Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thi công của mặt dựng nhôm kính nhà cao tầng và ảnh hưởng của chúng đến hệ thống stick và unitized

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 174 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------------------------------

HỌ TÊN HV: NGUYỄN HỒNG THƠNG

ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN ĐỘ THI
CƠNG CỦA MẶT DỰNG NHƠM KÍNH NHÀ CAO TẦNG VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HỆ THỐNG STICK VÀ
UNITIZED
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MS: 60 58 03 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2016


Luận văn thạc sỹ

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Ln

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Phạm Hồng Luân ........................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1 : ...........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2 : ...........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)


Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1.
2.
3.
4.
5.
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG .................................. TRƯỞNG KHOA…………

2
HVTH:
Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Hồng Thơng ....................................MSHV: 7140117.............
Ngày, tháng, năm sinh: 03/06/1990 ...........................................Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh

Chuyên ngành: Quản Lý Xây Dựng ...........................................Mã số : 60 58 03 02
I.


TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN ĐỘ THI
CƠNG MẶT DỰNG NHÀ CAO TẦNG ........................................................................

.............................................................................................................................................
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ..................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :.....................................................................................
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: .....................................................................
V.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN :.........................................................................................

Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 20....
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA….………


Luận văn thạc sỹ

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

LỜI CẢM ƠN

Học viên xin gửi lời cảm ơn và tri ân sâu sắc đến khoa đào tạo sau đại học trường đại
học Bách Khoa TP.HCM, thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Phạm Hồng Luân, các thầy cô

đã giảng dạy, cơ quan học viên đang cơng tác, các bạn đồng nghiệp và giđình đã giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, động viên tác giả trong q trìnhíhọc tập, nghiên cứu hồn
thành luận văn này. Về thời gian thực hiện luận văn có hạn nên dù đã rất cố gắng tuy
nhiên luận văn vẫn còn một số hạn chế cần phải hoàn chỉnh thêm. Học viên hy vọng
nhận các sự đóng góp, góp ý từ các nhà nghiên cứu cũng như các thầy cô giáo để luận
văn này được hoàn thiện hơn. Xin chân thành ghi nhận và cảm ơn.
TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng

năm

Học viên

4
HVTH:
Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Tóm tắt luận văn thạc sỹ
1/ Lý do chọn đề tài:
Mặt dựng nhơm kính nói chungívà các chủ đề liêníquan đến tiến độ thi cơng lắp đặt
mặt dựng nói riêng là những chủ đề cịn mới mẻ trong vơ số những nghiênícứu tại Việt
Nam vềíchủ đề thi cơng và xây dựng cơng trình.
Ngành xây dựng và kiến trúc hiện nay đang ngày càng có những bước phát triển nhanh
chóng cùng với trình độ khoa học kỹ thuật, các cơng trình cao tầng với những hình thái
kiến trúc đặc biệt đang dần xuất hiện. Đòi hỏi các hệ thống mặt dựng bao che phải thỏa
được các chỉ tiêu về kỹ thuật đã đặt ra nhưng vẫn đảm bảo được thảm mỹ cho cơng
trình. Các chủ đầu tư và quản lý dự án đang dần có sự quan tâm đến hệ thống mặt dựng
hơn trong những năm gần đây.
Cần thiết có một nghiên cứu chỉíraícác yếu tốíchính ảnhíhưởng đến tiến độ thi cơng
mặt dựng, từ đó giúp cho cácínhàíthầu và chủíđầu tư nắm rõ hơn quy trình cũng như

chọn lựa được loại hình mặt dựng phù hợp nhất.
Đối với 2 hệ thống mặt dựng chủ yếu hiện nay là Stick và Unitized, cần có sự so sánh
về tổng thể thể biết được các ưu nhược điểm và tác độngícủaícác yếu tố đến từng loại
hệ thống khác nhau nhưíthế nào.
2/ Phạm viínghiên cứu
 Khơng gianínghiên cứu: Trong luận văn này, q trình thực hiện việc thu thập
câu hỏi nghiên cứu đối với các đối tượng tham gia dự án thi công mặt dựng trên
tồn đất nước Việt Nam và Đức.
 Đối tượngíkhảsát: Dữ liệu thu thập được thơng quviệc khảsát những đối
tượng có kinh nghiệmívới các dự án thi cơng mặt dựng
4/ Mục tiêu nghiên cứu


