Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Đánh giá hiệu quả áp dụng các phương pháp thực hành sản xuất tinh gọn trong quản lý tiến độ thi công tại nhà máy đóng tàu thủy vard vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----------

NGUYỄN THỊ MỸ THẠNH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC
HÀNH SẢN XUẤT TINH GỌN TRONG QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI
CƠNG TẠI NHÀ MÁY ĐĨNG TÀU THỦY VARD VŨNG TÀU

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ NGÀNH: 60.58.03.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD : PGS.TS Phạm Hồng Luân

TP.HCM, tháng 7/2019


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Ln

CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHĨA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA – TP. HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Hồng Luân

Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. ĐINH CÔNG TỊNH


Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. NGUYỄN ANH THƢ

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại trƣờng Đại học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia –
TP.HCM vào ngày … tháng … năm …
Thành phần đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1 ...............................................................
2 ...............................................................
3 ...............................................................
4 ...............................................................
5 ...............................................................
Xác nhận của hội đồng đánh giá luận văn và trƣởng khóa quản lý chuyên ngành

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN

TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY
DỰNG

PGS.TS NGUYỄN MINH TÂM


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

MSHV:1670558

Ngày tháng năm sinh: 30/08/1993

Nơi sinh: Phú Yên

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

Mã Ngành: 06.58.03.02

I. TÊN ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC HÀNH SẢN XUẤT
TINH GỌN TRONG QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI CÔNG TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU
THỦY VARD VŨNG TÀU
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-

So sánh phân tích giữa xây dựng tinh gọn và đóng tàu tinh gọn từ đó khẳng định đóng
tàu là một ngành riêng

-

Xác định các công cụ tinh gọn trong đóng tàu từ đó xác định bộ giữ liệu các phƣơng
pháp thực hành tinh gọn trong đóng tàu để quản lý tiến độ trong công ty Vard hiện
nay.

-


Đánh giá mức độ sử dụng thƣờng xuyên.

-

Phân tích làm rõ các phƣơng pháp thực hành này để có thể cải thiện tiến độ thi công,
đảm bảo chất lƣợng thi công.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/02/2019
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/06/2019
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN
Tp. HCM, ngày … tháng … năm 2019
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

PGS.TS. ĐỖ TIẾN SỸ

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trƣờng Đại Học Bách Khoa TP.HCM
đã tạo điều kiện mở lớp cao học ngành Quản lý xây dựng này để cho tôi đƣợc nâng cao kiến
thức về mảng quản lý khơng những trong ngành xây dựng mà có thể ứng dụng cho những

ngành khác.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy. PGS. TS. PHẠM HỒNG LUÂN. Thầy đã
quan tâm, động viên và hƣớng dẫn tôi tận tình trong suốt q trình thực hiện luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn q thầy cơ ở bộ môn Quản lý xây dựng, cùng các thầy
cô đã giảng dạy trong q trình tơi học tại trƣờng.
gửi lời cảm ơn đến các Anh, Chị và các bạn trong lớp cao học Quản lý xây dựng khóa 2016,
các anh chị đồng giảng dạy đầy nhiệt huyết truyền đạt những kiến thức hữu ích cho tơi và
những học viên khác.
Tơi cũng muốn nghiệp tại công ty VARD đã giúp tôi thu thập giữ liệu phục vụ luận văn
này.
Với những kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi những sai
sót nhất định. Kính mong q Thầy, Cơ và các bạn thơng cảm và đóng góp ý kiến để tơi có
thể bổ sung và hồn thiện hơn.

Trân Trọng!

Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2019

Nguyễn Thị Mỹ Thạnh


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân
TÓM TẮT

Xây dựng tinh gọn là vấn đề đã có trong ngành xây dựng từ lâu, nhƣng Đóng tàu tinh
gọn là một vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam, tuy đã có ở các nƣớc đóng tàu phát triển. Đóng
tàu tinh gọn hình thành cũng dựa trên một phần xây dựng tinh gọn, đã lựa ra những công cụ
mà xây dựng đã áp dụng thành công để thực hiện qua ngành đóng tàu. Đóng tàu tinh gọn giúp

tiếp cận hƣớng tới việc thiết kế các hệ thống sản xuất để tối ƣu hóa việc lãng phí vật liệu, thời
gian và đem lại lợi ích tối đa cho đơn vị khách hàng.
Một bảng câu hỏi khảo sát chính với 19 phƣơng pháp thực hành đƣợc thiết kế để thực
hiện khảo sát với những đối tƣợng đã đƣợc sát định. Bộ giữ liệu thu thập đƣợc, nghiên cứu
thực hiện các phƣơng pháp phân tích thống kê để xếp hạng các yếu tố tác động tích cực và tìm
ra đƣợc 3 nhân tố chính tác động đến việc sử dụng phƣơng pháp thực hành tinh gọn trong
đóng tàu trong quản lý tiến độ thi cơng và chất lƣợng thi cơng. Đó là nhân tố “Tác động đến
giảm sai lỗi giúp giảm chi phí sản xuất” đƣợc mã hóa là “X1”, nhân tố “Tác động đến rút
ngắn thời gian sản xuất” đƣợc mã hóa mà “X2” và nhân tố “Tác động đến nâng cao năng suất
tổng thể” đƣợc mã hóa là “X3”. Tiếp tục phân tích hồi quy tuyến tính, nghiên cứu đã thể hiện
mơ hình cho thấy mức độ đóng góp của tứng nhân tố chính trên quản lý tiến độ và chất lƣợng
thi cơng thì chỉ có 2 nhân tố tác động là “X1” và “X3”. Qua đó nghiên cứu giải quyết mục
tiêu chính đề ra “ Phân tích làm rõ các phƣơng pháp thực hành đóng tàu tác động đến tiến độ
thi công và chất lƣợng thi công”. Tuy kết quả cho thấy “X1” và “X3” ảnh hƣởng nhiều nhất
đến tiến độ và chất lƣợng thi công, và cũng chỉ ra đƣợc các phƣơng pháp chƣa đƣợc quan tâm
tại nhà máy.
Từ kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính, các thành phần bên trong dự án để có thể có một
cái nhìn rõ hơn về hiệu quả của việc sử đụng những phƣơng pháp thực hành Đóng tàu tinh
gọn về quản lý tiến độ và chất lƣợng thi cơng, qua đó tìm cách cải thiện hiệu quả cơng việc
của chính mình trong quản lý dự án, đóng góp thành cơng chung trong dự án.


