Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.93 KB, 107 trang )

1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ
VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa:
2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành của Công ty:
a. Lịch sử hình thành:
Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hoá là doanh nghiệp được thành lập dưới hình
thức chuyển từ doanh nghiệp Nhà Nước thành Công ty cổ phần. Công ty được thành lập
theo Quyết định số 3136 UB/ĐMDN ngày 08 tháng 12 năm 2000 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Thanh hoá trên cơ sở tách ra từ công ty Dược vật tư y tế Thanh hoá. Công ty được
tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH 10 do Quốc hội khóa IX
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999 và
Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2000.
b. Quá trình phát triển của Công ty:
Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa hoạt động đến nay đã đươc hơn 8 năm,
trải qua nhiều khó khăn, thử thách, Công ty đã có những sự phát triển đáng khen ngợi.
Tại thời điểm được chuyển đổi, Công ty tiếp nhận một cơ sở vật chất nghèo nàn, tài sản
cố định chủ yếu là hai dãy nhà cấp bốn được xây dựng từ năm 1973 đã xuống cấp, các
cửa hàng chủ yếu phải đi thuê của dân. Trong khi đó, vốn điều lệ của Công ty ở mức nhỏ
và lực lượng cán bộ công nhân viên chỉ vào khoảng hơn 100 người. Đến nay, số lượng
nhân viên trong Công ty đã tăng gấp năm lần, Công ty đã trải qua một lần tăng gấp đôi
vốn vốn điều lệ vào năm 2007, đã đầu tư xây dựng một cơ sở hạ tầng khang trang để
phục vụ cho các hoạt động kinh doanh, đã tự trang bị được một hệ thống máy móc, công
nghệ thông tin hiện đại, xây dựng được mạng lưới cung cấp hàng hóa, làm đầu mối cung
ứng tại Thanh hoá của nhiều đơn vị sản xuất các mặt hàng thiết bị, vật tư y tế trong cả
nước, đảm bảo cung cấp kịp thời với số lượng lớn cho khách hàng, đã góp phần nâng
1
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
1
1


2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
cao chất lượng dịch vụ và xã hội hóa công tác y tế trong tỉnh, góp phần tạo công ăn việc
làm và thu nhập ổn định cho người lao động, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh
Thanh hóa.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, Công ty còn tồn tại nhiều hạn chế như qui mô hoạt động còn
nhỏ, thương hiệu chưa thực sự mạnh, đội ngũ nhân viên trình độ cao còn ít, hệ thống
công nghệ thông tin trong công ty chưa đáp ứng được nhu cầu quản trị điều hành.
2.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty:
a. Mục tiêu: Công ty thành lập nhằm huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc
phát triển sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực khác, tạo công ăn việc làm ổn định cho
người lao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, phục vụ sức khỏe nhân dân, đóng góp cho
Ngân sách Nhà nước và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.
b. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chính của Công ty là cung ứng bảo dưỡng thiết bị, vật tư y tế,
thuốc chữa bệnh cho các bệnh viện, trung tâm y tế và nhân dân trong và ngoài tỉnh. Với
địa bàn hoạt động là tất cả các huyện, thị trong tỉnh Thanh hoá và một số tỉnh lân cận.
c. Ngành nghề kinh doanh của Công ty:
- Kinh doanh, sửa chữa thiết bị vật tư y tế, kính thuốc.
- Kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, hóa chất xét nghiệm, dụng cụ thể thao, thiết bị vật
tư dân dụng, công nghệ phẩm.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư y tế.
- Đầu tư trang thiết bị bệnh viện – tư vấn, đo, khám, mài lắp kính thuốc.
- Dịch vụ vận chuyển cấp cứu bệnh nhân, dịch vụ cho thuê thiết bị.
- Kinh doanh sửa chữa thiết bị trường học, thiết bị vật tư khoa học kĩ thuật, thiết bị văn
phòng.
- Dịch vụ tư vấn, lập dự án trang thiết bị bệnh viện.
- Đầu tư tài chính trong các dịch vụ y tế.
2
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
2

2
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
2.1.3. Tổ chức bộ máy của Công ty:
a. Hình thức tổ chức: Hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần trong lĩnh vực thương
mại.
b. Cơ cấu tổ chức :
3
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
3
3
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
Giám Đốc Điều hành
Giám Đốc Tài chính – Kinh doanh
Phòng kinh doanh – kỹ thuật – xuất nhập khẩu
Phòng dự án và quản lý đầu tư
Phòng tài chính – Kế toán
Phòng quản trị và quản lý nhân sự
Trung tâm bảo hành và bảo trì thiết bị
Các cửa hàng bán lẻ vật tư
Trung tâm kính thuốc y tế, kính mắt
Liên doanh khám chữa bệnh
Trung tâm dịch vụ vận chuyển cấp cứu

