Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 8 năm 2020 - 2021 (Đề 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT MỸ ĐỨC


<b>TRƯỜNG THCS </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<sub>MÔN: TOÁN – KHỐI 8</sub></b>


<b>Năm học: 20… – 20…</b>


<i>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM (3Điểm) </b>


<b>Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b>
<b>Câu 1: Kết quả của phép nhân đa thức 5x</b>3<sub> - x - </sub>


1


2<sub> với đơn thức x</sub>2<sub> là :</sub>
A. 5x5<sub> - x</sub>3<sub> + </sub>


1


2<sub>x</sub>2 <sub>B. 5x</sub>5<sub> - x</sub>3<sub> - </sub>


1
2<sub>x</sub>2
C. 5x5<sub> + x</sub>3<sub> + </sub>


1


2<sub>x</sub>2 <sub>D. 5x</sub>5<sub> + x</sub>3<sub> - </sub>


1


2<sub>x</sub>2
<b>Câu 2: Kết quả của phép tính (x</b>3<sub> + 4x</sub>2<sub> + 3x + 12) : ( x +4) là: </sub>


<b>A. x</b>2<b><sub> + 3 B. x</sub></b>2<sub> - 3 C. x + 3</sub> <sub>D. x - 3</sub>
<b>Câu 3: Giá trị của phân thức </b>


2 <sub>1</sub>


1


<i>x</i>
<i>x</i>




 <sub> tại x = 99 là :</sub>


A. 10 B. 11 C. 100 D. 101


<b>Câu 4: Giá trị của phân thức </b>


2


2 1


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>




 <sub> tại x = 4 là :</sub>



A. 2 B. 4 C. 6 D. 8


<b>Câu 5: Cho tam giác ABC ,đường cao AH = 3cm , BC = 4cm thì diện tích của tam giác ABC </b>
là :


A. 5 cm2<sub> B. 7 cm</sub>2 <sub>C. 6 cm</sub>2<sub> D. 8 cm</sub>2


<b>Câu 6: Cho tam giác OPQ, Vng tại O, có OP = 8cm , OQ = 6cm thì diện tích của tam giác </b>
OPQ là :


A. 3 cm2<sub> B. 6 cm</sub>2 <sub>C. 12 cm</sub>2<sub> D. 24 cm</sub>2
<b>Câu 7: Phép chia 2x</b>4<sub>y</sub>3<sub>z : 3xy</sub>2<sub>z có kết quả bằng :</sub>


A. 3
2


x3<sub>y B. x</sub>3<sub>y</sub> <sub> C. </sub><sub>3</sub>


2


x4<sub>yz </sub> <sub>D. </sub><sub>2</sub>


3
x3<sub>y</sub>
<i><b>Câu 8: Rút gọn biểu thức ( x + y)</b></i>2<sub> – ( x – y)</sub>2<sub> được kết quả: </sub>


A. - 4xy B. 4xy C. – 2xy D. 2xy
<b>Câu 9 : Giá trị của biểu thức x</b>2<sub> – 6x + 9 tại x = 5 có kết quả bằng</sub>



A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Câu 10 : Tại x = 2 .Giá trị của biểu thức 4x</b>2<sub> +4x + 1 có kết quả bằng</sub>


A. 10 B. 15 C. 20 D. 25


<b>Câu 11: Đường trung bình MN của hình thang ABCD có hai đáy AB = 4cm và CD = 6 cm độ</b>
dài MN là :


A. 10cm B. 5cm C. 4cm. D. 6cm


<b>Câu 12: Tam giác OPQ có E, F lần lượt là trung điểm của cạnh OP và OQ, biết PQ = 8 cm. độ</b>
dài EF là :


A. 4 cm B. 2 cm C. 16cm. D. 64cm
<b>Phần II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B =


2


2


1 3 3 2 2


.


