Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.83 KB, 21 trang )

THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN
HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ
2.1. Khái quát về Ngân hàng - Công thương Thanh Hoá.
Ngân hàng công thương Thanh Hoá được thành lập theo quyết định số
258/QĐ - NH5 ngày 21.9.1996 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên
cơ sở Ngân hàng Công thương đã được thành lập trước đây theo quyết định số
67/QĐ - NH5 ngày 27.3.1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam bao gồm có
hội sở chính tại Thành PhốThanh Hoá và hai đơn vị phụ thuộc là Ngân hàng công
thương Bỉm Sơn và Ngân hàng Công thương Sầm Sơn.
Ngân hàng Công thương Thanh Hoá có số biên chế 295 cán bộ với mạng
lưới hoạt động.
- Hội sở chính gồm có 7 phòng ban trong đó phòng giao dịch và một khách
sạn.
- Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bỉm Sơn bao gồm 4 phòng ban và 2
phòng giao dịch.
- Chi nhánh Ngân hàng Công thương Sầm Sơn bao gồm: 4 phòng ban và
một phòng giao dịch.
Thanh thoá là một tỉnh nằm trên trục giao thông chính Bắc Nam với dân số
khoảng 3,5 triệu người sinh sống rộng khắp trên bốn vùng kinh tế lớn các tỉnh đó là
đồng bằng vùng biển, miền núi và trung du và miền núi nên có nhiều thuận lợi
trong phát triển kinh tế như nguồn nhân lực dồi dào, số lao động phổ thông đông
đảo đủ để phát triển nông lâm, ngư nghiệp.
Nhưng nền kinh tế có xuât phát điểm thấp kém nhịp độ tăng trưởng còn
chậm so với tốc độ tăng trưởng bình quân của cả nước, khả năng tích luỹ từ nội bộ
nền kinh tế còn thấp, nguy cơ tụt hậu kinh tế lớn. Kinh tế quốc doanh với thiết bị
công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm hàng hoá còn thấp, hiệu quả kinh tế chưa
cao, thiếu năng động, chưa xây dựng được nhiều dự án khả thi để đầu tư và gọi vốn
nước ngoài. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm từ những điểm cơ bản này nó
ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng nói chung trong đó
có Ngân hàng Công thương.


Trong những năm qua Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã góp phần
tích cực cho sự phát triển của kinh tế tỉnh nhà bằng việc mở rộng đầu tư tín dụng
cho các ngành các lĩnh vực để phát triển kinh tế tỉnh nhà một cách cân đối trong cơ
cấu ngành. Trong những năm qua Ngân hàng Công thương không ngừng tăng
trưởng về vốn góp phần không nhỏ trong việc giải quyết tình trạng thiếu vốn tăng
sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, góp phần vào quan trọng công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nước.
2.2. Tình hình huy đọng vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thương
Thanh Hoá.
Trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại thì việc huy động vốn nó sử
dụng vốn là hai hoạt động chủ yếu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng. Để có một cái nhìn tương đối khái quát về hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá ta sẽ nghiên cứu tình hình huy động và sử
dụng vốn của Ngân hàng trong những năm gần đây.
2.2.1. Tình hình huy động vốn:
Xác định được tầm quan trọng của công tác huy động vốn là khâu đầu tiên
quyết định qui mô và cơ cấu hoạt động tín dụng Ngân hàng. Trong những năm qua
Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã luôn chú trọng đến công tác huy động vốn
bằng cách sử dụng nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất hợp lý đã khuyến
khích người gửi tiền đến với Ngân hàng họ gửi bừng nhiều hình thức như TGTK
không kỳ hạn, TGTK có kỳ hạn, kỳ phiếu có kỳ hạn... bằng nhiều biện pháp cải
tiến nghiệp vụ, đổi mới phong cách Ngân hàng Công thương Thanh Hoá giao dịch
đã từng bước lấy được lòng tin của người gửi tiền. Nhờ vậy mà những năm qua
nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá luôn tăng trưởng
cao và ổn định.
Bảng 1: Thực trạng huy động vốn ở Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá
phân tích theo tốc độ tăng trưởng
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số tiền %/2000 Số tiền %/2000 Số tiền %/2000
Tổng vốn huy động 515522 112 600178 116 615165 102
TGTCKT 57030 110 68363 120 80890 118
Tiền gửi dân cư 432119 109 450220 104 483670 107
Kp - tp 23669 102 41294 174 24506 60
Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh
Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá
Qua số liệu bảng trên cho ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng
Công thương - Thanh Hoá trong ba năm gần đây liên tục tăng trưởng ổn định với
tốc độ cao.
Trong số các nguồn vốn huy động nguồn tiền gửi các TCKT và TG dân cư
liên tục tăng trong ba năm từ 2001 - 2003. Nguồn tiền gửi của TCKT tăng trưởng
với mức độ bình quân từ 18% - 20% trên một năm. Còn nguồn tiền gửi của dân cư
cũng tăng nhưng kém hơn nó tăng khoảng 4% - 7% trên một năm. Điều này chứng
tỏ uy tín của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá ngày càng cao được nhiều người
tín nhiệm và qua tốc độ tăng trưởng vốn của tiền gửi của TCKT tăng hàng năm vào
khoảng 20% vào năm 2002 18% vào năm 2003. Chứng tỏ Ngân hàng Công thương
Thanh Hoá đã tạo được lòng tin cho khách hàng và hoạt động dịch vụ của Ngân
hàng phục vụ cho khách hàng ngày càng được nâng cao.
Trong những năm gần đây Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã nắm bắt
được đặc điểm của tình, đa số người dân trong tỉnh là dân lao động nên lượng tiền
nhàn rỗi trong dân tương đối lớn, triệt để khai thác nguồn vốn này là một chủ
trương đúng đắn của Ngân hàng Công thương nhằm nâng cao chất lượng nguồn
vốn huy động được trong hai năm gần đây nguồn tiền gửi dân cư liên tục tăng từ
4% 2002 tới 7% 2003. So với các năm trước với những chính đúng đắn nhất lãi
suất, phát triển các dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã đạt
được một số thành tựu đáng kể trong những năm gần đây với tốc độ tăng trưởng
nguồn vốn cao. Huy động được phần lớn nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư vào sản
xuất kinh doanh.
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn.