4
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
4
4
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
c. Tổ chức bộ máy tài chính – kế toán của Công ty:
Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy tài chính kế toán của Công ty KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán tổng hợp
Kế toán hàng tồn kho, tài sản cố định
5
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
5
5
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Kế toán ngân hàng và thanh toán với người mua
Kế toán tiêu thu, kết quả và báo cáo thuế
Kế toán tiền mặt và thanh toán với người bán
6
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
6
6
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Sơ đồ 4: Tổ chức sổ kế toán và trình tự hệ thống hóa thông tin kế toán của Công ty theo
hình thức ghi sổ:
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Chứng từ ghi sổ

Báo cáo quỹ hàng ngày
Sổ kế toán chi tiết
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
SỔ CÁI
Bảng cân đối tài khoản
Bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác
Bảng ghi chi tiết số phát sinh
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra, đối chiếu số liệu
7
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
7
7
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
8
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
8
8
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác tài
chính, kế toán của Công ty. Cung cấp thông tin kế toán và giúp ban lãnh đạo phân tích
hoạt động kinh tế để đề ra được quyết định đúng đắn. Chịu trách nhiệm xây dựng và
quản lý kế hoạch tài chính của Công ty.
- Kế toán tổng hợp kiêm theo dõi hàng tồn kho: Chịu trách nhiệm theo dõi, ghi chép,
phản ánh chính xác lượng hàng hóa nhập vào, xuất ra, tình hình tăng giảm tài sản cố
định. Tổng hợp số liệu kế toán và báo cáo kế toán trưởng.
- Kế toán vốn ngân hàng và thanh toán với người mua: Thực hiện chức năng lập, theo

dõi tình hình thu, chi tiền gửi ngân hàng, theo dõi công nợ phải thu của Công ty. Chịu
trách nhiệm về số liệu, chỉ tiêu tài chính, cuối tháng có báo cáo tổng hợp và chi tiết cho
kế toán trưởng.
- Kế toán tiền mặt và thanh toán với người bán: Thực hiện việc lập, theo dõi tình hình
thu, chi tiền mặt, thanh toán với khách hàng và cán bộ công nhân viên về các khoản chi
phí quản lý thường xuyên của Công ty, theo dõi công nợ phải trả của Công ty. Chịu trách
nhiệm về số liệu, chỉ tiêu tài chính, cuối tháng có báo cáo tổng hợp và báo cáo chi tiết
cho Kế toán trưởng.
- Kế toán tiêu thụ và kết quả: Chịu trách nhiệm theo dõi doanh thu, tiêu thụ của toàn
Công ty (Bao gồm: Doanh thu tiêu thụ hàng hóa, doanh thu dịch vụ sửa chữa, bảo hành,
bảo trì, doanh thu liên doanh khám chữa bệnh, doanh thu vận chuyển cấp cứu…). Tập
hợp các chi phí phát sinh trong tháng, cuối tháng lập báo cáo chi tiết báo cáo kế toán
trưởng. Chịu trách nhiệm tập hợp hóa đơn lập báo cáo thuế giá trị gia tăng hàng tháng.
Thuận lợi và khó khăn trong công tác kế toán của công ty:
- Thuận lợi: Công tác kế toán của Công ty đã phản ánh kịp thời tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty, giúp ban lãnh đạo có được những quyết sách phù hợp tạo bước phát
triển vượt bậc trong những năm qua và nâng cao đời sống của người lao động.
- Khó khăn: Một số cơ sở liên doanh khám chữa bệnh ở vùng sâu, vùng xa như huyện
Ngọc lặc, Hà trung,… nên việc theo dõi thường xuyên gặp rất nhiều trở ngại. Trong khi
9
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
9
9
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
đó, địa bàn hoạt động rộng khắp 27 huyện, thị bao gồm cả những huyện vùng cao như
Quan sơn, Mường lát,… do đó công tác đối chiếu và thu hồi công nợ gặp nhiều khó
khăn trong khi số lượng cán bộ phòng kế toán còn mỏng.
Hiện nay, tại Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa, giám đốc tài chính
– kinh doanh và kế toán trưởng là hai người chịu trách nhiệm chính trong công tác phân

tích tình hình tài chính của Công ty với sự giúp đỡ của toàn thể công nhân viên của tất cả
các phòng ban.
2.2. Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa:
10
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
10
10
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
2.2.1. Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty:
a. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty: (Phân tích dọc)
Vấn đề quan trọng nhất trong phần này là đánh giá được tính hợp lý và hợp pháp của các
nguồn tài trợ.
Bảng 1: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty: (Đơn vị: VNĐ)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
số tiền
Tỷ
trọng(%) số tiền
Tỷ
trọng(%) số tiền
Tỷ
trọng (%)
A. Nợ phải trả
31.919.177.28
7 91,93 43.011.169.288 83,9 32.145.112.264 72,33
I. Nợ ngắn hạn 25.337.652.452 72,98
30.005.940.68
8 58,53
24.289.609.26
4 54,65

