Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CƠ SỞ Lí THUYẾT VỀ CHO VAY TIấU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.51 KB, 24 trang )

CƠ SỞ Lí THUYẾT VỀ CHO VAY TIấU DÙNG CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
1.1.1. Khỏi niệm:
Cho vay là hoạt động mang tính truyền thống và là chức năng kinh tế hàng đầu
của các Ngân hàng giúp Ngân hàng thực hiện việc chuyển tiết kiệm thành đầu tư.
Ngân hàng thương mại có thể cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn cho sản suất, kinh doanh, đời sống và cũng có thể cho các tổ chức, cá
nhân vay trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản suất kinh
doanh.
Cú thể hiểu rằng: Cho vay là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoỏ) giữa
bờn cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân,
doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên
đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách
nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lói cho bờn đi vay khi đến hạn thanh toán.
Đối với hầu hết các Ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng
tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 1/3 thu nhập của Ngân hàng. Đồng thời, rủi ro trong các
hoạt động Ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục các khoản cho vay. Vậy
thực ra Ngân hàng đó thực hiện những khoản cho vay nào?
1.1.2. Phân loại hoạt động cho vay của NHTM.
Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để Ngân hàng phân loại cho vay như: theo thời
gian, theo tài sản đảm bảo, theo đối tượng cho vay, theo phương thức cho vay, theo
nguồn cho vay... Cụ thể như:
- Theo đối tượng tham gia vào quy trỡnh cho vay:
+ Cho vay trực tiếp: là loại hỡnh cho vay mà Ngõn hàng cấp vốn trực tiếp cho
người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ cho Ngõn hàng.
+ Cho vay giỏn tiếp: là hỡnh thức cho vay qua cỏc tổ chức trung gian. Tổ chức trung
gian ở đây có thể là các tổ, hội, đội nhóm như nhóm sản suất, hội nông dân, hội phụ
nữ.. hoặc các công ty bán lẻ. Đối với các công ty bán lẻ, Ngân hàng sẽ mua lại các
khế ước hoặc các chứng từ nợ phát sinh và cũn trong thời hạn thanh toỏn.
- Theo mức độ tín nhiệm khách hàng:


+ Cho vay có bảo đảm: là loại hỡnh cấp tớn dụng dựa trờn cỏc bảo đảm như
thế chấp hay cầm cố, hoặc phải cú sự bảo lónh của bờn thứ ba. Đối với các khách
hàng không có uy tín cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn đũi hỏi phải cú đảm bảo.
Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để Ngân hàng cú thờm nguồn thu thứ hai, bổ xung
cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn.
+ Cho vay không có đảm bảo: là loại hỡnh cho vay khụng cú tài sản thế chấp.
cầm cố hoặc sự đảm bảo của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của
bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có
khả năng tài chớnh lành mạnh, quản trị cú hiệu quả thỡ Ngõn hàng cú thể cấp tớn
dụng dựa vào uy tớn bản thõn khỏch hàng mà khụng cần một nguồn thu nợ thứ hai
bổ sung.
- Theo mục đích sử dụng vốn:
+ Cho vay nhằm mục đích sản suất kinh doanh: Ngõn hàng cho các tổ chức,
doanh nghiệp hay các công ty vay để kinh doanh dịch vụ hay thực hiện các dự án
đầu tư, các phương án sản suất.
+ Cho vay tiờu dựng: Ngân hàng cho các cá nhân hay hộ gia đỡnh vay để đáp
ứng nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện vận
chuyển...
Cho vay tiêu dùng là một trong những dịch vụ Ngân hàng mới phát triển gần
đây nhưng đó tỏ rừ được ưu thế của nó so với các khoản cho vay khác của Ngân
hàng. Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng đó trở thành xu hướng tất yếu để các
Ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường tài chính.
1.2. Hoạt động cho vay tiờu dựng của NHTM
1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của cho vay tiêu dùng
1.2.1.1. Khỏi niệm
Hoạt động cho vay tiêu dùng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng (người
cho vay) và các cá nhân, người tiêu dùng (người đi vay) nhằm tài trợ cho các
phương án phục vụ đời sống, tiêu dùng các sản phẩm hàng hoá dịch vụ khi người
tiêu dùng chưa có khả năng thanh toán trên nguyên tắc người tiêu dùng sẽ hoàn trả
cả gốc lẫn lói tại một thời điểm xác định trong tương lai.