ABSTRACT
Lean construction is a problem that has been in the construction industry for a long
time, but Lean Shipbuilding is a relatively new issue in Vietnam, although it is already in
developed shipbuilding countries. Lean shipbuilding is also based on a lean construction, has
selected the tools that construction has successfully applied to shipbuilding. Lean shipbuilding
helps to approach towards the design of production systems to minimize waste, time and
maximum benefit for customer units.
A main survey questionnaire with 19 practical methods designed to carry out surveys with

identified objects. With the collected data, the statistics methods were executed to rank
positive impact elements and find out there 3 main positive impact factors of lean Ship
practices commonly used on the schedule-quality management, that factors are: "positive
impact factor on reduce-error which helps reduce production costs" encoded "X1", the factor
"positive impact factor on shortening production time" encoded "X2" and " positive impact
factor on overall productivity improvement ”encoded “ X3 ”. Continuing to perform correlate
annalyze and linear regression analyze, this research represents the model wich shows that the
level of contribution of the main factors on the management of schedule-quality management,
two factors are "X1" and "X3". Thereby, the study resolves the main objective set out
"Analysis and clarification of Lean shipbulding affect to schedule-quality management".
Although the results show that "X1" and "X3" have the most impact on the schedule-quality
management, and also show methods that have not been taken care of at the factory.
From the results of the linear regression model, the components of the project to be able
to have a clearer view of the effectiveness of using these Lean Shipbuilding methods to the
schedule-quality management, thereby seeking to improve the efficiency of their own work in
project management, contributing to the overall success of the project.


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân
LỜI CAM KẾT

Tơi xin cam đoan rằng luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện và chƣa có ai cơng bố.
Tất cả các tài liệu tham khảo, trích dẫn, số liệu tham khảo đều trung thực và chính xác,
có nguồn gốc rõ ràng; các kết quả đƣợc phân tích và nhận định dựa trên phạm vi kiến
thức của cá nhân tôi. Tất cả số liệu và kết quả hoàn toàn là của tơi khơng lấy từ bất kì
nghiên cứu của ngƣời nào khác.
TP. HCM, ngày … tháng … Năm 2019


Nguyễn Thị Mỹ Thạnh


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

Mục Lục
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ..............................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề: ............................................................................................................1
1.2 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2
1.4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.............................................................................3
1.5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................4
1.5.1 Về mặt thực tiễn: ............................................................................................4
1.5.2 Về mặt học thuật ............................................................................................4
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CƠNG CỤ TINH GỌN TRONG ĐĨNG TÀU
VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .........................................................................5
1. ..................................................................................................................................5
2.1 Các định nghĩa và mơ hình....................................................................................5
2.1.1 Mơ hình về dự án và quản lí dự án: ...............................................................5
2.1.2 Mơ hình sản xuất tinh gọn: ............................................................................6
2.1.3 Tinh gọn trong đóng tàu .................................................................................8
2.2 Cơng cụ tinh gọn trong đóng tàu .........................................................................16
2.2.1 Kaizen ..........................................................................................................16
2.2.2 Sản xuất kịp thời (Just in time) trong đóng tàu ............................................20
2.2.3 Takt Time và Work Flow Leveling .............................................................21
2.2.4 Quy trình đóng tàu ổn định ..........................................................................23
2.3 Các nghiên cứu liên quan ....................................................................................37
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................42

3.1 Qui trình nghiên cứu ...........................................................................................42
...................................................................................................................................42
3.2 Quy trình nghiên cứu đƣợc tóm tắt: ....................................................................42
3.3 Thu thập dữ liệu ..................................................................................................43
3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát và khảo sát sơ bộ ........................................43
3.3.2 Xác định số lƣợng mẫu ................................................................................46
3.3.3 Thu thập dữ liệu ...........................................................................................47
3.3.4 Phƣơng pháp và công cụ nghiên cứu ...........................................................48
3.3.5 Tổng kết .......................................................................................................53
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................54


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

4.1 Thống kê mô tả đối tƣợng đƣợc nghiên cứu .......................................................54
4.1.1 Công việc đang công tác tại công ty ............................................................54
4.1.2 Kinh nghiệm làm việc trong ngành quản lí đóng tàu...................................55
4.1.3 Thời gian công tác trong công ty .................................................................56
4.2 Kết quả thu thập dữ liệu ......................................................................................57
4.3 Kết quả thu thập dữ liệu thô ................................................................................58
4.4 Xếp hạng các phƣơng pháp thực hành đƣợc sử dụng thƣờng xun của Đóng tàu
tinh gọn trong quản lí tiến độ thi công ......................................................................61
4.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo......................................................................63
4.5.1 Thang đo nhóm Tác động đến giảm sai lỗi giúp giảm chi phí sản xuất ......63
4.5.2 Thang đo nhóm Tác động đến rút ngắn thời gian sản xuất..........................64
4.5.3 Thang đo nhóm các phƣơng pháp tác động đếng đến nâng cao năng suất
tổng thể..................................................................................................................65
4.6 Phân tích PCA .....................................................................................................66

4.7 Phân tích tƣơng quan và hồi qui tuyến tính ........................................................74
4.7.1 Phân tích tƣơng quan ...................................................................................74
4.7.2 Phân tích hồi quy .........................................................................................75
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................82
5.1 Kết luận ...............................................................................................................82
5.2 Kiến nghị .............................................................................................................83
5.2.1 Kiến nghị chung ...........................................................................................83
5.2.2 Giới hạn của đề tại .......................................................................................83
5.2.3 Kiến nghị trong tƣơng lai .............................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................85
PHỤ LỤC ......................................................................................................................87
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .........................................................................................103