Luận văn thạc sỹ

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

 Nghiên cứu giúp cho các chủ đầu tư, quản lýídự án có cài nhìn tổng quan về mặt
dựng nhơm kính và các điều kiện cũng như biện pháp lắp đặt hiện nay.
 Xác định cácíyếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng lắpíđặt hệ thống mặt dựng
nhơm kính nhà cao tầng.
 So sánh giữa 2 hệ thống mặt dựng Stick và Unitized để từ đó rút ra ưu nhược
điểmícủa từng loại mặt dựng trong từng yếu tố xác định được, từ đó giúp cho
chủ đầu tư và quản lýídự án biết được các yếu tố cần cân nhắc khi tiến hành lựa
chọn loại hình mặt dựng.
3/ Đóng góp dự kiến của nghiên cứu:
 Luận văn nêu lên các yếu tố mới trong q trình thi cơng lắp đặt mặtídựng nhơm
kính cũng như các biện pháp thi công mới nhất trong các dự án ở Việt Nam.
 Từng bước phát triển qua thời gian, mặt dựng đã có sự liên quan chặt chẽ đến
các thiết kế kiến trúc và quá trình xây dựng. Dựa trên các sự nghiên cứu trước

đây và sự phỏng vấn các bên liên quan, vạch ra mối liên hệ giữa các loại hình
mặt dựng đến quá trình thi cơngí lắp đặt mặt dựng.
 Phân tích mốiíquan hệ và tác động của các yếu tố thu được đến các q trình sản
xuất xây dựng cơng trình xây dựng.
 Chỉ ra các yếu tố đóng vai trị quan trọngítrong việc chon lựa loại hình mặt dựng
giúp cho các kiến trúc sưívà chủ đầu tư có cái nhìn tồn diện hơnítrong việcílựa
chọn phương án thiết kế và những ưu điểm từng loại hình mặt dựng đạt được.
 Rút ra một số nhận xét hữu ích từ việc so sánh kết quả với các nước khác.
4/ Phương pháp nghiên cứu
Để có thể thu thập được dữ liệu, ta sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát và kết hợp với thu
thập dữ liệu trực tiếp từ các đối tượng đã từng tham gia trong lĩnh vực thi cơng lắp đặt
nhơm kính.

6
HVTH:
Nguyễn Hồng Thông | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Các phân tích được sửídụng trong giai đoạn 1 của nghiên cứu gồm: phươngípháp trị
trung bình, kiểm tra tươngíquan xếp hạngíSpearman, kiểm định t, và phân tích nhân tố.
Các đối tượng tham gia trả lời bao gồm những nhà quản lý trực tiếp tại công trường,
các kỹ sư làm trong đơn vị tư vấn,giám sát, đơn vị thi,cơng,và các cơng nhân xây dựng.
Ngồi ra bảng khảo sát cũng sẽ được dịch ra tiếng Anh và gửi trực tiếp cho các chuyên
gia đồng nghiệp bên Đức nơi học viên đang cơng tác.
5/ Đóng góp của,nghiên cứu
Nghiên cứu đã,xác định được 22 yếu tố có khả năng ảnh hưởng đáng kể đến tiến độ

của các dự án thiết kế thi cơng mặt dựng nhơm kính ở Việt Nam.
Nghiên cứu cũng đưa ra được sự so sánh giữa 2 loại mặt dựng Stick và Unitized, các
yếu tố ảnh hưởng chính đến tiến độ thi cơng mỗi loại mặt dựng, Từ đó giúp cho các
chủ đầu tư và các nhà quản lý dự án nắm được các ưu nhược điểm, tiến độ thi công và
các yếu tố cần lưu ý khi lựa chọn từng loại mặt dựng.
6/ Kết luận & Kiến nghị
Luận văn đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ của dự án thi cơng mặt dựng
nhơm kính ở Việt Nam và Đức, đã xác định được các yếu tố có mức độ ảnh hưởng lớn
có tương quan đáng kể với tiến độ thi công của dự án
Các nghiên cứu khác xoay quanh chủ đề về mặt dựng nhơm kính nên được thực hiện
để có thể giúp các bên tham gia thực hiện dự án, chủ đầu tư có một hệ thống tổng quát
về mặt dựng hiên nay cũng như phương thức lắp đặt

Abstract
1/ Reasons for choosing the topic:

7
HVTH:
Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Facade has grown from the manual installation methods for building projects to
modernization into the system. With the latest requirements regarding energy of
buildings, construction progress must be faster and the building construction
technology must be more demanding. In addition, the facade system has reached up
high development and at present it needs new building construction methods to ensure

that it can meet the challenges of the future. The plans set up for facade installation
progress in Vietnam is inappropriate because it completely subjects to the directions of
the contractors. Almost enterprises mainly emphasize the production instead of
performance management; pay attention on the projects implemented rather than their
efficiency; interest in the project completion time, lowest cost for tender and are not
focus on project quality management.
Therefore, it is very essential to conduct this research that indicates the major factors
affecting the faỗade project, thereby helping to contractors and investors to better
understand the process and selecting the most suitable type of facade.
2/ Limitations of the research:
There are following several limitations of the study:
 Research objectives: The research based on the view of project team for
building design and construction and contractors involved in the faỗade project
to set up a number of measures for better implement these projects in the current
conditions in Vietnam.
 Research scope: In this study, the survey was carried out only for the
participants of faỗade projects across the country and Germany.