Nếu như cho vay sản xuất kinh doanh là một hỡnh thức tớn dụng mà cỏc
Ngõn hàng thương mại cấp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế nhằm tài trợ
cho các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh... thỡ cho vay tiờu dựng lại là
một sản phẩm tớn dụng rất hữu ớch nhằm tài trợ cho những nhu cầu tiêu dùng của cá
nhân, hộ gia đỡnh hoặc để mua cổ phiếu hay trái phiếu. Như vậy, khác với các
khoản cho vay sản xuất kinh doanh - các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế sử dụng
vốn vay để tài trợ cho vốn lưu động, xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị...,
các khoản cho vay tiêu dùng giúp người tiêu dùng có thể sử dụng hàng hoá dịch vụ
trước khi họ có khả năng chi trả, tạo cho họ có thể hướng tới một cuộc sống cao hơn
như mua xe, các dụng cụ dân dụng, chi phí nghỉ ngơi, du lịch...
Đối tượng của tín dụng tiêu dùng rất nhiều dạng, nhiều trường hợp nhưng có
thể khái quát thông qua các trường hợp phổ biến sau:
- Các đối tượng có thu nhập thấp: có nhu cầu tín dụng không cao, việc vay vốn
nhằm tạo ra cân đối giữa thu nhập và chi tiêu.
- Các đối tượng có thu nhập trung bỡnh: nhu cầu tớn dụng cú xu hướng tăng
mạnh, đối tượng này muốn vay tiêu dùng hơn là dùng chính tiền tích luỹ, dự
phũng của mỡnh để tiêu pha.
- Các đối tượng có thu nhập cao: vay tiêu dùng nhằm tăng khả năng thanh toán
và coi nó như một khoản linh hoạt để chi tiêu khi mà tiền vốn tích luỹ của mỡnh
chưa cao hay lợi nhuận do đầu tư mang lại chưa thu được. Trường hợp này tương
đối phổ biến phát triển. Các đối tượng trên có thể đại diện cho các đối tượng khác
như cán bộ công nhân viên thuộc khu vực Nhà nước, liên doanh, tiểu thương và các
cán bộ Ngân hàng.-
1.2.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
Nhỡn chung, tớn dụng tiờu dựng cú những đặc điểm sau:
- Giỏ trị món vay thường nhỏ lẻ, phân tán nhưng số lượng các món vay thỡ lại
rất lớn
Các khách hàng thường tỡm đến Ngân hàng nhằm mục đích vay tiêu dùng
thông thường có nhu cầu vay vốn không lớn, thậm chí cũn khỏ nhỏ. Điều này là do
giá của hàng hoá dịch vụ tiêu dùng không quá đắt đỏ, hoặc khách hàng vay vốn đó

cú được sự tích luỹ từ trước đối với các tài sản có trị lớn. Chính điều này đó dẫn đến
giá trị món vay tiêu dùng thường rất nhỏ, phân tán nên chi phí quản lý cao. Tuy vậy,
trờn thực và tế tổng quy mụ vay tiờu dùng của Ngân hàng lại rất lớn, đó là vỡ tuy
mỗi mún vay tiờu dựng cú quy mụ nhỏ nhưng do đây là nhu cầu vay vốn khá phổ
biến, đa dạng và thường xuyên đối với mọi tầng lớp dân cư nên số lượng khách hàng
tỡm đến Ngân hàng vay vốn là rất đông, khiến cho tổng quy mụ vay tiờu dựng lại trở
nờn khỏ lớn.
- Các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao
Loại hỡnh cho vay tiờu dựng luụn chứa đựng những nguy cơ rủi ro khá lớn, cao
hơn loại hỡnh cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh dưới cả ba góc độ:
+ Thứ nhất: Luụn tồn tại nhúm khỏch hàng chõy ỡ, lừa đảo.
+ Thứ hai: Các rủi ro khách quan như suy thoái kinh tế, mất mùa, thất nghiệp,
bệnh tật, tâm lý tiờu dựng của dõn cư, mức độ ổn định xó hội...
+ Thứ ba: Các rủi ro chủ quan như là tỡnh trạng cụng việc hay sức khoẻ của khỏch
hàng, diễn biến tõm lý của khỏch hàng... ảnh hưởng đến tài chính và khả năng trả nợ
của cá nhân và hộ gia đỡnh. Hoặc là do sự ảnh hưởng của các tổ chức trung gian
(đơn vị, tổ chức có cán bộ công nhân viên vay vốn, các đơn vị chủ quản...), đặc biệt
là hỡnh thức cho vay tiờu dựng khụng cú tài sản bảo đảm cũng mang lại rủi ro rất
nhiều đối với loại hỡnh cho vay này.
Tóm lại, khả năng trả nợ sẽ thay đổi nhanh chóng khi khách hàng thay đổi điều
kiện làm việc hoặc sức khoẻ, đồng thời, khả năng bù đắp từ các nguồn khác trong
trường hợp có rủi ro hầu như không có.
- Cỏc khoản cho vay tiờu dựng cú lói suất cao và cứng nhắc
Không như hầu hết các khoản cho vay kinh doanh hiện nay với lói suất thay đổi
theo điều kiện thị trường, lói suất cho vay tiêu dùng thường được cố định ở một mức
nhất định, và đặc biệt phổ biến trong cho vay tiêu dùng trả góp. Việc chia các khoản
vay thành nhiều kỳ hạn trả nợ (đối với cho vay tiêu dùng trả góp) hoặc quá trỡnh vay
và trả nợ được thực hiện nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng
(đối với cho vay tiêu dùng tuần hoàn như thẻ tín dụng, thấu chi) ngay từ khi bắt đầu
thời kỳ tín dụng khiến lói suất cho vay mang tớnh cố định, hầu như không thay đổi