Nhờ nguồn vốn huy động dồi dài, Ngân hàng Công Thương - Thanh Hoá đã
tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ Ngân hàng như cho
vay đầu tư, bảo lãnh,... trong đó chủ yếu là hoạt động cho vay. Hoạt động này nó
tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Vì thế Ngân hàng Công
thương - Thanh Hoá luôn đặt ra mục tiêu mở rộng cho vay đồng thì hạn chế rủi ro
ở mức thấp nhất.
Trong những năm qua, với quyết tâm cao chi nhánh đã vận dụng kịp thời,
linh hoạt các chủ trương chính sách của nhà nước, của ngành, bám sát với sự phát
triển của nền kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tín dụng
của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã đạt được những kết quả tốt cả về tốc
độ tăng trưởng lẫn chất lượng của các khoản cho vay. Ngân hàng đã thực hiện cho
vay với các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động trong nhiều lĩnh vực của các
nền kinh tế, trong đó tăng cường đầu tư cho khu vực kinh tế quốc, các ngành kinh
tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn có định hướng của Nhà nước nước như: Xi măng,
mía đường, công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải ưu tiên cho các dự án lớn có
tính khả thi cao. Cùng với hoạt động cho vay đơn thuần, Ngân hàng Công thương -
Thanh Hoá còn thực hiện một số tường trình cho vay ưu đãi đối với những hộ đói
nghèo, cho vay sinh viên, và một số chương trình cho vay tạo việc làm.... các
trường trình này đều thực hiện với lãi suất ưu đãi thông qua các chương trình này
Ngân hàng đã tự nâng cao được uy tín của mình trong mọi tầng lớp nhân dân.
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn ở Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Số tiền %/2000 Số tiền %/2000 Số tiền %/2000
Tổng vốn huy động 515522 112 600178 116 615165 102
Sử dụng vốn 289615 127 386336 113 526208 136
Hệ số sử dụng vốn 56% 64% 86%
Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh
Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá

Theo số liệu bảng trên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng
Công thương Thanh Hoá trong ba năm gần đây đều tăng với mức tăng trưởng cao.
Năm sau cao hơn năm trước năm 2001 tốc độ tăng trưởng khoảng 27% thì các năm
2002 và 2003 đạt tới mức 33% và 36%. Qua bảng số liệu này cho chúng ta biết
được sự tăng tưởng trong nền kinh tế của tỉnh đang được hâm nóng. Đây cũng là
kết quả hoạt động tích cực của các hộ công nhân viên trong chi nhánh - Thanh Hoá
cộng với những chính sách phù hợp trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công
thương Thanh Hoá đã được những kết quả đáng khích lệ, góp phần vào phát triển
nền kinh tế đang còn non trẻ của tỉnh nhà.
Mặt khác quan hệ số sử dụng vốn qua ba năm hoạt động kinh doanh 2001,
2002, 2003 ta thấy được hệ số sử dụng vốn ngày càng tăng từ 56%, 64%, 86% qua
hệ số này chứng tỏ việc huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương
Thanh Hoá ngày càng có hiệu quả cao về số tương đối và số tuyệt đối. Riêng có
năm 2003 hệ số sử dụng vốn đạt mức 86% đây là hệ số; tiền gửi Ngân hàng nào
đạt được lượng vốn huy động được từ nền kinh tế đã được Ngân hàng sử dụng có
hiệu quả cao trong nghiệp vụ tài trợ.
Bảng 3: Thực trạng dư nợ tại Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá phân tích
theo thời hạn tín dụng
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
Số tiền % %/2000 Số tiền % %/2001 Số tiền % %/2002
Dư nợ 289615 100 116 386336 100 133 526208 100 136
NH 238513 82 123 321942 83 135 440644 84 137
TDH 51102 18 116 64394 17 126 85564 16 133
Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh
Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá
Theo bảng số liệu trên cho thấy tỉ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở mức
cao trong tổng dư nợ tín dụng, nó chiếm khoảng 80% có thể nói tín dụng ngắn hạn
luôn là thế mạnh của các Ngân hàng Việt Nam vì phù hợp với nền kinh tế nhiều