3/ Respondents:

8
HVTH:
Nguyn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Research data were collected through surveying those who have experience in facade

projects.
4/ Expected contributions of the research:
 Defining a number of factors affecting the construction progress scheduling.
 Analysing the relationship and influence of these factors to the manufacturing
process on building faỗade project and the construction progress scheduling.
 Proposing some criteria (prerequisite criteria and can be changed) when
evaluating and selecting options for faỗade project construction progress.
 Identifying the key factors affecting the selection of the types of faỗade and
enabling architects and investors to be more flexible in the selection of design
options and the advantages of each type of facades.
 Drawing some useful comments from the comparison of results with other
countries.
 Identifying the key factors significantly correlated with the performance result
of the facade projects in Vietnam.
 Comparing the construction progress of two common types of faỗade systems
including Unitized and Stick.
5 / Research Methodology:
Data collection is conducted through the use of survey questionnaires, sending directly
or by email to the respondents.
Objective of this research is to identify the success factors of the faỗade projects in
Vietnam. The methodologies used in the first stage of the study including the average
value method, spearman's rank correlation coefficient method, t-test method and factor
analysis.

9
HVTH:
Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ


CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

The respondents consist of the site manager, the supervision consultant engineers,
construction companies and construction workers.
In addition, the survey will also be translated into English and sent directly to my
experts and colleagues who are working in Germany. This survey will be conducted
through Google Docs and completed thanks to my business trips to Germany.
6 / The contribution of research:
The research has identified 22 potential factors that significantly affect the progress of
the faỗade projects in Vietnam.
The study also made the comparison between the two types of Stick and Unitized
faỗade system and the main factors affecting each type of faỗade. Thereby, the
investors and project managers are able to understand the advantages and
disadvantages, construction schedule and the major factors when choosing between
these two types.
7 / Recommendations:
This research has identified factors affecting the progress of the faỗade projects in
Vietnam, important factors correlated significantly with the implementation progress of
the project and proposed a number of strategies to manage and implement these faỗade
projects better. However, these results cannot be covered by all the factors affecting the
faỗade construction progress although the author has many attempts to conduct this
research. Faỗade project as well as factors relating to the installation and construction
and technical factors is still a new topic and there are very few people conducted this
research in Vietnam. Therefore, other researches concerning to the topic of faỗade
projects should be done to help the investors have a better understanding and a more
comprehensive vision of installation methods and the factors that influence these types
of faỗade projects and thereby, they are able to complete the projects on schedule.
10
HVTH: Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117



LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sỹ “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thi công mặt dựng
nhôm kính nhà cao tầng và ảnh hưởng của chúng đến mặt dựng Stick và
Unitized”, ngành Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng là đề tài nghiên cứu khoa học
riêng của cá nhân học viên dưới sự hướng dẫn của thầy TS.PGS Phạm Hồng Ln.
Trong luận có trích dẫn các nguồn tư liệu khoa học khác nhau và đều có nguồn gốc,rõ
ràng. Các số liêu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này được học viên cam kết là
trung thưc và chưa hề được công bố trên các dự án,công trình khoa học nào.
TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng
Học viên

năm


Luận văn thạc sỹ

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Đề mục
1. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................................... 1
1.1.

Giới thiệu chung : ...................................................................................................................... 1

1.2.

Xác nhận vấn đề nghiên cứu : ................................................................................................... 5
1.2.1.


Lịch sử phát triển :......................................................................................................... 5

1.2.2.

Lý do hình thành nghiên cứu :....................................................................................... 7

1.2.3.

Các câu hỏi nghiên cứu :................................................................................................ 9

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................................. 9

1.4.

Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................... 9

1.5.

Đóng góp dự kiến của nghiên cứu:.......................................................................................... 10

1.6.

1.5.1.

Về mặt học thuật:..........................................................................................................10

1.5.2.


Về mặt thực tiễn:...........................................................................................................11

Cấu trúc của luận văn: ............................................................................................................ 12

2. TỔNG QUAN.................................................................................................................................. 13
2.1.

Tóm tắt chương : ..................................................................................................................... 13

2.2.

Các khái niệm và lý thuyết trình bài trong nghiên cứu này :................................................. 14

2.3.

2.4.

2.2.1.

Định nghĩa :...................................................................................................................14

2.2.2.

Mặt dựng hệ Stick.........................................................................................................14

2.2.3.

Mặt dựng hệ Unitized ...................................................................................................18


2.2.4.

Mặt dựng tường kính hệ AOC (Add on construction).................................................22

2.2.5.

Mt dng kớnh 2 lp (Double skin faỗade) ...................................................................26

Ti trng tác dụng lên vách kính nhà cao tầng: ..................................................................... 27
2.3.1.

Mặt dựng nhơm kính chịu tác động của các loại tải trọng: .........................................27

2.3.2.

Tải trọng gió lên vách kính bao che: ............................................................................28

2.3.3.

Thí nghiệm vách kính bao che:.....................................................................................30

Các tiêu chuẩn về thiết kế hệ vách kính bao che: ................................................................... 31
2.4.1.