trong suốt quy trỡnh tớn dụng. Ngoài ra, do độ rủi ro cao của cỏc khoản vay tiờu
dựng nờn lói suất trong cho vay tiờu dựng thường được ấn định khá cao để bao gồm
cả phần bù rủi ro. Và các khoản cho vay tiêu dùng càng nhiều rủi ro thỡ lói suất càng
cao.
- Cho vay tiêu dùng thường có tính nhạy cảm theo chu kỳ
Thật vậy, số lượng các khoản cho vay tiêu dùng phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu
tiêu dùng của dân cư và cầu có khả năng thanh toán của họ, do đó nó có tính nhạy
cảm theo chu kỳ. Cho vay tiêu dùng sẽ tăng lên trong thời kỳ kinh tế phát triển - khi
mà người dân có mức thu nhập tương đối cao và ổn định, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội
đầy lạc quan. Và ngược lại, trong thời kỳ nền kinh tế rơi vào suy thoái, rất nhiều cá
nhân và hộ gia đỡnh sẽ cảm thấy khụng mấy tin tưởng vào tương lai, nhất là khi họ
thấy thu nhập của họ giảm xuống và xu hướng thất nghiệp ngày càng tăng thỡ việc
vay mượn Ngân hàng sẽ được hạn chế, đặc biệt là việc vay mượn dành cho chi tiêu.
- Chi phớ cho một khoản vay tiờu dựng là khỏ lớn
Cho vay tiờu dựng là một trong những khoản mục cú chi phớ lớn nhất trong
danh mục tín dụng của Ngân hàng. Thực tế là quy mô mỗi món vay tiêu dùng
thường rất nhỏ, thời gian vay không kéo dài lâu, trong khi đó số lượng các món vay
tiêu dùng lại rất lớn. Hơn nữa, các thông tin về cá nhân thường không đầy đủ và
chính xác hoàn toàn. Điều này khiến cho Ngân hàng rất vất vả trong quá trỡnh cho
vay, từ khõu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng đến khâu giải ngân thu nợ.
Những điều kiện trên khiến cho việc thực hiện một khoản cho vay tiêu dùng của
Ngân hàng là khá tốn kém, mất rất nhiều chi phớ cho cỏc khoản vay này.
- Lợi nhuận thu được từ các khoản cho vay tiêu dùng là đáng kể
Tương ứng với mức rủi ro cao như vậy thỡ cỏc khoản tớn dụng tiờu dựng cú
được một mức lợi nhuận rất lớn trong các nguồn thu của Ngân hàng. Bên cạnh đó,
số lượng các khoản vay tiêu dùng khá nhiều khiến cho tổng quy mô cho vay tiêu
dùng rất lớn, và cùng với mức lợi nhuận trên mỗi khoản vay tiêu dùng sẽ khiến cho
lợi nhuận thu về từ hoạt động cho vay là rất đáng kể trong tổng lợi nhuận của Ngân
hàng.
Chớnh vỡ triển vọng về lợi nhuận cũng như phạm vi về đối tượng khách hàng

