Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Về những tồn tại, hạn chế của chế định hình phạt bổ sung trong Bộ luật hình sự năm 1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tap chí Khoa hc)cDMQGMN. Luậ t học 26(2010)108-120


về

nhCi’n g tồn tại, hạn c h ế c ủ a c h ế đ ịn h h ìn h phạt bồ s u n g


t r o n g B ộ luật hỉnh s ự n ă m 1 9 9 9



Trịnh Q uốc Toản*



<i>KhiHỉ Luủi. D a i hục Ọuốc ịĩia l l ù Nội, </i>
<i>ì 44 Xuâỉì Thuy. ( ũ ỉ ỉ Giây, Hà Nội. Việt Nam</i>


Nhận nttày 30 iháng 3 năm 2010


Tóm tẳt. Qua nghiên cửu ché dịnh hỉnh phạl bồ sung iro iig Bộ luậl hỉnh sự năin 1999 vàlhực licn
áp dụng, đồng thời có sự nghiên cứu, so sánh lịch sử, tác già bài vièt đâ chi ra nhừng tồn tại. hạn
chề của chc dịnh nà>, qua đó đc xuất các kiến nghị nhầm khác phục nhừng tồn tại, hạn chể cúa ché
định hinh phạt bổ sun& trong Độ luật hinh sự Việt Nam. dảp ứng các ycu cầu cáỉ cảch tư phảp và
xây dựng Nhà nước pháp quycn hiện nay.


T ội phạm và h in h phạt

nliững c lic định
quan trọ n g n liấ l tron g luật h in h sự (L H S ), có
quan hệ gắn bó liữu cơ với tihau. K lii n ói đến
L IỈS , dù đè cập dến nội du n g cụ íhc nảo (hi tập
Iru n g lạ i cùng nhằin đ i đền vấn đc tội phạm và


hìn h phạl.


Hinh phạl n ói chung và các h in li phạl bo
sung (H P B S ) n ói rica g vừa là n ội dung, vừa là
plurcmg tiện cùa chính sách hình sự (C S H S ) của
Nhà nước, bảo đâm cho L H S có the ihực hiện
được nhiệm vụ "bảo vệ chế độ xã hội chủ


nghĩa, quyển làm chù của nhân dân, bảo vệ
quyền bình đẳng giữa đổng bào cảc dân lộ c, bào
vệ lợi ích của N hà nước, quyền, lợi ích liợp
pháp cùa cỏng dân, lỏ chức, bảo vệ irậ i tự pháp
luật xã hội chủ nghĩa, chốDg m ọ i hàíih v i phạm
lộ i; đồng Ih ờ i g iá o dục m ọ i người <b>V </b>ỉh ủ c tuán
theo pháp luật, đấu (ranh phò nc ngửa và chong
lộ i phạm" (Đ iề u 1 B U IS ) .


N ghiên cứu lịch sừ lập plìáp lìin lì sự
(L P ỈIS ) của V iộ t N am lừ năm 1945 tlốn nay cho


f ) l H4-4-3754yi77


l.-makl* quocloanVi vnu.cduATì


llìấ y lìệ Ih ố iig lìin lì plìạt (ỈIT H P ), Iro n g dỏ cỏ
các IIP B S được q u y đ ịn h phong phú và đa
dạng, có sự kc thừa và bổ sung lìồn ih iệ n qua
lừ n g ih ờ i k ỳ . H T H P ư ong Bộ lu ậ l h in lì sự
(B L H S ) năm 1999 là kết quả của nhièu lầa sửa
dỏi và bổ sung trên cơ sớ to n g két thực ticn áp
dụng và ih i liành các liitiiì phại chinh (IIP C )
cCiny như IIP B S cùa các cơ quatì bảo vộ pháp
luật.


T ro n g đấu tra n h phòng, chon g lộ i phạm, các
HP BS lu y khơ*ìg có ý ngiìĩa q u yế i định nlur
H PC, như ng tro n g g iớ i liạn tác động cùa nó dă
phát lìu y được va i trò lic h cực !à m ộ i bộ phận


cấu llìà n lì khỏn g thề tliié u Iro n g hệ lliố n g các
biện pháp tảc động cùa nhà nước và xă iiộ i dcn
lộ i phạm. V iệ c q u y d ịn h các HPBS song song
với các IIP C iro n g H I H P góp phần làm da
dạng hoá các biện phảp xử lý hình sir tro n g hoạt
động đấu tran lì phị ng và chống tộ i phụm, giúp
<i>cho v iộ c pluìn ị\o ả Irá clì tìlìiẹ n i hìn!) sự (ITs^ỉlS) </i>
và cá llìổ lìố hình p liạ t cloi v ớ i hà till v i phsUiì
tộ i ớ mức cao nhất, dồng tlìờ i đàm hao lííilì
ih ố n ịỊ nhất, cỏng b ầ rii; tron g thực ticn \c t \ ir
của các i*òa án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>7 .Q. Toảrỉ / T ọp ch i Khoa ỈỈỌC D Ị lQ G I iN , Ị.u ậ t học 26 (2 iy Ị0 ) 10S -ĩ2tì</i> 109


Qua nuhicn cứu lOcin diện các klìía cạnh giia
tữnc loại IIP B S nlur: bãn clìất, n ộ i dung, vai


(rơ. đậc <.1íỏin. <i>c ủ u ị ị</i> ỉilì ir p hạm v i và d iê u k iộ ii áp


<i>clụag clìúng: \ \ 'r ọ tiy cũa IIP ÍỈS dirợ c lìlìà lặp </i>
plìáp q u \ clịnlì tro n g Plìần các tộ i phạm cùa


B I IIS iiic n hành, lá c g iả nhận llìẩ y , c lic d in lì


lílM ^S iro n u pliáp luụl hiện hàiìlì dă co sự kc
ihừa \à lìồn lliiộ n tn ộ l bước so \ ớ i các pliáp
luật trước, ih ể iìiện ờ các m ặ l: l) Dă cỏ sự đa
dạrm hoá các loại IIP B S vớ i sự liic n díộn mới
của liin h phạl irụ c xuất; 2) N ộ i dung, phạm v i,
diều kiện áp dụng cùng như vè k ỹ itiu ậ t lặp


pháp đối với các qu y định về từ ng loại IIP B S
clă đirợc sửa d ồi, bo sung và hoàn llìiộ n m ột
cách đáng kể; 3 ) Cường độ sừ ciựiìg IIIM ÌS
Iro n g Plìằiì các lộ i pliạm cùa B L llS năm 1999
<i>dà có sự điều chinh lương đ ố i hợp ly , n h a i là </i>
lìin h phạt (icn. c ỏ Ihc n ói những ưu diồm ưẽn
cua ché đ ịn h llP iìS iro rm P L U S c iia nirớc ta đà
<i>llìe hiộn niộ ! bước plìát ư iủn m ớ i VC chaỉ của </i>
<i>clìc d ịn lì íiày, dỏ \i\ q irìn h có tin h giao í lì oa, </i>
dan xen giữa hai c liiè ii hướng vừa lị íiin lì sự
<i>lioá vừa là p liỉ hinh sự ị\oầ‘ m ột n ộ i d u n g quan </i>
trọ n g cùa c s n s của Nhà nước ta. '1‘uy nhicn,
cúng vớ i quá irin h phát triể n tồn diện của đất
ỉìirớc trên các mặt c liíiìh trị* k in h lé - xà h ội và
<i>qua thực ticn .íp ỏ\ìỉ\Ịỉ.y nhiều q u y đ ịn h của </i>
lì L l lS nâỉìi 1999 vẻ [ỈT M P n ói c h u n g và Ỉ1PBS
n ói riêng dă trở lìẻn bảt cập vả hạn chế nhất
d ịỉili cần phải khảc phục, bởi v ì nhử ng hạn chc
và tổn lạ i đỏ dã và sẽ gây ra n liữ n g vướng mắc.
lú n g túng, nhộn thức k liô n g tlìố n g n lìấ l Iro n g
hoại động xét xử cúa các toà ản, làm giảm hiệu
quả củii ỉ IPBS tro n g áp dụng và l l i i hành.


I. v ề hinh phỉit <i>cỉxnx d ả m nhi ọm ch ứ c vụ, </i>


<i><b>cấm hii nị ì nghe hoiịc làm cơng v iịc nhut ilịnh</b></i>


<i>Thử ììh a ỉ, D i cu 36 B L H S q u y d ị lì lì lìình </i>
phạl cấỂìi dâm n lìiộ n i chức v ụ , cấm hành tighề
Ịioặc làm công việc nhấl đ ịn h được áp dụng


**khi x c i ih ấ y (tác giả nhấn m ạnh) néu dề người
bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc
làrn cơng việc đó (hi có thể gâ y n g u y hại ch o xẵ
<i>h ò i'\ Đ â y là q u y đ ịn lì m ang lín h chất tuỳ nghi </i>
đảnh giá dànli cho T òa án. C lìú tìg tơ i c lio rằng


về mặl lý luận, quy định nlìư vâ y là chưa chuẩn
xác. v i nỏ ctii phù hợp với những trường họp
điều lu ặ i vẻ tội phạm quy đ ịn h h in li ptiạl này cỏ
tính clìál lù y nghi ảp dụng- C h i tro n g ỉihừ ỉig
Irirờ íìg lìợp như vậy. Tòa án mới cỏ qiỉyền lự do


đánlì g iá nôn hay k h ô n g nên áp d ụ n g liìn h phạt


này d ố i với bị cảo với sự câỉì nhắc tìhu cẩu cẩn
ih ié l bão vộ các lợ i ích cúa \ ă lìộ i. Cịn đổi với


c á c t r ư ờ íig lì<,Tp đ iề u lu ặ l v ề tộ i plìs^m v à h in h p h ạt


quv định bal buộc áp dụng Ihi loà án phài tuyên
hinh plìạt này dề hỗ trợ cho HPC mà khơng cẩn
xcm xé l có lìCiì hay là klìơng ncn áp dụng.


