, có thể lƣợng điện do EVN cung cấp không
đủ đáp ứng yêu cầu. Do đó, tiềm năng sử dụng điện từ các ngu n năng lƣợng tái tạo
trong các lĩnh vực trên là rất cao.

Hình 4: Sản lƣợng điện đƣợc bán chia theo các thành phần khách hàng
giai đoạn 2010 – 2015
(EVN, 2016)



23

Hình 5: Cơ cấu tiêu thụ điện năng
(EVN, 2016)
Bảng 1: Các nguồn sản xuất điện của EVN
Nguồn sản xuất điện

Công suất (MW)

%

Thủy điện

15,857

37.6

Nhiệt điện (đốt than)

14,448

34.3

Nhiệt điện (đốt dầu)

1,370

3.3


Nhiệt điện (đốt khí)

7,502

17.8

2,418

5.8

540

1.2

42,135

100

Diesel, thủy điện nhỏ và
năng lƣợng tái tạo
Nhập khẩu
Tổng
(EVN, 2017)

Bảng 1 cho thấy, công suất điện đƣợc sản xuất từ năng lƣợng tái tạo chiếm tỉ
lệ rất nhỏ trong tổng các ngu n, qua đó, có thể thấy điện năng lƣợng tái tạo vẫn
chƣa phát triển đủ để đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân.
Thực hiện Quyết định 11/2017/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4 năm 2017 của Thủ
tƣớng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt
Nam, Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã có kế hoạch đầu tƣ nhiều dự án năng



×