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

Mục lục Hình
Hình 1. Tổng qt về dự án .............................................................................................5
Hình 2. Mơ hình ngơi nhà Lean trong cơng nghiệp ........................................................6
Hình 3. Lịch sử hình thành, phát triển và ứng dụng cho các ngành sản xuất..................7
Hình 4. Ngơi nhà Đóng tàu tinh gọn (Liker and Lamb, 2000) ......................................11
Hình 5. Đóng tàu đẳng cấp thế giới (Dugnas và Oterhals, 2008) .................................14
Hình 6. Mơ hình sử dụng PDCA ...................................................................................18
Hình 7. Cân bằng tiến độ đóng tàu tổng thể với Takt time (Liker và Lamb, 2000) ......22
Hình 8. Thi cơng Block để Takt time (Liker and Lamb, 2000). ...................................22
Hình 9. The 5S (Liker and Lamb, 2000) .......................................................................25
Hình 10. Hệ thống kế hoạch đẩy và kéo (Ballard, 2000) ..............................................28
Hình 11. Tiến độ tổng thể ..............................................................................................29

Hình 12. Tiến độ giai đoạn ............................................................................................29
Hình 13. Kế hoạch tuần .................................................................................................32
Hình 14. LPS (Ballard, 1999) ........................................................................................33
Hình 15. Thời gian dự trữ cho cơng tác đấu nối các Block là 5 ngày ...........................33
Hình 16. PPC (Daeyoung, 2002) ...................................................................................34
Hình 17. Sơ đồ qui trình nghiên cứu .............................................................................42
Hình 18. Mơ hình các nhóm ảnh hƣởng chính đến tiến độ thi cơng .............................48
Hình 19. Biểu đồ vai trị cơng tác của các nhân tố đƣợc khảo sát.................................55
Hình 20. Biểu đồ kinh nghiệm làm việc của các đối tƣợng đƣợc khảo sát ...................56
Hình 21. Biểu đồ thời gian công tác của các đối tƣợng đƣợc khảo sát ........................57
Hình 22. Biểu đồ Scree Plot ..........................................................................................71
Hình 23. Mức độ đóng góp đến sự hồn thành tiến độ thi cơng trong xây dựng của các
nhân tố tác động (biến độc lập) .....................................................................................78
Hình 24. Mức độ đóng góp đến sự hồn thành chất lƣợng thi công trong xây dựng của
các nhân tố tác động (biến độc lập) ...............................................................................79


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

Mục lục Bảng
Bảng 1. Phát triển các nguyên tắc đóng tàu Tinh Gọn (Dugnas và Uthaug, 2007) ......12
Bảng 2. Hierarchy of Kaizen involvement (Imai, 2004) ...............................................19
Bảng 3. Tổng hợp các nghiên cứu liên quan .................................................................37
Bảng 4. Các phƣơng pháp thực hành đƣợc chọn lọc từ những công cụ trên ................39
Bảng 5. Các phƣơng pháp Lean ảnh hƣởng đến tiến độ thi công đƣợc lấy từ các nghiên
cứu trƣớc, tài liệu liên quan và ý kiến của các nhà quản lí tiến độ ...............................44
Bảng 6. Vai trò các đối tƣợng khảo sát khi tham gia dự án đóng tàu. ..........................54
Bảng 7. Kinh nghiệm của các nhân tố quan sát.............................................................55

Bảng 8. Thời gian công tác trong công ty của các đối tƣợng đƣợc khảo sát ................56
Bảng 9. Bảng kết quả thu thập dữ liệu thơ ....................................................................58
Bảng 10. Kết quả xếp hạng đƣợc trình bày ở bảng bên dƣới. .......................................61
Bảng 11. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nhóm các phƣơng pháp tác động đến
giảm lãng phí. ................................................................................................................63
Bảng 12. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nhóm các phƣơng pháp tác động đến
rút ngắn thời gian sản xuất. ...........................................................................................64
Bảng 13. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nhóm các phƣơng pháp tác động đến
nâng cao năng suất tổng thể...........................................................................................65
Bảng 14. Hệ số KMO & Barlett’s Test .........................................................................66
Bảng 15. tổng phƣơng sai đƣợc giải thích bởi các nhân tố ...........................................67
Bảng 16. Tổng hợp phƣơng sai đƣợc giải thích bởi các nhân tố ...................................67
Bảng 17. Hệ số KMO & Bartlett’s Test (lần 2).............................................................69
Bảng 18. Bảng tổng hợp phƣơng sai đƣợc giải thích bởi các nhân tố (lần 2) ...............69
Bảng 19. Bảng tổng hợp phƣơng sai đƣợc giải thích bởi các nhân tố (lần 2 ................69
Bảng 20. Kết quả phân tích nhân tố PCA ......................................................................71
Bảng 21. Hệ số tƣơng quan Pearson giữa các biến độc lập và biến phụ .......................74
Bảng 22. Mơ hình tóm tắt hồi quy với phƣơng pháp chọn biến Enter của Nghiên cứu76
Bảng 23. Kết quả phân tích hồi quy với phƣơng pháp chọn biến Enter của Nghiên cứu
– Biến Y1 .......................................................................................................................77
Bảng 24. Kết quả phân tích hồi quy với phƣơng pháp chọn biến Enter của Nghiên cứu
– Biến Y2 .......................................................................................................................78
Bảng 25. Kết quả phân tích ANOVA trong phân tích hồi quy với phƣơng pháp chọn
biến Enter của Nghiên cứu ............................................................................................79


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân


Danh mục phụ lục
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát .................................................................................87
Phụ lục 2: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo ....................................................93
Phụ lục 3: Kết quả phân tích PCA ................................................................................94
Phụ lục 4:Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson ........................................................97
Phụ lục 5: Kết quả phân tích hồi qui ............................................................................97


