Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Xây dựng các chỉ tiêu ảnh hưởng nhằm nâng cao mối quan hệ giữa thầu phụ và thầu chính trong dự án xây dựng dân dụng và công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 131 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍNH MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-----------------------------------

HUỲNH THIÊN THANH

XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ẢNH HƢỞNG NHẰM
NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ GIỮA THẦU PHỤ VÀ
THẦU CHÍNH TRONG DỰ ÁN XÂY DỰNG DÂN DỤNG
VÀ CÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Quản Lý Xây dựng
Mã số : 60 58 03 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, 2017


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

Cơng trình khoa học đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại Học Bách Khoa Đại Học Quốc Gia
Thành Phố Hồ Chí Minh.
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN ANH THƢ

Cán bộ chấm nhận xét 1: ……………………………………………………

Cán bộ chấm nhận xét 2: ……………………………………………………



Luận Văn Thạc Sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại
học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày… tháng….năm….

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hồi đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1.

………………………………………………..

2.

………………………………………………..

3.

………………………………………………..

4.

………………………………………………..

5.

………………………………………………..

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi nhận luận văn đã đƣợc sữa chửa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

TRƢỞNG KHOA

Trang 2 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------------------

-----------------------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên : Huỳnh Thiên Thanh

MSHV : 7140705

Ngày, tháng, năm sinh : 26-04-1982


Nơi sinh : Rạch Giá – Kiên Giang

Chuyên ngành : Quản Lý Xây Dựng

Mã số : 60 58 03 02

1.

TÊN ĐỀ TÀI :

XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ẢNH HƢỞNG NHẰM NÂNG CAO MỐI
QUAN HỆ GIỮA THẦU PHỤ VÀ THẦU CHÍNH TRONG DỰ ÁN XÂY
DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
2.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Xác định đƣợc các chỉ tiêu ảnh hƣởng tới mối quan hệ hợp tác giữa

thầu phụ và thầu chính trong dự án xây dựng và công nghiệp qua các bài báo,
qua các chuyên gia đã có kinh nghiệm. Lấy dữ liệu khảo sát đợt một, thiết
lập mơ hình ban đầu giữa các chỉ tiêu với mối quan hệ hợp tác. Từ đó xây
dựng đƣợc các chỉ tiêu đánh giá thực trạng cho nghiên cứu tình huống. Lấy
dữ liệu khảo sát đợt hai cho nghiên cứu tình huống, sau đó xây dựng mơ hình
cấu trúc SEM và phân tích kết quả. Đƣa ra kết luận và các giải pháp nhằm
cải thiện và nâng cao mối quan hệ.
3.

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 4/07/2016


4.

NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 4/12/2016

5.

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN ANH THƢ
Tp. HCM, ngày……tháng……năm…….

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TRƢỞNG KHOA…………………
(Họ tên và chữ ký)

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 3 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

LỜI CẢM ƠN


Trƣớc tiên, rất xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô ngành Quản Lý Xây
dựng đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong suốt thời gian tôi
tham gia học chƣơng trình cao học từ năm 2014-2016.
Luận văn đƣợc hoàn thành sau thời gian nổ lực với sự hƣớng dẫn tận tình của q
thầy cơ, sự hỗ trợ và góp ý chân tình của bạn bè và đồng nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. NGUYỄN ANH THƢ, ngƣời cô
đã tận tâm hƣớng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt q trình tơi
thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty cùng quý đồng nghiệp công
ty Shimizu Việt Nam tại miền Nam và miền Bắc, Tổng Công Ty Xây Dựng Số 6,
các công ty đối tác và bạn bè lớp cao học đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình thu
thập dữ liệu.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2016
Huỳnh Thiên Thanh

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 4 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ
TĨM TẮT

Vai trị của nhà thầu phụ trong một dự án rất quan trọng để góp phần thành
cơng dự án, do đó nhà thầu chính rất cần những nhà thầu phụ chuyên nghiệp, mặt
khác nhà thầu phụ cũng rất nhà thầu chính để có những hợp đồng thi cơng. Mối

quan hệ giữa thầu chính và thầu phụ có mối quan hệ liên kết và tác động qua lại.
Tuy nhiên sau quá trình hợp, mối quan hệ có thể tốt hoặc xấu đi cho nên cần
có các chỉ tiêu đánh giá thực trạng mối quan hệ. Do đó nghiên cứu này sẽ ít nhiều
giúp nhà thầu chính hiểu rõ các tiêu chí quan trọng tác động đến mối quan hệ hợp
tác giữa hai bên và với kết quả sau đánh giá thực trạng sẽ có chính sách phù hợp để
xây dựng và liên tục phát triển mối quan hệ bền vững.
Để phục vụ công tác nghiên cứu các tiêu chí, bảng câu hỏi khảo sát đƣợc
thiết kế dựa trên các chỉ tiêu đã đƣợc tổng hợp từ các nguồn sách báo, nghiên cứu
trƣớc trên thế giới, sau đó đƣợc lọc lại và bổ sung thêm cho phù hợp với điều kiện
Việt Nam. Bên cạnh đó, đối tƣợng khảo sát là những chuyên gia làm việc trong lĩnh
vực xây dựng và có kinh nghiệm làm việc trong mối quan hệ hợp tác giữa thầu phụ
và thầu chính.
Sau khi thu thập dữ liệu dựa vào bảng khảo sát đợt 1 (gồm chỉ một phần
đánh giá mức độ tác động), đã đƣợc phân tích thống kê mơ tả, phân tích nhân tố
EFA qua phần mềm SPSS-V21. Kết quả phân tích nhân tố EFA đã rút ra và nhóm
đƣợc 6 nhóm nhân tố quan trọng và từ 37 chỉ tiêu rút gọn còn 19 chỉ tiêu ảnh hƣởng
đến mối quan hệ hợp tác.
Bảng câu hỏi khảo sát đợt hai đƣợc xây dựng gồm hai phần với phần một là
19 chỉ tiêu đánh giá thực trạng mối quan hệ hợp tác và bổ sung phần hai là các chỉ
tiêu đo lƣờng sự hợp tác. Bƣớc tiếp thực hiện nghiên cứu mối quan hệ hợp tác giữa
nhà thầu chính và thầu phụ ở một cơng ty nghiên cứu tình huống. Đợt khảo sát thứ
hai, bảng khảo sát đƣợc gởi cho các nhà thầu phụ của cơng ty nghiên cứu tình
huống, sau khi thu thập đƣợc dữ liệu, thực hiện phân tích mơ hình cấu trúc tuyến
tính qua mềm Amos-V22 và cho ra kết quả của các bảng nhóm chỉ tiêu với trọng số
ảnh hƣởng theo các chiều thuận biến hay nghịch biến.

