Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2010-2011)-SINH9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.47 KB, 1 trang )

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh vật 9
( Thời gian: 45 phút )
I. TRẮC NGHIỆM
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra vào kỳ nào của chu kỳ tế bào?
a. Kỳ sau b. Kỳ giữa c. Kỳ trung gian d. Kỳ đầu
Câu 2. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?
a. AA x Aa b. Aa x aa c. AA x AA d. Aa x Aa
Câu 3. Ở ngô bộ NST 2n = 20, số lượng NST trong thể 3 nhiễm là:
a. 21 b. 22 c. 30 d. 19
Câu 4. Một gen có chiều dài là 3060 A
0
số lượng n
u
của gen là
a. 1600 n
u
b. 1800 n
u
c. 1900n
u
d. 2000 n
u
Câu 5. Đột biến gen không làm thay đổi chiều dài của gen là đột biến:
a. Thay thế cặp n
u
này bằng cặp n
u


khác
b. Thêm cặp n
u
c. Đảo vị trí các cặp n
u
d. Cả a và c đúng
Câu 6. Một gen nhân đôi một số lần đã tạo ra được 32 tế bào con, số lần nhân đôi
của gen là
a. 3 lần b. 4 lần c. 5 lần d. 6 lần
Câu 7. Biến dị không di truyền là
a. Biến dị tổ hợp c. Đột biến gen
b. Thường biến d. Đột biến NST
Câu 8. Loại ARN sau đây có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin là:
a. ARN vận chuyển c. ARN ribôxôm
b. ARN thông tin d. Cả a, b, c
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Một gen có trình tự các n
u
của 1 mạch là
A – T – G – X – X – G – A – T – T – A
a. Viết mạch 2 của gen trên.
b. Viết mạch mARN được tạo ra từ mạch 2 của gen.
Câu 2. Giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường, kiểu hình thể hiện qua sơ
đồ: Môi trường
Kiểu gen Kiểu hình
c. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào?
Câu 3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến.

×