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề:
Các doanh nghiệp đóng tàu vừa trải qua biến động lớn, do sự phá sản của cơng ty
vinashin, nhƣng đầu năm 2018 đến nay đã có sự khởi sắc, trên nền tảng tiền năng sẵn
có cùng với đó là những chiến lƣợc linh hoạt đáp ứng thị trƣờng, ngành đóng tàu càng
trở nên khởi sắc.
Tài nguyên nhân lực đang dần chứng tỏ thế mạnh cạnh tranh cho những cơng ty
ngồi nƣớc đầu tƣ trong nƣớc, cùng với tình hình căng thẳng biển đơng, cũng một
phần góp phần vào sự vựt dậy của ngành đóng tàu trong nƣớc hiện nay đặc biệt là tàu
cá và quân sự, đã có những thống kê về chuyển biến đáng kể nhƣ đã có đơn hàng,
doanh thu, sản lƣợng,..Giá trị sản xuất ƣớc đạt 4.312 tỉ đồng, trong đó đóng tàu đạt
3195 tỉ đồng. Tổng lao động làm trong ngành gồm 13900 ngƣời, tuy vậy vẫn còn nợ
lƣơng khoảng 93 tỉ đồng, nợ bảo hiểm y tế, xã hội và thất nghiệp ƣớc chừng 80 tỉ
đồng. Tuy nhiên, những năm (2013-2017) chỉ tiêu doanh thu từ công việc kinh doanh
sản xuất, chỉ tiêu lãi lỗ đều chƣa đạt chỉ tiêu mong muốn.
Để doanh nghiệp có thể phát triển ổn định, hiệu quả yêu cầu có một hệ thống và
phƣơng pháp quản lí rõ ràng và khoa học. Nguyên nhân chậm phát triển của ngành
đóng tàu nƣớc ta có hai nguyên nhân. Một là khách quan thị trƣờng vận tải biển vẫn

chƣa khắc phục, tiếp tục suy giảm sâu, ngoài việc hàng loạt các hãng tàu biển trên thế
giới phá sản, giải thể đã khiến cho thị trƣờng cơng nghiệp đóng tàu trên thế giới tiếp
tục ảm đạm với cảnh báo kinh tế tồn cầu có nguy cơ tăng trƣởng thấp kéo dài. Thị
trƣờng nƣớc ta cũng bị ảnh hƣởng. Hai là do nguyên nhân chủ quan do qui trình tái cơ
cấu kéo dài không đạt chỉ tiêu, chƣa ứng dụng tốt Sản xuất tinh gọn.
Đề tài “Đánh giá hiệu quả áp dụng các phƣơng pháp sản xuất tinh gọn trong quản
lí tiến độ thi cơng trong nhà máy đóng tàu thủy Vard Vũng Tàu” trong ngành đóng tàu
ở nƣớc ta, nhằm cho chúng ta thấy một phần nguyên nhân của tình hình sản xuất trong
ngành tàu hiện nay, và chúng có ảnh hƣởng tới tiến độ và chất lƣợng nhƣ thế nào.
Dự án bao gồm những nhiệm vụ, công việc liên hệ với nhau, đƣợc làm nhằm đạt
đƣợc mục đích đã đƣa ra trong điều kiện ràng buộc về ngân sách, nguồn lực, thời gian

1


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

và chất lƣợng, Quản lí dự án là một qui trình lên kế hoạch (Planning), tổ chức
(Organizing), lãnh đạo (Leading/Directing) và kiểm sốt (Controlling) các cơng việc
và nguồn lực để hồn thành các mục tiêu đã định. Đã có rất nhiều các nghiên cứu khoa
học về quản lí dự án trong quản lí xây dựng dân dụng, nhận thấy những ƣu điểm của
tinh gọn trong quản lí dự án tơi muốn đánh giá mức độ ảnh hƣởng của biện pháp sản
xuất tinh gọn ảnh hƣởng đến quản lí tiến độ trong tiến hành xây dựng một cơng trình
theo thiết kế nhƣ thế nào đối với quản lí xây dựng tàu thủy (Shipbuilding).

1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Quản lí dự án có thể đƣợc xem là chuyên ngành rộng có thể kiểm soát tất cả dự
án ở những lĩnh vực khác nhau, ngành đóng tàu thủy mảng quản lí dự án vẫn chƣa

thực sự là một thế mạnh, chƣa có nơi nào đào tạo chuyên sâu tại nƣớc Việt Nam, đề tài
này thực sự hữu ích cho những ngƣời quan tâm, giúp họ nhận biết đƣợc các phƣơng
pháp sản xuất tinh gọn có thật sự hứu ích trong mảng quản lí tiến độ, đẩy nhanh hơn
dựkán hay khơng, những thiếu sót cịn tồn đọng tại cơng ty trong qui trình thực hiện dự
án, các nhân tố nào làm nhịp độ tiến hành công việc của dự án bị trễ.
Một số câu hỏi đặt ra:
+ Những nguyên nhânknào gây táckđộng đến tiến độkdự án?
+ Những biện pháp quảnklý dự án nào doanh nghiệp nên áp dụng?

1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Đƣa ra những công cụ tinh gọn thực hành đã và đang áp dụng trong ngành đóng tàu
trong và ngồi nƣớc, từ đó rút ra các phƣơng pháp thực hành thƣờng xuyên sửkdụngktại
công ty Vard, cho các bênkliên quankcó cái nhìn tổng thể hơn những phƣơng pháp tinh
gọn trong đóng tàu. Nghiên cứu sẽ tập trung giải quyết những vấn đề sau:
 Xác định những cơng cụ sản xuất tinh gọn để quản lí nhịp độ tiến hành cơng
việc của tiến trình xây dựng trong các dự án thuộc ngành đóng tàu thủy từ
đókđƣa rakcác phƣơng phápkthực hành Lean đã và đang áp dụng tại công ty
VARD hiệnknay.
 Đánh giá mức độ tác động của việc áp dụng các phƣơng pháp thực hành sản
xuất tinh gọn trên tại doanh nghiệp đóng tàu Vard nhằm giúp cơng ty cải tiến
những hạn chế cịn tồn đọng.

2


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

 Phânktích làmkrõknhững phƣơng pháp để cải thiện tiến độ thi công và chất lƣợng

thi công.

