Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BT c0102 con lac lo xo va con lac don dao dong dieu hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.19 KB, 4 trang )

CON LẮC LÒ XO VÀ CON LẮC ĐƠN DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA
Câu 1. Tần số của con lắc lị xo không phụ thuộc vào
A. biên độ dao động.
B. khối lượng vật nặng.
C. độ cứng của lị xo.
D. kích thước của lò xo.
Câu 2. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo 100 N / m , dao động điều hòa với tần số 3,18 Hz. Khối
lượng vật nặng là
A. 0,2 kg.
B. 250 g.
C. 0,3 kg.
D. 100 g.
Câu 3. Trong con lắc lò xo nếu ta tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần và độ cứng tăng 2 lần thì tần
số dao động của vật
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 4. Cho một con lắc lị xo có độ cứng k đặt theo phương ngang không ma sát. Khi vật nhỏ có
m
m
khối lượng 1 thì con lắc dao động điều hịa với chu kỳ 12 s. Khi vật nhỏ có khối lượng 2 thì con
m – m2
lắc dao động điều hịa với chu kỳ 20 s. Nếu vật nhỏ có khối lượng 1
thì con lắc dao động
điều hịa với chu kỳ
A. 3 s.
B. 6 s.
C. 8 s.
D. 16 s.
Câu 5. Cho một con lắc lị xo có độ cứng k đặt theo phương ngang khơng ma sát. Khi vật nhỏ có


m
m
khối lượng 1 thì con lắc dao động điều hịa với chu kỳ 6 s. Khi vật nhỏ có khối lượng 2 thì con
m  m2
lắc dao động điều hịa với chu kỳ 8 s. Nếu vật nhỏ có khối lượng 1
thì con lắc dao động
điều hịa với chu kỳ
A. 3 s.
B. 10 s.
C. 9 s.
D. 1 s.
m  300 g dao động điều hịa với chu kì 1 s.
Câu 6. Một con lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ là 1
m
m
Nếu thay vật nhỏ có khối lượng 1 bằng vật có khối lượng 2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5
m
s. Giá trị 2 bằng
A. 150 g.
B. 25 g.
C. 100 g.
D. 75 g.
Câu 7. Chiều dài của con lắc lị xo dao động điều hồ biến đổi từ 20 cm đến 40 cm, khi lị xo có
chiều dài 30 cm thì
A. pha dao động của vật bằng 0.
B. gia tốc của vật đạt giá trị cực đại.
C. lực tác dụng vào vật bằng một nửa giá trị cực đại.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại.
Câu 8. Cho con lắc gồm lị xo có độ cứng 10 N / m gắn với một vật nhỏ. Kích thích cho con lắc
dao động điều với chiều dài quỹ đạo bằng 12 cm thì thấy gia tốc cực đại của vật nhỏ trong quá trình

2
dao động bằng 24 m / s . Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 0,5 kg.
B. 50 g.
C. 100 g.
D. 25 g.
Câu 9. Một lò xo có độ cứng 40 N / m gắn với vật nhỏ có khối lượng 0,1 kg. Khi thay đổi khối
lượng vật nhỏ thành 0,16 kg thì chu kỳ của con lắc tăng thêm
A. 0,0038 s.
B. 0,083 s.
C. 0,0083 s.
D. 0,038 s.
m
 1   m2  thì tần số
Câu 10. Cho một lị xo có độ cứng k. Khi gắn lị xo với vật nhỏ có khối lượng
 m1  m2  thì
dao động điều hịa của con lắc bằng 3 Hz. Nếu gắn lị xo với vật nhỏ có khối lượng
tần số dao động điều hòa của con lắc bằng 4 Hz. Chu kỳ dao động của con lắc trong hai trường hợp,
m
m
khi gắn lị xo với vật có khối lượng 1 và khi gắn lò xo với vật có khối lượng 2 tương ứng bằng
A. 0,2945 s; 0,3062 s.
B. 0,3593 s; 0,1559 s.
C. 0,3953 s; 0,2945 s.
D. 0,2946 s;
0,1559 s.


Câu 11. Một con lắc lò xo gắn với vật nặng khối lượng 100 g đang dao động điều hòa. Độ lớn vận
2

tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31, 4 cm / s và gia tốc cực đại của vật là 4 m / s . Lấy gần
2
đúng    10 , độ cứng của lò xo bằng
A. 16 N / m.
B. 6, 25 N / m.

C. 160 N / m.
D. 625 N / m.
Câu 12. Cho con lắc gồm lị xo có độ cứng 10 N / m gắn với một vật nhỏ. Kích thích cho con lắc
dao động điều hòa với biên độ bằng 5 cm thì thấy rằng cứ sau mỗi khoảng thời gian 4 s, vật nhỏ lại
2
đi thêm được tổng quãng đường bằng 80 cm. Lấy gần đúng    10 . Khối lượng của vật nhỏ bằng
A. 0,5 kg.
B. 50 g.
C. 100 g.
D. 250 g.
250
N
/
m
Câu 13. Cho con lắc gồm lị xo có độ cứng
gắn với một vật nhỏ. Kích thích cho con lắc
dao động điều hịa quanh VTCB với chiều dài quỹ đạo bằng 16 cm thì thấy vận tốc cực đại của vật
nhỏ trong quá trình dao động bằng 4 m / s . Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 0,5 kg.
B. 100 g.
C. 300 g.
D. 450 g.
l
l