II. Nợ dài hạn 6.581.524.835 18,96 1.300.522.600 25,37 7.855.503.000 17,68
B. Vốn chủ
sở hữu 2.801.563.952 8,07 8.255.792.264 16,1 12.298.700.279 27,67
I. Vốn chủ
sở hữu 2.751.416.690 7,92 8.184.953.602 15,97
12.298.698.27
3 27,67
II. Nguồn kinh
phí và quỹ
khác 50.147.262 0,14 70.838.662 0,14 160.638.662 0,36

Tổng
nguồn vốn 34.720.741.239 100 51.266.961.552 100 44.443.812.543 100
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2006, 2007, 2008)
Biểu đồ 1:
11
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
11
11
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Ta nhận thấy tỷ trọng nợ trong tổng nguồn vốn của Công ty TBVTYT Thanh hóa đặc
biệt cao, trong đó tỷ trọng nợ ngắn hạn rất cao so với trung bình ngành. Không thể phủ
nhận tính linh hoạt và tiện lợi của các khoản vay ngắn hạn cũng như mức lãi suất thấp
hơn nợ dài hạn của nó, nhưng việc sử dụng quá nhiều nợ ngắn hạn sẽ làm gia tăng rủi ro
thanh khoản, thậm chí phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Tuy nhiên, nguồn vốn tự tài trợ
của Công ty TBVTYT Thanh hóa đã có xu hướng tăng cả về số tuyệt đối và tương đối
qua các năm, từ 8,07% năm 2006 lên 16,16% năm 2007 và 27,93% vào năm 2008, đây
có thể coi là mức tăng cao và tốc độ tăng ổn định.
Nguyên nhân khách quan của việc tăng này là do trong suốt ba năm qua, trước

khi khủng hoảng tài chính xảy ra, nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ rất cao, do
đó nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh tăng lên không ngừng. Để tài trợ cho các dự án
đầu tư, Công ty TBVTYT Thanh hóa cần một lượng vốn rất lớn trong khi cuộc đua lãi
suất đầu ra và đầu vào của các NHTM lại nổ ra khiến việc huy động vốn vay trở nên hết
sức khó khăn. Trong khi vào thời điểm năm 2007 thị trường chứng khoán nói chung và
12
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
12
12
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
thị trường OTC nói riêng đang có những bước phát triển thuận lợi, nắm bắt thời cơ đó
Công ty đã quyết định tăng cường huy động vốn chủ sở hữu cho mình.
Ngoài ra, nguyên nhân chủ quan xuất phát từ chính khả năng thanh toán yếu
kém của Công ty TBVTYT Thanh hóa, các chỉ tiêu về thanh khoản của Công ty đều thấp
hơn nhiều so với trung bình và đang có xu hướng xấu đi, vì vậy, Công ty đã cố gắng
giảm tỷ trọng nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn đồng thời tăng cường
huy động VCSH.
Cùng với tỷ trọng nợ phải trả giảm dần từ 91,93% xuống 83,9% và 72,33% qua ba năm
thì tỷ trọng nợ ngắn hạn cũng giảm từ mức 72,98% (2006) còn 58,53% (2007) và
54,65% (2008) cho thấy đã có một sự điều chỉnh trong cấu trúc tài chính của Công ty
TBVTYT Thanh hóa. Tuy nhiên tỷ trọng này vẫn là quá lớn nếu so sánh với tỷ trọng tài
sản ngắn hạn mà Công ty đang nắm giữ. Ngược lại, tỷ trọng nợ dài hạn đã tăng lên
25,37% vào năm 2007, sau đó mới giảm xuống 17,68% vào năm 2008. Cho nên, tuy
TSDH của Công ty TBVTYT Thanh hóa tăng đáng kể vào năm 2007, nhưng lúc này nó
đã được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn, chứng tỏ Công ty đang tăng cường sử
dụng vốn dài hạn nhằm cải thiện chỉ tiêu VLĐR của mình. Và trên thực tế vào năm
2007, các khả năng thanh toán ngắn hạn cũng như VLĐR của Công ty TBVTYT Thanh
hóa đã được cải thiện đáng kể. Đến năm 2008, các chỉ tiêu này tiếp tục tốt lên nhưng vẫn
ở dưới mức trung bình ngành, tỷ trọng nợ tiếp tục giảm với tất các các khoản mục phải

