Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Ứng dụng system dynamics giải quyết tranh chấp về tiến độ trong dự án xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 179 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐỖ CÔNG NGUYÊN

ỨNG DỤNG SYSTEM DYNAMICS
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TIẾN ĐỘ
TRONG DỰ ÁN XÂY DỰNG
Chuyên ngành

:

Quản lý Xây dựng

Mã số

:

60 58 03 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 12.2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐỖ CÔNG NGUYÊN

ỨNG DỤNG SYSTEM DYNAMICS


GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TIẾN ĐỘ
TRONG DỰ ÁN XÂY DỰNG
Chuyên ngành

:

Quản lý Xây dựng

Mã số

:

60 58 03 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 12.2016


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Cán bộ Hướng dẫn khoa học : PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

Cán bộ chấm phản biện 1: ……………………………………………………

Cán bộ chấm phản biện 2: ……………………………………………………

Luận Văn Thạc Sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Trường
Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày __________________

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:
1. ............................................................
2. ............................................................
3. ............................................................
4. ............................................................
5. ............................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
TP.HCM, ngày …… tháng …… năm ….
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

---oOo--TP. HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2016
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên:

ĐỖ CƠNG NGUN

Giới tính: Nam

Ngày tháng năm sinh:


22-01-1990

Nơi sinh: Thanh Hóa

Chuyên ngành :

Quản lý Xây dựng

Khóa (năm trúng tuyển):

2013

1- TÊN ĐỀ TÀI:
ỨNG DỤNG SYSTEM DYNAMICS GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TIẾN ĐỘ
TRONG DỰ ÁN XÂY DỰNG
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
 Nghiên cứu đặc điểm và ảnh hưởng của tranh chấp nói chung và tranh chấp về Tiến độ
trong dự án xây dựng;
 Nghiên cứu khả năng ứng dụng của System Dynamic trong quản lý dự án xây dựng;
 Xây dựng một mơ hình Động học hệ thống (System Dynamics) để hỗ trợ trong quá trình
đàm phán giải quyết tranh chấp tiến độ của dự án xây dựng. Đánh giá ảnh hưởng của các
quyết định của Chủ đầu tư với Tiến độ, chi phí của Nhà thầu.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:

15/06/2015

4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:

19/12/2016


5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN
TPHCM, ngày …… tháng …… năm 2016
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BM ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA

PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN TS. LƯƠNG ĐỨC LONG TS. NGUYỄN MINH TÂM


LỜI CÁM ƠN

Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm Hồng Luân về kiến
thức uyên thâm, sự quan tâm và tận tình chỉ dẫn của Thầy trong suốt thời gian qua.
Xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trong Bộ môn Thi công và Quản lý
Xây Dựng, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh về những tri thức
quý báu mà tôi đã được truyền đạt.
Xin cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp tại Phòng Quản lý Dự án 1 và Ban điều hành
Thủ Đức III- Tổng Công ty Xây dựng số 1 CTCP, đã hỗ trợ tơi trong q trình thực
hiện Luận văn.
Cuối cùng, tơi xin dành lời biết ơn đến cha mẹ, em gái và vợ tơi.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2016
Người thực hiện luận văn

Đỗ Công Nguyên


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong ngành xây dựng, tranh chấp được xem như là không thể tránh khỏi. Thực tế

