Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề KTHKI lý 7 tham khảo (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.83 KB, 4 trang )

KiĨm tra häc k× I
M«n: VËt lÝ líp 7-Thêi gian 45 phót
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lờiø em cho là đúng
nhất.
Câu 1: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
a) Ngọn nến đang cháy. b) Một vỏ lon nước ngọt sáng chói dưới ánh nắng.
c) Mặt trời. d) Đèn ống đang sáng.
Câu 2: Đứng trên mặt đất, ta thấy nhật thực khi nào?
a) Khi ta đứng ở nửa phần trái đất không được mặt trời chiếu sáng.
b) Khi ta đứng trong vùng bóng tối của mặt trăng.
c) Khi ta đứng trong vùng bóng tối của đám mây đen che khuất mặt trời.
d) Khi ta đứng trong vùng bóng tối của trái đất.
Câu 3: Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng:
a) Góc tới. b) Phân nửa góc tới. c) Hai lần góc tới. d) Góc phản xạ.
Câu 4: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
a) Hứng được trên màn và lớn bằng vật. b) Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
c) Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. d) Hứng được trên màn và lớn hơn vật.
Câu 5: Một gương có tính chất sau: ảnh của vật tạo ra bởi gương luôn luôn là ảnh ảo. Đó là
gương nào?
a) Gương cầu lồi. b) Gương cầu lõm. c) Gương phẳng. d) Cả a và c đều đúng.
Câu 6: Vật sẽ phát âm cao hơn khi:
a) Vật dao động mạnh hơn. b) Vật dao động chậm hơn.
c) Vật dao động nhanh hơn. d) Vật dao động lệch khỏi vò trí cân bằng nhiều hơn.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1:(2,5 điểm) Thế nào là biên độ dao động? Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to
hay nhỏ? Tại sao?
Câu 2 :(2 điểm) Một ống bằng thép dài khoảng vài chục mét. Khi một học sinh dùng búa gõ
vào một đầu ống thì một em học sinh khác áp tai ở đầu kia của ống nghe được hai tiếng phân
biệt không cùng một lúc. Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng?
Câu 3 :(2,5 điểm) Cho tia tới SI hợp với gương
phẳng M (nằm ngang) một góc 36


0
như hình vẽ.
a) Hãy vẽ tia phản xạ của tia tới SI, tính góc
hợp bởi tia phản xạ và mặt gương.
b) Giữ nguyên tia tới SI. Tính góc hợp bởi gương M và phương thẳng đứng để có được tia
phản xạ có hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
S
36
0
M
I
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÝ - LỚP 7
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm
câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6
b b c c d c
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: (2,5 điểm)
* Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vò trí cân bằng của nó được gọi là biên độ
dao động. (1 điểm).
* Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gảy mạnh, dây đàn lệch nhiều so
với vò trí cân bằng của nó, tức là biên độ dao động của dây đàn càng lớn, nên âm phát ra to.
(1,5 điểm).
Câu 2: (2 điểm)
* Vì âm xuất phát từ một đầu ống thép nhưng truyền đi trong hai môi trường khác nhau
(thép và không khí ) (1 điểm).
* Âm truyền trong thép nhanh hơn trong không khí nên âm truyền trong thép đến tai trước
âm truyền trong không khí. Do đó áp tai đầu kia của ống thì nghe được hai tiếng phân biệt.
(1 điểm).
Câu 3: (2,5 điểm)

a) * Vẽ hình đúng
(0,5 điểm).

+ Đònh luật phản xạ ánh sáng cho:
NIS
ˆ
=
RIN
ˆ
(1)
+
NIM
ˆ
'
=
MIN
ˆ
= 90
0
(do IN là pháp tuyến)
=>
SIM
ˆ
'
+
NIS
ˆ
=
RIN
ˆ

+
MIR
ˆ
(2)
(1) và (2) suy ra
MIR
ˆ
=
SIM
ˆ
'
= 36
0
(0,5 điểm).
b) * Vẽ hình (0,5 điểm).

+Gọi xx’ là phương nằm ngang; N
I
ˆ
M = 90
0
vì IN là pháp tuyến (0,25 điểm).
+ S
I
ˆ
R = S
I
ˆ
x + x
I

ˆ
R = 36
0
+90
0

= 126
0
(vì IR nằm theo phương thẳng đứng) (0,25 điểm).
+ Đònh luật phản xạ ánh sáng suy ra: N
I
ˆ
R = S
I
ˆ
R/2 = 63
0
(0,25 điểm).
+ => M
I
ˆ
R = N
I
ˆ
M - N
I
ˆ
R = 90
0
– 63

0
= 27
0
(0,25 điểm).

N
M’
R
S
36
0
M
I
S
M
M’
x’
x
I
R
N


×