trả đều giảm còn tỷ trọng tự tài trợ tiếp tục tăng với tất các khoản mục đều tăng. Điều
này thể hiện sự cố gắng cao của Công ty trong việc cải thiện khả năng tự chủ và nâng
cao vị thế tài chính của mình trên thị trường.
Một điều đáng lưu ý là việc giảm tỷ trọng nợ không ảnh hưởng nhiều đến đòn bẩy tài
chính của Công ty TBVTYT Thanh hóa vì họ đang ở trong thời kì được hưởng các chính
sách ưu đãi về thuế TNDN, cho dù chi phí thuế vẫn tăng đều qua các năm nhưng đó là
do lợi nhuận của Công ty tăng trưởng khá.
13
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
13
13
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Góp phần chủ yếu vào việc gia tăng tỷ trọng của VCSH là nguồn vốn góp của
CSH, tăng từ 7,92% (2006) lên 15,97% (2007) và 27,67% (2008). Đó là do Công ty
TBVTYT Thanh hóa đã chủ trương phát hành thêm gấp đôi lượng cổ phiếu phổ thông và
tăng cường huy động gấp 8,15 lần vốn góp khác của CSH. Bên cạnh đó, việc trích lập
các quỹ của Công ty cũng tăng vượt bậc: Quỹ dự phòng tài chính tăng ba lần trong năm
2007 và gần hai lần trong năm 2008; Quỹ khen thưởng phúc lợi tăng 41,26% trong năm
2007 và tăng 126,77% trong năm 2008; Lợi nhuận chưa phân phối năm 2007 tăng
16,67%, đến năm 2008 tăng 42,86%. Tuy nhiên, do các khoản mục này chỉ chiếm tỷ
trọng nhỏ nên hai khoản mục chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng VCSH là vốn góp và vốn
khác của CSH, chiếm tới 90% tổng VCSH đã đóng vai trò quan trọng nhất trong việc
tăng của VCSH.
Trong cơ cấu nợ ngắn hạn tỷ trọng hai khoản mục phải trả người bán và người
mua trả tiền trước là biến động mạnh nhất. Tỷ trọng phải trả người bán giảm 27,14% vào
năm 2007 và tăng 12,93% vào năm 2008 trong khi tỷ trọng người mua trả trước diễn
biến ngược lại, tăng 16,79% và giảm 17,12% trong năm 2007 và 2008. Nguyên nhân
nằm ở chính sách bán hàng và mối quan hệ với các nhà cung cấp của Công ty TBVTYT
Thanh hóa. Năm 2007, tốc độ tăng của khoản trả trước của người mua lại lớn hơn tốc độ

tăng của tổng nguồn vốn do các khách hàng muốn được hưởng những chính sách khuyến
mại, chiết khấu đặc biệt của Công ty TBVTYT Thanh hóa. Vì vậy, tỷ trọng các khoản
phải thu của khách hàng chỉ tăng nhẹ (chưa đến 1%) và kì thu tiền bình quân của Công
ty vẫn nằm ở mức tốt so với trung bình ngành. Trong khi đó, tỷ trọng các khoản phải trả
người bán giảm vì để tăng cường mối quan hệ với các nhà cung cấp Công ty TBVTYT
Thanh hóa đã chủ động giảm bớt các khoản chiếm dụng vốn của họ đồng thời tăng
cường các khoản trả trước cho họ. Sang năm 2008, tỷ trọng của khoản mục người mua
trả trước giảm mạnh do tốc độ giảm của khoản mục này cao hơn tốc độ giảm của tổng
nguồn vốn. Điều này xuất phát từ tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao, khả
năng thanh khoản của các khách hàng bị hạn chế đã làm cho tỷ trọng các khoản phải thu
14
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
14
14
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
của Công ty tăng mạnh (hơn 8%). Tuy nhiên, kì thu tiền bình quân của Công ty lại giảm
và ở mức tốt, đó là do doanh thu của Công ty vẫn tăng ở mức cao và ổn định.
Tỷ trọng nợ dài hạn tăng cao vào năm 2007 do Công ty TBVTYT Thanh hóa
muốn cải thiện các chỉ tiêu thanh toán và VLĐR của mình nhưng lại giảm mạnh hơn vào
năm 2008 do khả năng huy động VCSH của Công ty tốt và do lo ngại về gánh nặng trả
nợ trong tương lai của Công ty.
So sánh với cơ cấu của các doanh nghiệp khác trong ngành thì tỷ số nợ trên
tổng nguồn vốn trung bình vào khoảng 58%, như vậy tỷ số nợ của CÔNG Công ty
TBVTYT Thanh hóa đang có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức quá cao, gấp gần 1,3 lần
so với trung bình.
Tuy nhiên, tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn của Công ty năm 2008 đã ở mức
xấp xỉ trung bình ngành, đây là một tín hiệu tốt nhưng Công ty TBVTYT Thanh hóa vẫn
cần tiếp tục giảm tỷ số nợ để giảm thiểu rủi ro cho mình, nhất là trong thời kì đang được
ưu đãi về thuế TNDN như hiện nay.