1.4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Các cơng cụ tinhkgọn đóng tàu đã và đang ứng dụng thực hành trên thế giới có hiệu
quả, từ đó đánh giá hiệu quả của các cơng cụ tại một cơng ty cụ thể là doanh nghiệp
đóng tàu VARD tại Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu
-

Nội dung: Đánh giá hiệu quả áp dụng mơ hình sản xuất tinh gọn trong quản lí
tiến độ thi cơng và chất lƣợng thi cơng trong các cơng ty đóng tàu thủy VARD tại
Việt Nam

-

Địa điểm nghiên cứu: Tại cơng ty Đóng Tàu Vard Vũng Tàu, đƣờng số 6, khu
công nghiệp Đông Xuyên, Phƣờng Rạch Dừa, Thành Phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu.

-

Đối tƣợng khảo sát: Chọn những thành phần có những kiến thức chuyên sâu có
đƣợc do tiếp xúc với thực tế, từng trải trong lĩnh vực thi công và quản lí dự án
trong cơngkty Vard.
+ Giám đốckdự án
+ Ban quảnklýkdựkán
+ Quảnklýkan toàn, chất lƣợng (QA/QC)
+ Các đối tƣợng liên quankđến dự án


-

Thời gian: Từ tháng 11/2018 đến tháng 5/2019

-

Quan điểm phân tích: Nghiên cứu đƣợc thực hiện phân tích theo quan điểm của
các nhà quản lí tại phịng Quản lí và kế hoạch trong doanh nghiêp Vard.

-

Giới hạn nghiên cứu: Chỉ khảo sát trong cơng ty, và tậpktrungkvào phân tích,
làm rõknhững phƣơng pháp nào có hiệu quả mà Đóng tàu tinh gọn mang lại trong
q trình thikcơng đóngkmới tàu.

3


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

1.5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.5.1 Về mặt thực tiễn:
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra phƣơng pháp giúp đỡ những nhà quản lí thúc đẩy nhịp
độ sản xuất, giảm khoản chi phí tạo ra sản phẩm và nâng cao năng suất đồng thời hiểu
rõ các nguyên dokdẫnkđếnkgiảm tiến độ và hiệu suất của các dự án đóng tàu hiện nay,
các nhà quản lí cùng tham gia vào quá trình đánh giá để đánh giáknhữngknguyên nhân
chính nhằm đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
Giúp các nhà quản lí có cái nhìn tổng thể hơn.


1.5.2 Về mặt học thuật
Nghiên cứu này góp phần hệ thống lại các hệ thống quản lí và cơng cụ quản lí
tại nhà máy. Sử dụng SPSS để phân tích
Đóng góp một nghiên cứu về Đóng tàu tinh gọn, cungkcấpkchoknhàkquản lí có
thêm lựa chọn khi ra quyết định chọn phƣơng pháp tinh gọn để quảnklýkdựkán trong
đóng tàu.

4


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CƠNG CỤ TINH GỌN
TRONG ĐĨNG TÀU VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.1 Các định nghĩa và mơ hình
2.1.1 Mơ hình về dự án và quản lí dự án:
Dự án bao gồm các công tác, nhiệm vụ có liên quan với nhau, đƣợc tiến hành nhằm
đạt đƣợc những mục đích đã đƣa ra với các ràng buộc về thời gian bắt đầu và kết thúc,
nhân, vật lực.
Có:
-Bắt đầu
-Kết thúc
- Tiến độ
-Phƣơng
thức thực
hiện
Quản lí:

-Tiết kiệm
thời gian
-Chi trả
đúng chi phí
-Chất lƣợng
-An tồn

Dự
án

Tài ngun:
-Tiền bạc
-Nhân cơng
-Vật tƣ
-Nhân lực
quản lí

Mục tiêu:
-Tiền bạc
-Lợi ích tạo
ta (cộng
đồng, bản
thân)

Hình 1. Tổng qt về dự án
Quản lí dự án là một qui trình lên kế hoạch (Planning), tổ chức (Organizing), lãnh
đạo (Leading/Directing) và kiểm soát (Controlling) cơng việc và nguồn lực để hồn
thành các mục đích đƣa ra. Trƣớc đây đã có nhiều nghiên cứu về quảnklýkdựkán trong
quản lí xây dựng dân dụng, nhận thấy các ƣu điểm trongkquảnklýkdựkán tôi muốn áp
dụng vào trong xây dựng tàu thủy (Shipbuilding) về ápkdụng các phƣơng pháp sản

xuất tinh gọn trong ngành công nghiệp này.
5


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

2.1.2 Mô hình sản xuất tinh gọn:
Sản xuất tinh gọn là một nhóm phƣơng pháp có hệ thống, tập trung vào loại bỏ
lãng phí một cách liên tục và những bất hợp lý trong qui trình sản xuất, dẫn đến giảm
bớt chi phí (tăng lợi nhuận), tối ƣu hóa việc sử dụng các nguồn lực, rút ngắn thời gian
sản xuất, rút ngắn sản xuất, đƣa ra các sản phẩm , đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày
càng khắc khe của khách hàng. Theo nguyên lí trên, sản xuất tinh gọn tập trung vào
việc nhận diện và loại bỏ các hoạt động không tạo thêm giá trị cho khách hàng nhƣng
lại làm tăng chi phí trong chuỗi các hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ của tổ chức.
Các phƣơng pháp và nội dung đƣợc thể hiện ngắn gọn dƣới mơ hình sau:

Các qui trình đã ổn định và đƣợc chuẩn hóa
Sản xuất cân bằng
Kiểm sốt trực quan
Hình 2. Mơ hình ngơi nhà Lean trong công nghiệp
6


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

Những yếu tố trong ngơi nhà chất lƣợng Lean có mối liên hệ vững chắc, bất kỳ

sự một trong các yếu tố nào khơng hồn thành cũng đều tác động đến chất nhà tinh
gọn.
Phần móng của ngơi nhà là những triết lý quản lí trực quan, chuẩn hóa qui trình,
cân bằng sản xuất. Hai trụ cột của ngôi nhà là vừa đúng lúc - Just in time nghĩa là sản
xuất khi cần và không sản xuất thừa và tự kiểm lỗi - Jidoka phế phẩm đƣợc kiểm sốt
để khơng thể đi qua cơng đoạn tiếp theo, các cơng đoạn có tính kế thừa công đoạn sau
là khách hàng của công đoạn trƣớc và phải đáp ứng đƣợc yêu cầu. Phần trung tâm của
ngôi nhà là con ngƣời, tập thể và cải tiến liên tục, tích cực giảm lãng phí. Phần mái nhà
là chất lƣợng, chi phí, thời gian giao hàng, an tồn và tinh thần lao động.