trong lĩnh vực này mà đối với hầu hết các nước phát triển hiện nay, cho vay tiêu
dùng đó trở thành một trong những nguồn thu chủ chốt của cỏc Ngõn hàng thương
mại, đóng vai trũ chủ đạo trong dịch vụ Ngân hàng cũng như quản lý Ngõn hàng và
vẫn cũn tiếp tục hứa hẹn nhiều triển vọng trong việc phỏt triển loại hỡnh tớn dụng
này trong tương lai. Tại các nước đang phát triển, loại hỡnh cho vay này cũng đang
dần khẳng định được vai trũ của mỡnh, đem lại những lợi nhuận không nhỏ trong
hoạt động cho vay của Ngân hàng.
1.2.2. Đối tượng của cho vay tiêu dùng
Do cho vay tiêu dùng là một hướng cho vay cụ thể của Ngân hàng bán lẻ nên
cách phân loại khách hàng cá nhân cũng tương tự như cách phân loại khách hàng cá
nhân theo nhóm thu nhập của Ngân hàng bán lẻ. Cụ thể là khách hàng cá nhân của
cho vay tiêu dùng cũng được chia làm ba nhóm như sau:
- Nhúm I: Những cỏ nhõn cú thu nhập cao.
Những người này thường cần đến tín dụng với tư cách là những khoản phụ trợ
linh hoạt, trợ giúp thêm khả năng thanh toán, đặc biệt khi tiền của họ đó bị trúi chặt
vào những khoản đầu tư dài hạn. Mặc dù sự vay mượn nhằm mục đích tiêu dùng chỉ
thể hiện một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản mà họ đang sở hữu, song họ lại thường
xuyên cần chi tiêu trong mục đích tiêu dùng với những món tiền lớn. Và chính vỡ lý
do này mà cỏc Ngõn hàng tỏ ra đặc biệt quan tâm đến nhóm khách hàng đi vay này.
- Nhúm II: Những cỏ nhõn cú thu nhập trung bỡnh.
Nhu cầu về tín dụng của nhóm này có xu hướng tăng trưởng ngày càng mạnh.
Việc mong muốn chi tiêu ngay lập tức các nguồn tài chính trong tương lai hoặc việc
không thể điều tiết nhu cầu của mỡnh mà chạy theo những chi tiờu cú tớnh chất phụ
trương dẫn đến quá khả năng thu nhập là những nguyên nhân có thể làm nảy sinh
cỏc nhu cầu về tớn dụng của nhúm khỏch hàng này.
- Nhúm III: Nhúm cỏ nhõn cú thu nhập thấp.
Nhu cầu về tín dụng của nhóm người này thường rất hạn chế do thu nhập của
họ thường không đủ để thoả món những nhu cầu chi tiờu đa dạng của họ. Tuy nhiên,
những người này cũng có các mong muốn chi tiêu không khác mấy so với những
người có thu nhập cao hơn. Vỡ vậy, nếu cú những chớnh sỏch và biện phỏp phự hợp