thành phần và kinh doanh nhỏ lẻ một nước đang phát triển như nước ta.
Xét về tỷ lệ tăng trưởng các nguồn vốn trung dài hạn cũng như ngắn hạn liên
tục trong ba năm với mức tăng trưởng cao mà đặc biệt là nguồn ngắn hạn riêng
trong năm 2003. Tổng dư nợ của nguồn này tăng 37% so với năm trước đó tức là
tăng 118702 triệu đồng, còn hai năm trước đó nguồn vốn tăng cũng cao nhưng kém
hơn năm 2003 nó chỉ đạt ở mức 23% năm 2001, 35% năm 2002.
Để đạt được mức tăng trưởng tín dụng ngắn hạn như trên Ngân hàng Công
thương Thanh Hoá đã áp dụng sáng tạo, triển khai kịp thời các chủ trương chỉ đạo
của ngành của chính phủ, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có thái độ giao
dịch tốt với tinh thần trách nhiệm cao cùng với chuyên môn vững chắc do đó đã
nâng cao được hoạt động tín dụng cho chi nhánh cũng như toàn bộ hệ thống. Bên
cạnh đó Ngân hàng có quan hệ tất với khách hàng và áp dụng chính sách khách
hàng một cách linh hoạt phù hợp với từng đối tượng, đặc biệt quan tâm tới khách
hàng truyền thống, những đơn vị có tình tình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh có
hiệu quả. Ngoài ra Ngân hàng còn đẩy mạnh công tác tiếp thị thu hút thêm nhiều
khách hàng mới đến giao dịch.
Còn về tín dụng TDH qua những năm qua cũng tăng đáng kể ở mức cao
nhưng vẫn chậm hơn so với tín dụng Ngân hàng, nhưng riêng năm 2003 tín dụng
TDH đã đạt mức 33% cao nhất so với những năm trước đây.
Để đạt tốt mức đột tăng trưởng tín dụng như những năm qua ngoài nước
nghiệp vụ chuyên môn kinh nghiệm trong kinh doanh chi nhánh còn đi sâu vào đầu
tư một số dự án lớn như: Dự án nâng cấp dây chuyền sản xuất gạch của công ty cổ
phần VLXD Bỉm Sơn. Công ty gồm Bỉm Sơn và đang giải ngân Dự án mở rộng
13 mạng cáp quang của Bưu điện tỉnh Thanh Hoá. Thẩm định xong dự án chế biến
sữa của công ty cổ phần Đường Lam Sơn và đang thẩm định dự án Khách Sạn Sao
Mai... đã có hoạch giải ngân vào năm 2004.
Bên cạnh các dự án đầu tư trên chi nhánh còn đầu tư cho các dự án phát triển
kinh tế trang trai, dự án chăm sóc và trồng 3.200 ha cà phê chè với tổng dự án là 42
tỷ đồng. Chi nhánh cũng đã quan tâm tới các dự án cho vay phát triển kinh tế biển
nuôi trồng thuỷ, hải sản và chế biến từ đó tạo công ăn việc làm cho người dân và

góp phần phát triển kinh tế của toàn tỉnh.
Nhìn chung vốn tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Hoá
đã thực sự phát huy hiệu quả. Nhờ vay vốn Ngân hàng mà các doanh nghiệp có
điều kiện đổi mới công nghệ hiện đại, thay thế dây chuyền sản xuất, thiết bị máy
móc lạc hậu không phù hợp với quy mô sản xuất, từ đó làm tăng năng lực sản xuất
tạo thế ổn định và phát triển trong kinh doanh cho các doanh nghiệp và để lại hiệu
quả cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Đây là kết quả đạt được đồng khích lệ đối với toàn bộ cán bộ công nhân viên
của chi nhánh đã góp phần cho sự phát triển của Ngân hàng Công thương - Thanh
Hoá của nền kinh tế tỉnh nhà.
2.2.3. Các hoạt động khác của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá.
Ngoài hai hoạt động cơ bản trên là huy động và cho vay thì Ngân hàng Công
thương - Thanh Hoá còn thực hiện một số hoạt động như:
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
- Do đặc điểm kinh tế của tỉnh chủ yếu là phát triển nông lâm nghiệp, thủ
công nghiệp và chưa có những chính sách thu hút đầu tư bên ngoài. Do đó tên địa
bàn chưa phát triển nhiều doanh nghiệp mua - bán và hợp tác kinh doanh với các
đối tác bên ngoài. Vì vậy hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Công
thương - Thanh Hoá cũng bị hạn chế.
Trong năm 2003 chi nhánh đã thực hiện công tác kinh doanh ngoại tệ đạt kết
quả :
Chi trả kiểu hồi : Với giá trị là 4.800 ngàng USD tăng 3733 ngàn USD. So
với năm 2002.

×