2000
Sản xuất tinh gọn

Eiji Toyada và Taichi Ono
-Toyata Production System
-Just in time
-Jidoka
Edwards Deming

Sản xuất
hàng loạt

1950`

1900

TQM và SPC
Henry Ford
-Dụng cụ đo và dung sai
-Giảm thao tác công nhân


Sản xuất đơn
chiếc

Frederick Taylo

1850

-Tiêu chuẩn hóa cơng việc

Frank Gilbreth
-Qui trình sản xuất
-Nghiên cứu các động tác
kỹ thuật để hồn thành
cơng việc của cơng nhân

-Nghiên cứu thời gian
-Đánh giá phân tích cải tiến

Eli Whitney
Sáng kiến tính lắp lẫn chi tiếc máy móc
Hình 3. Lịch sử hình thành, phát triển và ứng dụng cho các ngành sản xuất

7


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân


Vào những năm 1950, ngƣời sáng lập Toyota – Kiichiro Toyoda – đã bắt đầu
phát triển Hệ thống sản xuất của Toyota (Toyota Production System – TPS) với nhiều
luận điểm cở bản của học thuyết và các hình thức nghiên cứu mà Lean Manufacturing
giữ gìn và tiếp tục phát huy sau này. Cùng với Taiichi Ohno, TPS đã đƣợc triển khai
diện rộng trên tất cả các hệ thống của Toyota và đem lại những lợi ích về năng suất và
chất lƣợng.
Trên quy mơ tồn cầu, mơ hình Lean Manufacturing – và cùng với đó là hệ
thống ngun lí và phƣơng pháp – thực sự đƣợc thừa nhận một cách rộng rãi khi giáo
sự James Wommack viết và cho xuất bản cuốn sách "LEAN – The Machine That
Changed The World" (tạm dịch là "LEAN – Cỗ máy làm thay đổi thế giới") vào năm
1990. Từ đó đến nay, Lean Manufacturing đã đƣợc sử dụng phổ biến, cùng với phƣơng
pháp Six Sigma, trên toàn thế giới nhƣ là một chiến lƣợc cơ bản giúp các doanh nghiệp
cải thiện năng lực tác nghiệp để hƣớng đến mơ hình hồn hảo (Operational
Excellence). Các doanh nghiệp đã có những thành cơng và những bài học điển hình về
Lean Manufacturing nhƣ General Electric, Boeing, Lockheed Martin, Intel, ABB, …
Tại Việt Nam, cùng với quá trình hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu,
các ngun lí và phƣơng pháp của Lean Manufacturing cũng đang đƣợc theo đuổi và
triển khai tại các doanh nghiệp nhƣ May 10, Toyota Bến Thành, Bệnh Viện Việt Pháp
và một số doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng lớn.
Tinh gọn đƣợc áp dụng chủ yếu trong công ty chủ yếu thủ công cao nhƣ ô tô, xe
máy, điện điện tử, may mặc,… ngày nay ting gọn sản xuất dần đƣợc mở rộng trên
nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch vụ khác nhƣ tài chính – ngân hàng, y tế, nông nghiệp.
(nguồn Internet)

2.1.3 Tinh gọn trong đóng tàu
2.1.3.1 Giới thiệu:
Đóng tàu là một trong những ngành có niên đại ra đời sớm nhất trong lịch sử lồi
ngƣời. Cơng nghệ đóng tàu có chiều hƣớng tăng liên tục trong nhiều thế kỷ, nó đóng
vai trị nhƣ một phƣơng tiện thúc đẩy những công nghệ mới và phức tạp. Đồng thời, nó
là một trong những ngành bị thách thức liên tục trong suốt chiều dài hình thành lịch

sử. Đáp ứng yêu cầu tăng tốc độ, tải trọng, độ bền, khả năng vận tải và giảm lƣợng khí
8


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

thải của tàu là một trong những lý do thúc đẩy liên tục tìm kiếm những cải tiến thể
hiện sự đặc trƣng cho các cơng ty đóng tàu. Ngày nay, những thách thức đƣợc đƣa ra
bởi một thị trƣờng không ổn định, cạnh tranh ngày càng tăng, nhiều quy định về môi
trƣờng, chi phí nhân cơng và theo chiều hƣớng tăng trong cơng nghệ. Cóknhững nhà
máy đóng tàu nhận thấy và xem đó là điểu quan trọng phải thay đổi và thực tế là để
đứng đƣợc trên thị trƣờng hiện tại, họ phải tìm kiếm giải pháp khả thi. Và một trong
những cách giải quyết là đề ra cái nhìn mới về mọi thứ, một mơ hình có thể
tạokraksựkkhác biệt giữa việc tồn tại và tăng lợi nhuận, ví dụ: tinh gọn trong đóng tàu.
2.1.3.2 Đi đến mơ hình:
Mơ hình tinh gọn trong đóng tàu vẫn đang đƣợc phát triển. Những ngƣời hồi nghi cho
rằng tính đặc thù của ngành đóng tàu và ngành cơng nghiệp ơ tơ trênkthựcktế có
sựkkhác biệt q lớn do đó nó khơng thể sử dụng cùng một nguyên tắc sản xuất. Ngƣời
ta không thấy một con tàu ra khỏi dây chuyền lắp ráp cứ sau vài phút với sự hoàn thiện
tƣơng đối chuẩn. Ngày nay, các nhà máy đóng tàu chế tạo theo đơn đặt hàng, trong vài
tháng có thể bàn giao một, một vài hoặc cũng có thể rất nhiều con tàu. Và trả lời câu
hỏi: Nếu các mơkhình về sản xuất tinh gọn hoặc thi cơng tinhkgọn có thể áp dụng cho
đóng tàu? Có nhiều nhà nghiên cứu trả lời là có (Liker và Lamb, 2000).
Ý tƣởng cơ bản là cung cấp chính xác những gì mà khách hàng muốn trong thờikgian
ngắn nhất cókthể bằng cách loại bỏ lãng phí đƣợc áp dụng cho các ngành cơng nghiệp.
Kiểm tra các mơ hình xây dựng trong ngành đóng tàu, Liker và Lamb (2000) đã đi đến
kết luậnkrằng có nhiều điểm tƣơng đồng giữa các triết lý đƣợc thừa nhận và Hệ thống
sản xuất của Toyota (TPS). Các tác giả cũng tuyên bố rằng mặc dù ô tơ khác với ngành