cho thấy số lượng các tình huống tranh chấp trong ngành xây dựng đang ngày càng
tăng lên, địi hỏi phải có một cách tiếp cận có hệ thống và hiệu quả để giải quyết tranh
chấp. Nghiên cứu này là một tổng kết về lịch sử, xu hướng và sự phát triển trong
tương lai về các nghiên cứu học thuật cũng như những ứng dụng thực tiễn của việc
giải quyết tranh chấp và xung đột trong quản lý xây dựng. Kết quả nghiên cứu cho
thấy xu hướng trên thế giới về việc sử dụng các giải pháp thay thế để xử lý xung đột
và tranh chấp trong lĩnh vực xây dựng. Đồng thời, các tác giả cũng nghiên cứu khả
năng ứng dụng của System Dynamic trong quản lý dự án xây dựng và xây dựng một
mơ hình Động học hệ thống (System Dynamics) để hỗ trợ trong quá trình đàm phán
giải quyết tranh chấp tiến độ của dự án xây dựng thông qua việc đánh giá ảnh hưởng
của các quyết định của Chủ đầu tư với Tiến độ, chi phí của Nhà thầu.
Từ khóa: Xung đột, Tranh chấp, Tiến độ, Xây dựng, Động học hệ thống, Rework
Cycle
In construction industry, dispute is considered to be evitable. The fact that the number
of dispute case in construction trade increase rapidly triggers the need for a
systematical and effective approach for dispute resolution.This research is a review
on the histories, trends and future developments of academic studies as well as
industry practices on conflict and dispute resolution in Construction Management.
The report analyze various data to verify the popular trend of using ADR (Alternative
Dispute Resolution) in resolving conflict and dispute in Construction. The research
also evaluate applicability of System Dynamics in Project Management and built a
System Dynamics Model supporting negotiation procedure to resolve scheduling
dispute by assess impact of decisions made by the Client to Schedule, Cost of the
Contractor.
Key words: Conflict, Dispute, Schedule, Construction, System Dynamics,
Rework Cycle


LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Tôi, Đỗ Công Nguyên, xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện Luận văn này,

các số liệu và kết quả nghiên cứu được thực hiện hồn tồn trung thực và chưa được
cơng bố ở bất kỳ nghiên cứu nào. Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về nghiên cứu
của mình.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2016
Người thực hiện luận văn

Đỗ Công Nguyên


Trang này để trắng


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................... 11
1.1 Vai trò của ngành Xây dựng trong nền Kinh tế ............................... 11
1.2 Tình trạng tranh chấp, kiện cáo trong ngành xây dựng .................... 11
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................... 14
1.4 Dự án nghiên cứu.......................................................................... 15
1.5 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 15
1.6 Đóng góp dự kiến của đề tài .......................................................... 16
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ..................................................................... 17
2.1 Các lý thuyết, khái niệm được sử dụng........................................... 17
2.1.1.

Xung đột................................................................................. 17

2.1.2.

Tranh chấp.............................................................................. 24


2.1.3.

Tranh chấp Tiến độ trong Xây dựng......................................... 31

2.1.4.

Các mơ hình giải quyết tranh chấp ........................................... 37

2.1.5.

Động học hệ thống- System dynamics...................................... 43

2.1.6.

Một số ứng dụng Mô hình System Dynamic ............................. 44

2.2 Các nghiên cứu tương tự đã công bố .............................................. 49
2.2.1.

Các nghiên cứu tương tự đã công bố trên thế giới ..................... 49

2.2.2.

Các nghiên cứu tương tự đã cơng bố tại Việt Nam .................... 63

2.3 Tóm tắt chương ............................................................................ 66
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................... 67
3.1 Giới thiệu chung ........................................................................... 67
3.2 Các nguyên tắc chính của mơ hình hóa bằng hệ thống động (Sterman,
2000).................................................................................................... 67

3.3 Quy trình mơ hình hóa bằng hệ thống động.................................... 68
3.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................... 71
3.4.1.

Mơ hình hóa hệ thống động ..................................................... 73

3.4.1.1.

Phát biểu vấn đề và lựa chọn giới hạn của nghiên cứu............ 74

3.4.1.2.

Cấu trúc hồi đáp như là một giả thuyết động.......................... 74

3.4.1.3.

Xây dựng một mơ hình mơ phỏng......................................... 74

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

Tr a n g |1


3.4.1.4.

Kiểm tra mơ hình ................................................................. 75

3.4.1.5.

Xây dựng chính sách và kiểm chứng mơ hình........................ 75


3.4.2. Mơ hình hóa hệ thống động ứng dụng cho các vấn đề liên quan tới
pháp lý theo Alan K. Graham (2011) ..................................................... 75
3.4.3.

Các thành phần chính của hệ thống động.................................. 79

3.4.3.1.

Hồi đáp................................................................................ 79

3.4.3.2.

Thời gian trễ ........................................................................ 80

3.4.3.3.

Kho và dịng ........................................................................ 81

3.4.3.4.

Tính phi tuyến...................................................................... 82

3.4.4.