Khái quát về tiêu chuẩn thiết kế vách kính bao che ở nước ngồi: .............................31

2.4.2.

Tiêu chuẩn về thiết kế vách kính bao che do Việt Nam ban hành:..............................32


2.5.

Quy trình lắp đặt mặt dựng: ................................................................................................... 32

2.6.

Thành công của dự án mặt dựng : .......................................................................................... 34

12
HVTH: Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

2.7.

Đặc điểm của tiến độ sản xuất & lắp đặt mặt dựng : ............................................................. 34

2.8.

Các nghiên cứu trước đây về mặt dựng công trình : .............................................................. 35

2.9.

2.8.1.

Tiến độ của dự án mặt dựng:........................................................................................35


2.8.2.

Chi phí của mặt dựng nhơm kính.................................................................................36

2.8.3.

Vai trị của các bên liên quan........................................................................................38

2.8.4.

Kết luận:........................................................................................................................40

Khái niệm, lý thuyết và mơ hình được trình bày trong nghiên cứu về mặt dựng : ............... 40

3. PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠNG CỤ NGHIÊN CỨU.......................................................................... 41
3.1.

Tóm tắt chương : ..................................................................................................................... 41

3.2.

Quy trình nghiên cứu : ............................................................................................................ 42

3.3.

3.4.

3.5.

3.2.1.


Giới thiệu bảng câu hỏi :...............................................................................................42

3.2.2.

Quy trình nghiên cứu bảng câu hỏi :............................................................................43

3.2.3.

Các công cụ nghiên cứu ................................................................................................44

Giai đoạn 1 – Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thi công của dự án mặt dựng: .... 46
3.3.1.

Thiết kế bảng câu hỏi:...................................................................................................47

3.3.2.

Xác định cỡ mẫu: ..........................................................................................................47

3.3.3.

Kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu: ...................................................................................48

3.3.4.

Thu thập dữ liệu : .........................................................................................................50

Giai đoạn 2 – Xác định các yếu tố có tương quan với kết quả thực hiện:.............................. 51
3.4.1.


Thiết kế bảng câu hỏi:...................................................................................................51

3.4.2.

Thu thập dữ liệu: ..........................................................................................................52

Kết luận: .................................................................................................................................. 52

4. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG .................................................................................... 53
4.1.

Quy trình phân tích dữ liệu: ................................................................................................... 53

4.2.

Xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ: .......................................................................... 53

4.3.

Phân tích nhân tố: ................................................................................................................... 62

4.4.

4.3.1.

Kết quả phân tích nhân tố: ...........................................................................................63

4.3.2.


Thảo luận kết quả phân tích nhân tố: ..........................................................................63

Kết luận: .................................................................................................................................. 68

5. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI MẶT DỰNG STICK
VÀ UNITIZED................................................................................................................................ 70
13
HVTH: Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

5.1.

Quy trình phân tích dữ liệu: ................................................................................................... 70

5.2.

Giới thiệu:................................................................................................................................ 70

6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 78
6.1.

Kết luận: .................................................................................................................................. 78

6.2.

Kiến nghị: ................................................................................................................................ 83


Phần Phụ lục ....................................................................................................................................... 91

14
HVTH: Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Các bên có liên quan trong một dự án mặt dựng ................................................................. 1
Hình 1.2: Ảnh hưởng quan trọng của mặt dựng trong vấn đề năng lượng ........................................... 2
Hình 1.4: Ảnh hưởng của chi phí trong qua trình từ thiết kế đến vận hành cơng trình ......................... 3
Hình 1.5: Quy trình thiết kế mặt dựng cơng trình ................................................................................ 7
Hình 1.6: Các yếu tố liên quan đến một phương án mặt dựng........................................................... 10
Hình 2.1: Mặt dựng Stick................................................................................................................... 15
Hình 2.2: Chi tiết mặt dựng Stick lộ đố .............................................................................................. 16
Hình 2.4: Hệ mặt dựng kính Unitized................................................................................................. 19
Hình 2.6: Q trình lắp đặt hệ thống ................................................................................................. 20
Hình 2.7: Quá trình lắp đặt hệ thống ................................................................................................. 21
Hình 2.8: Mặt dựng AOC ................................................................................................................... 23
Hình 2.9: Mặt dựng AOC ................................................................................................................... 24
Hình 2.10: Mặt cắt mặt dựng nhơm kính AOC ................................................................................... 25
Hình 2.11: Mặt cắt và phối cảnh hệ thống mặt dựng 2 lớp ................................................................ 26
Hình 2.14: Thí nghiệm ống thổi khí động ........................................................................................... 29
Hình 2.16: Mối liên hệ giữa chi phí mặt dựng với tồn bộ cơng trình................................................. 36
Hình 2.18: So sánh tổng quan về chi phí giữa mặt dựng nhơm kính và tường gạch............................ 37
Hình 2.19: Vai trị của các bên liên quan............................................................................................ 38
Hình 2.19: Mức độ liên hệ của các bên trong suốt sự án mặt dựng ................................................... 39
Hình 3.1: Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 41
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu chung bằng bảng câu hỏi .................................................................. 43
Hình 3.3: Tóm lược qui trình nghiên cứu giai đoạn 1 ......................................................................... 46