đóng tàu, các cơng ty đóng tàu Nhật Bản đã phát triển một số nguyên tắc tinh gọn cùng
lúc với Toyota và có lẽ họ đã học hỏi lẫn nhau. Một yếu tố chính trong sự phát triển
này là sự đóng góp của mỗi nhân viên vào nỗ lực cải tiến liên tục, khơng chỉ riêng
quản lí mà cịn có nhân viên kỹ thuật. Một số đặc điểm chung quan trọng là sử dụng
tiêu chuẩn hóa, luồng một sản phầm (one-piece flow), tập trung vào loại bỏ lãng phí,
các bộ phận tƣơng tự đƣợc nhóm lại với nhau (group technical) và các bộ phận giống
nhaukđƣợc nhóm lạikvới nhau (part families), cải tiến liên tục, lao động đa năng và áp
dụng 5S ở một mức độ nhất định.

9


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

Lấy dẫn chứng là việc thực hiện tƣ duy tinh gọn trong ngành đóng tàu ở Mỹ, Liker và
Lamb (2000) sử dụng một ví dụ thú vị về hiệu quả giữa các nhà đóng tàu Nhật Bản và
Mỹ. Bằng cách so sánh chỉ số năng suất dựa trên số Tấn tổng hợp bù (the
Compensated Gross Tons - CGT), họ phát hiện ra rằng một nhà máy đóng tàu của
Nhật Bản (Huyndai) bàn giao 74 tàu mỗi năm, trong khi một nhà máy đóng tàu của
Mỹ (Newport News) cứ năm năm bàn giao một lần. Cả hai nhà máy đóng tàu đều có
cùng số lƣợng nhân viên. Độ phức tạp cao của tàu Mỹ không thể là lý do cho thời gian
dàiknhƣkvậy.
Các nhà nghiênkcứu dự đoán một cải tiến quan trọng trong qui trình đóng tàu (ít nhất
50%) và thời gian thực hiện ngắn hơn bằng cách thực hiện phƣơng thức kinh doanh
tinh gọn (Liker và Lamb, 2000). Cách này có thể là giải pháp cho các nhà máykđóng
tàuktrên tồn thế giới. Một cái nhìn ngắn gọn về tình hình tồn cầu với những
tháchkthức về cạnh tranh trênkthịktrƣờng, giá thi công và vật tƣ có thể dễ dàng cho
thấyksự cần thiết phải thay đổi và cải tiến triệt để. Và những điều này đã có sẵn trong

tƣ duy tinh gọn.
2.1.3.3 Mơ hình đóng tàu tinh gọn
Các mơ hình sản xuất hàng loạt và quản lí dự án đều tập trung vào việc giảm chi phí
bằng cách tăng hiệu quả cá nhân trong các công việc riêng lẻ. Nhƣng tƣ duy tinh gọn
đi kèm với chất lƣợng - thực hiện đúng ngay từ lần đầu tiên - và điều đó sẽ giúp giảm
chi phí và thời gian sản xuất. TPS lấy góc nhìn luồng giá trị, nghĩa là tập trung vào
toàn bộ hệ thống (Liker và Lamb, 2000). Và, bằng cách nhìn tổng quan tồn bộ hệ
thống, kế hoạch và quy trình kiểm sốt trở nên minh bạch hơn và dễ thực hiện hơn.
Hai trụ cột của hệ thống là sản xất kịp thời (JIT) và xây dựng chất lƣợng (Build-inQuality) đang củng cố lẫn nhau. Nếu chất lƣợng không đúng ngay từ lần xử lý đầu
tiên, thì rất nhiều gián đoạn sẽ làm xáo trộn hệ thống và cách tiếp cận JIT không cịn là
giải pháp. Vì vậy, hai trụ cột có mốikliên hệkchặt chẽ qua lại lẫn nhau và dựa vào đó áp
dụng đúng phƣơng pháp tinh gọn. Nó cũng quan trọng để bắt đầu triển khai tinh gọn
với một nền tảng chắc chắn và ổn định. Tất cả các quy trình đƣợc thể hiện trong ngơi
nhà phía bên dƣới có vai trò trung tâm từ bƣớc đầu tiên hƣớng tới bƣớc thực hiện tinh
gọn. Nhƣng nhƣ TPS và Lean nhấn mạnh, cốt lõi của các hệ thống đó là mỗi ngƣời
10


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

phải đƣa hệ thống vào cuộc sống bằng cách liên tục cải tiến. Nếu khơng có ai cam kết
thực hiện thì khơng có cách nào để các cơng cụ trở nên ứng dụng đƣợc nhƣ vậy (Liker
và Lamb, 2000).
Đi đến chi tiết để mơ hình này trở nên đơn giản dễ hiểu hơn, Liker và Lamb (2000) đã
đƣa các thành phần cốt lõi tinh gọn vào một bức tranh về đóng tàu tinh gọn đƣợc áp
dụng cho tình huống đóng tàu.