<i>N lu rn g n iộ t cáu hỏi dược iìặ l ra là trong </i>
những trường liợ p người bị kết án vồ tội mà
điều luật về lộ i phạm ấy cỏ qu y d ịn li hinh phạt
cấm đáni nhiộm chúc vụ, cắm hànl) nghề hoặc
công việc nhất dinh lá h iiìh phạt bất buộc,
nhưng 1'òa án xé l ihấy tro n g lương la i họ không
thể gây nguy hại cho xă hộ i, neu vầỉì đe cho họ


tiế p t^ic đnm nhiệm chức vụ, hàiìh nghẻ hoặc
làm cơng việc đó Ihì vấn dề này dược g ià i quyết
như ilìé nào? T lic o chúng tị i, íiéii vẫa cử áp
dụng lìin lì phạt này vớ i bị cáo thi quá khiên
cưởíig. D ây chính là vấn đề cỏ liên quan đến
chc d ịtìlì m icn h in li phạt được quy dịnh tại Đỉèu
54 B L ÌIS mà theo chứng tô i cần phài mờ rộng
<i>việc áp dụng chế áịnh này v á i cả các HPRS </i>
<i>dược quy đ ịn h có tính chất bất b\sộc áp dụng, </i>
chứ khôn g c h i ảp dụng du y nhất vở i HPC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

n o <i>T.Q. Toảìĩ / Tạp clú KỈĨOO học DhỉQCHN. Luật học 26 (20ĩ0) 108-120</i>


<i>Thứ h(Ẩ, khoán 5 D iều 57 B L IỈS ch i q u y </i>
d ịn h m icn chấp hành phần hình p liạ l còn lại đối
vớ i h in h phạl cam cư trú và quản chấ iro n g
trưởng hợp người bị kết ájì dà c liấ p hành dược
m ột nửa Ihời hạn hình phạt và cài tạo to! chứ
kh ô n g để cộp tớ i v iệ c m icn chấp lìànlì phần
hình phạt cấm đảm nhiộm clìửc vụ, cấm hàtih
nghề hoặc cỏng v iệ c nhất đ ịn h và m ộ i số HPBS
khác Iro n g k lìi người bj kết án đáp ứng đầy đù
các điều kiệ n tương tự.


<i>T ỉìứ ítr, cấm đàm nhiệm chức vụ, cấm hành </i>
nghề hoặc c ô n g viộc nhất đ ịn lì vồ bàn chất lả
H P BS ch i dược ảp dụng kèm ih e o HPC chứ
tu yệ t đ ố i kh ô n g plìâi là kèm theo án treo với (ư
cách là biện pháp m iln chấp hành hinh phạt tù
có điều kiện, nên v iộ c quy đ ịn h áp d iiiig hình



<b>p h ạ t n à y vớ i Iig irừ i được lìường án ỉrco íìhư q u v </b>


đ ịn h ỉạ i khoản 3 Dièu 60 Bộ luật hiện hành là
hồn lồn khơn g dúng. c ấ m người dược lìưỏng
án Ireo không được đảm nhiệm chức vụ, hành
nghề hoặc làm còng việc nhất định, néu có quy
<i>định như vậy thi dó chi là m ột nghĩa \ ụ mà người </i>
được hưởiìg ản treo phải chịu, hay nói cách khác
nó thực chấl ihuộc vể nội dung của án ireo.


<i>T h ử nam . m ặc dù tro n g các diều luậí về tộ i </i>
phạm và h in h phạt có q u y d ịn h hinh phạt này
nhưng <b>t u y ệ ỉ đ ọ i đ a </b>50<b> c á c q u y d ị n h lạ i r a t c h u n g </b>


chung, v i dụ như cấm dảm nhiệm chức vụ nhất


<b>đ ịíih , hoặc c ấ m đ ả m nhiộ m chức vụ , làm những </b>


nghề hoặc cỏ n g v iộ c nhất đ ịn h mà k liô n g ch i rõ
chức vụ nào, nghề nào hoặc công việc nào bị
cam neu phạm tộ i đỏ, nên tro n g những írường
h ọp cụ thể T ò a án vần cỏ quyền lự do lựa chọn
chức vụ, nghè nghiệp, công v iệ c cụ (hể dẻ cấm
người phạm tộ i khơn g làm . Tắí nhiên, loà án
cũng c h i cỏ thề cấm người plìạm lộ i không
được đảm n h iộ n i những chức vụ, làm những
nghề hoặc công v iệ c cụ tlìc mà người đỏ dâ lợ i
<i>dụng, lạnì dụ n g hoặc cỏ liê n quan iớ i lộ i đà </i>
phạm. N h ư n g d ìi sao Iheo quan đicm của chúng


tỏ i những q u v đ ịn h theo cách như the can phải
được xem x é l lạ i. N g uyên tắc pliáp che đ òi h ỏ i
càng q u v đ ịn h cụ thể, chính xác bao nhiẻu càng


<b>(ố l bấy n lìiê u , irủ n h sự lù y tiệ n của 'í ịa áỉi trong </b>


áp dạng. C liể n g hạn. tại sao đ ối vó i tộ i tliie u
Irách nhiệm gây th iộ t hại nghiẽriì Irọng đến tải


sản cùa nhà nước (khonn 4 D iè ii 144) nhà iàm
<i>luật lạ i có thề q u y d ịn lì cụ thố chức vụ mà </i>
người phạm tộ i bj cam dâm nlìiệm là chức vụ
quàn lý là i sản của nhà nước, mà iro n g k lìi d ối
vớ i các lộ i khác lạ i khôn g q u y đ ịn h lư ơ iìị; tự
n ln r vậ y được, v í dụ như lộ i Oiam D tà i sản hoặc
m ột loạt các tộ i xâm phạm hoại dộng lư pháp.


<i>7 'l ì ử s á u ,</i><b> cỏ n hữ ng lộ i phạm m à VC bản clìẳ l </b>


cũng như VC tin h lì inh tộ i phạiiì đó tro n g thực té
đã c h i ra là ciìù thẽ cùa tội phạm thư ờ iìg lợi
<i>d \in g . lạm d ụ n g chức vụ. nghề n gh iệp hoặc </i>
cô n g v iộ c n h a i đ ịn ti phạm lộ i, v í dụ như: lộ i
buộc íìgười iao động, cán bộ, công cliức ih ỏ i
v iệ c irá i pháp lu ặ l (D iề u 128), tộ i k iiìlì doanlì
trá i p lic p (D iề u 159), tộ i trốn tliu ế (D iể u 161).
lộ i lừa d ố i khách lìà n i; ( Đ iầ ỉ 162), lộ i v i phạm
các q u v d ịiìh về nghiên cửu, (hãm dò, khai thác
(ải n g u yõ ti (Đ iề u 172) hoặc lộ i ìàm liề n già,
n c ả ii phiéu giả , cô n g trái già (D iẻ u 180); v,v...


T he như ng nhà làm lu ậ t tọị khôn g q u y đ ịn h loại
liin li phạl n à y đ ổ i vớ i các lộ i phạm nêu trỏn.
<i>T h e o chún g lỏ i, cần p liâ i q u y đ ịn lì h in li p\vậ{ </i>
đang n g lìiơ n cứu đ o i v á i rilìửng Irư ờ ng hợp này,
cỏ n liư vậy m ới có Ihể phát hu y đuợ c tổ i đa
h iệ u quả của H P C và m ục (ỉích p lìị n g ngừa tái
<i>phạm , đ ồ n g th ờ i g iú p cho io ầ án thực hiện cả </i>
thẻ hóa h in h phạt vớ i việc càn nhắc các khả
năng cỏ thề có của việc thực lìiộn tộ i phạíTì
tro n g llìự c tc khách quan.


<i>T h ử háy, d ố i vởi m ộ l số loại tộ i phạm, </i>
B L IIS liiệ n hành q u v đ ịn h ‘ ‘có thổ áp dụng’ ' loại
h ìn lì phạl này. n lu m g theo chủn g tô i do lính
chat rất n g u y hiểm của loại tộ i plìạm dó ncn cần
q u y đ ịn h áp d ụ n g bat bu()c, v í dụ như đ ối với
lộ i Síin xuất, bn báíì hàng giả là lương Ihực,
thực p liầ n u th u ố c chữa bệnlì, llìu o c p liị n g bộỉilì
(D iè u 157) hoặc đ ố i vớ i lộ i cố ý làm Irải quy
đ ịn h về phân phối liề n , hàtig cửu trợ (Đ iều


169); v.v,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>/ Q. lo ó ĩĩ ì </i>7(7<i>» c*iíí Wii'rt học D ỉiQ G H N , L u ậ t ÌĨỌC 2í> (2010) Ĩ0 8 - Ĩ2 0</i> <sub>111</sub>


íỉâtìì nhiệm chức vụ. Iron li k lìi n ln rn g đ i cu luậl
khác lại q u y d ịn lì cấni dàm nhiệm chức V^I nhấl
ilịiU i; hoặc có d iè u liiậ l iọi k h ô n c quv d ịn h
c lu in u chun g nlur vậ> mà lạ i xác đ ịn h c lìỉn h xác
chức vụ nm rời phạm tộ i bị cấm đàin lìhiệm . như


lộ i ih ic u Iráclì nlnộm gây th iộ t tiạ i n g h iêm Irọ riịỊ
tlcn lủ i sản nhà lurởc (khoán 4 Đ iề u 144); hoặc
d ối vớ i tộ i xàni phạm hi inật hoặc an loàn ihư
lỉn . điện thoại, điộn lín của ncười khác (O icu


125) th i chù ih c lln rc liiộ n lộ i phạm k lìỏ n g c h i In
nuirời có chức vụ nhãt d ịn lì m à còn cỏ tliẽ
nhữnu im ười khác nữa mà nhừrm nuười này
không càti cỏ c lìírc vụ. quyen hạn nliat d ịtih
<i>nlurn g vẫn có the ià íigười trực tié p [hục hiện </i>
lộ i pliạin bang cách lợ i dụng nglìổ n g liiv p hoặc
cơng v iộ c nhất clịnh, v i ih ế điều lu ật khơn g nèiì
ch i cẩm đám lìlìiC ni cliứ c vụ m à cịn cấm cả
lìành n iih ể hoặc cỏng viộc nhất đ ịtìh đ ối với
nuười phạm tộ i phạm này. Ngược la i, đ ối với
tộ i co ý làrn trá i qu y dịntì cùa N hà nước <b>VC </b>quản
lý k in lì tề gây hậu quà nghiêm irọ n g (Đ iề u 165)
c lii cầtì q u y đ ịiih Ctun dảm nhiệm c liírc vụ C|uòn


lý k in h Ic là d ii.


2. v ề h in h p h ạ t ỉư ó c m ộ t số q u y ề n công d â n


<i>T fnr ìỉh ẩ ỉ. lẽ n của hinh p liạ t ‘n irá c m ột sổ </i>
quyền cô n c dãn '’ q u y đ ịn h lạ i Đ iè u 39 B L I IS tà
klìỏ n g c lìín li xác, v ì k h i qu y đ ịn h ''lư ớ c m ột số''
lức là tưởc ii nhác là lừ hai quyền cò n g dân trở
Icn, ih ể nhưng tro n g tlìự c tiề n x é t xử , tu ỳ từng
In rm ig hợp cụ thổ T ỏa án có the quyết đ ịn li
(ước m ột hoặc n h icu quyèn cô n g dán. M ặ t khác
ch ú n g lò i th ấ v D iề u luật này cOng chưa đưa ra

dược m ộ i d ịn lì nghĩa pháp lý đ ầ y đủ về loại
hinh p hạ t này.