Câu 14. Con lắc đơn có chiều dài 1 dao động với chu kì 1,2 s, con lắc đơn có độ dài 2 dao động
 l   l  
với chu kì 1,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài 1 2 là
A. 4 s.
B. 0,4 s.
C. 2,8 s.
D. 2 s.
m
m
m
Câu 15. Lần lượt gắn với 2 quả cầu có khối lượng 1 và 2 vào cùng một lò xo, khi treo 1 hệ
m
dao động với chu kì bằng 0,6 s. Khi treo 2 thì hệ dao động với chu kì bằng 0,8 s. Nếu gắn đồng
m
m
thời cả hai vật 1 và 2 vào lị xo trên thì chu kì dao động của hệ bằng
A. 0,2 s.
B. 1 s.
C. 1,4 s.
D. 0,7 s.
Câu 16. Cho con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 3 cm, biết chu kỳ dao động của con
lắc là 0,3 s. Nếu kích thích cho con lắc dao động điều hịa với biên độ 6 cm thì chu kỳ dao động của
con lắc bằng
A. 0,3 s.
B. 0,15 s.
C. 0,6 s.
D. 0,42 s.
T
 


2T
2 , khối lượng của hai
Câu 17. Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động 1
con lắc liên hệ với nhau theo công thức
m   2m 2
m   4m 2 .
m   4m1.
m   2m 2 .
A. 1
.
B. 1
C. 2
D. 1
Câu 18. Một con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì T, để chu kì dao động tăng lên 10% thì
chiều dài dây treo phải
A. tăng 21%.
B. giảm 11%.
C. giảm 10%.
D. tăng 20%.
Câu 19. Cho con lắc đơn gồm một vật nhỏ treo vào dây treo mảnh, không giãn, khối lượng không
l
đáng kể, treo tại vị trí có gia tốc trọng trường xác định. Khi dây treo có độ dài 1 thì con lắc dao
l
động điều hòa với chu kỳ bằng 8 s. Khi dây treo có độ dài 2 thì con lắc dao động điều hòa với chu
 l   l 2  thì chu kỳ dao động điều hịa của con lắc là
kỳ bằng 6 s. Khi dây treo có độ dài 1
A. 14 s.
B. 10 s.
C. 7 s.
D. 2 7 s.

Câu 20. Trong một khoảng thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 10 dao động. Thay đổi chiều
dài dây treo con lắc một đoạn 16 cm thì trong cùng thời gian đó, con lắc thực hiện được 30 dao
động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 12 cm.
B. 16 cm.
C. 18 cm.
D. 22 cm.
Câu 21. Cho con lắc đơn lý tưởng gồm dây treo có độ dài 25 cm treo tại vị trí có gia tốc trọng
2
o
trường bằng 10 m / s . Kéo con lắc tới vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc bằng 6
2
rồi bng nhẹ để con lắc chuyển động. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường và lấy gần đúng   10
. Tổng quãng đường vật đi được trong 4,5 giây chuyển động là
A. 15cm.
B. 15 cm.
C. 25cm.
D. 25 cm.


Câu 22. Cho con lắc gồm lị xo có độ cứng 100 N / m gắn với một vật nhỏ. Kích thích cho con lắc
dao động điều hịa với biên độ bằng 8 cm thì thấy rằng cứ sau mỗi khoảng thời gian 1,2 s vật nhỏ lại
2
đi thêm được tổng quãng đường bằng 96 cm. Lấy gần đúng    10 . Khối lượng của vật nhỏ bằng
A. 100 g.
B. 200 g.
C. 300 g.
D. 400 g.
x  2cos  20t 
Câu 23. Một vật dao động điều hòa với phương trình

. Vận tốc của vật tại thời

t s
8 là
điểm
A. 4 cm / s.
B. 40 cm / s.
C. 20 cm / s.
D. 1 m / s.
�

x  4cos �
5t  �cm
2 � . Vận tốc và gia tốc

Câu 24. Một vật dao động điều hồ theo phương trình
của vật ở thời điểm t  0,5 s là
2
2
A. 10 3 cm / s và  50  cm / s .
10 3 cm / s và 502  cm / s 2.
C.

2
2
B. 0 cm / s và 100  cm / s .

2
2
D. 0 cm / s và  100  cm / s .

�

x  4cos �
7t  �cm
6 � . Vận tốc và gia tốc

Câu 25. Một vật dao động điều hoà theo phương trình
của vật ở thời điểm t  2 s là
2
2
A. 14 cm / s và  98  cm / s .
2
2
C. 14 3 cm / s và 98  cm / s .

B.

14 cm / s và  98 32  cm / s 2 .

2
2
D. 14 cm / s và 98 3  cm / s .


BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.A
11.A
21.B


2.B
12.D
22.D

3.D
13.B
23.B

4.D
14.D
24.D

5.B
15.B
25.B

6.D
16.A

7.D
17.B

8.D
18.A

9.B
19.D

10.D
20.C




×