15
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
15
15
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
b. Phân tích diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của Công ty: (Phân tích ngang)
Bảng 2: Bảng tài trợ: (Đơn vị:VNĐ)
Chỉ tiêu 1/1/2006 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 2006 2007 2008
Sử dụng vốn Tạo nguồn Sử dụng vốn Tạo nguồn
Sử dụng
vốn Tạo nguồn
Tài sản
24.380.260.43
8
34.720.741.23
9
51.266.961.55
2
44.604.449.19
9
Tài sản ngắn
hạn
18.102.683.64
7
17.106.153.65
1
31.359.043.25
8

26.784.085.12
6
Tièn 6.921.134.775 4.328.748.603
11.354.117.56
3 4.897.930.279
Tiền 6.921.134.775 4.328.748.603
11.354.117.56
3 4.897.930.279 2.592.386.172 702.368.960
6.456.187.28
4
Đầu tư tài
chính ngắn
hạn 907.370.000 528.700.000 907.370.000 378.670.000
Phải thu 5.418.609.091 5.997.214.371
10.185.771.19
8 8.932.125.965
Phải thu
khách hàng 2.359.961.378 3.737.266.844 5.727.817.728 8.849.544.819 1.377.305.466 1.990.550.884
3.121.727.0
91
Trả trước
người bán 2.789.869.725 2.148.767.527 4.452.382.141 80.981.146 641.102.198 2.303.614.614
4.371.400.99
5
Phải thu
khác 268.777.988 111.180.000 5.571.329 1.600.000 157.597.988 105.608.671 3.971.329
Hàng tồn kho 5.669.364.911 6.026.540.057 8.853.029.759
12.407.764.36
9 357.175.146 2.826.489.702
3.554.734.6

10
Tài sản ngắn
hạn khác 93.574.870 753.650.620 58.754.738 17.564.513
16
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Chi phí
trả trước
ngắn hạn 44.500.000 12.081.800 630.000 32.418.200 11.451.800 630.000
Thuế
GTGT được
khấu trừ 99.661.300 99.661.00 99.661.300
Thuế và
các khoản
phải thu của
Nhà Nước 40.079.625 40.079.625 40.079.625
Tài sản
ngắn hạn
khác 49.074.870 641.907.520 18.045.113 17.564.513 592.832.650 623.862.407 -480.600
Tài sản dài
hạn 6.277.576.791
17.614.587.58
8
19.907.918.29
4
17.820.364.07
3
Tài sản cố
định 6.036.726.358

17.376.059.35
6
19.653.595.51
2
17.512.752.04
7
TSCĐ
hữu hình 5.993.489.727
17.363.341.72
5
19.653.595.51
2
17.512.752.04
7
11.369.851.99
8 2.290.253.787
2.140.843.46
5
TSCĐ
thuê tài chính 0
TSCĐ vô
hình 43.236.631 12.717.631 30.519.000 12.717.631
Đầu tư tài
chính dài hạn 70.000.000 105.000.000
Đầu tư
vào công ty
liên doanh,
liên kết 70.000.000 105.000.000 70.000.000 35.000.000
17
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A

18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Đầu tư dài
hạn khác
Tài sản dài
hạn khác 240.850.433 238.528.232 184.322.782 202.612.026
Chi phí trả
trước dài hạn 240.850.433 238.528.232 184.322.782 202.612.026 2.322.201 54.205.450 18.289.244
Nguồn vốn
24.380.260.43
8
34.720.741.23
9
51.266.961.55
2
44.604.449.19
9
Nợ phải trả
21.730.745.16
9
31.919.177.28
7
43.011.169.28
8
32.145.112.26
4
Nợ ngắn hạn
17.787.430.16
9
25.337.652.45