Phân tích dữ liệu ..................................................................... 83

3.4.4.1.

Quy trình thu thập dữ liệu ..................................................... 83


3.4.4.2.

Cách thức lấy mẫu................................................................ 85

3.4.4.3.

Cách thức phân phối bảng câu hỏi......................................... 86

3.4.4.4.

Cách thức duyệt lại dữ liệu ................................................... 86

3.4.4.5.

Phân tích dữ liệu định lượng ................................................. 86

3.4.4.6.

Phân tích dữ liệu định tính .................................................... 86

3.4.5.

Cơng cụ nghiên cứu ................................................................ 88

3.5 Tóm tắt chương ............................................................................ 89
CHƯƠNG 4: PHÁT BIỂU VẤN ĐỀ VÀ CẤU TRÚC PHẢN HỒI ............ 90
4.1 Giới thiệu chung ........................................................................... 90
4.2 Dự án nhà máy nước ..................................................................... 90
4.2.1.


Mô tả dự án ............................................................................ 90

4.2.2.

Quy mô của dự án và địa điểm xây dựng: ................................. 91

4.2.3.

Tổng mức đầu tư: .................................................................... 92

4.2.4.

Các vấn đề của dự án............................................................... 92

4.3 Chế độ tham khảo (Reference mode) về tiến độ, chi phí và nhân lực
của dự án.............................................................................................. 95
4.4 Các biến chính .............................................................................. 97
4.5 Cấu trúc hồi đáp chính của Dự án .................................................. 99
4.5.1.

Vịng lặp cơng tác làm lại (Rework cycle) ...............................100

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

Tr a n g |2


4.5.2.


Điều chỉnh dự án....................................................................105

4.5.2.1.

Giãn tiến độ ........................................................................105

4.5.2.2.

Điều chỉnh nhân lực ............................................................106

4.5.3.

Hiệu ứng phụ .........................................................................109

4.5.3.1.

Ảnh hưởng chất lượng công tác trước tới công tác sau ..........109

4.5.3.2.
công

Ảnh hưởng của áp lực tiến độ lên năng suất và chất lượng thi
110

4.5.3.3. Ảnh hưởng của việc điều chỉnh nhân lực lên năng suất và chất
lượng thi công......................................................................................115
4.5.3.4. Ảnh hưởng của mức độ bất định trong yêu cầu của Chủ Đầu tư
tới năng suất và chất lượng ...................................................................117
4.6 Tóm tắt chương ...........................................................................118
CHƯƠNG 5: MƠ TẢ VỀ MƠ HÌNH ĐỘNG CỦA DỰ ÁN......................119

5.1 Giới thiệu ....................................................................................119
5.2 Cấu trúc mơ hình .........................................................................119
5.3 Dữ liệu đầu vào của mơ hình ........................................................121
5.4 Mơ hình tham khảo ......................................................................124
5.5 Tóm tắt chương ...........................................................................125
CHƯƠNG 6: KIỂM TRA MƠ HÌNH .......................................................126
6.1 Tổng quan ...................................................................................126
6.2 Ứng xử của mơ hình.....................................................................127
6.2.1.

Tiến độ của dự án...................................................................128

6.2.2.

Phát sinh việc làm lại của dự án ..............................................128

6.2.3.

Nhân lực của dự án ................................................................129

6.2.4.

Chi phí của dự án ...................................................................129

6.2.5.

Năng suất thi công của dự án ..................................................130

6.2.6.


Chất lượng thi công của dự án ................................................130

6.3 Kiểm tra mơ hình .........................................................................131
6.3.1.

Kiểm tra sự phù hợp của giới hạn mơ hình ..............................131

6.3.2.

Kiểm tra đánh giá cấu trúc mơ hình.........................................132

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

Tr a n g |3


6.3.3.

Kiểm tra sự thống nhất về thứ nguyên .....................................133

6.3.4.

Kiểm tra đánh giá tham số ......................................................134

6.3.5.

Kiểm tra điều kiện cực hạn .....................................................134

6.3.6.


Kiểm tra lỗi tích phân .............................................................136

6.3.7.

Kiểm tra sự lặp lại hành vi ......................................................137

6.3.8.