<i>T /u r fw i. D iè u 39 li L I i S q u y đ ịn h hìnlì p liạ t </i>
lưởc m ộ t số q u y ồn cỏng dân được áp d^lng vởi
cỏng dàn V iệ t N a m bị két án phạl tù về tộ i xảm
pliạm an n in h quốc gia hoặc lộ i phạm khác
tro n g những irư ờ ììg hợp do B L H S q u y đ ịn h .
Thố n h ư n ỵ tro n g Phần cảc lộ i phạm B U IS , nhà
làm lu ậ t ch i q u y d ịn lì IIP B S này đ ố i vớ i các lộ i
\iirn phạm an n in h CỊUOC gia ở ch ư im g X I, cịn
k lìơ n iì c ỏ qu y đ ịn h lìirih phạl này ch o các tộ i


phạm Iro ỉig các chưcnig khác l^lìàtì các tộ i phạm
B l. llS . Rỏ rà»c ở đày k liô n g cỏ sự dong bộ
ciữa qu y đ ịn h Phan c h u n ii và Plìân các tộ i phạm
B U IS . gây kh ó khăn cho các lòa án k h i x é t xử
nòn cần phái khấc phục.


<i>7'hứhíĩs Đ iểu 39 B L IIS q u y định "C ô n g d â ti </i>
V iệ t Nam bị kéí án phạl lù VC lộ i xâin phạm an
n in h q iỉo c gia..., ih i bị tước một hoặc m ộ l số
quyền sau d â y :../\ Theo cáclì quy d ịn h này có
thề lìic iỉ là đ ổi vớ i nhữnu trường htTp phạm tộ i
mả b ị phạl lù th ì đương nhiên bị áp dụ n g loại
h in h phạl này, toà án k h ỏ tig dược tu ỳ nghi áp
d ụ iìg . Thố Dlnrna Đ iều 92 B L IIS lạ i q u y đ ịu li
*"cỏ ilic ‘\ tức là tu ỷ nghi áp dụng lo ạ i h in li p liạ i
nàv đ ổi với người phạm cảc lộ i phạm xâm
<i>phạm an I\'mh quốc gia. N h ư vậy ờ dây đã c6 sự </i>


m áu thuần tro n g qu y d in h của B IJ IS iiẻn quan
tớ i HP BS này.


<i>Thứ íir, các H P BS , iro n g đỏ có h ỉiìli phạt </i>
<i>tước m ộ i sổ quyền công dân quy đ ịn h tro íig </i>
cù n g D icu 92 áp diHìg chutig d oi vớ i tất cà các
tộ i xâm phcỊtn an ninh quốc gia ilic h iệ ỉi rõ xu
hướng dơn giản hoá. T u y ỉiliiẽ n , nó lạ i thiếu
tín h hợp lý tro n g cấu irú c của Phẩn các tộ i
<i>phạm B L ÌIS the hiện ở chỗ điều lu ậ t q u y d ịn h </i>
riê n g về lìin h phạt lạ i cơ cấu cùng vở i các quy
phạm q u y đ ịn h vể tộ i phạm cụ ih c , đồ n g ih ò i
v iệ c liP B S được q u y đ ịn h chung ch o cà nhóm
lộ i phạm SC rấl kh ó cho việ c phân lìố T N H S và
cá ih e hô lìin h p liạ t và cũng khôn g Ihuận tiộ ti
ch o việc np dụng của các toà ản.


<b>3. Vồ hình phụt cám cư trú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

112 <i>T .Q . 7'oíín / T irjych i Khi^íĩ học D H Q C H N , LuM hoc 26 (20W > HW n o</i>


<b>tiền xét xừ, bời v i </b><i>iu ỷ</i><b> lừ n g trư ờ ng hợp cụ thể </b>


các lo ả án có thể q u yể l đ ịn h cấm người bị kết
an không dược tạm irú và thiKTTig Iríi ờ một
hoặc m ộ i số đ ịa phương n liấ l đ ịn h , chứ klìơng
nhất ih ié l cứ phải cấm người bị kcl án không
được tạ m tr ú v à (h ư ờ n g tr ú ờ *‘ m ộ t S(V‘ đ ịa
phương,



<i>T lìử h a i. mặc dù D icu 37 lỉM I S d ă xác định </i>
rõ là cấm cư trú ch i được áp dụng kèm theo
hinh phạt lù, chứ khỏn g được ảp dụng kèm iheo
các HPC khác. N tu m g đo B L M S iại q u v định
Irong H T H P lạ i có hai ioại h in h phạt lù : T ù có
thời hạn và lù chung thản nên cô những nhận
(hức không thống nhắt Iro n g nghiên cứu cũng
như tro n g íhực tiễn áp dụng. C ó quan niệm cho
rằng cấm cư trú cỏ ih c dược ap dụng kèm theo
không ch i h in h phạt tù có thờ i hạn mà cà vớ i lù
chung thân, v ì đ ối với người b ị kct án tù chung
Ihãn, tro n g thực lic n Ih i liàtìh án khôn g cỏ
trường hợp nào phài ilụ i íìiiih cà đời tro n g trại
g ia m , ihường thì họ dược g i ả m án, Itia íù trở về


chung sống vớ i gia đ ìỉilì và xã h ội, vì llié liin h
phại cấm cư Irủ cỏ ihề đirợc áp dụng kèm theo
hình phạt tù chung thân [1 ]. N lu n ìg theo ỉihận
Ihức của chủng tơ i, hình phọl cắm cư trú chi đ-
ược áp dụng kèm Ihco h in h phạ( lù có thời hạn,
bòi theo quy d jn h của luật và cácli hiểu truyền
ihổng th i m ột người k h i dă b j phại tù chung
Ihân ih ì sỗ bị cách ly vĩn h v ic n kh c i cuộc sổng
xà hội, phải ở lù suốt đời và tro n g irư ờ ng hợp
ấy, T ồ án khơn g ih ề lu yẽ n h ỉn h phpt cấm cư
Irú kèm theo m à khôn g b iế l chắc chẩn hình phạt
này c6 được th i hành hay klìơng . N g o ả i ra, với
quy dịnh tại đoạn cuối cùa D iề u 37 ‘ T liờ i hạn
cấm cư trú là từ m ột năm đến năm năm kc từ
ngày ctiấp hành xo tig h in h phạt lù '’ đa íliể hiộn


rõ ý c lií của nhà iàm luậỉ lù cắm cir irủ chì có
<i>ihể áp dụng kèm {hco lìin h plìsU tù có ih ừ i hạn. </i>
Chủng tỏ i n h ắ t chí vớ i cách g iả i tliích này, T uv
nhiẽn, cần phải hiếu là plìảp luật có đặc thù
riêng là sự đ òi hòi tuân thủ vè m ăt hinh ihức và
chặt chẽ về m ặt ngôn Iigử, rỏ ràng c h iíih xác
Irotìg câu chữ, ỉìéu k liô rig dc m ấ l đ i tính xác
định, tính rõ ràng và người ta sẽ khôn g hiểu


đưọc nhà làm luật m uốn g i, <b>c h o </b>phép lảm gi.


cẩm gi, cấm như the nào và lìậu quả là qu\


phạm se hoậc là không dược tliự c ihự c hiện
hoặc tlụrc hiện sni ỉro n g lĩn h vực áp dụng pháp
luặt. V ì vậỵ, chủng lỏ i cho rằng nhà làm luật
plìài q u y đ ịn h rò ràng hơn đc irá n h sự hiểu lẳm
khơng đáng có cùa cơ quan áp dụng pháp luật.


<i>Tlìử ba. D iịv 37 lÌL H S c h i q u v định “ buộc </i>
người bị kcl án lù không dược lạm trú và
llurờrm irú cV một sồ dịa phương nlìấi địtiiv*.
Như vậy, diều luậl clura q u y đ ịn h đầy đÌJ nội
duug của hình phạl cẩm cư trú . T u y rằng N g lìị
định 5 3 /2 0 0 1 /N [)-C P hướng dẫn th i hành hỉnh
phạt tiày cũng dă q u \ đ ịn h những nglìTa vụ và
quyền hạn cùa ngưòi bị kết án. N h irng N g hị
định nảy xct cho củng củng c h ỉ là m ột vãn bản
dưới luậỉ, mà theo nguycn íắc pháp che thì hình
phạt p lià i được quy đ ịiìh tro n g L H S (Đ iể u 26


B L H S ), v i thế nội dung của hình phạt cấin cư
trủ được qu y định tại Đ iều 37 phải còn bao gồm
cả các nghĩa vụ bat buộc khác hiện đang được
q u y đ ịn h N g h ị định 53/2001/N Đ -C P ih i mới
đủng, mới cò tliể trá n íi được v iệ c áp dụng tiiỳ
tiệ n có thố xây ra, xâm hại dốn quyền và lợ i iclì
cùa người bị k c l án.


<i>T lìứ ĩư , nếu như d ối vớ i các 1IPBS khác như </i>
quản ché (D iề u 38), tước m ột số quyền công
dàn (Đ iề u 39), tịch ih u là i sản (D iề u 40) hay là
<i>phạt ỉiề n bể sung (khoản 2 D iề u 3 0 ) nhà làm </i>
luật đều q u y dịnh cụ tbc phạm v i áp dụng các
loại hình phạt ấy d o i vớ i những loại tội phạm
nhất d ịn h , th i trái iại d ố i v á i h in lì phạỉ cấm cư
Irú , Đ iẻu 37 lạ i kh ô n g có q u v định như vậy.
Đ ây là m ột tro n g những hạn chế của luật thực
d ịn h , nỏ khôn g chi the hiện sự không cản xứng
về m ặi hinh Ihửc mà còn ảnh hưởng đáng kể
dén sự (hống nliất Iro n g v iệ c ảp dụng loại lìin ti
phạt này. N g o à i ra, cũng cần chủ ý là tuyệt dại
<i>đu sổ các điều luậl cụ ih ế q u y đ ịn h li;nh pl^ạt </i>
;iàv thường trong sự lựa chọn với hinh phạl
quân cliẻ (c h i trừ lộ i v i phạm q u y chể vẻ klìu
vực b iị ii g iớ i-D ic u 273). V i ih ế , nếu khỏag xác
địntì rị ràng tiộ i Jung, phạm v i và diều kiộn áp
dụng hui lo ạ i lì inh phạt này tlìì e rani: sc hạn
<i>chc rấl n liiều dề\\ h ivu quà iro n g ihực te áp dụng </i>
loại h in lì p liạ l này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>I (> /ix iii •' In i’ d u Khoa hoc Í)H Q G H .V , L u n t hoc 2ó ( 2 0 1 1 ) 1 i í b ' </i>i r o 113