cũng cú thể hỡnh thành được các món tín dụng hợp lý đến nhóm khách hàng này.
Núi chung, nhu cầu về tiêu dùng của hai nhóm đầu là rất cao, thường chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng mức cầu tiêu dùng của cá nhân. Vỡ lẽ đó, nhu cầu cho vay tiêu
dùng chủ yếu đến từ những người có thu nhập trung bỡnh và thu nhập cao, nhưng
không vỡ thế mà cỏc nhà quản trị Ngân hàng, các nhà kinh doanh lại bỏ ngỏ nhu cầu
tín dụng tiêu dùng của nhóm khách hàng có thu nhập thấp mà phải có những chính
sách và sản phẩm phù hợp để phục vụ mọi nhu cầu của mọi nhóm đối tượng khách
hàng.
1.2.3. Vai trũ của hoạt động cho vay tiờu dựng
1.2.3.1. Vai trũ của cho vay tiờu dựng đối với khách hàng.
Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của
người tiêu dùng. Do vậy, khách hàng của cho vay tiêu dùng cũng chính là người tiêu
dùng, đặc biệt là những người cú thu nhập trung bỡnh. Nhờ những khoản cho vay
tiờu dựng, họ cú thể mua sắm những hàng hoỏ cần thiết cú giỏ trị cao, thoả món nhu
cầu tiờu dựng và cải thiện cuộc sống ngay cả khi khả năng tài chính hiện tại của họ
chưa cho phép.
Trờn thực tế, ta thấy rằng cú nhiều nhu cầu mang tớnh tự nhiờn, thiết yếu, cú ý
nghĩa quan trọng trong cuộc sống đối với các cá nhân và hộ gia đỡnh. Những nhu
cầu này khụng sớm thỡ muộn người tiêu dùng cũng phải thoả món. Vớ dụ như nhu
cầu về mua sắm, sửa chữa nhà cửa, mua các đồ dùng tiện nghi sinh hoạt, mua sắm
các phương tiện như xe máy, ô tô, du lịch, học hành...
Tuy rằng những nhu cầu thiết yếu nhưng của cải thỡ được tích luỹ theo thời
gian, do vậy khả năng tài chính thường bị giới hạn. Vỡ vậy, mà làm nảy sinh sự thật
là người ta thường mua sắm nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt khi lớn tuổi. Khi lợi ích
cảm thụ được từ sự hưởng thụ đều có xu hướng giảm xuống. Do đó, người tiêu dùng
sẽ tỡm cỏch để phối hợp khéo léo giữa việc thoả món cỏc nhu cầu là yếu tố thời gian
và khả năng thanh toán của hiện tại và tương lai. Điều này có nghĩa là người tiêu
dùng sẽ tỡm cỏch để hưởng thụ trước số tiền sẽ có trong tương lai. Nếu phân tích
theo khía cạnh tài chính, việc mượn tiền trước của Ngân hàng để tiêu dùng khiến
chúng ta phải trả lói thực chất cũng chỉ là cách quy đổi luồng tiền ta sẽ có tại một

thời điểm nào đó trong tương lai về thời điểm hiện tại.
Chính những nguyên nhân trên, việc Ngân hàng thực hiện và mở rộng hoạt
động cho vay tiêu dùng sẽ đem đến cho người tiêu dùng những lợi ích tốt nhất. Ta có
thể khẳng định rằng người tiêu dùng là những người được hưởng trực tiếp và đều
nhất những lợi ích do hỡnh thức cho vay tiờu dựng mang lại.
1.2.3.2. Vai trũ của cho vay tiờu dựng đối với Ngân hàng
- Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nhờ vậy nõng cao thu nhập,
phõn tỏn rủi ro.
Vai trũ của cỏc NHTM đối với xó hội ngày càng được khẳng định hơn qua sự
phát triển ngày càng hoàn thiện của hệ thống Ngân hàng nói chung và của NHTM
núi riêng. Nhưng không vỡ thế mà cỏc Ngõn hàng cú thể thoỏt khỏi sự cạnh tranh
ngày càng gay gắt của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ khác. Ngày càng
có nhiều tổ chức muốn cung cấp các dịch vụ mà Ngân hàng đó và đang cung cấp. Và
ngay cả giữa cỏc NHTM với nhau sự cạnh tranh giành giật thị trường và khách hàng
ngày càng khốc liệt hơn. Chính vỡ vậy, muốn tồn tại và phỏt triển cỏc Ngõn hàng
phải khụng ngừng đổi mới, tỡm tũi và đưa ra những dịch vụ mới ngày càng có nhiều
tiện ích cho khách hàng, từ đó nâng cao thu nhập cho Ngân hàng. Thực tế đó chứng
minh, cú những NHTM lớn trên thế giới đó thu về những khoản lợi nhuận kếch xự
từ việc cung cấp cỏc khoản cho vay tiờu dựng. Ngoài ra, nếu xột riờng từng khoản
tớn dụng tiờu dựng thỡ ta thấy cho vay tiờu dựng cú rủi ro lớn. Nhưng vỡ mỗi khoản
tớn dụng tiờu dựng cú giá trị tương đối nhỏ, đặc biệt lại có nhiều sản phẩm tín dụng
tiêu dùng nên xét trên toàn cục của các khoản cho vay tiêu dùng thỡ rủi ro cũng
khụng cũn là một vấn đề lớn. Trên thực tế, các khoản cho vay tiêu dùng thường có
lợi nhuận cao do mức lói suất tớnh trờn cỏc khoản cho vay tiờu dựng cao. Vỡ vậy,
cỏc NHTM cũng có thể kỳ vọng tăng lợi nhuận thu được từ các khoản cho vay tiêu
dùng.
- Giúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động các
loại tiền gửi cho Ngân hàng.

×