Kiểm tra độ nhạy của mơ hình ................................................139

6.4 Tổng kết về kết quả kiểm tra mơ hình ...........................................144
CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH .....................................................145
7.1 Tổng quan ...................................................................................145
7.2 Tái tạo lịch trình/tiến độ của dự án thực (as-built model) ...............146
7.3 Loại bỏ ảnh hưởng từ các tác động từ phía Chủ Đầu tư tới lịch trình/
tiến độ thực tế của dự án (but-for model)...............................................146
7.4 Xác định thiệt hại của Nhà thầu do ảnh hưởng từ các tác động của
Chủ Đầu tư bằng cách so sánh mơ hình as-built và mơ hình but-for........148
7.5 Tổng kết chương ..........................................................................150
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................151
8.1 Kết luận chung.............................................................................151
8.2 Về việc sử dụng System Dynamic để giải quyết tranh chấp trong dự
án xây dựng .........................................................................................151
8.3 Các kết quả nghiên cứu chính .......................................................152
8.4 Đóng góp của đề tài .....................................................................153
8.4.1.

Về mặt học thuật ....................................................................153

8.4.2.


Về mặt thực tiễn.....................................................................154

8.5 Hạn chế của đề tài ........................................................................154
8.5.1.

Hạn chế của Dữ liệu dự án......................................................154

8.5.2.

Hạn chế của mơ hình ..............................................................154

8.6 Khuyến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo ....................................155
PHỤ LỤC ...............................................................................................157
1.

Tài liệu tham khảo chính ..............................................................157

2.

Các phương trình system dynamics trong mơ hình.........................165

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

Tr a n g |4


3.

Lý lịch trích ngang .......................................................................171


Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

Tr a n g |5


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Tỉ lệ các thành phần kinh tế trong tổng mức đầu tư ngành xây dựng (Tổng
cục thống kê, 2015)
11
Hình 2 Mơ hình rủi ro-xung đột và tranh chấp của Achaya và Lee (2006)
Hình 3 Tháp xung đột của Sarat (1984)

20
21

Hình 4 Thứ tự ưu tiên của các nhóm ngun nhân chính gây ra chậm trễ tiến độ
trong xây dựng theo Marzouk et al (2014)
31
Hình 5 Sơ đồ vịng lặp nhân quả của mơ hình đưa sản phẩm mới ra thị trường
(nhiều tác giả)
Hình 6 Stock and flow diagram (nhiều tác giả)
Hình 7 Các ứng dụng SD tại Pugh and Robert Associates (2003)

44
44
49

Hình 8 Các bước giải quyết tranh chấp trong xây dựng theo Menassa et al. (2006) 51
Hình 9 Vịng xốy xung đ ột theo Ng. et al. (2007)

53
Hình 10 Ảnh hưởng của Kỹ thuật thay thế để giải quyết tranh chấp theo Ng. et al.
(2007)
53
Hình 11 Giả thuyết động của Dahal et al. (2014)
Hình 12 Mơ hình ý tưởng về nhân quả của tranh chấp của Love (2008)

55
56

Hình 13 Đẩy nhanh tiến độ và tranh chấp của Love (2008)
56
Hình 14 Mơ hình ngun lý cho sự hiểu biết về tính động của sai sót trong thiết kế
của Sangwon et al. (2013)
61
Hình 15 Mơ hình SD của dự án của Sangwon et al. (2013)
Hình 16 Rework Cycle (Cooper, 1993) trích dẫn bởi Lyneis et al. (2007)

62

Hình 17 Phương pháp nghiên c ứu trong xây dựng (Fellow và Liu, 2008)
Hình 18 Quy trình mơ hình hóa theo Taha (1971) và Checkland (1989)

68

Hình 19 Quy trình mơ hình hóa của Mirham (1972)
Hình 20 Các bước mơ hình hóa SD theo Richardson và Anderson (1980)

70


Hình 21 Các bước chính để kiểm tra giả thuyết động theo Graham (2010)
Hình 22 Các ứng dụng khác nhau của SD theo Graham (2011)