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 5 | 131



Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

Từ kết quả trên của nghiên cứu tình huống trên, đi tham khảo ý kiến các nhà
thầu phụ và nhà thầu chính tìm hiểu nguyên nhân tạo nên nghịch biến hay đồng
biến. Đồng thời thảo thuận các biện pháp cải thiện và nâng cao mối quan hệ.
Khi có các ý kiến của các nhà thầu chính và thầu phụ, tổng hợp lại các ý kiến và rút
ra kết luận và kiến nghị để nâng cao mối quan hệ hợp tác.

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 6 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ
ABSTRACT

The subcontractor plays important role for contributing project successful in
the project, therefore main contractor desperately need professional subcontractors.
In other hand, subcontractor also needs collaboration with the main contractor for
getting contract. The relationship between main contract and subcontract are
cohesive and interactive.
After completing collaboration, the collaborative relationship will become
well or bad. So it needs the indicators for assessing the status of existing
collaboration among the subcontractor and main contractor. This research will help
main contract and subcontractor understanding the important indicators which

impacting the collaboration. With assessment result, subcontractor and main
contractor will have appropriate policies for developing and continuous enhancing
collaboration sustainable.
For researching, the survey questionnaire was designed base on indicators
which are compiled from literature sources and previous research in the word, then
again filtered and add some new indicators which is suitable the conditions in
Vietnam. Besides, respondents are professionals working in the construction field
and have experience of working in the collaborative relationship among the
subcontractor and main contractor.
After collecting data based on the 1st survey which have only one part of
assessment impact of collaboration, collected data has been performed descriptive
statistical analysis, factor analysis EFA through SPSS-V21 software. The result of
factor analysis EFA shows six important indicator groups and reduces from 37
indicators to 19 indicators which impacting collaborative relationship.
The 2nd survey questionnaire is developed with two parts including 1st part
that is 19 indicators assessment actual status of collaboration and 2nd part is
measurement collaboration indicators. The next researching is a case study which is
performed in actual construction company. At 2nd Survey, the questionnaires are
sent to subcontractors which have the collaboration with main contractor. After
collecting data, data is performed Structural Equation Modelling analysis through

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 7 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ


Amos-V22 software. The result shows the indicator groups with the negative
correlation or positive correlation.
From above results of case study which are investigated from subcontractor
and main contractors for finding out the cause of negative correlation or positive
correlation. Discussing the plan of improving and enhancing collaborative
relationship.
After getting reviews of subcontractor and main contractor, the reviews are
summarized and concluded, then recommending the solutions of enhancing
collaborative relationship.

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 8 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ
MỤC LỤC

CHƢƠNG 1.ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 13

1.1. Giới thiệu chung ....................................................................................... 13
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 15
1.3. Các mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 17
1.4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 17
1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu .............................................................. 17
CHƢƠNG 2.TỔNG QUAN ............................................................................................ 19

2.1. Các khái niệm, định nghĩa, lý thuyết và mơ hình dùng trong nghiên cứu 19

2.2 Trình bày các nghiên cứu tƣơng tự đã đƣợc công bố: ................................. 26
CHƢƠNG 3.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 37

3.1. Quy trình nghiên cứu: ............................................................................... 37
3.2 Thu Thập Dữ Liệu: ...................................................................................... 39
3.3 Các công cụ nghiên cứu: ............................................................................. 44
3.4 Phƣơng pháp và mô hình phân tích dữ liệu ................................................. 44
CHƢƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỢT KHẢO SÁT GIAI ĐOẠN 1 – XÂY
DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC……………………… 49

4.1- Đặc điểm dữ liệu khảo sát .......................................................................... 49
4.2 Mô tả dữ liệu khảo sát ................................................................................. 49
4.2- Mã hóa dữ liệu khảo sát ............................................................................. 50
4.3 Thống kê mô tả kết quả khảo sát ................................................................. 54
4.4 Kiểm định thang đo ..................................................................................... 60
4.5 Phân tích nhân tố khám phá (EFA): ............................................................ 64
4.6 Thảo luận kết quả các nhóm nhân tố ........................................................... 71
CHƢƠNG 5 –KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA KHẢO SÁT GIAI ĐOẠN 2 – ĐÁNH GIÁ
THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ SAU HỢP TÁC ......................................................... 80

5.1 Giới thiệu sơ lƣợc về công ty xây dựng Shimizu Việt Nam ....................... 80
5.2 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát cho đợt 2 .................................................... 81
5.3 Thống kê mô tả kết quả khảo sát đợt hai ..................................................... 82

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 9 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ


GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

5.4 Xây dựng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) và phân tích kết quả ........... 84
6.1 Kết luận ........................................................................................................ 97
6.2 Kiến nghị giải pháp : ................................................................................. 100
6.3 Hạn chế của nghiên cứu & đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo : ............ 104
PHỤ LỤC 1 : BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỢT 1 ..................................................... 108
PHỤ LỤC 2 : BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỢT 2 .................................................... 113
PHỤ LỤC 3 : KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................... 119
PHỤ LỤC 4: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... 130

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 10 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU
Hình 1. Giá trị xây dựng khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng (tỷ USD) ................ 13
Hình 2. Sự tăng trƣởng trong ngành xây- dựng năm 2014-2019Error! Bookmark not defined.
Hình 3: Tỷ Trọng Ngành Xây Dựng Theo Nhóm Cơng Trình và Vùng MiềnError! Bookmark
Hình 4: Mơ hình đo lƣờng......................................................................................... 23
Hình 5: Mơ hình SEM và các phần tử cơ bản ........................................................... 24
Hình 6: Mơ hình SEM với trạng thái xác lập (ổn định) ........................................... 24
Hình 7: Mơ hình SEM với trạng thái chƣa xác lập (khơng ổn định) ........................ 25
Hình 8: Mơ hình bão hịa ......................................................................................... 25

Hình 9: Mơ hình độc lập của SEM .......................................................................... 26
Hình 1010: Sơ đồ quy trình nghiên cứu .................................................................... 37
Hình 1111 - Sơ đồ quy trình thu thập dữ liệu ........................................................... 39
Hình 12: Sơ đồ các bƣớc xử lý dữ liệu ..................................................................... 45
Hình 13: Biểu đồ thu hoạch khảo sát ........................................................................ 50
Hình 14: Mơ hình đề xuất các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến sự hợp tác ................. 79
Hình 15: Mơ hình đề xuất ban đầu ............................................................................ 85
Hình 16: Kết quả mơ hình SEM ban đầu .................................................................. 86
Hình 17: Kết quả mơ hình SEM cuối cùng ............................................................... 87
Hình 18: Mơ Hình SEM ban đầu .............................................................................. 99

Bảng 1: Tốc độ tăng GDP trong nƣớc các năm 2013, 2014 và 2015Error! Bookmark not defi
Bảng 2. Danh sách các dự án và nhà thầu phụ thi cơng ............................................ 15
Bảng 3: Tóm tắt các nhân tố từ những nghiên cứu trƣớc đƣợc công bố................... 32
Bảng 4: Thang đo cho khảo sát đợt 1 ....................................................................... 41
Bảng 5: Các chỉ tiêu mã hóa ..................................................................................... 50
Bảng 6: Thang đo các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến mối quan hệ ..................................... 52
Bảng 7: Thang đo đánh giá thực trạng các chỉ tiêu ................................................... 52
Bảng 8: Nhóm ngành nghề làm việc của các cá nhân khảo sát ................................ 52
Bảng 9:Nhóm nguồn vốn của dự án mà các cá nhâm tham gia khảo sát .................. 53

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 11 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ


Bảng 10:Nhóm yếu tố kinh nghiệm làm việc của các cá nhân tham gia khảo sát .... 53
Bảng 11: Các chỉ tiêu đo lƣờng mối quan hệ hợp tác ............................................... 54
Bảng 12: Đo lƣờng mối quan hệ hợp tác .................................................................. 54
Bảng 13: Nhóm yếu tố mảng làm việc của các cá nhân khảo sát ............................. 55
Bảng 14: Nhóm nguồn vốn của dự án mà các cá nhâm tham gia khảo sát ............... 55
Bảng 15: Nhóm yếu tố kinh nghiệm làm việc của các cá nhân tham gia khảo sát ... 56
Bảng 16: Bảng kết quả trung bình của các chỉ tiêu ban đầu ..................................... 57
Bảng 17: Kết quả trung bình của các chỉ tiêu cuối cùng sau khi loại các chỉ tiêu
không phù hợp ........................................................................................................... 59
Bảng 18: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha ban đầu : ......................................... 61
Bảng 19: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cuối cùng : ...................................... 63
Bảng 20: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ban đầu : ................................. 65
Bảng 21: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA sau cùng: ................................ 68
Bảng 22: Kết quả trọng số và đặt tên nhóm nhân tố ................................................. 70
Bảng 23: Thang đo đánh giá các chỉ tiêu sau khi hợp tác: ........................................ 81
Bảng 24: Kết quả thống kê tần suất mảng ngành nghề làm việc: ............................. 83
Bảng 25: Kết quả thống kê tần suất nguồn vốn: ....................................................... 83
Bảng 26: Kết quả thống kê tần suất kinh nghiệm ..................................................... 84
Bảng 27: Mô Tả giả thuyết thống kê......................................................................... 85
Bảng 28: Trọng số trong SEM .................................................................................. 88
Bảng 29: Bảng trọng số trong SEM .......................................................................... 92
Bảng 30: Các trọng số chƣa chuẩn hóa trong SEM .................................................. 94
Bảng 31: Kết quả khả năng giải thích của biến phụ thuộc........................................ 95
Bảng 32: Kết quả hệ số hồi quy đã chuẩn hóa trong SEM, Xu Hƣớng, Và Độ Mạnh
Ảnh Hƣởng ................................................................................................................ 95
Bảng 33: Kết quả sau khi phân tích EFA .................................................................. 97
Bảng 34: Kết quả hệ số hồi quy đã chuẩn hóa trong SEM, Xu Hƣớng, Và Độ Mạnh
Ảnh Hƣởng .............................................................................................................. 100

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705


Trang 12 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ
CHƢƠNG 1.