<b>tư ớ c q u > c n c õ n g d ã n c h ú n g l ỏ i d ã i r ìn li h à v , cá c </b>
IIP B S Iiiiv d ịn li Iron g c iin g n iộ l Dicu 92 áp
d ụ iiiỉ c lu iiiu d ồi với iMi ca c;’ic lộ i xâm phạm an
Iiin li quốc gia là lliie ii litih hợp lý Iro iig cấu trúc
cúa Pliần các tộ i phạm B I.IỈS - DiCni luậl quy


đ in h riê n g VC lìiiih p liạ l lụ i c a cấu c ù n g v á i các


qu y phạm quv đ ịiili vè lộ i phạm CỊI ihề. đồng
iliừ i việc ÍIIM ỈS qu> d ịn li c lu iim c lio cã nhóm
tộ i phạm sè khỏ trong v iệ c p íiâ ii liố tộ i phạm,
cá tliO lioá 'I'N U S và cùng k liõ n a lín iậ ii tiệ n cho
\iệ c áp dụrm cùa lo à án các cap. M ặt khác
Iig íiiẽ ii cứu D iè u 92 c lu ì líiã> có sự qu> dịnh
khôn g chặt chẽ VC kỹ tiu iậ t lập pháp, dùng dấu
p liá y giữa [litih pliạt quán chế và h in h phạt càni


cư trú . làm c lio người la lầm lá có tliẽ áp


dụ n g đồng thời hai loại liìn íi p liạ l này với người
bị két án. n liư n ii tro n g thực tc và iro iig lý luận
hai loại liit ili phạt này khôn g thô dông ih ờ i cũng
áp dụng kèm ilic o 1IPC d ói vớ i tigười bị kêt án,


<b>4. v ề hìnl) phạt qn </b>


<i>chí-Thứ nh ắ t. Đ ièu 38 q u y tlịn li liin h phạt quàn </i>
chế được áp di,ing với <b>Iig ư ờ i </b>bi p liạ l tii, có Iigliĩa


ià nỏ ch i được áp dụng kèm iheo hinh phạt tù.
chứ khơn g áp dụriỊỊ kịm theo íiP C kliác như
cảnh cáo, phại tiẻ n , cải lạ o k liô n g giam giữ, trục
xu ấ t vá từ hình. C ũ ng n hu D iều 37 quy đ ịn h về
h in h phạt cấm cư trú , cách qu y đ ịn h rh ư vậy !ả
khôn g rõ ràng, dẫn đén sự nhận thức không
thống nhải là lo ạ i h in lì phạl này có ihể áp dụng
kèm Itic o kh ô n g ch i h in h phạt tù có thời hạn mà
cà hinh phạt tù chung thân, nên cần phái xem
xét khằc


<i>phục-T h ừ h ư ĩ.</i> D iều <b>3 8 q u y đ ịn h n ội d u n g CLÌa </b>


liin h phạt q iiả ti ché; lirớ c. Iiạ ii ché qii>ền và quy
đ ịn li n iiliĩa vụ phái tlụrc hiện đ o i v ó i người bị


<b>kcl án là chưa đằy d ù, m à c lu ì y é it lại được quy </b>


địn h iro n g m ộ l vãn bân pliáp q u y ciia C liín li


pl (N g h i số 5 3 /2 ố 0 1 /^’í)-CỈ> tigày


23/8/2001). C á cii q u y d ịiili lìh ir vậy khơng
lirơ n g h ọp với nguyên tắc pháp clìế về q u y định
liìn h p liạ t-m ộ l tro n g n liữ iig ngiiyên tăc chủ đạo
cúa L H S V iệ t N a m . dễ d ẫ ii đ é ii sự áp dụng
không th ố n g nhất, tù y liệ n tro n g thực tiễ n xé l


xứ và th i liành iiin li phạt này.



<i>Thứ h(i, c iìn g (lico quy tlịn li tại í)iề u 38 về </i>
p liạ in v i áp d ụ n g h in h phạl C|uãn chc thì liìn h


phạt này ch i clưọc áp dụng kcni theo hinh phạt
<b>t ì i d ố i v ó i: </b>N g irỡ i phạm <b>t ộ i x â m p h ạ m </b>an <b>Iiin li </b>
quốc gia; IIỊỊƯÙÌ tái pliạm nguy liiê n i lioộc trong
trường liợ p kliác dci Bộ lu ịt này tỊiiy d ịn li. Theo


N g h ị q u y c t số 0 1 /2 0 Ọ 0 /N Q -H Í)T P ngày


4/8/2000 c iia f]ộ i dồng 'ĩh ầ n i phân Toà án nhân
dán tố i cao ( 'l'A N l) T C ) hướng dần áp dụng mộ{
số q iiy dịnh tron g Píùin c liiin g c iia lỉL M S nãm
1999 llii; " C h i tro n g trư ờ iig hợp mà Điêu 92
hoặc đièu luậí qu y d ịn h về tộ i phạm và hinh
phạt cùa [ìi.H S nãm I9Q9 có quy d ịn ii IIP B S là
quán chế, t lii m ới được áp dụng loại IIP B S
nàv". llưÓT.g dảti Iiày cùa H ộ i dồng Thầm phán
T A N D T C là đúiiy,. phù hợp với nguyên lảc
pliáp ché về áp dụng liin h ptiạl và nó có tiiili
chất bắl buộc pliãi ll ii liành d oi với các loà án.
T u y nhiên, ng liiô n cứii các qu y dịnh liiệ n hành
tron g phần các tộ i phụm [ ì l . l i s liên quan tới
liin li phạt quàn cliố cho thấy việc áp dụng h iiih
phạt này đ ối với các tộ i xâm pliụm an ninh quòc
gia ờ C iiương X I Phàn các tộ i pliạm khơng gặp
khó khàn gì đáng kổ, bởi v i ch i cần người phạm
tộ i bị két án phạt tù có thời họn về m ộí trong
các tộ i xám pham an Iiin li quổc gia là tồ án có
thề dựa vào các căn cứ quyct d ịn h hình phạt và


các tình tiế t khác liê n quan dén tộ i phạm và
người phạm tộ i đề quyết đ ịn h nên hay khơng
nên áp dụng hình phạt tiày. Vư ớ ng màc trong
áp dụng là ờ hai irường hợp sau: 1) phạm tội
tro n g trường hợp tái pliạm nguy hiẽm ; và 2 ) các
irưcmg hợp khác mà điêu luật vê tộ i phạm cụ
thể dó cỏ qu y đ ịn h liln h phạt quảti chê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

114 <i>7' Q. Toãn / T ọ Ịi chi Khoa học D ỉìQ G H N , L u ậ l ỉtọc 26 <20Ỉ0) ĩ 0 8 Ĩ2 0</i>


thể được hoặc khon g được q u v d ịíìh tro n g đícu
<i>luật về tộ i phạm dà phạm líi lin h ùéí lăng nặng </i>
định khung lìOỘc là tin l) lic l iTing nặng (hỏng
lliirờ n g được qu y d ịn lì lạ i khoàn 1 Diều 48
B LH S , nlurng nếu diều lu ộ l về tộ i phạm dà
phạm lại không quy đ Ịiilì lìln li phạt q u á n chế lliì
tồ án cùng k tìỏ iig dược p licp áp đụng hinh phạt
này vó i người phạm lộ i [2],


N g lìiẽn cứu, phân tích 15 diẻu luật vể lộ i
phạm có qu y d ịỉilì lìin h phạt quán chế th i ch i có
<i>duy nhất khoản 3 f)iề u 252 VC lộ i d\ì dỗ. cp </i>
buộc hoặc cliíra chấp níiười chưa ih ànli niên
phạm pháp q u v d ịn h “ nm rời phạm lỏ i lliu ộc
<i>trường hợp quy đ ịn h tại dicm đ klìoản 2 Oiều </i>
này (lức là tái phạm íigu>' liic in ) i l ii cịn có tlìé
bị phạt quản chc lừ n iộ t năm den nảm năm“ .
<i>Dây lả trường hợp p liạn i tộ i thuộc khoản 2 cúa </i>
Diẻu 252 mà khun g lìin li phạl có mức tố i llìiéu
là ba năm, mức tố ỉ đa là mười hai nàm, Còn 14


dièu luật về tộ i phsHiì có q u y d ịn li ỉìình phạt
qn chế cịa lụi được co i là p liạ iiì lộ i trong


<b>nlurng trư ò iìg lìỢp kh ác d o B ộ k:ật </b> <i>ỉ\ à y</i><b> quy </b>


định, lức là với nlìCrng lrư ờ ng iiợ p này c h ỉ cần
một lìgười lliự c <b>h i ẹ n </b> m ột tro n g những tộ i <b>J7ìà </b>


điều luặl ve lộ i phạni đỏ có qu y d ịn lì quản ché,
<i>néu họ bị kct án nhạt tù cỏ th ờ i hạn thì T ịa án </i>
<i>có thế lựa chọn hinh phạt quản ché đề áp dụng </i>
kèm ihco, khơn g cầíì họ phải thoà măn điều
kiện tái phạm tig u y hicm .


So sánh các điều luậ( về tộ i p liạin có quy
định hình phạt quản chế n lm n g khơng đ ịi hỏi
người phạm tộ i ihoả măn tin h tiế t lá i phạm
nguy hiềm v ó i Đ iều 252 ncu trcn cỏ đòi liò i tin h
<i>tiế t này cho llìấ y có m ộ i n gh ịch lý lả nhiẻu </i>
khung chể tà i tro n g các diểu lu ật này q u y định
mức tối thiểu và lố i da cùa kh u n g thấp hơn
nhiều so với khoản 2 cùa D iều 252 nói trcn , ví
dụ tộ i chế tạo, tàng trử, vận clu iye n , sử d^ing.
mua bàn (rải phép hoặc ch icm đoạt vu k lìí thô
sơ, cỏng cụ liồ irợ q u y c l Ị i ì h lạ i Điều 233 mà
khung cơ bàn cùa lộ i này có mức lố i tlìiồu là 03
Ihảng tủ đcn 02 Iiăni lù , klìunị* lã tig riậíì^ cỏ
mức lổ i Ihiẻu là 01 năni tù và inưc (oi đa lá 05
năm tù: hay lộ i clìứa mại dâm (D iề u 254 ) mà



<b>k lu in u c a bàn C]UV d ịn h m ức lo i lliie u là 01 năni </b>


và mức lo i da là 07 t)ãm tù \ A m ộ t so lộ i phạm


nữa mà k h iitig cơ bàn có m ức tố i llìiê u vả tố i đa
thấp hơn nhiều so vớ i lộ i plìọm ở D ic u 25 2 . ờ
dây rõ rà nu In có sự khỏn g cơng bằng trong
p!ìán phổi mức (iộ cirững ché của T N IÌS m à nhà
làm luật cần phái nglìiên cứu khắc phục.