Luận văn thạc sỹ

Trang 1

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Tốp 10 yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ có hạng chung cao nhất................................ 55
Bảng 4.2: Kết quả phân tích nhân tố.................................................................................................. 65
Bảng 5.1: Kết quả phân tích nhân tố.................................................................................................. 71
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát phát hành....................................................................................... 91
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát phát hành cho bên Đức ................................................................ 103
Phụ lục 3a: Tham gia thử nghiệm bảng câu hỏi ở vòng 1 (theo kinh nghiệm)................................... 113
Phụ lục 3b: Tham gia thử nghiệm bảng câu hỏi ở vòng 1 (theo đơn vị công tác) .............................. 113
Phụ lục 3c: Tham gia thử nghiệm bảng câu hỏi ở vòng 1 (vai trò tham gia) ...................................... 114
Phụ lục 4a: Tham gia khảo sát bảng câu hỏi ở vòng 1 (theo kinh nghiệm)........................................ 114
Phụ lục 4b: Tham gia khảo sát bảng câu hỏi ở vòng 1 (theo quy mô dự án) ..................................... 115
Phụ lục 4c: Tham gia khảo sát bảng câu hỏi ở vòng 1 (theo vai trò tham gia)................................... 115
Phụ lục 5: Số trường hợp thực hiện kiểm tra độ tin cậy của thang đo.............................................. 116
Phụ lục 6: Cronbach’s Alpha: ........................................................................................................... 116
Phụ lục 7: Kết quả khảo sát lần 1..................................................................................................... 117
Phụ lục 8: Các kết quả của Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ 1 biến tương ứng..................................... 120
Phụ lục 9: Trung bình và hạng của các yếu tố .................................................................................. 121
Phụ lục 10: Top 10 yếu tố ảnh hưởng theo đánh giá của Việt Nam và Đức ...................................... 124
Phụ lục 11: Kết quả kiểm định t....................................................................................................... 125
Phụ lục 12: Top 22 yếu tố ảnh hưởng có trung bình cao nhất .......................................................... 128
Phụ lục 13: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett: .............................................................................. 129
Phụ lục 14: Sai số chung của 25 yếu tố ảnh hưởng: ......................................................................... 130

Phụ lục 15: Tổng phương sai giải tích: ............................................................................................. 132
Phụ lục 16: Biểu đồ Scree Plot:........................................................................................................ 133

1
HVTH:
Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ

Trang 2

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Phụ lục 17: Ma trận xoay nhân tố:................................................................................................... 134
Phụ lục 18: Bảng câu hỏi khảo sát phát hành giai đoạn 2................................................................. 135
Phụ lục 19: Mô tả mẫu khảo sát lần 2.............................................................................................. 142
Phụ lục 20: So sánh Stick và Unitized theo từng nước ..................................................................... 146
Phụ lục 21a: So sánh Việt Nam và Đức ............................................................................................ 148
Phụ lục 21b: Thống kê mẫu theo loại............................................................................................... 149
Phụ lục 22: Xếp hạng của các nhân tố của Stick và Unitized ............................................................. 150
Phụ lục 23: Bảng chạy kết quả......................................................................................................... 153

2
HVTH:
Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ


Trang 1

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Giới thiệu chung :
Đúng tiến độ của dự án ln là sự mong đợi của tồn thể các bên khi tham dự vào bất
cứ một dự án nào,trong q trình xây dựng. Tuy nhiên, thật khó để đạt được tiến độ
nếu như khơng có các chiến lược quản lý tiến dộ dự án thích hợp và hiệu quả,trong q
trình thực hiện. Vượt chi phí và thậm chí là bị thất bại bởi vì sự phức tạp và khơng chắc
chắn vốn có của đa số cơng trình thi cơng.
Cơng trình thi cơng mặt dựng ( facade ) là một trong những loại hình thi cơng,xây dựng
mặt dựng nhiều nhất hiện nay. Mặt dựng chịu tải trọng gắn liền với kết cấu chính của
tịa nhà .Chúng bảo vệ nội thất của tịa nhà từ các điều kiện khí hậu khắc khiệt bên
ngồi và cho phép các kiến trúc sư có thể tư do trong việc tạo nên những thiết kế tuyệt
vời.

Hình 1.1: Các bên có liên quan trong một dự án mặt dựng (Nguồn:Schueco company)

1
HVTH:
Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ

Trang 2

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân


Khi các việc cắt giảm về xây dựng đã đạt đến giới hạn của nó và yêu cầu liên tục tăng
cao về vấn đề giảm thiểu các sự lãng phí về năng lượng , việc cân nhắc các chiến lược
giá cả về mặt dựng để cải thiện là thực sự cần thiết. Từng bước phát triển qua thời gian,
mặt dựng đã có sự liên quan chặt chẽ đến các thiết kế kiến trúc và quá trình xây dựng.