1.1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Giới thiệu chung

Hầu hết ở các nƣớc trên thế giới, ngành xây dựng đóng góp GDP cao trong bảng
xếp hạng các ngành kinh tế, và là ngành thu hút nhiều nguồn lao động, đồng thời
tạo nền tảng giúp cho các ngành công nghiệp khác phát triển.
Sau thời kỳ khủng hoảng từ năm 2008, nền kinh tế châu Á phục hồi đáng kể và trở
thành châu lục có giá trị xây dựng cao nhất thế giới, chiếm 44% tổng giá trị kinh tế
tồn cầu năm 2013. Trong đó các quốc gia có giá trị xây dựng cao nhất trong khu
vực là Trung Quốc (1,78 nghìn tỷ USD), Nhật Bản (742 tỷ USD) và Ấn Độ (427 tỷ
USD) (hình 1). Về dài hạn, dự báo các nền kinh tế đang phát triển có thể chiếm
60% sản lƣợng xây dựng tồn cầu vào năm 2025, đồng thời các dự án lớn đƣợc
triển khai địi hỏi những tổng thầu có uy tin và năng lực để tham gia, trong đó góp
phần sự thành cơng của các tổng thầu là các nhà thầu phụ, các nhà cung cấp .

Hình 1. Giá trị xây dựng khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng (tỷ USD)
(Nguồn: Vinh, NTQ (2015))
Bên cạnh đó, xây dựng cũng là lĩnh vực tạo nên nền tảng cho phát triển cho những

ngành khác và nền kinh tế nói chung. Theo các chuỗi giá trị của ngành xây dựng , ở
yếu tố đầu vào và trong quy trình xây dựng có những nhà cung cấp, nhà thầu thi

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 13 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

công, nhà thầu tƣ vấn. Ở mỗi giai đoạn cụ thể thì mỗi nhà thầu có đặc điểm và vai
trị riêng để hồn thành dự án.
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, ngành xây dựng Việt Nam phát triển,
ngoài những doanh nghiệp nƣớc ngồi về vật liệu xây dựng, thi cơng thì các nhà
cung cung cấp vật liệu xây dựng và các nhà thầu thi công nội địa cũng từng bƣớc
phát triển từ quy mơ nhỏ lên quy mơ lớn và có thể cạnh tranh với các nhà thầu nƣớc
ngồi.
Nhà thầu chính không thể làm tất cả các công việc trong một số dự án sau
khi kí kết hợp đồng với chủ đầu tƣ với nhiều lý do nhƣ năng lực, kinh nghiệm, quản
lý và chia sẽ rủi ro, mà giao thầu lại cho các nhà thầu phụ chuyên nghiệp để thực
hiện các cơng việc, lúc này nhà thầu chính đƣợc ví nhƣ một “nhạc trƣởng” chỉ đạo
“một dàn nhạc công” ở đây là các nhà thầu phụ, nhà cung ứng. Nhà thầu chính sẽ
thơng qua hình thức chọn thầu và kí hợp đồng với nhà thầu phụ, trong đó trách
nhiệm của mỗi bên đƣợc quy định rõ ràng và cụ thể trong các hợp đồng xây dựng
hoặc thƣơng mại.
Trong một số dự án đƣợc giới thiệu dƣới đây cho thấy danh sách một số cơng việc
chính đƣợc thực hiện bởi các nhà thầu phụ:
Dự án nhà

Dự Án
Các Công

Dự án mở

máy mới

Dự án nhà

rộng nhà

thứ 4

máy mới

máy P&G

Saigon

Tombo

Precision

Việc Chính

Dự án Trung
Tâm Trung
Chuyển
Hồng Phúc


Dec-13

Jan-15

Jan-16

Jan-16

Aug-13

Aug-15

Jul-16

Aug-16

Giai đoạn thi công

Cung cấp và thi công
1 ép cọc
Thi công betong cốt
2 thép

Cty Viễn
Đông

x

Cty Phan Vũ


Cty
Viettecon

Đông
Cty Lê Gia

Cty SQC

Cung cấp và thi công
3 kết cấu thép

Cty Viễn

Cty Newteco

Phúc

Cty Trần
Cty Zamil

Cty ATAD

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Quang

Bluescope

Trang 14 | 131



Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ
Cty

4 Thi công cơ sở hạ tầng

Nguyên

Cty Hƣng

Cty Hƣng

Anh

Quốc Thái

Quốc Thái

Cty Le Khoa

Cty Hồng
5 Thi cơng sơn nƣớc
Thi cơng vách trần
6 thạch cao
7 Thi công cơ điện
Thi công hệ thống xử
8 lý nƣớc thải


9 Thi cơng lót gạch

Cty Sakura

Đan

Cty Sakura

Cty Sakura

Cty Hoa

Cty Hoa

Cty Viễn

Cty Lê Gia

Long

Long

Đông

Phúc

Cty Shinryo

Cty Suntec


Cty SEG

Sanyo

Cty Goshu

Cty

Cty

Gosan

Nakagawa

Nakagawa

Cty Long

Cty Bảo

Sơn Việt

Anh

1 Thi cơng mặt dựng
0 hồn thiện

Sanyo
Cty Hƣng


x

Quốc Thái

x

Cty Phúc Tứ

Cty Phúc
Cty An Thái

Tứ

Bảng 1. Danh sách các dự án và nhà thầu phụ thi công
(Nguồn: Procurement section – Shimizu Vietnam Co.ltd)
Từ những giới thiệu, phân tích và dựa điều kiện thực tế ở một tập đoàn xây dựng,
theo bảng danh sách các dự án trên, các công việc xây dựng nhƣ kết cấu, hoàn thiện,
cơ điện …hầu hết đƣợc giao cho nhà thầu phụ thi cơng, qua đó cho thấy việc giao
thầu trong một số dự án là điều cần thiết và quan trọng đối với nhà thầu chính.
1.2.