<i>Tỉìử ỉir, Dicu 38 quy d ịtilì "Q u ả n ché dược </i>
áp cJung đ ối với người p liạ n i tộ i xâm p ỉìạ n i an
ninh quốc gia, Dgười lá i phạm nguv h iể rn hoặc
tro n u những irưỜTìg liợp klìác do B ộ lu ậ t này
quy d ịn h “ . N h ư vậy, ncu llie o tlìír tự ưu íié n cúa
quy d ịn h này thi lì in h phạt quản che được áp
dụng với rmười lá i phụm n g u y hiẻm phài đím a
<i>ỡ v ị trí ỉlìir luíi Irưởc Irirờ n g hợp khác d o Bộ </i>
luật nay quy dịi)h. Tức là theo cách h ié ii thòng
th irị im thì các d icu luật q u y clịnli hình phạt
quản chc đ ịi hi)i lin h lic ( lá i pliạm nguy lìiềm
phài iả nlìiều l u T n so v á i trư ờ ng hợp k lìả c . The
nhưng B L ilS nãni 1999 !ại q u y đ ịn h ngược [ại.
Đ ó cũng là van đồ n lià làm luật can lín h đ ến để
sừa d o i, bỏ sunii, hồn Ihiộn rtội dinìg che dịnh
hình pliạt quàn chế.


<i>7'ln rn ủ ỉ)ĩ. klìi n g liiín cứu n ội dung cùa hinli </i>
phạl qn clìc, cịn Ihắy có m ộ l vấa đị dặíl ra là
kh i áp dựng hình phạl quân ché thì cỏ cẩn liiơ ii


ln plìâi áp dựng hình p h ạ l lưức quyền công
dàn không?. X u ng quanh vè van đề nảv, trong
<i>(lìực liễ tì xét ^ừ clă cỏ nhừng quai) đ iẻ m ĩút </i>
khác nhau, nhân có trircm g hợp m ộ l T o à án
lu vẻn m ộ i b ị cáo phạm lộ i gián điệp theo điểm
<i>c khoản 1 Diều 80 l ỉ l - l i s và phại ii i 15 nãm </i>
kèm Ih co lỉP B S lả quân chế 05 năm íại n ơ i cư
trú , kể lừ ngày chắp hành x o n g hinh phạt tù mả
khòn g tuyén h in lì phại tước quyền cịng dân [3j-
C ó quan điồm ch o răng v iệ c T ịa án áp dụng
hìnlì phạt quàn chế dộc lập và khôn g áp dụng
tước quyền cơng diìn đ ổ i vớ i b ị cảo phạm tội
giản diệp ỉá đímg. Ngược lọ i cỏ qua ii d ie n i cho
rẳng tron g vụ án irỏn lo à án c h i áp di,ing hinh
phạt quàn chc mà khôn g áp dụng tước qu yể ii
công dân Ihco quy ílịn lì tạ i D iều 39 B L H S là
không đúng. C hùng lỏ i clu ) rang việc to à án
tuyên p liạ t quàn chế d ối vớ i người bị Let án


<b>tro n g vụ án ncu Ircn m à k h ó iig lu ycn lư ớ c một </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>ỉ Q . i o o i ỉ / T ạ p c ỉ i i K ì i o n ỈỈ ỌC n / / Q G H N , l . i t í ị l h ọ c 2 6 ( 2 0 ỉ 0 f 1 0 S - 1 2 Ì }</i> <sub>1 1 5</sub>


<i>d u im lìin lỉ p liạ l quàn c lic . \)\ầ u 38 dà q u \ </i>
đ ịn h : '*,,.lro riu thờ i uian quân chc tmưòi bị kcl
án khủim dược (ự ý ra kh ỏ i n a i c ir tn i. bị tước
<i>mộx số quyctì cơng dàn llìc o D ic u 39 Bộ luật </i>
này và bị cam iiàtìh nghề hoĩic làm cô nu vivc
n h ấ t c lịn K " . N h ư v ậ y , I r o n g ir ư ÍT T ig h ọ p 'l\S a ủ n
<i>lu \c n phạl (>ị cảo hình phạ( quán chế t lii iiồ n \i </i>


llìờ i nlìất tlìic t phải quvồt dị lì lì lưởc m ội lìoặc
m ột bo q u \ể n công dân cụ llìc được quy clịtìh
Iro n g Diỏu 39 nlur: Q ii> cn ú ng cử. quyền bầu
cứ dại bicu cơ quan quvềiì lực N lu i nước; tỊuycn
lâm vi ộc tro n g các cơ quaii N hà nưóc; quycn
phục vụ tron g lực lượnu \IJ ira n g nhân dân,
củng nlur cam bị cáo hàn li tìuhề lioậc làm cõnu
<i>việc cụ t!)C\ ncu ch o rang b ị cáo lại tiép lụ c Uiìuh </i>


<b>niiliồ cló hoặc làtiì c ơ n g v i ộc d ó SC có n g u y cư </b>


lá i phạiiì. Thờ i hạn tirỏ c các quyển uòng dãn
lìoặc cẩiìì lìành nghè hoặc cơng việ c nlìẩl dịnh
là nam tro n g ih ừ i hạn quản chc. í ức là lồng vào
m ột. ờ dây, cần nhấn m ntili là việc Tòa án
tuyên tước quyổn công dân hoặc cấm lià n li nghề
lìoặc cơng việc nhất (lịn h với người bị kct án c lii
!à n iộ l tro n g những nội dung của h h ilì phọí qn
ché, chứ khơn g plìải là các IIIM ĨS , lia y n ói cách
khác nó chí tà hệ quá pháp ]ý cùn hinh phạt
quán chê. T ro n g lý !uận VC h in lì phạt dâ khẩng
đ ịn h lỉP tìS khơn g ih c dược lu y c n kcm theo
I líM iS dược, có nghĩa hi các IIP B S cỏ v ị irí dộc
lập vcVi nliau tro n g hv‘ tliổ iig liiiìh phạl và nỏ chi
được lu ycn kòni llic o I I PC, T h e o chúng tỏ i cách
qu y đ ịn h lạ i Đ iều 38 về vấn để nảy là clura
clìiiấ n xác ỉìcn cần qu y đ ịn h lạ i m ột cách rõ
ràng hơii dề trárìh sự niìãn thức và áp dụng
khơng ih o n g nhai ờ các l'ò a áti.



<i>Thử sàu. iro n g B L IIS nãm 1999 nhà lâm </i>
luật đã han chc phạm v í áp d \in g h h ih phạl qiiảỉì
chế so v ó i ÍỈL H S năm 1985 như đà nêu irêíì.
C húng lị i cho rẳtig, kh i lic n hành sửa đ ồi, bồ
sung l ỉ i . í i S ỉiăin 1999 cằn phài xeiií x c l JìuV
rộng plìạin v i áp dụng liin lì phạt quàn c lic với
m ột số lộ i khác nữa, v i lìn h ninh tộ i pliạtìì iro n ii
th ờ i gian qua ch o th ấ y cỏ m ộ l số loại lộ i pliạin
có c h ic ii lurởng gia là n ii và có ỉíiìlì clìắu mức dộ
phạm lộ i iiLiliiêm trọ n g hơn, có lín h clìấỉ chuyên
<i>nghiệp, .ái pham nguy h ic in , nhầi là Iiìột số tội </i>
\à tii p liạ n i quyền nlìân tlKiĩì, xâm plìạni sỏ lìữu.


O ịnu thời việc mở rộng phạm v i áp dụng hirilì
phạl quàn clìé C l i n g cịn ờ lý do ià N hà nước ta
đă loni bỏ quản chồ k liò i danh mục các bicn
pháp cirờrig cliể lìànli c lìỉn lì íìghicm klìảc.


<i>5. \'ề trụ c v iiấ l \ ó i tính cliẩ( là hình phạt l>ổ suns</i>
rro n iĩ lĩnh vực P U IS . in ic \u ấ l chi mới được
q u y d ịn lì là lìình phạt trong D iều 32 B l.lIS nãm
<i>1999. V iệ c q u v đ ịn lì lìin lì phạt ìvục xuắt trong </i>
n r i i s mới làm cho M T IIP nước la càn đối,


<b>í </b>ương xứng và hoàn ihiện hơn. Sự hiện diộn của


nỏ tron g i r r n p lảm da dạtig hố các lìinh ihửc
thực hiện 'I'N H S , tạo cho lồ án kh i xéí xử cỏ
điều k iộ ii lựa chọn loại hinlì phạt thích hợp híTiì
cho viỳc cá the lìố liin lì plìạt đ ối với bị cáo


Iro n g n iỗ i Irườtìg hợp cụ Ihc dc không ch i irừng
trị n)à còn phòng ngửa ir iộ l để khả nảtìg phạm
lộ i ciia người nươc ng<)ái lạ i V iệ t Nam , nhăm
báo vệ vữ tig chẳc chù quyền, toàn vẹn lăiìh llìổ
cùa lổ quốc, các quyền và lợi ích của cơng dân.
N ó là công c\i đáp ừng h iìiỉ lìiẹu y c ii cầu của
còng !ảc phòng ngừa và chống tộ i phạm, nhất là
các loại lộ i phạm quốc lé, \ iiy c n quốc gia Irong
qun trin h loàn cầu hoả. hội nhập quốc tế và xây
dựng ncn kin h tế th ị iriKTiìg ờ tmớc ta tiiộ ỉi nay,
lạ o díẻu kiộn c lio các cơ cỊuatì bảo vệ pháp luật
lin lì lìoại hơn tro n g vận dựng các biộn pháp
<i>P ỈA IS dể áp dụng đ ố i với người phạm tộ i, đổng </i>
thời nỏ cũng phù hợp với xu hướng phát triền
<i>c lu iiig cùa H T H P íro rig L H S ở các nước úèn </i>
tién - xu hướng tãng cường các liin h pliạt không
tước quyèn tự do, giàrn Ihiồu việc áp dụng liin h
phại tước tự do đ ố i vớ i người phạm tội.