77

Hình 23 Quan hệ giữa nguyên nhân và hệ quả (nhiều tác giả)
Hình 24 Sơ đồ stock and flow cho quá trình thực hiện dự án (nhiều tác giả)

80

Hình 25 Quy trình thu thập dữ liệu định tính theo Luna-Reyes et al. (2003)
Hình 26 Quy trình nghiên cứu

83

Hình 27 Sản lượng hoàn thành của Dự án

95

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

Tr a n g |6

63
69
71
79
82
89



Hình 28 Phân bổ nhân lực của dự án
Hình 29 Kế hoạch dòng tiền của dự án

96

Hình 30 Cấu trúc sự thực hiện dự án
Hình 31 Cấu trúc hồi đáp chính của dự án

99

96
100

Hình 32 Vịng lặp cơng tác làm lại
Hình 33 Cấu trúc giãn tiến độ

100

Hình 34 Cấu trúc điều chỉnh nhân lực
Hình 35 Ảnh hưởng chất lượng công tác trước tới công tác sau

106

105
109

Hình 36 Ảnh hưởng của áp lực tiến độ lên năng suất và chất lượng thi công
110
Hình 37 Ảnh hưởng của việc điều chỉnh nhân lực lên năng suất và chất lượng thi

công
115
Hình 38 Ảnh hưởng của mức độ bất định trong yêu cầu của Chủ Đầu tư tới năng
suất và chất lượng
117
Hình 39 Khối lượng cơng việc hồn thành tích lũy của dự án
Hình 40 Khối lượng phát sinh việc làm lại của dự án

128

Hình 41 Mức huy động nhân lực của dự án
Hình 42 Chi phí tích lũy của dự án (nhân cơng)

129

Hình 43 Năng suất thi công
Hình 44 Chất lượng thi công

130

Hình 45 Mơ hình thống nhất về thứ ngun
Hình 46 Khối lượng ban đầu bằng không

133

Hình 47 Chất lượng thi công bằng không
Hình 48 Thay đổi bước thời gian để kiểm tra lỗi tích phân

136


Hình 49 So sánh mức nhân lực thực tế và mô phỏng
Hình 50 So sánh sản lượng nghiệm thu thực tế và mô phỏng

139

Hình 51 Khi giảm chất lượng thi công, tiến độ của Dự án bị kéo dài lên rõ rệt.
Hình 52 Số lượng Phát sinh việc làm lại cũng tăng lên đáng kể.

140

Hình 53 Mức nhân lực không quá nhạy với chất lượng nhân lực.
Hình 54 Chi phí thi cơng của dự án tăng lên rõ rệt

141

Hình 55 Năng suất ảnh hưởng lớn tới tiến độ của dự án.
Hình 56 Không ảnh hưởng rõ rệt tới số lượng công tác phải làm lại.

142

Hình 57 Ảnh hưởng lớn tới nhân lực của dự án

143

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

128
129
130
136

137
139
141
141
142

Tr a n g |7


Hình 58 Ảnh hưởng lớn tới chi phí của dự án.
Hình 59 Chi phí nhân lực của dự án (NMNTD-V1)

143

Hình 60 Chi phí nhân lực của Dự án (NMNTD-V2)
Hình 61 Chi phí nhân lực của dự án (NMNTD-V1 và V2)

147

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

146
149

Tr a n g |8


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Bảng thống kê các nhân tố gây xung đột của Achaya và Lee (2006) .......... 20
Bảng 2 Nguyên nhân tranh chấp và xung đột trong xây dựng của Sai et al. (2006) 25