2 2 1 2 2 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 <sub></sub> <sub></sub> 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


a) Tìm điều kiện của biến để phân thức xác định?


b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức xác định thì nó khơng phụ thuộc và biến x?
<b>Câu 2 . (1 điểm)</b>


Tìm x, biết : a) x2<sub> + x = 0 b) x</sub>2<sub>.( x – 1) + 4 – 4x = 0</sub>
<b>Câu 3 : (1 ,0 điểm)</b>


Chứng minh rằng nếu a + b + c = 0 thì a3<sub> + b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> – 3abc = 0</sub>


<b>Câu 4 . (3 điểm)</b>


Cho tứ giác ABCD, biết AC vuông góc với BD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm
của AB, BC, CD, DA


a) Tứ giác EFGH là hình gì ? vì sao ?


b) Tính diện tích của tứ giác EFGH, biết AC = 6cm, BD = 4cm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm</b>


Câu <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đ.án B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


Câu Đáp án Điểm


Câu 1 a) Điều kiện của biến để phân thức xác định là:
+ 2x – 2

0

2(x - 1)

0

x

1


+ x2<sub> - 1</sub>

<sub>0 </sub>

<sub>(x+1)(x - 1)</sub>

<sub>0 </sub>

<sub>x </sub>

<sub>1,x </sub>

<sub>-1</sub>
+ 2x + 2

0

2(x + 1)

0

x

-1


Vậy ĐKXĐ : x

1, x

-1
b)


B =


2


1

3

3

2

2



.


2(

1) (

1)(

1) 2(

1)

5




<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<sub></sub>

<sub></sub>



<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>





=


2

<sub>2</sub>

<sub>1 6</sub>

2

<sub>3</sub>

<sub>3 2(</sub>

<sub>1)(</sub>

<sub>1)</sub>



.



2(

1)(

1)

5



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



  

 



<sub>.</sub>


=


10

2(

1)(

1)




.

2



2(

1)(

1)

5



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



<sub></sub>





Vậy khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó khơng phụ thuộc
vào giá trị của biến x.


0,75



0,5
0,75


Câu 2 <sub>a) x</sub>2<sub> + x = 0 </sub>

<sub> x ( x+1) =0 </sub>


<sub>x= 0 hoặc x+1=0 </sub>

<sub> x=0 hoặc x= -1 </sub>
b) x2<sub>.( x – 1) + 4 – 4x = 0 </sub>


<sub> x</sub>2<sub>.( x – 1) – 4 ( x – 1) =0</sub>

<sub> ( x – 1) (x</sub>2 <sub>– 4) = 0</sub>


<sub> ( x – 1) ( x – 2) ( x + 2) =0</sub>

<sub>x = 1; x = -2; x=2</sub>


0,5


0,5


Câu 3 Từ a+b+c=0 suy ra a=-(b+c)
Ta có: a3<sub> + b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> – 3abc </sub>
=

 (<i>b c</i>)

3<sub>+ b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> – 3abc </sub>


= -(b3<sub>+3b</sub>2<sub>c+3bc</sub>2<sub>+c</sub>3<sub>)+b</sub>3<sub>+c</sub>3<sub>-3abc </sub>
= -b3 <sub>- 3b</sub>2<sub>c - 3bc</sub>2<sub> - c</sub>3<sub>+b</sub>3<sub>+c</sub>3<sub>-3abc </sub>


= - 3b2<sub>c - 3bc</sub>2<sub> -3abc </sub>
= - 3bc (b+c +a)
= -3ab. 0 =0


Vậy nếu a + b + c = 0 thì a3<sub> + b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> – 3abc = 0.</sub>


1


Câu 4 Vẽ hình


A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Chứng minh được EF//HG


EH//FG HGFG (hoặc hai cạnh kề của


tứ giác vng góc nhau)


KL : EFGH là hình chữ nhật
b) Tính được HG hoặc EF (= 3cm)
EH hoặc FG (= 2cm)
SEFGH = HG.FG = 3.2 = 6 (cm2)


c) Hình chữ nhật EFGH là hình vng khi EF=EH hay AC=BD.
Vậy EFGH là hình vng khi tứ giác ASCD có hai đường chéo vng
góc và bằng nhau.


0,5


1
1
0,5
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


- Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần.


- Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì đạt điểm tối đa.


- Học sinh làm đúng tới đâu thì đạt điểm tới đó. Nếu bước trên sai, bước dưới đúng (các bước
logic nhau) thì khơng đạt điểm bước đúng.


A


D C


F


H


</div>

<!--links-->

×