M ặc dù vậy, nghiên cứu cho ihấy, vẫn có
nhửiìg vưóĩìg mác nhai dịntì xuất phái tử luậí Ihực
định licn quan đếiì hinh phạí triic xuất, đỏ là:


<i>Thứ nlìẩ í, tại Đ iều 32 Phần cliu n g B L ilS , </i>
nhà liìíìi luật ch i mới ciừiìg lại ờ việc quy dịnh
nội dung của h in lì p liạ l Irục xu ấ l là buộc người
bị k c l án phải rời kh ỏ i lành thồ nước C H X IIC N
V iệ í Nnm vả đ ối tiRTtìg áp dụng hinh phạt này
lá người nước ngoài phạm tộ i. Đ iều liiộ l này



<b>k liõ ỉig </b><i>iỊuy</i><b> d ịiìli cụ the VC dicu k iệ ỉì, pliạm v i áp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

116 <i>7*.Q. 7bmi / T ap chi KIw n học Đ H Q G H N , Ị.u ậ t học 2Ổ (2 0 W ) ỉ 08-120</i>


<i>T h ứ h a i s</i> i^ ic u 3 2 ch ỉ <b>q u y </b>din h là trụ c xuất
dược áp dụng với lin lì c liấ l lả I I PC hoặc HPBS
trong lừ n g irirìm g hựp cụ (lìé, còn Iro n g Phần
các lộ i phạm cùa B l . n s lại k lìị n ti có đieu luật
nào vè tộ i p liụn i có t]iiy d ịn h lì inh phạl này với
lính clìQl là IIP C hoặc IIP B S . V ì quy đ ịn h n liir
vậy ncn Iro tig tliự c lie n xót \ừ , cảc lồ án khơnc
nhận llìử c dược m ộ i cách iliố n g nhất la trục
.\uắt được áp dụng d ối vớ i loại lộ i phạm nảo?
Và k lii nào áp dụng Irục x iiấ í là lỉP C ? K lìi nào
áp dụng nỏ là MPBS? N cu là H P IÌS llì i trục
M iầl cỏ thề áp dụng kcm iheo IIP C nào? Sau
tlìời gian bao lâu thì người b ị Irục xuất cỏ the
dược nhập củnlì vảo V iệ t Nam?.


<i>Thử ha. tro n g các điều lu ặ l ờ Phần c liu n ii </i>
[3LMS VC các biộri plìáp m iềtì chấp hành lìinh
phai, ih ờ i hiệu l l ii liành ảti, xóa án lích lại
khơng cỏ Iilìững quy d jn li liên quan dcn tihững
Irường hợp bị k c l án trục xuấl. Dẻ giài ih ích cho
những khoàng Iro n g ircn liên quan lớ i h iiih phạt
trục xuất, Iro n g [ỉitih luỹn khoỉi học l ỉ L l i S V iệ l
<i>Nam năm 1999 cùa V iv n khoa lìọc pliáp lý, fìộ </i>
tư pháp cỏ quan niộtiì cho r in g : 'T r o n g B L H S
nhà làm luật klìơ n g q u y dỊnh những tiê u c lìí cụ
ih c cho loại lìitìlì phạt này như phạm v i áp


dụng, diều kiện áp dụng, tlìờ i hạn xố án líc h ...
và cũiìg k lìơ n g qu y d jn h h iỉih phạt nảy tro n g bát
cử m ột điều luật cự ih ề nào tại Phần các tộ i
plìạm R L H S , lá xuất phát từ tính phức lạp. nhạy
cảm cúa việc xử lý nhữ iig trường hợp nsười
phạm tộ i ià người niróc ngồi, c ỏ những trường
<i>hợp rất kh ó khản Iro n g việc áp dụng v i nó liẽn </i>
quan dến nhiẻu quốc gia khác nhau" [4 ], Bản
<i>ịh u y ế i m in h vè Dự Ihảo sửa đ ổ i B L H S của Bộ </i>
Tư pháp c ũ n iỉ cho rằng: "1 lìn lì phạt trục xuẳt có
thề được ảp d^mg đ ố i vớ i người nước ngoài
phạm bắt k ỳ tộ i nào được q u y đ ịn h tro ỉìg
BLM S, và tu ỳ lừ n g trư ờ ìig hợp cụ thể, trên cơ
sở cân nhắc íilìiè ii ycu lố khác nhau, tro n g đỏ có
vấn để q iiổ c tịch , lo à án sỗ vận dụng qu y dịnh
của điều luặl tìày dề q u y c l d ịn h áp dụng hình
pliạt ỉrụ c xuất đ ối với người plìạm lộ i*' [5].


Đ ố i với trường hợp lỉ L I Ỉ S khỏng qu y định
xỏa ủn tích d ỏi với người bị két án Irục xuất, cỏ
quan đ icn i c lio là: ‘i ) ố i lượng bị áp dụng ở đây
là người nước ngoài pliạm (ội trèn lảnh th ố V iệ t


Nam* kh i họ bị áp dụng liin lì p liạ l Irụ c xuẩl về
nước th i ván đồ án tích cỏ 1C khỏn g dặt ra nên
lìinh phạt này mang lín h cliẩt một llí^C ' k liõ tig
mang án tíc h " [6 |,


Còn vè cảu hòi: lri,ic \u ắ l với tín li clìốl là
HPBS được áp dụng kèm ih co IIP C nào? Có lác


giả Iv iiià i: “ V ể lý lh u y ẻ t, íiéu người bị ké i án bị
áp d \in g fIP C là h in lì phạt cải tạo khơn g giam
GÌỮ. lù tilì phạt lù có tlìờ i hạn hoặc lì i chung
ihản. th i việc úp dụna H P IỈS là h itili p h u trục
<i>xuất khồng còn V nghĩa ịị\ nữa. vì các t i p c trên </i>
<i>nhàm gino dục, cải lạo người bị kếi ản Irờ thành </i>
người cỏ ích ch o xà hộ i. ncu irực xuất người bị
kết án ra k liò i V iột Nam llì i các IIP C m ắl hết V
<i>nghĩa. Do đó, Tịa án chì cỏ ịhầ áp dụng hiiìh </i>
phạt trục xuấl là IIP B S . k h i ll l^ c đ ổi vớ i người
bị kct án là lìin lì phạl cântì cáo và phfil liề n " [7 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>i Q l , m i / ì n i u l u K h o n l w c D H Q G H \ . L ii M h ọ c 2 ủ l 2 t ì l i ii ì 0 S - ì 2 0</i> 1 1 7


dung c ỏ tiíi im liiẽ m Kliiic. Bằng cácli ^Iiiy tlịn li


Ii liir \ ậ > . n l i à i à n i l u ậ l i l à s á c d ị n h r ò \'C n i ặ t l ậ p


phíip hinh sự phạm v i nliừ ng ilurớc do dirực áp
dụ n g d ồi với các lộ i phạm, d ối vứ i người pliạm
lộ i. Đ ó là biêu hiộn cùa ngiiyũn lãc pliáp chè,
nhản dạo. cá llic hoá và cõng bãiig Irong quy
đ ịn li liiiih pliạl. líic hivn rò tin h ưu v iộ t ciia
i n n p h iộ ii đại. C h itiii vì tlic . theo chúng tôi
nẽii \ ã \ d im g lại c lic d ịn li t iiiili pliạt trục xuất,
mà tm iig đõ p liã i l!iê hiện rõ clịnh nghĩa pliáp lý,
nội dung, đ iồ ii kiện, phạm v i áp dụng cũng như
m ột sổ vần đỏ khác có lic ii quan.


6. V c liì n li phiU liề n v ó i l i n l i c liiii lii h in h


p liạ t b ỏ sung


<i>ĩh ứ n h ả t. ỉ) ic u 30 n i . i i s kh ô n g quy (JỊnh rõ </i>
phạt tiề n là IIP B S dirực áp d ụ im kèm tlieo
niu'rng IIP C Iiào nên dẫn dcn cácli hiểu !à nó có
ih ề dược áp dụng d ối vớ i m ọ i ÍIP C , bao gồm từ


cánh cáo dếti lử lii n l i điíỌC q iiy d ịn h tro n g


[ỈL H S năm 1999. T ro n g k lii ilỏ tiiự c tic ii xỏt xử
c lio lliằ y . tu yệ t da số các trirừiiị> liợ p liìn h pliạl
liề n bổ sung ch i được áp ciụng kc n i tlie o liìn h
phạt tii, phạt li i c lio hircViig án treo hoặc tù
c liu n g thân, tir liitih .


<i>T h ứ h ư i. khoản 2 Đ iề u 30 [ Ị l . n s nhấn in ạ iili </i>
phạl tiề n là HPBS dược áp dụ n g irư ớc liế t là đối
với người b ị kết án vê các tộ i tlia m <b>Iihũng. </b>ina
lu ý. T u y nhiên loại hình phạt này tron g thực
tiễ n pháp luật và thực lé xét xử không c h i dược
q u y đ ịn h áp dụng vớ i các lộ i phạm trcn mà còn
chủ yé u được áp d^mg đ ôi vớ i các tội cỏ lin h
clìất vụ lợ i, các lộ i dùng liề n làm plnrơ iig tiện
hoạt đ ộ iií:. N h ư vậy, h in li plnit này cằn phải
được q u y đ ịn h có tín li chất phơ biến k liô n g c lii
đ ố i vớ i các tộ i tliam nhũng, n iii líiy nià còn với
các tộ i xâm phym sở liữu. các íội pliạin xàm
<b>p h ạ m tr ậ t lự q u ả n l ý k in l i lố c ii a n h à IIIỈỚ C , m ơ i </b>
trirữ iìg . các tô i xâm phạm trậ t tự cõng cộng, mà
điều này cùng dã lliii' hiộn rất rõ tro n g P liaii các


tộ i phạm cùa B l.l IS.


<i>T h ừ ha. Đ iều 30 B I.IIS k liô n g có q u } định </i>
nhữne c iá i pháp khá llù đế g iá i quyết nhanh
c lió n a . c ó liiự ii quá những Iririm g hợp người bị


kct án cổ tình c liã \ \ k liô iig nộp tic ii phạt.


<i>Thử lư . </i> IIÍU Í ircn c lu in g tỏ i dã pliiìn lích,


việ c R L H S C|IIV d ịt ili mức to i (hiii‘ 11 của h iiili


phạt tiền là 01 Iriệ ii dồng là m ột tiên bộ so với
B l. llS nám 1985. m ột măt tliỏ liiộ n líiih nghiêm
khắc cũa c lic tài liin li sự vớ i các chế tài khác,
nhất là các cliế là i lià iili c liin íi, kitìh tế, mặt khác
nó tạo điều kiện cho x c l x ir dược tliố n g nhấl.
còng in iiili. trá iili tu ỳ tiộn. M ặc dù vậy. theo
chúng lỏ i, vè diém này, D iều 30 B L IIS năm
1999 dã có íiai hạn ché: m ột là. tro n g lin h hinh
hiện na>. quv d ịn h mức lố i th icu của hinh phạt
liề n c tii có 01 triệ u d o n ji là quá ihâp. không đii
mửc cưỡng c lic . rãn đe cần th ic t của n iộ l che tài
h iiih sự; hai là. D iều luật nàỵ dã dáiih đồng,
khơn g sự p liâ ii biệí nìirc lố i tliic u cúa phạt
tiẻ ii là IIP C vớ i p liạ l tiền !à IIP B S . C liú n g lô i
đồng ý với quan ( iiằ n cho rằng cần phải quy
dịn h mức tố i lliiề u cùa h in li phạt tiên với tính
chất là IIP C pliài cao hơn so vớ i mức tố i tlỉiè u
ciia liin li phạt liè n bồ sung. Đồng ihời cũng phái


sửa dồi mức p liạ l ticn dược quy đ ịn li là HPC hoặc
IIP B S ờ điồii iiiộ l VC tội phạm và liin li phạt irong
Pliần các tội pliạm [M.I IS cho lưtmg th ic li [8J.