2
30.005.940.68
8
24.289.609.26
4
Vay và nợ
ngắn hạn 2.765.647.000 5.514.402.064 2.283.820.300 1.166.038.000 2.748.755.064 3.230.581.764
1.117.782.3
00
Phải trả
người bán 5.922.161.150
18.164.248.62
5 12904083220
16.993.573.89
6
12.242.087.47
5 5.260.165.405
4.089.490.67
6
Người
mua trả tiền
trước 8.563.099.573 1.443.995.849
10.738.625.00
0 1.710.000.000 7.119.103.724 9.294.629.151
9.028.625.0
00
Thuế và
các khoản
phải nộp
Nhà Nước 331.249.120 96.122.343 464.963.828 1.206.011.011 235.126.777 368.841.485 741.047.183

Chi phí
phải trả 171.380.072 7.502.072 27.177.072 7.502.072 163.878.000 19.675.000 19.675.000
Phải trả,
phải nộp
khác 33.893.254 111.381.499 3.587.271.268 3.206.484.285 77.488.245 3.475.889.769 380.786.983
Nợ dài hạn 3.943.315.000 6.581.524.835 13.005.228.60 7.855.503.000
18
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
0
Vay và nợ
dài hạn 3.943.315.000 6.581.524.835
13.005.228.60
0 7.855.503.000 2.638.209.835 6.423.703.765
5.149.725.6
00
Vốn chủ sở
hữu 2.649.515.269 2.801.563.952 8.255.792.264
12.459.336.93
5
Vốn chủ sở
hữu 2.586.668.007 2.751.416.690 8.184.953.602
12.298.698.27
3
Vốn đầu tư
của chủ sở
hữu 2.202.000.000 2.202.000.000 4.288.300.000 4.288.300.000 2.086.300.000
Vốn khác
của CSH 178.913.283 438.580.268 3.576.157.746 7.478.385.286 259.666.985 3.137.577.478

3.902.227.54
0
Quỹ đầu tư
phát triển 64.931.848 4.525.546 4.137.131 60.406.302 4.525.546 4.137.131
Quỹ dự
phòng tài
chính 61.550.876 91.550.876 257985856 457.985.856 30.000.000 166.434.980 200.000.000
Quỹ khác
thuộc VCSH 45290000 45.290.000 45.290.000
Lợi nhuận
chưa phân
phối 79.272.000 14.760.000 17220000 24.600.000 64.512.000 2.460.000 7.380.000
Nguồn khác 62.847.262 50.147.262 70838662 160.638.662
Quỹ khen
thưởng, phúc
lợi 62.847.262 50.147.262 70838662 160.638.662 12.700.000 20.691.400 89.800.000
Tổng cộng
24.380.260.43
8
34.720.741.23
9 51266961552
44..604.449.1
99
21.452.553.36
3
21.452.553.36
3
25.949.000.28
7
25.949.000.28

7
22.425.865.
228
22.425.865.2
28
19
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2006, 2007, 2008)
20
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Năm 2006, Công ty TBVTYT Thanh hóa chủ yếu huy động vốn bằng cách vay
nợ, vay ngắn hạn và dài hạn lần lượt chiếm tới 12,81% và 12,3% tổng tạo nguồn trong
năm. Bên cạnh đó còn có những nguồn khác quan trọng như: Phải trả người bán chiếm
57,06% và giảm ngân quỹ chiếm 12,08%. Như vậy, 94,28% tổng số vốn của Công ty
được hình thành thông qua các khoản mục này.
Trong đó, có tới 82,54% nguồn vốn được hình thành bằng con đường vay nợ và chiếm
dụng vốn. Điều này chứng tỏ khả năng chiếm dụng vốn và vị thế tài chính của Công ty
TBVTYT Thanh hóa ở thời điểm đó khá tốt. Ngoài ra, trong năm 2006, Công ty đang
thực hiện dở dang một số dự án đầu tư vào các cơ sở khãm chữa bệnh ngoài công lập
trong tỉnh nên chưa được hưởng ưu đãi về thuế TNDN. Do đó, Công ty đã tích cực vay
nợ để được hưởng tiết kiệm thuế. Mặt khác, tại thời điểm đó, thị trường chứng khoán
Việt Nam mà đặc biệt là thị trường OTC chưa phát triển rõ ràng khiến cho việc huy động
vốn cổ phần còn gặp nhiều hạn chế.
Nguồn vốn huy động được chủ yếu được sử dụng để tài trợ cho mua sắm
TSCĐ hữu hình (chiếm 53% tổng sử dụng vốn trong năm). Nguyên nhân do Công ty
TBVTYT Thanh hóa mới đi vào hoạt động, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, và để