Xác định vấn đề nghiên cứu

Đối với một công ty hoạt động sản xuất kinh doanh với bất kỳ quy mô nào đều có
hai loại khách hàng, khách hàng bên ngồi và khách hàng bên trong. Khách hàng
bên trong đƣợc coi là nội lực cơng ty gồm nhân viên, ngồi nhân viên cơng ty ra
khách hàng bên trong cịn có các đối tác cung ứng, nhƣ đối với công ty xây dựng có
các nhà thầu phụ thi cơng, nhà cung cấp vật tƣ.
Xuất phát từ q trình cơng tác ở một cty có vai trị của nhà thầu chính (tổng thầu)
trong một dự án và có các nhà thầu phụ (gồm nhà thầu thi cơng và cung cấp).

Sau khi có sự trao đổi với các nhà thầu phụ làm việc chung thì các nhà thầu phụ cho
ý kiến là đa số các nhà thầu chính (tổng thầu) chỉ ln quan tâm tới việc đảm bảo sự

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 15 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

hài lòng chủ đầu tƣ mà rất ít quan tâm đến sự hài lịng của các nhà thầu phụ đối với
nhà thầu chính. Cho nên sau khi kết thúc họp tác thi công một cơng việc hoặc một
hạng mục thì các nhà thầu phụ từ chối họp tác tiếp với nhà thầu chính khi nhà thầu
phụ cảm thấy khơng hài lịng, mất lịng tin với nhà thầu chính cách giải quyết vấn
đề hay chính sách của nhà thầu chính. Khi đó nhà thầu chính đơi khi gặp khó khăn
khi tìm các nhà thầu phụ và các nhà cung cấp.
Hoặc trong quá trình làm việc với nhau, giữa nhà thầu chính và nhà thầu phụ sẽ xảy
ra những xung đột, nếu nhà thầu chính khơng có thái độ quan tâm đến thầu phụ,
khơng cùng nhau giải quyết các xung đột làm thỏa mãn giữa các bên, thì sẽ gây
xung đột tăng cao thì lúc đó sẽ dẫn đến tranh chấp và kiện tục, làm cho công việc bị
ngƣng hoặc chậm trễ tiến hành công việc. Dù chƣa biết ai đúng ai sai thì trƣớc mắt
là sẽ ảnh hƣởng tới tiến độ chung của toàn dự án, khi đó nhà thầu chính mất uy tín
trƣớc chủ đầu tƣ.
Một khi nhà thầu phụ A không hài lịng để họp tác với nhà thầu chính thì nhà thầu
phụ A này sẽ cung cấp những thông tin không chính thức cho các nhà thầu phụ khác
B,C,D.. về nhà thầu chính này, khi đó tạo nên áp lực khơng tin tƣởng của nhà thầu
phụ B,C,D lên nhà thầu chính và sẽ rất khó khăn trong họp tác tồn diện. Và các
nhà thầu phụ cho rằng sự khơng hài lịng với nhà thầu chính sẽ tác động lên giá

thành và đƣợc giải thích nhƣ sau: khi nhà thầu phụ khơng hài lịng phụ tác với nhà
thầu chính, khi đƣợc nhà thầu chính u cầu báo giá thì trong báo giá nhà thầu phụ
sẽ có cộng thêm khoản dự phịng phí rủi ro.
Sự hài lòng của nhà thầu phụ đối với nhà thầu chính rất quan trọng, vì khi nhà thầu
phụ hài lịng thì họ sẽ tin tƣởng nhà thầu chính và làm việc hết sức tích cực , có tinh
thần trách nhiệm góp phần thúc đẩy dự án thành cơng.
Bên cạnh đó sự hài lịng của nhà thầu phụ cũng góp phần tạo ra cơ hội hợp tác mới
cho nhà thầu chính nhƣ: nhà thầu phụ A có khi nhận đƣợc một dự án trở thành nhà
thầu chính và mời lại đơn vị nhà thầu chính trƣớc đó để cùng hợp tác. Hoặc nhà
thầu phụ A này có mối quan hệ với các đối tác khác mà họ khơng có năng lực thi
cơng, và nhà thầu phụ A có thể giới thiệu nhà thầu chính trƣớc đó mà họ cộng tác
với một chủ đầu tƣ mới.

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 16 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

Do đó xây dựng tiêu chí ảnh hƣởng để đánh giá sự hợp tác của nhà thầu phụ đối với
nhà thầu chính và từ đó đƣa ra các giải pháp giúp liên tục nâng cao mối liên hệ này
để hai bên họp tác dài lâu và cả hai cùng có lợi là hƣớng nghiên cứu của đề tài này.
1.3.

Các mục tiêu nghiên cứu

Xác định các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến mối quan hệ hợp tác giữa nhà thầu phụ và nhà

thầu chính.
Xây dựng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đánh giá mối tƣơng quan giữa những
chỉ tiêu ảnh hƣởng đến mối quan hệ hợp tác. Sau đó đề xuất các biện pháp nâng cao
mối quan hệ hợp tác giữa hai bên.
1.4.

Phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng tham gia là những đối tƣợng có kinh nghiệm làm việc trong vai trò là nhà
thầu phụ hoặc là thầu chính.
Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại các cơng ty xây dựng tại TP HCM, Bình Dƣơng,
Long An và các vùng lân cận.
Dự án nghiên cứu là các dự án xây dựng dân dụng và công nghiệp
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2/2016 đến tháng 12/2016.
1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu
Nghiên cứu này đã đƣợc thực hiện nhiều trên thế giới thể hiện sự quan tâm đến tầm
quan trọng của mối quan hệ giữa nhà thầu phụ và nhà thầu chính. Ở Việt Nam chƣa
có nghiên cứu này, cho nên nghiên cứu này sẽ góp phần cải thiện và nâng cao mối
quan hệ hợp tác đôi bên.
Đóng góp dự kiến của nghiên cứu về mặt học thuật: Trên cơ sở lý thuyết xác
xuất thống kê và mơ hình cấu trúc tuyến tính sẽ xây dựng mơ hình tƣơng quan giữa
mối quan hệ hợp tác và các chỉ tiêu ảnh hƣởng có tính khoa học và thực tiễn.
Đóng góp dự kiến của nghiên cứu về mặt thực tiễn: Đề tài đóng góp những giải
pháp cải thiện chính sách quản lý của nhà thầu chính và nâng cao mối quan hệ hợp
tác của nhà thầu phụ, hai bên cùng tin tƣởng và hợp tác cùng có lợi. Bên cạnh đó đề
tài giúp nhà thầu chính hiểu rõ tầm quan trọng và cải thiện tốt mối quan hệ hợp tác ,
sẽ giúp nhà thầu chính có nhiều mối quan hệ hợp tác khác và có những nhà thầu phụ

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705


Trang 17 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

chuyên nghiệp tăng cao nội lực nhà thầu chính và tăng cao sức cạnh tranh với các
công ty khác trong ngành.

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 18 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ
CHƢƠNG 2.

TỔNG QUAN

Các khái niệm, định nghĩa, lý thuyết và mơ hình dùng trong nghiên cứu

2.1.

2.1.1. Các khái niệm :
a. Nhà thầu phụ (Subcontractor) :
Theo luật đấu thầu (43/2013/QH13) ở điều 4, điểm 17 giải thích từ ngữ có
giải thích rõ là “Nhà thầu phụ là nhà thầu thực hiện một phần công việc của gói

thầu trên cơ sở thỏa thuận hoặc hợp đồng đƣợc ký với nhà thầu chính. Nhà thầu phụ
khơng phải là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu”
Hơn nữa, ở nghị định số 37/2015/NĐ-CP, tại điều 2 cũng giải thích nhà thầu
phụ nhƣ sau : nhà thầu phụ là nhà thầu ký kết hợp đồng xây dựng với nhà thầu
chính.
Theo Wikipedia định nghĩa nhà thầu phụ là một cá nhân hoặc trong nhiều trƣờng
hợp là một doanh nghiệp kí hợp đồng để thực hiện một phần hoặc tất cả nghĩa vụ
của hợp đồng khác. Nhà thầu phụ là ngƣời đƣợc thuê bởi nhà thầu chính để thực
hiện công việc cụ thể nhƣ là một phần của dự án của nhà thầu chính. Sự khích lệ để
thuê các nhà thầu phụ, là để giảm chi phí và để giảm thiểu rủi ro của dự án.
Nhà thầu phụ đƣợc định nghĩa trong hợp đồng FIDIC 2010 ở mục phụ
1.1.2.8 đƣợc gọi là thầu phụ ở trong hợp đồng, hoặc bất kỳ ngƣời nào đƣợc chỉ định
là thầu phụ cho một phần của cơng trình và những ngƣời kế tục hợp pháp theo chức
danh của mỗi một trong số ngƣời nêu trên.
b. Nhà thầu chính (Main contractor) :
Tƣơng tự trên theo luật đấu thầu (43/2013/QH13) ở điều 4, điểm 12 cũng có giải
thích và đƣợc hiểu “Nhà thầu chính là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia
đấu thầu, đứng tên dự thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng nếu đƣợc lựa chọn (sau
đây gọi là nhà thầu tham gia đấu thầu). Nhà thầu tham gia đấu thầu một cách độc
lập gọi là nhà thầu độc lập. Nhà thầu cùng với một hoặc nhiều nhà thầu khác tham
gia đấu thầu trong một đơn dự thầu thì gọi là nhà thầu liên danh”
Bên cạnh đó, ở nghị định số 37/2015/NĐ-CP, tại điều 2 giải thích nhà thầu
chính là nhà thầu trực tiếp ký kết hợp đồng xây dựng với chủ đầu tƣ xây dựng.

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 19 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ


GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

Còn theo Wikipedia định nghĩa nhà thầu chính trong hoạt động xây dựng là
nhà thầu ký kết hợp đồng nhận thầu trực tiếp với chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình để
thực hiện phần việc chính của một loại cơng việc của dự án đầu tƣ xây dựng cơng
trình.
Trong hợp đồng FIDIC, từ “nhà thầu chính” khơng có dùng, mà đƣợc thay
thế bằng từ “ nhà thầu” và đƣợc định nghĩa nhƣ sau : “nhà thầu” là những ngƣời có
tên là Nhà thầu trong Thƣ dự thầu và những ngƣời kế thừa hợp pháp nhân danh
những ngƣời này.
c. Mối quan hệ hợp tác (Collaboration):
“Mối quan hệ hợp tác” trƣớc tiên đƣợc giải thích về mặt ý nghĩa nhƣ sau :
Theo từ điển Merriam-Webster định nghĩa mối quan hệ là “Sự kết nối đƣợc tạo nên
bởi sự hài hòa, phù hợp, đồng thuận và sự đồng cảm”.
Còn Wikipedia định nghĩa sự hợp tác là “Hợp tác là làm việc cùng nhau theo
một mục tiêu chung và cùng giải quyết vấn đề với nhau. Điều này địi hỏi phải có sự
bằng lịng để làm rõ vấn đề và phải tuân theo các kế hoạch, luật lệ và những đòi hỏi
cần thiết. Thƣơng lƣợng về quyền hạn xảy ra không thống nhất trong cách giải
quyết, kế hoạch hay ý kiến, và không ai chịu từ bỏ quan điểm để hợp tác với nhau”
Từ hai định nghĩa trên, “ mối quan hệ hợp tác” có thể đƣợc hiểu là sự kết nối giữa
hai bên cùng nhau thực hiện hoàn thành mục tiêu chung trên tinh thần đồng thuận
và hài hòa .
Cho nên mối quan hệ hợp tác rất có ý nghĩa trong quan hệ kinh doanh, cụ thể
trong ngành xây dựng trên thế giới đã có những nghiên cứu về đề tài này. Theo
Joseph and Proctor (1996) chỉ ra rằng mối quan hệ giữa nhà thầu phụ và nhà thầu
chính thƣờng căng thẳng và dễ bị tranh chấp do ý thức kém sự công bằng và hiểu
lầm nhau về nhu cầu mỗi bên. Cho nên sau khi kí hợp đồng với nhà thầu phụ, và
trong q trình triển khai công việc, việc gắn mối quan hệ giữa nhà thầu chính và
thầu phụ phải trở thành một đội (teamwork), với mỗi bên nhận ra tầm quan trọng và

sự đóng góp của mỗi bên góp phần thành cơng dự án.
2.1.2 Lý thuyết và mơ hình dùng trong nghiên cứu :

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 20 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

Trong luận văn mơ hình đƣợc sử dụng để phân tích là mơ hình mạng SEM, và đƣợc
giới thiệu nhƣ sau :
a.

Tổng quan mơ hình mạng SEM:
Mơ hình mạng SEM cịn đƣợc gọi là mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM

(Structural Equation Modeling). Có nhiều mơ hình phân tích mối quan hệ trong mơ
hình nhân quả, tuy nhiên mơ hình mạng SEM là một trong những kỹ thuật phức hợp
và linh hoạt nhất đƣợc sử dụng phổ biến nhất để phân tích mối quan hệ phức tạp
trong mơ hình nhân quả. Mơ hình SEM đƣợc sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực
nghiên cứu tâm lý học (Aderson & Gerbing, 1988; Hansell & White, 1991), lĩnh
vực quản lý (Tharenou, Latimer & Conroy, 1994)…
Mô hình SEM là mơ hình tuyến tính tổng qt mở rộng, cho phép kiểm định
một tập hợp phƣơng trình hồi quy cùng một lúc. Bên cạnh đó, từ các bộ dữ liệu
khảo sát dài hạn, phân tích nhân tố khẳng định (CFA), các mơ hình khơng chuẩn
hóa, cơ sở dữ liệu có cấu trúc sai số tự tƣơng quan, dự liệu với các biến số không
chuẩn (Non-Normality), hay dữ liệu bị thiếu (missing data), thì SEM có thể phức

hợp các dữ liệu khơng đồng bộ trên cho ra mơ hình phức hợp phù hợp.
Ngồi ra SEM cịn đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng các mơ hình đo lƣờng
(Measurement model) và mơ hình cấu trúc (Structure model) của bài tốn lý thuyết
đa biến. Mơ hình đo lƣờng chỉ rõ mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn và các biến
quan sát và cung cấp thơng tin về thuộc tính đo lƣờng của biến quan sát nhƣ độ tin
cậy, độ giá trị. Cịn mơ hình cấu trúc chỉ rõ mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn với
nhau. Các mối quan hệ này có thể mơ tả những dự báo mang tính lý thuyết đang
quan tâm.
Các kỹ thuật hồi quy đa biến, phân tích nhân tố và phân tích mối quan hệ
giữa các phần tử trong sơ đồ mạng đƣợc phối hợp trong mơ hình SEM để có thể
kiểm tra đƣợc mối quan hệ phức hợp trong mơ hình. Mơ hình SEM đƣa ra mơ hình
phù hợp nhất trong các mơ hình đề nghị thơng qua kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng
định (CFA).
Với mơ hình cổ điển (mơ hình đo lƣờng) sử dụng kỹ thuật thống kê cho
phép ƣớc lƣợng mối quan hệ riêng phần của từng cặp nhân tố, trong khi đó mơ hình

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 21 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

SEM cho phép ƣớc lƣợng đồng thời các phần tử trong tổng thể mơ hình, ƣớc lƣợng
mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm tiềm ẩn qua các chỉ số đo lƣờng và cấu
trúc của mơ hình lý thuyết, đo các mối quan hệ ổn định và không ổn định, đo các
ảnh hƣởng trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp, bao gồm sai số đo và tƣơng quan phần dƣ.
b.