<i>Thử nã/ii, liiiili p ỉiạ t tiề n bố sung được quy </i>
đ ịn h tù y n g íii áp dụ n g trong ! 14 điều luật về tộ i
pliạm tro n g Phầii các lộ i pliạm B L H S hiện
hành, c liiể m 42,54% trên lổ rig sổ 268 điều lụật
về tộ i phạm và 322 khung ché tài, chiếm
46,07% irón tồ n g số 699 khụng chế tài, N hư


<b>v ậ y , VC tỳ irọ n g h in ỉi phạt </b>tiền <b>bồ sung </b>được
quy đ ịiili như trcn là ở m úc độ tương đ ối cao so
vớ i các HPBS khác, T u y nhicn, nếu so với lồ n g
sổ diều luật vã chế lá i lạ i Phần các tộ i phạm
B L H S th i tỷ irọ n g nãy rỏ ràng là cliưa cao, chưa
tương xứ ng với v ị Irí, va i trị quan trọng của
h in li pliạt tiề n tro n g dấu ira n li phòng, chống lộ i
pliạm ở Uiời kỹ h ộ i nliập quôc té, xây dựng nên
<i>k in li té thị trường X IỈC N ở nước la hiện nay.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

118 <i>7.Q . Toàn / Tợjĩ c h i Khort ỈÌỌC Đ H Q C Ỉ iN , iu à t học 26 (2 0 7 0 ) Ì0 S 'Ĩ2 0</i>


kh u n g h in h p h ạ l liề n vớ i tư câclì là HPC được
qu y đ ịn li vớ i mửc lố i th iể u là 01 triộ u đòng và
mức lồ i đn là 05 triệ u đồng, ih i k lu in g lìin h phạt
tiề n bổ sung lạ i dược q u y đ ịn h với lộ i này ià từ
02 triộ u đ ồ n g đến 20 triệ u đồng, c ỏ Irư ở n ỉỉ hợp
cù n g m ột lộ i danh n liư n g mức lố i đa và lố i ihiểu
của phạt tiề n là HPC lạ i ngang bẳng với phạt


tiề n là H P B S , v í dụ: tộ i làm giả con dấu. là i liệu
của cơ quan, tồ chức (Đ iề u 267). C â ng k lìị n g ít
irư ờ n g hợp, đ iè u lu ậ t vẻ tộ i phạm lạ i q u y định
mức tlìấ p íìhảt của phạt tiề n là HPBS lạ i bằng
với mức tlìấ p nhất cùa phạt tiồÊì với lín li cách là
<i>lìP C đ ố i v ớ i cù n g m ột lộ i (xcm các đièu 142. </i>


<b>1 5 4</b>' 172. 173, 178, 181* 201, 220, 224, 225.
271 B I ÍỈS ).


T h e o c liú n g lò i, k ỹ th u ậ l lập pháp như vậy
là khôn g th ậ l ch ặ l chẽ. Trên b in h diện lý luận,
cảc 1IPBS, tro n g d ó có h in lì phạt tiền giữ vai irị
chú yéu là c ủ n g cổ, hồ irợ cho HPC đạl hiộu
quả tố i da m ụ c đích cùa hình phạl. C ho nên,
nểu hình phạt liẻ n cùng được quv d ịn h Iro n g
m ột đ iề u lu ậ t về tộ i phạm vừa với tỉn li chât là
[ỊP C vừa là ÌIÍH ĨS l l ii dứt k h o á i phài có sự klìác
b iệ i. M ứ c của hìn h phạt liề n bổ sung phải ihấp
hơn inửc h in h ph^t tiề n là 1JPC, cỏ như vậy mới
Ihc hiện rỏ v a i trò hỗ Irợ cúa h in h phạt tiề n bổ
sung cho nhCrng HPC.


<i>Thử b â \\ tro n g m ột số trư ờ iìg hợp, việc quy </i>
địn h phạl tiề n bổ sung vẫn chira phân ánh được
đúng lín lì chất và mức độ n g u y lìié ni cho xã
h ộ i cùa tộ i phạm, c ỏ lo ạ i tộ i phạm lín h clìất
ng u y h iể m cùa n ó là th ấ p hơn so vớ i các lộ i
khác cù n g lo ạ i nhưng mức khở i điềm của phạt
tiề n bổ sung lạ i cao hơn, v í dụ: mửc kh ở i điểm


của hình phạt tiề n bổ sung vớ i tộ i vận chuyên
trá i phép hàng hoả, tiể n tệ qua biẽỉì g iớ i theo
khoản 4 D iề u i9 4 là 5 triệ u đồng, iro n g k h i đỏ
đ ố i vớ i tộ i buôn lặu theo khoản 5 Đ iều 193 lại
c h i cỏ 3 triộ u đ ồ n g ; hoặc mức k lìờ i d icm của tội
lổ chức sử dụ n g trá i phép chất ma lu ý theo
khoản 5 Đ iề u !9 7 lá 50 triệ u đồng, íro n g k lii đó
đ ố i vớ i tộ i m ua bán trá i phép chất ma tuy iheo
khoản 5 Đ iề u 194 lạ i ch i có 5 triộu dồng. Cách
q u v d in h như vậ y là bất hợp lý . néu n iìin từ ihái
dộ lả m lý cùa người plìạm tộ i d o i với hành v i và
<i>đ ố i vớ i hầu quả do hành v i đó gây ra.</i>


<i>T iiứ tâm, tro n g B L H S hiện hàn tì. h i n il pliạt </i>
<i>tiền bổ sung đẻu được quy đ ịn h ở dạng lù y nghi </i>
áp dụng, đó cũng là lý do dẫn den cường độ áp
<i>dụng \0{iị hình pliạt này iro n g thực liỗ iì \ é l xừ </i>
cịn hạn clìể, cliưa đáp ứỉìg dược m oag muốn
cùa nhà lập pháp, n ồ n g tliờ i mức phạl tiề n , luật
qu y đ ịn h đ oi vớ i nhiều tộ i phạm, nhất là với
nhóm lộ i phạm vể ma tú y còn rất cao so với
hoàn cảnh, điều kiện kin h te c iia b ị cáo, dẫn đến
h in lì phạl này khơn g <b>k h ả </b>th i kh i ih i tiànlì <b>[ 8 .</b>


<i>T lĩử c h h ì. khoảng cách giữa mức tối ih iề u và </i>
tổ i da cùa hirih phạt liẻ n bo siin ^ tro n g nhiều
diều luật vồ tộ i phạm trong Phati các lộ i phạm
B L IIS được q u y định CỊÍI q rộng, độ clìênli
lộch quá lớn có kh i gấp 10 lần, 20 lần, 50 lằti,
thậm t r i còn đến 100 lầii. Khoảng cách cliẻnlì


lộch giữa mức lố i th iể u và tố i da lớn như vậy,
nhưng nliá lảm luật lại không plìăn hố, cụ thề
hoả theo từng khung hinh phạl nià lliư ờ ng chi
được quy định chung đối với lộ i dỉỉnlì. v í dụ:
ph?il liề íi là IIP B S với tộ i cơng nlìiên c lìic m doạt
là i sản được quy d ịn lì từ 5 triộ u dén 100 triệu
đồng (khoản 5 Điều 137) hoặc d ố i với các tội về
ma tu ý (các điều 193,194,196) phạl liền bổ sung
có mức tliẩp nhất là s triệ u đồng, cao nhấỉ lẻn
đến 500 Iriệu dồng. Cách q u y dịnh như vậy dễ
dần đcn lìn h trạng nhận thức và ảp đụng tuỳ liệm
không có sự thống nhất, khịn g bào đảm khà
năng cả thể hố hình pliạt và tác động có lựa
chọn cùa hinh phạt tiền đ ố i v ó i người bị kêt án,
việc áp dụng hỉnh phạl sẽ klìơng cơng bằng klìi
giải q u y c i những trường hợp phạm tộ i cụ tlìé,
nhất là dễ phát sinh tiê u cực Iro n g xét xử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>7’ Q Votiĩi / Tạp c h i Khoứ học D ÌỈQ C H N , l.u ậ t học 26 (2 0 1 0 ) 10S’ ì2 0</i> 119


7. V i h ìn h p h a t lịc h tb u ỉà i sản


<i>Thử ỉìlìẩ t, lịc h tlìu tài sàn là m ột IIP B S </i>
ĩig liicm khắc, ihậm Irí tiíiliic m khắc bơii rất
nhiều so vớ i các IIP C k liô n g tước quycn tự do.
riìế nium g ih co quy ciịtih tại D iểu 40 B L H S .
loại hình phạt này có ih ỏ được áp dụng kèm
theo m ọi loại IIP C , trừ lìiiìh phạl cảnh cáo. Luật
q u \' Jịnlì phạm \ i áp dụng lìin lì p liạ t này nlur
\ ậ y là quả rộng vả rả l khỏn g tư ơ ĩìg hợp với lín h


ctìấl nghiêm khắc cìin tlPC^m à nó dược áp dụng
kèm theo, mật kliác thực tiền \ é l xử dâ cho thấy
lìitih pliạt này. iro tig n iọ i irư ờ tìg hợp, chi dược
các tồ án áp dụng bơ sung kèm theo hìnlì phạt
lù có ih ở i hạn, tù chung ihân hoặc tử hình.