chuẩn bị tư thế cho hội nhập WTO, Công ty đã quyết định đầu tư nâng cao cơ sở hạ tầng
cho mình. Bên cạnh đó, đây là năm Công ty tham gia vào rất nhiều dự án đầu tư, trong
đó có dự án mở trung tâm đo, khám, bán kính thuốc lớn nhất trong tỉnh và dự án đầu tư
vào các cơ sở khám chữa bệnh ngoài công lập, thành lập các phòng khám bệnh chất
lượng cao liên kết với các bệnh viện lớn trong tỉnh như: Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh
hóa, phòng khám đa khoa khu vực Ngọc Lặc,… theo mô hình bệnh viện đóng góp nhân
lực, bác sĩ còn Công ty TBVTYT Thanh hóa đóng góp trang thiết bị. Vì vậy Công ty đã
phải mua sắm một lượng máy móc lớn và đắt tiền từ nước ngoài như: Máy đo khúc xạ
kế tự động (trị giá 111.103.930 VNĐ), hệ thống mổ mắt Phaco lạnh (trị giá 422.750.000
VNĐ), hệ thống cộng hưởng từ nam châm vĩnh cửu (trị giá 6.909.333.375 VNĐ), máy
siêu âm Doppler màu 4D (trị giá 1.152.995.714 VNĐ), hai xe cứu thương (mỗi xe trị giá
21
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
296.959.000 VNĐ),… Tuy nhiên, việc đầu tư mạnh vào TSCĐ trong một năm là chưa
hợp lý, khiến cho tỷ trọng TSCĐ trong tổng tài sản của Công ty quá lớn (chiếm hơn
50%), làm giảm tính thanh khoản của tài sản.
Ngoài ra, một phần lớn nguồn vốn cũng được sử dụng để cân đối với phần giảm đi của
khoản mục người mua trả tiền trước do Công ty đã thực hiện giao hàng cho những hợp
đồng kí từ 2005 và giữ cho hoạt động kinh doanh không bị ngưng trệ.
Riêng hai khoản sử dụng này đã chiếm tới 86,14% tổng sử dụng vốn trong năm, điều
này cho thấy Công ty TBVTYT Thanh hóa đang chú trọng tới việc đầu tư vào cơ sở hạ
tầng, chuẩn bị tiền đề cho những dự án kinh doanh lớn sắp tới.
Năm 2007, Công ty TBVTYT Thanh hóa tạo nguồn chủ yếu thông qua chiếm
dụng vốn trước của người mua (35,82%) do công tác bán hàng tiến triển thuận lợi và
mối quan hệ với các bạn hàng khá tốt, năm 2006 Công ty đã thực hiện tốt cam kết trong
các hợp đồng trả trước của người mua nên được khách hàng tin tưởng và tiếp tục kí hợp
đồng trả trước vào năm nay. Đồng thời nhận thấy đây là nguồn vốn có chi phí khá thấp
và ít bị ràng buộc, bị kiểm soát nên Công ty đã tích cực huy động. Ngoài ra, để cải thiện