Công dụng và lợi thế của mơ hình mạng (SEM)

o

Kiểm định các giả thuyết về quan hệ nhân quả có phù hợp với dữ lệu thực

nghiệm hay không.
o

Kiểm định khẳng định các quan hệ giữa các biến.

o

Khẳng định các quan hệ giữa các biến quan sát và các biến tiềm ẩn.

o

Là phƣơng pháp tổ hợp các phân tích hồi quy, phân tích nhân tố, phân tích

phƣơng sai.
o

Ƣớc lƣợng độ giá trị khái niệm cấu trúc nhân tố của các độ đo trƣớc khi phân

tích sơ đồ đƣờng.
o

Cho phép thực hiện đồng thời nhiều biến phụ thuộc (nội sinh)


o

Cho phép cải thiện các mơ hình kém phù hợp bằng cách sử dụng linh hoạt

các hệ số điều chỉnh MI (Modification Indices).
o

SEM cung cấp các công cụ có giá trị về thống kê, khi dùng thơng tin đo

lƣờng để hiệu chuẩn các quan hệ giả thuyết giữa các biến tiềm ẩn.
o

SEM giúp giả thuyết các mô hình, kiểm định thống kê chúng (vì EFA và hồi

quy có thể khơng bền vững nhất qn về mặt thống kê).
o

SEM thƣờng là một phức hợp giữa một số lƣợng lớn các biến quan sát và

tiềm ẩn, các phần dƣ và sai số.
o

SEM giả định có một cấu trúc nhân quả giữa các biến tiềm ẩn có thể là các tổ

hợp tuyến tính của các biến quan sát, hoặc là các biến tham gia trong một chuỗi
nhân quả.
c.

Giới thiệu các dạng mơ hình chủ yếu khi phân tích SEM


Gồm các dạng nhƣ sau: mơ hình đo lƣờng, mơ hình cấu trúc, mơ hình xác lập, mơ
hình khơng xác lập, mơ hình bão hịa, mơ hình độc lập…
o

Mơ hình đo lường: Cịn có tên gọi là mơ hình nhân tố, mơ hình ngồi. Diễn

tả các đặc tính đo lƣờng nhƣ độ tin cậy, độ giá trị của các biến quan sát, đồng thời

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 22 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

diễn tả cấu trúc nhân tố của biến tiềm ẩn. Các mơ hình đo lƣờng có thể xác định các
biến tầm ẩn bậc cao hơn, cho ra các biến độc lập đơn hƣớng hoặc tƣơng quan.

Biến

tiềm

ẩn

Biến quan sát (V1)

Sai số
E1


Biến quan sát (V2)

Sai số
E2

Biến quan sát (V3)

Sai số
E3

Hình 2: Mơ hình đo lƣờng
Hình mơ hình đo lƣờng trên cho thấy mối liên hệ giữa các biến quan sát và
biến tầm ẩn dùng để chuẩn hóa mơ hình cấu trúc cơ bản. Các biến tiềm ẩn đƣợc nối
kết bằng các quan hệ hồi quy chuẩn hóa và ƣớc lƣợng các giá trị cho các hệ số hồi
quy.
Mơ hình đo lƣờng dùng để đánh giá độ giá trị hội tu và phân biệt của các
biến quan sát sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định và ma trận hiệp
phƣơng sai, bên cạnh đó cịn dùng phân tích nhân tố để đánh giá mức độ mà biến
quan sát tải lên các khái niệm tiềm ẩn của chúng.
o

Mơ hình cấu trúc: Giữa các biến tiềm ẩn đƣợc nôi kết bằng mũi tên tạo liên

kết và đƣợc gán các phƣơng sai giải thích và chƣa giải thích tạo thành cấu trúc nhân
quả cơ bản. Biến tiềm ẩn đƣợc ƣớc lƣợng bằng hồi quy bội của các biến quan sát.
Theo Hair và các tác giả (2000) cho rằng biến tiềm ẩn đo lƣờng ít nhất trên 1 biến
và tối đa là 7 biến quan sát.

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705


Trang 23 | 131


Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

Hình 3: Mơ hình SEM và các phần tử cơ bản
Từ mơ hình trên cho thấy:
Một biến tiềm ẩn độc lập đơn có thể dự báo một biến tiềm ẩn phụ thuộc đơn
Vài biến tiềm ẩn có thể tƣơng quan trong dự báo biến phụ thuộc nào đó
Một biến tiềm ẩn độc lập có thể dự báo một biến tiềm ẩn khác, rồi biến này lại dự
báo một biến thứ ba.
o

Mơ hình xác lập (recursive):

ơ hình có 02 đặc điểm cơ bản:
- Các số hạng sai số của nó khơng có tƣơng quan với nhau.
- Mọi tác động nhân quả đều đơn hƣớng.

Hình 4: Mơ hình SEM với trạng thái xác lập (ổn định)
Trong đó :
X, Y : Biến ngoại sinh E: Số hạng sai số

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 24 | 131



Luận Văn Thạc Sĩ

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thƣ

W, Z: Biến nội sinh <---> Covariance (Tƣơng quan)

o

Mơ hình khơng xác lập (Non-Recursive):

Hình 5: Mơ hình SEM với trạng thái chƣa xác lập (khơng ổn định)
Mơ hình khơng xác lập có vịng lặp phản hồi giữa các biến nội sinh hoặc :
Khi hai biến nội sinh ảnh hƣởng lẫn nhau, tức có vịng lặp phản hồi (1) hoặc
có vịng lặp giữa hai bến nội sinh và các số hạng sai số của hai biến nội sinh (2)
Mơ hình khơng xác lập chỉ có tính tạm thời, khơng ổn định so với mơ hình
xác lập, ngồi ra mơ hình xác lập dễ sử dụng nên thơng thƣờng quy đổi mơ hình
khơng xác lập sang mơ hình xác lập.

o

Mơ hình bão hịa (Saturated Model):
Mơ hình bảo hịa chứa rất nhiều các thơng số cần ƣớc lƣợng bằng với số đầu

vào trong phân tích. Vì vậy mơ hình này khơng có bậc tự do (df=0). Mơ hình này ít
hạn chế nhất mà nó phù hợp với bộ dữ liệu

Hình 6: Mơ hình bão hịa
o


Mơ hình độc lập (Independence Model):

HVTH: Huỳnh Thiên Thanh - 7140705

Trang 25 | 131


×