Hình 1.2: Ảnh hưởng quan trọng của mặt dựng trong vấn đề năng lượng
(Nguồn:Schueco company presentation)
Việt Nam có một sự phát triển về kinh tế,và kỹ thuật năng động và đang lớn khá nhanh
trong,những năm gần đây. Tiến độ của các dự án mặt dựng, đặc biệt là các dự án lớn,
khơng những có ý nghĩa quan trọng với những người tham gia,thực hiện dự án mà còn
rất quan trọng với nền,kinh tế để duy trì ổn định tốc độ,tăng trưởng kinh tế .Để đạt
được tiến độ,của dự án,việc áp dụng các chiến,lược hiệu quả trong q trình,thực hiện
dự án ln rất cần thiết.

2
HVTH:
Nguyễn Hồng Thông | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ

Trang 3

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Hơn nữa, các điều kiện về thiên nhiên và tự nhiên có tầm quan trọng đến thiết kế mặt
dựng, ngồi ra cịn chịu sự chi phối,của các yếu tố,về kinh tế, môi trường, và đặc biệt là
yếu tố con người. Ở mỗi nước khác nhau các điều kiện này thường không giống
nhau,cho nên thật khó để quản lý tốt các dự án mặt dựng ở Việt Nam,khi chỉ đơn thuần
áp dụng các chiến lược quản lý dự án từ những nước khác vào Việt Nam.


Hình 1.4: Ảnh hưởng của chi phí trong qua trình từ thiết kế đến vận hành cơng
trình (Nguồn: Schueco company presentation)
Về phần khả năng tác động đến chi phí của từng giai đoạn (Influence on occuring
Cost)
Theo như hình 1.4 thì giai đoạn thiết kế và thi cơng (Design & construction phase) ảnh
hưởng nhiều nhất đến chi phí của một dự án mặt dựng, trong đó phần thiết kế ý tưởng
(Concept) và đấu thầu (Tender) chiếm chủ yếu:
 Giai đoạn ý tưởng : Việc lựa chọn hình thức mặt dựng và phương án thi công
mặt dựng sẽ ảnh hưởng nhiều nhất đến giá thành của một dự án mặt dựng, ở giai
đoạn này dễ dàng cho chúng ta có thể thay đổi hình thức mặt dựng .
3
HVTH:
Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ

Trang 4

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

 Giai đoạn thiết kế : Sau khi đã có ý tưởng sử dụng loại hình mặt dựng nào rồi thì
giai đoạn thiết kế dựa trên ý tưởng đó khơng cịn tác động nhiều vào chi phí.
 Giai đoạn đấu thầu : Sau khi đã thống nhất được hình thức mặt dựng thì giai
đoạn đấu thầu sẽ là giai đoạn chúng ta sẽ thảo luận lại một lần nữa để bổ sung,
điều chỉnh lại tổng thể về yêu cầu kỹ thuật, hình thức mặt dựng và yêu cầu kỹ
thuật sao cho phù hợp với tổng chi phí gói thầu.
 Giai đoạn thi công : Sau khi đã đấu thầu xong và thống nhất phương án lắp đặt
thì phần thi cơng khơng cịn khả năng tác động vào chi phí nhiều nữa.

Về phần chi phí thật sự bỏ ra cho tồn bộ các giai đoạn mặt dựng (Actual cost)
Theo như hình 1.4 thì giai đoạn thiết kế và thi công tác động / ảnh hưởng nhiều nhất
đến chi phí, tuy nhiên trên tổng thể biểu đồ thì phần chi phí dành cho phần này lại thấp
hơn hẳn so với phần giai đoạn sử dụng (Usage), chiếm đến ~ 75% tổng chi phí của tồn
bộ cơng trình từ lúc thi cơng đến vận hành và tháo dỡ cơng trình.
 Việc lựa chọn loại hình mặt dựng, phương thức thi công và kỹ thuật ảnh hưởng
rất lớn đến chi phí thật sự của cơng trình trong toàn bộ giai đoạn từ bắt đầu đến
khi kết thúc, tuy nhiên vẫn chưa được chú trọng.
Thực tế một số cơng trình ở Việt Nam vì xem nhẹ phần mặt dựng, tập trung vào
việc cắt giảm các khoản chi mà khơng đầu tư thích đáng cho giai đoạn thiết kế,
các yếu tố kỹ thuật không được quan tâm nên xảy ra tình trạng khơng thể hồn
thành,được kế hoạch đặt ra, xảy ra tình trạng rị rỉ nước trong qua trình vận hành
hoặc tệ hơn nữa là mặt dựng khơng đủ cách nhiệt do đó xảy ra tình trạng nóng
lên của tồn bộ tịa nhà dẫn đến việc gia tăng chi phí về năng lượng vận hành.
Vì vậy, cần thiết có một sự tổng hợp và chỉ ra các đặc điểm, điều kiện và khả năng thi
công của ngành xây dựng và thi công mặt dựng Việt Nam là rất hữu ích cho những
người thực hiện dự án.