<i>Thử h a i. Đ iều 40 B L H S q u y d ịn lì hinlì phạt </i>
tịc h llìu tài sản được áp d ụ iỉg với những người
bị két án về các lộ i nghiêm trọ n g , râl nghiêm
trọ n g và tộ i phạm dặc b iộ l n g liic m irọng, khỏng
phán biộ t là các loại tộ i p liạ n i này được íhực
<b>l ì iệ n b ẳ íìg lồ i c ố ý h o ặ c v ỏ V . 'I'h c n lu r n g k ế l q u ả </b>


<b>n g h i ê n </b>cửu loàn bộ 38 điêu luật vê tộ i phạm và
hin h phạt tro n g Phần các tộ i pliạm cỏ quy dịnh
IIP B S này lại cho thấy khôn g có tộ i phạm nào
tro n g số này là tộ i phọỉìì v ơ ý. N h ư vặy, ờ đây
đã có sự mâu tlìuẫn, kh ơ n g th o n g n liấ l Irong
qu y định giữa Phần c lìim g và Phần các tộ i phạm
<i>B L H S lic n quan đcn hinh phậl lịc h thu tài sàn.</i>


<i>Thửbay tron g sổ 38 điẻu lu ậ l về lộ i phạm và </i>
hinh p liạ l cỏ q u y đ ịn h hinh phạl lịc h thu tài sản,
ch i có Đ iểu 140 B L H S qu y đ ịn h có tính chất bál
buộc áp dụng hình phạỉ này đ ếi vớ i tộ i iạm dụng
tín nhiệm chiém đoạt là i sản. T ro n g k h i đó, nhiều
tộ i phạm cùng loại (như tộ i c ư c ^ tài sản, tộ i bắt
cóc nhÀm chiêm đoạt là i s à n ...) có tính clìât và
mức độ nguy liiề n i cho xă h ộ i cao hơn nhièu so
với tội lạm dựng tín nhiệm chicm đoạt tài sản,


nhim g đièu luật về lộ i pliạm ấy ch i q u y định tuỳ
nghi áp dụng h in li pluU này, N lu r vậy, ờ đày
không cỏ sự cõng băng iro iìg phân liỏ a 'I*NIỈS.


<i>Thử lư . khồĩì 5 i)ic u 250 B L IIS quy dịnh: </i>
‘ •Người phạm tộ i cịn có Ihồ bị phạt liền lừ ba
Iriệu đòng đcn ba mươi iriộ ii đong, tịch tSu một
phần hoãc toàn bộ là i sàn hoặc m ột trong hai hình
phạt này". Theo chúng lò i, cụm lừ ‘’hoặc một
trong hai hình plìạl n à y" lị ihừa, k liị n g cần llìiết.


Tóm lại, qua v iệ c n g h icíì cứu. phản tích che


đ ịíìlì HPBS tro n g B I.IIS nãm 1999 (đà dược
sửa d ổi. bồ sung ngày 19/6/2009) chún g tôi
nhận thấy ché d ịn li HPBS iro n g pháp liiậ t hiện
hành đà có sự kc tlìừa và hoàn thiộn m ột bước
so vớ i các pháp luậl triró c. tlìc hiện ờ cảc mặt
như: Dà cỏ sự đa dạng hóa các loại IIP B S với
với sự hiện diộn mới của hình phạl true xưấl;
<i>n ội dung, phạm v i, diều kiện ảp dụnẻ cũng nhự </i>
về k ỷ tlìiiậ l lộp pháp đ ố i với các qu ỵ đ ịn h về
từng loại IIP B S dà dược sửa đ ồ i, bồ sung và
hoàn ih iệ n n iộ l cảclì đátig kể; niửc độ sử dụng
HPBS tro n g Phần các lộ i phạm của B L H S nâm
1999 đả cỏ sự điều c lìitih íương đ ố i lìợp lý , nhất
là hinh phạt tiền. Có llìc n ó i, những ưu điềm
trẽn của chẽ d ịn h ÍIP B S tro n g P L U S của nước
la đă thể tìiện m ột bước phái tric n m ới về chất
cùa chế dịnh nàv, dó là q trìn h cỏ tính giao


thoa, đan xen giữa hai chiều hưởng vừa là hinh
sự hóa vừa là p hi h iiili sự lìóa - m ột n ộ i dung
quan irọ n g của CSHS của N hà nước tạ. T u y
vậy, ké l quà n g liicn cứu ch o thấy chế định
H F BS tron g P LU S nước ta cịn có nlìững tồn
tại, hạn chế dáng kề, đỏ là:


1) Đ ố i vớ i m ột số ilP B S , Ỉ ÌL Í ỈS cịn chưa
đưa ra được đ ịn h nghĩa pháp lý dầy đù về khái
niệm pháp lý của chúng, cũng như chưa quy
định hoặc q u y đ ịn h chưa đầy đù và rõ ràng về


<b>nội d u n g cưỖTìg che, giới hạn (p h ạ m v i) v à d iề u </b>


kiện áp dụ n g đ ổ i với từng 1ỈPBS;


2 ) Còn tồn tại nhửng m âu thuẫn, khôn g
dồ n g bộ, thiếu tính klìả th i tro n g các q u y đ ịn h
liân quan đến m ột số loại HPBS;


3 ) K h ô n g qu y đ ịn h rõ ràng, đầy đú v iệ c áp
dụng các chế d ịn h m iễn, giảm h in h phạt, quyết
đ ịn h hình phạl trong trường khác lo ạ i, quyé l
dịn h hinh phạt nhọ hơn qu y đ ịn h cùa luật đ ối
vớ i các loại UPBS;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

120 <i>T.Q. ToÃíí / la p ch i Khon học Í V Ỉ Q G Ị Ị N . i u n t học 26 Ỉ2 0 1 0 : Ĩ0 3 - Ỉ2 0</i>


cá llic hóa hinh phạt và cũrm k liô n g lliiiậ n tiện
clio việc np dụng hình phạl của 'i oa án các cấp:



5) Nhìn chunu lỷ trọng cùa các IIP B S được


quy dinh trong Phần các (ội phạm cùa l ỉ L l lS vẫn
còti ihap. clnra tirơ iig xử iìg với v ị irí. vai trị cùa
b ạ i lììnli phạl này, đặc biộl là hinh pliọt ticn.


<i>Do dó, Irưởc tin h h in lì trỗn và I\hầi là iro n g </i>
bo í cảnli V iệ t N a m đan a thực lìiộn cơng cuộc
cải cách lư pháp theo tin iì thằn N g liị q u y c l số
08 íigàv 02/01/2002 cúa Bộ Chinh Irị VC một số
nhiộm vụ trọng tâm công tác lư pháp Irong llìờ i
gian !Ới; N g hị quvcl số 48-NQ /’r W ngày
25/04/2005 của B ộ C lúnh trị vể "C hiéri lược xây
dựng và hoàn tlìiộn hệ thống pháp Kỉật V iộ t Nam
đen nảm 2010. đ ịn h hướìig đcn riãm 2020"; Nghị
quyềt số 4 9 -N Ọ /i;W ngầy 02/06/2005 cìm Ỉ3Ộ
Chỉalì Irị ve ' ‘Chien lược cải Cíkl) tư phảp đcn
ìiăni 2020'' d ị i h ịi phài có g iả i pháp khắc phục
nhửiig tồn lạ i và hạn c lic trèn cũa chẻ d ịiih 1 [PBS
trong lỉl.H S hiệti hành nliẳm ticp lục lioàii thiện
clìc dịnh này, íiỏp phan nâng cao hiệu quà áp
d\ing chúng tro ỉìg ihực liễn.


T ả i iiộ u U iam kh ả o


[ i) Lc Hòa, Hưcmg Giang, Hinh phạt bồ sung quy
<i>dịiìh tại ỉìộ [uậl hỉnh sự nảm 1009. '!a/f chí Tồ </i>
<i>án. số 1 (2000 31.</i>



|2Ị Nguyen Thị Mai. M ộl số ván dc cần gi ái quyot khi
;ip dụriỊi cảc quy (lịnh cua Diều 30 IM.IIS <i>\ế </i>
IIPBS la qvjiin chổ và phạt licn. <i>'ỉa p c h i K iê ỉĩỉ \á ỉ, </i>
Số Xuân I (20C4)41.


|3) Vũ Tliiinh Long, Bàn về ảp dụng hình pliụt quàn


chc vả hinli phạt tước một số quycn còng dân Iheo


qu> định cùa nt.HS trong Chu>cn đề một số vấn
dê rúl ra lừ ihự: lion ảp dụng quv dịnh cùa Bl.HS
<i>năm 199<). Tíĩpchi Kiêm sáỉ. sồ 12 (2007) 12.</i>


[4| [ilnh luận klioahọc Bộ luật hirih sự V jộl Nam <i>nỉịm </i>
10^)9 • 1’ộp 1 Pliần cliung Ilử Dièii 1 đến E)iổu 77).
Bỏ Tư pháp. Viện Nghiên cứu phâp l>\ I S. uỏng


C hu l.iru (chù biên), N X Ỉ Ì C h ín li Irị Q u ốc gia, ỉià
N ộ i, i m


[5] Bộ 'ỉ'ir pháp, <i>Han ih u ^ ề í n ỉiỉilì </i> <i>I ) t f ân Ịịỏ Ịu ỏí </i>
<i>h h ìh</i> .V?/ (sửa đồD. Hà Nội, Ihánti 2/ lOQO. If, 18,


|6j Trịnh Ticn Việĩ, Hoàn thiện một sỏ quv định của
ULHS ninì 10^)9 irong giai doạn xàv dime nh.ì


nưửc pháp quycn V iẻi Nam hiện na>. <i>l a p c h i S h ìt </i>
<i>tucờc và ỉ*h à p h â ỉ ,</i> số 7 (2I9)/2006.


<i>(7| E)inh Vàn Qưé. Tìm hìẽit hình phíU và f/im v Jiỉỉh </i>


<i>lùnỉi pỉìoĩ ỉrong Luật hình sự \'wt Sanìy NXB </i>


C lìỉn li i r ị Q uốc g ia . Hầ N ộ i, 2000-


[8ị Dưtmg '['uyc( Mien, Hồn ihìộn quy aịnh của Bộ
<i>\ưịi hình sự lùựn hành vẻ các hình phọỉ chínli nhc </i>
<i>lìơn tùnh phạt \ù, Kỷ ycu ỉỉộ i tháa khoa học cẩp </i>
khoa: Hoàn Ihỉện các quỵ dịnh thuộc Phần chung


Độ iuậ( hình nẳm 1999, Khoa l.uặl hinh sự.


Tnrờng ỉ)ại học Luặi Hà Nội, tháng 9-2008, ir.


113-A b o u t irra tio n a lities o f p r o v is io n s



on s u p p le m e n t p e n a ltie s in the 1 9 9 9 C r im in a l C o d e



T rin h Q uoc Toan



<i>School o f Law. Vietnam N a tional Unịycrsiỉy. Hanoi, </i>
<i>Xuan Thuy. C auG iav. ỉỉa n o i. I'ieinam</i>


The paper e xa m itics and compares cunlents and im p lcm ciu a tio n o f provisions on supplcm enl
penalties in the cu rre n t ( !9 9 9 ) and Iasi C rim in a l Codes o f V ic u ia m , tÌK n points o ul irra iio n a litie s o f


<b>ex is lin g rc g u la iio n s on this iiiSiic. </b> Based <b>on UiaL llic aiJihor proposes </b> <i>recommcndaUons io</i><b> solve </b>


unrcasonal elements reaarding supplcniciU penalties in ih c C rim in a l Code, in order lo meet


</div>


<!--links-->

×