VLĐR và khả năng thanh toán của mình, Công ty TBVTYT Thanh hóa đã chủ động
giảm nợ ngắn hạn, thay vào đó là các khoản vay nợ dài hạn (chiếm 24,55%). Do tham
gia vào nhiều dự án mang lại lợi ích công cộng về mảng y tế nên Công ty được hưởng
chính sách hoãn nhiều loại thuế, phí, lệ phí,… làm cho khoản mục thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước tăng lên đáng kể, chiếm tới 13,4% tổng vốn huy động trong năm.
Công ty cũng tận dụng sự phát triển đột phá của thị trường chứng khoán Việt Nam để
phát hành thêm 20.863 cổ phiếu phổ thông và thu được kết quả khả quan cho dù nguồn
vốn này chỉ chiếm 8,04% tổng tạo nguồn.
Việc tạo nguồn trong năm 2007 chủ yếu tài trợ cho tăng ngân quỹ để cải thiện khả năng
thanh toán nhanh và thanh toán tức thời, chiếm 27,07% tổng sử dụng, Công ty TBVTYT
Thanh hóa cũng sử dụng 20,27% tổng nguồn tạo được để thanh toán bớt những khoản
nợ nhà cung cấp. Tăng cường hàng tồn kho cũng chiếm tới 10,89% tổng tạo nguồn và sử
22
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
dụng 12,45% để cân đối với nguồn nợ ngắn hạn giảm đi. Quá trình sử dụng vốn trong
năm cho thấy Công ty đang muốn tăng cường vị thế tài chính của mình.
Sang năm 2008, việc tăng cường khoản phải trả người bán, tăng vốn của CSH,
đồng thời với giảm TSCĐ hữu hình, giảm ngân quỹ và giảm các khoản trả trước người
bán đã chiếm tới 93,46% tổng nguồn vốn huy động được trong năm. Như vậy, Công ty
TBVTYT Thanh hóa đã quyết định tăng cường sử dụng các nguồn vốn khác như VCSH
hay đi chiếm dụng vốn của người bán thay cho việc đi vay nợ. Điều này là hợp lí bởi đây
là những nguồn vốn ít rủi ro hơn và bền vững hơn. Ngoài ra, do khả năng chiếm dụng
vốn khá tốt nên Công ty đã cố gắng tận dụng lợi thế này.
Tương ứng với đó, Công ty TBVTYT Thanh hóa đã sử dụng phần lớn nguồn vốn huy
động được để thực hiện các hợp đồng đã kí, khiến cho khoản mục người mua trả trước
giảm mạnh, chiếm tới 40,26% tổng sử dụng nguồn. Công ty cũng tiếp tục giảm nợ dài
hạn, giảm nợ ngắn hạn, giảm phải thu khách hàng và giảm hàng tồn kho. Các khoản sử
dụng này đã chiếm tới 97,97% tổng nguồn được huy động. Tất cả đều xuất phát từ tình

hình kinh tế khó khăn, việc kinh doanh của Công ty gặp nhiều bất lợi, nên ban lãnh đạo
đã quyết định giảm quy mô tài sản – nguồn vốn để tăng hiệu quả quản lí và hiệu quả
hoạt động. Tuy nhiên, để đánh giá được tính đúng đắn của những quyết định này thì cần
xem xét thêm các chỉ tiêu tiếp theo.

23
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
2.2.2. Phân tích tình hình tài sản của Công ty:
a.Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty TBVTYT Thanh hóa: (Phân tích dọc)
Bảng 3: Bảng kê phân tích cơ cấu tài sản: (Đơn vị: VNĐ)

31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008
Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%)
Tài sản 34.720.741.239 100 51.266.961.552 100 44.604.449.199 100
Tài sản ngắn hạn 1.710.615.3651 49,28 31.359.043.258 61,17 26.784.085.126 60,05
Tiền 4.328.748.603 12,47 11.354.117.563 22,15 4.897.930.279 10,98
Tiền 4.328.748.603 12,47 11.354.117.563 22,15 4.897.930.279 10,98
Đầu tư tài chính ngắn hạn 907.370.000 1,77 528.700.000 1,19
Phải thu 5.997.214.371 17,27 10.185.771.198 19,87 8.932.125.965 20,03
Phải thu khách hàng 3.737.266.844 10,76 5.727.817.728 11,17 8.849.544.819 19,84
Trả trước người bán 2.148.767.527 6,19 4.452.382.141 8,68 80.981.146 0,18
Phải thu khác 111.180.000 0,32 5.571.329 0,01 1.600.000 0,004
Hàng tồn kho 6.026.540.057 17,36 8.853.029.759 17,27 12.407.764.369 27,82
Tài sản ngắn hạn khác 753.650.620 2,17 58.754.738 0,12 17.564.513 0,04
Chi phí trả trước ngắn hạn 12.081.800 0,03 630.000 0,001
Thuế GTGT được khấu trừ 99.661.300 0,29
Thuế và các khoản phải thu của Nhà Nước 40.079.625 0,08
Tài sản ngắn hạn khác 641.907.520 1,85 18.045.113 0,04 17.564.513 0,04

Tài sản dài hạn 17.614.587.588 50.72 19.907.918.294 38,83 17.820.364.073 39,95
Phải thu dài hạn
Tài sản cố định 17.376.059.356 50,05 19.653.595.512 38,34 17.512.752.047 39,26
TSCĐ hữu hình 17.363.341.725 50,01 19.653.595.512 38,34 17.512.752.047 39,26
TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ vô hình 12.717.631 0,04
Đầu tư tài chính dài hạn 70.000.000 0,14 105.000.000 0,24
Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 70.000.000 0,14 105.000.000 0,24
24
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A
25
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Tài sản dài hạn khác 238.528.232 0,69 184.322.782 0,36 202.612.026 0,45
Chi phí trả trước dài hạn 238.528.232 0,69 184.322.782 0,36 202.612.026 0,45
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2006, 2007, 2008)
25
SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A

×