4
HVTH:
Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ

Trang 5

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

1.2. Xác nhận vấn đề nghiên cứu :

1.2.1. Lịch sử phát triển :
Vách kính là một trong những loại hình,thi cơng mặt dựng thành công nhất và được
ứng dụng,rộng rãi trong việc đưa vào thiết kế của các kiến trúc sư. Được phát triển vào
cuối thế kỷ 19 , mặt dựng là một kết quả trực tiếp,của sự đổi mới trong lĩnh vực kết cấu
xây dựng với sự ra đời của hệ khung xây dựng .Sự phát triển mạnh mẽ của mặt dựng
đã lấn áp và loại bỏ hệ thống tường gạch bao bên ngồi cơng trình vốn đã xưa cũ từ đó
cho phép chúng ta có một sự định nghĩa hồn tồn mới về lớp vỏ bao che cơng trình [1]
Mặt dựng là một hệ thống độc lập trong xây dựng với tải trọng cấu trúc của tịa nhà và
có tác dụng bảo vệ nội thất với các điều kiện,khí hậu và thời tiết [2] Việc khơng chịu
tải trọng của nó cho phép chúng ta có thể mở ra các khu vực rộng lớn và hoàn toàn
trong suốt. Kết quả là một sự tự do trong khả năng thiết kế kiến trúc cho các mặt dựng
mà trước đây chưa hế có với các tùy chọn mới mẻ và tuyệt vời cho khơng gian nội thất.
Theo quan điểm về kỹ thuật, có thể truy ngược về nguồn gốc của mặt dựng là từ những
cơng trình nhà ươm thực vật vào giữa thế kỷ thứ 19. Tại những nơi này , sự phát triển
mới của cuộc cách mạng,cơng nghiệp đã tìm ra cách ứng dụng cấu kiện kim loại vào
thiết kế kiến trúc một cách rơng rãi. Lúc đó mặt dựng khơng được xem là thiết kế kiến
trúc mà chỉ là một phần chức năng của tịa nhà. Điều này có thể giải thích tại sao trước
đây các cơng trình chủ yếu coi trọng về kết cấu và cơng năng của tịa nhà hơn là các
yếu tố về thẩm mỹ do đó các cơng trình đã khơng đáp ứng được các ý tưởng thiết kế
kiến trúc. Để ươm trồng thực vật đòi hỏi càng nhiều ánh sáng tự nhiên càng tốt do đó
mặt dựng được xây dựng với khoảng trong suốt tối đa có thể, do đó khi nhà kính ngày
càng được thế giới quan tâm, mặt dựng ngày càng phát triển. Về mặt cấu trúc, mặt
dựng có thể khơng thực sự được tách ra từ cấu chịu lực chính, nhưng các kiến trúc sư
đã phân chia thành nó thành các thanh đứng và ngang được làm bằng thép cuộn, các ô
trống được tích hợp kính vào, các yếu tố này là đặc trưng cho hệ thống thi cơng mặt
5
HVTH:
Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117



Luận văn thạc sỹ

Trang 6

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

dựng hiện nay. Như vậy vào cuối thế kỷ 19, khung thép đã được ứng dụng vào việc
thiết kế kiến trúc nhờ vào các kết cấu của các nhà ươm trồng cây.
Năm 1853, Elisha Otis phát minh ra thang máy an toàn chống rơi . Phát minh này được
đánh giá là có hiệu quả đầu tư cao trước vấn nạn giá đất tăng cao ở Chicago sau trận
cháy lớn năm 1871, và dẫn đến việc bùng nổ xây dựng các tòa nhà cao chưa từng có.
Đặc biệt ,các kiến trúc sư của Chicago đã dẫn dắt sự phát triển này. Phương pháp xây
dựng dạng khung cho phép cho thiết kế không bị cản trờ bởi khơng gian và có thể
nhanh chóng lắp đặt và thi công. Cấu trúc dạng khung phát triển là một giải pháp thay
thế cho việc xây dựng lớp vỏ bao che là dạng tường gạch nặng nề và tải trọng cao.
Những năm 1970 người ta đã bắt đầu sử dụng rọng rãi khung nhơm. Khung nhơm có
lợi thế duy nhất là việc có thể dễ dàng đùn ép thành bất kỳ hình dạng cần thiết cho thiết
kế và mục đích thẩm mỹ.Ngày nay, các thiết kế phức tạp và hình dạng có sẵn là gần
như vơ hạng. Hình dạng tùy chỉnh có thể được thiết kế và sản xuất tương đối dễ dàng.
Mặt dựng mang tên gọi khác nhau ở các vùng, đất nước khác nhau. "Term curtain
wall" được sử dụng ở các nước nói tiếng Anh, ở Hà Lan được gọi là 'vliesgevel' - lớp
màng mặt tiền vì theo họ mặt dựng như một lớp màn trong suốt ngăn cách không gian
nội thất và ngoại thất. Ở Đức nó là gọi là 'Vorhangfassade'. Thuật ngữ 'Vorhang' là
tương đương với bức màn, nhưng động từ 'vorhängen' cũng có nghĩa là nghĩa đen chỉ
việc mặt tiền phía trước của một cấu trúc. Ngày nay, đa số các mặt dựng, đặc biệt là
những tiện ích của các tịa nhà được xây dựng theo cách này.
Trong nhiều năm qua, các phương pháp chế tạo và các loại vách kính bao che đã phát
triển liên tục, và kết quả là hệ vách kính bao che ngày nay là hệ thống hiệu suất cao địi
hỏi phải bảo trì ít.