Hình 4. Ngơi nhà Đóng tàu tinh gọn (Liker and Lamb, 2000)

Tất cả các yếu tố TPS bao gồm trong ngôi nhà này, đƣợc thể hiện trong một xƣởng
đóng tàu với một ụ khô nhƣ một phần trung tâm. Một điểm mạnh chính của nhà TPS
so với mơ hình đóng tàu này là ngôi nhà lean mô tả một hệ thống mà bất kỳ phần nào
bị thiếu sẽ làm sập ngôi nhà. Mơ hình tàu khơng phản ánh nó q rõ ràng. Điều quan
trọng cần nhấn mạnh là hệ thống tinh gọn và các yếu tố của nó khơng thể đƣợc chọn
một lúc
2.1.3.4 Xây dựng Tinh Gọn và Đóng tàu Tinh Gọn
Hầu nhƣ tất cả những nhà nghiên cứu đều coi việc đóng tàu tinh gọn là một phần mở
rộng của việc xây dựng gọn. Có lẽ là một trong các nguyên nhân ngăn nó trở thành
một mơ hình trong thế giới học thuật. Cả hai mảng - xây dựng và đóng tàu - đều làm
theo dự án, cung cấp các sản phẩm có một khơng hai và dựa vào nhiều điểm tƣơng
đồng khác trong quy trình sản xuất. Bertelsen (2007) coi đóng tàu tinh gọn là một
mơkhình giữa sản xuất tinh gọn và xây dựng tinhkgọn, một mơ hình sản xuất hoàn toàn
11


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân

mới và đƣợc truyền cảm hứng từ các nguồn nhƣ: Shingo, Toyota, Goldratt, Womack,
Jones, IGLC và khơng ít các chunkgia và nhà quảnklý cókkinh nghiệm.
Dugnas và Uthaug (2007) xét các nguyên tắc xây dựng tinh gọn đƣợc định nghĩa bởi
Koskela vào năm 1992, và cố gắng áp dụng chúng cho mơ hình đóng tàu tinh gọn. Các
tác giả xét tất cả là mƣời bốn nguyên tắc áp dụng cho đóng tàu mặc dù một số trong số
nguyên tắc đƣợc thay đổi chút ít để giải quyết tốt hơn các đặc điểm riêng trong ngành
đóng tàu.
Bảng 1. Phát triển các nguyên tắc đóng tàu Tinh Gọn (Dugnas và Uthaug, 2007)
NHỮNG NGUYÊN TẮC
XÂY DỰNG TINH GỌN


ĐÓNG TÀU TINH GỌN Ở VARD

Giảm tỷ lệ những việc khôngktạo ra giá Giảm tỷ lệ các việc không tạokrakgiá
trị (lãng phí).

trị.

Tăng giáktrị đầu ra bằng cách tìm hiểu Tăng giá trị đầu ra bằng cách tìm
nhu cầu của đối tƣợng mua hàng nêu hiểu nhu cầu của đối tƣợng mua hàng
ra một cách có hệ thống.

nêu ra mộtkcáchkcókhệkthống và tiếp
nối nhau (Có hiểu biết về thay đổi
đơn hàng, sản xuất Agile).

Giảm thay đổi của qui trình. Xem xét Giảm thay đổi của qui trình. Xem xét
sự tác động lẫn nhau của qui trình và sự tác động lẫn nhau của qui trình và
ngăn chặn sự thay đổi liên quan đến ngăn chặn sự thay đổi liên quan đến
nguồn cung cấp.

nguồn cung cấp.

Giảm chu kỳ thời gian. Loại bỏ hàng Giảm chu kỳ thời gian. Loại bỏ hàng
tồn kho và phân cấp hệ thống tổ chức.

tồn kho và phân cấp hệ thống tổ
chức.

Đơn giản hóa bằng cách giảm thiểu số Đơn giản hóa bằng cách giảm thiểu

lƣợng bƣớc thực hiện, bộ phận, liên số lƣợng các bƣớc thực hiện, bộ
kết trong một sản phẩm và số bƣớc phận, liên kết trong một luồng vật
trong một luồng vật liệu hoặc thông liệu hoặc thông tin. Sự phức tạp của
12


HV: Nguyễn Thị Mỹ Thạnh

GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Luân
sản phẩm là ƣu điển để trở thành lợi

tin.

thế cạnh tranh ở Vard
Tăng tính linh hoạt đầu ra. Sử dụng Tăng tính linh hoạt đầu ra. Sử dụng
các thiết kế sản phẩm đƣợc mô đun các thiết kế sản phẩm đƣợc mô đun
hóa, giảm độ khó của các bƣớc thực hóa, giảm độ khó của các bƣớc thực
hiện, thay đổi và đào tạo nguồn lực lao hiện, thay đổi và đào tạo nguồn lực
động đa kỹ năng.

lao động đa năng.

Tăng tính minh bạch của qui trình.

Tăng tính minh bạch của qui trình.

Tập trung kiểm sốt vào qui trình hồn Tậpktrung kiểm sốt vào qui trình
chỉnh. Cho phép các nhóm tự quản hồn chỉnh. Cho phép các nhóm tự
thực hiện kiểm sốt qui trình và xây quản thực hiện kiểm sốt qui trình và
dựng hợp tác bền lâu với cácknhà cung đƣợc tham gia nhiều hơn trong hợp

cấp.

tác tạm thời với các nhà cung cấp.

Kết hợp tốt thực tiễn vào tổ chức và Kết hợp tốt thực tiễn vào tổ chức và
kết hợp tốt các thế mạnh hiện có với kết hợp tốt các thế mạnh hiện có với
các thực tiễn bên ngồi.

các thực tiễn bên ngoài.

Xây dựng sửa đổi cho tiến bộ hơn liên Xây dựng sửa đổi cho tiến bộ hơn cải
tục qui trình.

tiến liên tục qui trình.

Cân bằng cải tiến dòng chảy với cải Cân bằng cải tiến dòng chảy với cải
thiện chuyển đổi

thiện chuyển đổi

Bằng cách cải thiện hiệu suất ở cấp kế Bằng cách cải thiện hiệu suất ở cấp
hoạch tăng hiệu suất ở cấp dự án. kế hoạch tăng hiệu suất ở cấp dự án.
Phƣơng pháp Last Planner là một Phƣơng pháp Last Planner là một
phƣơng án thích hợp.

phƣơng án thích hợp.

Thay đổi cơng việc thiết kế theo chuỗi Thay đổi công việc thiết kế theo
cung ứng để giảm sự thay đổi và thích chuỗi cung ứng để giảm sự thay đổi
hợp nội dung cơng việc.


và thích hợp nội dung công việc.

13


×