6
HVTH:
Nguyễn Hồng Thơng | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


Luận văn thạc sỹ

Trang 7

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

Hình 1.5: Quy trình thiết kế mặt dựng cơng trình
(Nguồn:Schueco company presentation)

1.2.2. Lý do hình thành nghiên cứu :
Mặt dựng đã phát triển từ các phương pháp lắp đặt thủ công công trình xây dựng đến
sự nâng cấp cao hơn thành hệ thống nhưng nguyên tắc xây dựng về cơ bản vẫn là như
nhau. Nói một cách đơn giản, nó có thể được mô tả là một hệ thống thanh nhôm hai
chiều với các ơ trống được lồng kính. Với những u cầu mới nhất về năng lượng của
hầu hết các tòa nhà, tiến độ xây dựng phải nhanh hơn và sự đòi hỏi cao về kỹ thuật xây
dựng đạt đến giới hạn của nó, hệ thống mặt dựng đã đạt đến sự phát triển cao, và hiện
tại nó đang cần những cách thi công mới.
Việc thiết kế các vấn đề thi cơng lắp đặt mặt dựng cơng trình ở Việt Nam hiện nay
chưa hợp lí có hệ thống, phụ thuộc hồn toàn sự chỉ định của nhà thầu. Các doanh

7
HVTH:
Nguyễn Hoàng Thông | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117



Luận văn thạc sỹ

Trang 8

CBHD: PGS.TS. Phạm Hồng Luân

nghiệp đặt nặng vấn đề sản xuất xem thường quản lý; xem trọng sản phẩm làm ra được
hơn là hiệu quả; bỏ thầu giá thấp không xem trọng chất lượng.
Về công nghệ xây dựng thì quy trình khơng có giám sát kỹ càng và chất lượng khơng
tốt, xảy ra sự cố thì khắc phục ngay tại công trường.
Giá nhân công ở Việt Nam nói chung cịn chưa cao, nên việc giám sát quản lý nhân
công chưa kỹ càng, sự lộn xộn trong bố trí sắp xếp, khơng khoa học gây ra tình hình
cơng nhân phải làm tăng ca, khả năng làm việc giảm xuống, chất lượng khơng đảm bảo
do đó tiến độ thi cơng ngồi cơng trường thường bị trễ, cơng tác quản lý chưa tốt và chi
phí cho hoạt động xây dựng lại tăng cao.
Ngồi ra, cơng tác nhận xét và đánh giá các phương án tiến độ xây dựng còn tuỳ tiện,
theo nhận định có phần chủ quan của nhà thầu.
Các cơng việc vì khơng có quy trình tiến độ hợp lí, chặt chẽ và khơng đảm bảo nghiêm
ngặt q trình thực hiện ước lượng thời gian hồn thành thì khơng thể quản lí được, từ
đó người giám sát, khơng thể đo lường và lên được chính xác thời điểm hồn thành
cơng trình.
Tiến độ thực hiện dự án là yếu tố then chốt trong một dự án mặt dựng. Ta cần có một
kế hoạch theo đúng trình tự kỹ thuật, và cấn đảm bảo nghiêm ngặt về quá trình thực
hiện cũng như thời gian để cho chủ đầu tư và nhà thầu biết được thời điểm hoàn thành
dư án. Chỉ cần có sự chậm trễ thì chi phí sẽ bị gia tăng rất nhiều, có thể lên đến 20-30%
tồn bộ giá trị cơng trình.
Sự chậm trễ trong việc hồn thành và bàn giao dự án cịn có tác động đến q trình
xoay vịng vốn, đảm bảo nhà thầu khơng bị ứ đọng vốn thì dự án cấn hồn thành trong
thời gian nhanh nhất, chi phí và chất lượng thi cơng phải có sự phân phối, tránh sự va
chạm, chồng chéo giữa các dây chuyền trong q trình thi cơng.


8
HVTH:
Nguyễn Hồng Thông | Cao học Quản Lý Xây Dựng 2014 | MSHV: 7140117


×