Bảng 3 Nguyên nhân tranh chấp và xung đột (Cakmak et al., 2014) ........................ 27
Bảng 4 Nguyên nhân chậm trễ tiến độ trong xây dựng theo Hamzah et al. (2011) . 32
Bảng 5 Các nghiên cứu về SD trong Quản lý dự án, tổng hợp bởi Rodrigues et al.
(1994) ........................................................................................................................... 48
Bảng 6 Các nghiên cứu về SD tại Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.... 65
Bảng 7 Các cách tiếp cận SD .......................................................................................... 73
Bảng 8 Các đặc điểm của các loại mơ hình SD khác nhau theo Graham (2010) ..... 77
Bảng 9 Phân biệt dữ liệu định tính và định lượng (Dey, 1993; Healey và Rawlinson,
1994)............................................................................................................................. 83
Bảng 10 Các công cụ nghiên cứu ................................................................................... 88
Bảng 11 Giới hạn của mơ hình ....................................................................................... 97
Bảng 12 Dữ liệu đầu vào của mơ hình NMNTD-V1 ................................................. 121
Bảng 13 Các mơ hình tham khảo.................................................................................. 124
Bảng 14 Dữ liệu đầu vào của mơ hình NMNTD-V2 (giữ nguyên giá trị các biến như
V1- Chỉ thay đổi các biến chỉ ra ở bảng sau) ........................................................ 146
Bảng 15 Gia tăng chi phí nhân cơng c ủa nhà thầu ..................................................... 149

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

Tr a n g |9


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. System Dynamic/ Động học hệ thống

SD/ ĐHHT

2. Quản lý dự án

QLDA


3. Xây dựng

XD

4. Dự án Mở rộng nhà máy nước Thủ Đức

Dự án/DA/NMNTĐ

5. Doanh nghiệp

DN

6. Giải pháp thay thế xử lý tranh chấp

ADR

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

T r a n g | 10


CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1

Vai trò của ngành Xây dựng trong nền Kinh tế

Trên thế giới, ngành Xây dựng luôn đóng một vai trị quan trọng trong cơ cấu nền
kinh tế của mỗi quốc gia.
Tại Việt Nam, theo Tổng cục thống kê (), giá trị sản xuất xây

dựng năm 2015 ước tính sơ bộ đạt 113,478 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 5% tổng giá
trị vốn đầu tư cả nước.
KHU VỰC NHÀ NƯỚC

8,8%
84,9%

6,3%

VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

NGOÀI NHÀ NƯỚC

Hình 1 Tỉ lệ các thành phần kinh tế trong tổng mức đầu tư ngành xây dựng (Tổng
cục thống kê, 2015)
Bản thân ngành Xây dựng khơng chỉ góp phần tạo ra của cải vật chất mới cho xã hội
mà cịn góp phần giải quyết, đảm bảo các vấn đề an sinh.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, tại thời điểm 01/01/2013, tổng số lao động làm việc
trong lĩnh vực xây dựng là 2.283,3 nghìn người, tổng số doanh nghiệp hoạt động
trong các lĩnh vực của Ngành (xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, tư vấn xây dựng
và kinh doanh BĐS) là 68.649 doanh nghiệp. Trong đó có 46.500 DN xây dựng, 2.829
DN sản xuất VLXD, 12.681 DN tư vấn xây dựng, 6.639 DN kinh doanh bất động
sản.
1.2

Tình trạng tranh chấp, kiện cáo trong ngành xây dựng

Do vai trò cực kỳ quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân, bản thân ngành
xây dựng nói chung và mỗi dự án xây dựng nói riêng đều khơng thể tránh khỏi nguy


Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

T r a n g | 11


cơ xung đột và tranh chấp. Mỗi dự án xây dựng đều tồn tại rất nhiều bên liên quan,
tham gia hoặc bị ảnh hưởng bởi dự án. Ngoài ra, mỗi dự án là sự kết hợp của nhiều
yếu tố: kinh tế, xã hội, kỹ thuật, môi trường…
Việc cân bằng ảnh hưởng của các bên liên quan và đảm bảo mục tiêu của Dự án luôn
là kỳ vọng của những người làm Quản lý dự án.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy tình trạng tranh chấp và xung đột trong xây dựng đã có
những ảnh hưởng tiêu cực đối với các mục tiêu của Dự án đáng ghi nhận.
Sangwon et al., 2013 chỉ ra rằng mặc dù đã có sự tiến bộ trong thiết bị và kỹ thuật
quản lý, tuy nhiên những vấn đề chậm trễ tiến độ lớn và tình trạng vượt chi phí trong
các dự án vẫn tồn tại. Tổng văn phịng kế tốn Hoa Kỳ báo cáo rằng 20 dự án hạ tầng
lớn của họ trên cả 17 bang với chi phí ước tính từ 205 triệu tới 2.6 tỉ USD đều có tình
trạng vượt chi phí từ 40-400%. Tình trạng này khơng chỉ giới hạn trong các dự án tại
Hoa Kỳ. Latham báo cáo rằng chỉ có 70% dự án ở Anh được bàn giao với chi phí
vượt trong khoảng 5% dự toán, và chỉ 38% nằm trong 5% của giá trị đấu thầu.
Bromilow cũng chỉ ra rằng 1/8 số dự án xây dựng tại Úc được kỳ vọng hồn thành
đúng thời hạn và trung bình tiến độ thường trễ hơn 40%. Flyvbjerg et al. đã nghiên
cứu 258 dự án siêu lớn (mega projects) diễn ra trên 20 quốc gia, kết luận rằng có tới
90% dự án bị vượt chi phí và đây khơng phải là một hiện tượng mang tính tức thời
mà đã kéo dài trong suốt 70 năm vừa qua.
Tại Việt Nam, qua một khảo sát của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC)
với hơn 2.000 dự án xây dựng, đa số các dự án bất động sản, tại 42 tỉnh, thành trong
cả nước và 30 dự lớn do các Bộ, ngành và các Tập đồn, Tổng Cơng ty thực hiện,
cho thấy các khoản chi phí đều vượt giá hợp đồng sau khi trúng thầu hoặc được chỉ
định thầu, dẫn đến mọi tranh chấp phát sinh giữa các bên, dự án đình trệ, lãng phí tiền
của vơ cùng lớn.

Các tranh chấp trong xây dựng không chỉ làm ảnh hưởng tới bản thân các dự án, tiền
của và thời gian của các bên liên quan mà cịn ảnh hưởng tới uy tín và thương hiệu
của các doanh nghiệp. Trên thực tế, đã có những vụ việc kiện cáo tranh chấp trong

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

T r a n g | 12


xây dựng kéo dài hàng thập kỷ, với giá trị tranh chấp tới nhiều tỷ đồng..., và qua nhiều
lần xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vẫn khơng thể tìm ra một giải pháp triệt để. Có thể kể
đến các vụ tranh chấp như:


Tập đồn Điện lực (EVN) kiện Cơng ty TNHH Prezioco Việt Nam (Quyết

định giám đốc sơ thẩm số 13/2008/KDTM-GĐT ngày 09-10-2008 Của Hội đồng
Thẩm phán TAND Tối cao về vụ án tranh chấp hợp đồng xây dựng).
o

Mâu thuẫn về ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng.

o

Giá trị giải quyết gần 15 tỉ VND.

o

Nhiều bản án liên tục được thay đổi.


o

Thời gian giải quyết từ 1999-2008.



Tổng công ty xây dựng đường thủy (VINAWACO) kiện Công ty Holcim

Vietnam, Công ty Dredging International N.V (DI) (Quyết định giám đốc thẩm số
07/2008/KDTM-GĐT ngày 20-6-2008 Của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao về
vụ án tranh chấp hợp đồng xây dựng).
o

Mâu thuẫn về cách xác định khối lượng thi công và chi phí phát sinh ngồi

hợp đồng. Giá trị pháp lý của Hợp đồng.
o

Giá trị giải quyết gần 70 tỉ VND.

o

Nhiều bản án liên tục được thay đổi.

o

Thời gian giải quyết từ 2000-2008.

Theo Sterman (2000), việc vượt chi phí, chậm trễ và các vấn đề chất lượng trong các
dự án xây dựng có thể hủy hoại các cơng ty, nhất là với các ngành với tốc độ phát

triển nhanh. Việc vượt chi phí và chậm trễ trong ngành xây dựng, đặc biệt là các dự
án quân sự có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế của một địa phương cũng
như khả năng phòng thủ của các quốc gia.
Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam cũng đã dành nhiều giấy mực cho việc thiết
lập một khung pháp lý cho việc ngăn ngừa và giải quyết thực trạng tranh chấp trong
xây dựng.

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

T r a n g | 13


Luật tố tụng Dân sự năm 2004 đã quy định rõ về Thẩm quyền của tòa án trong việc
giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động xây dựng.
Luật Xây dựng năm 2014 đã đưa ra 04 lựa chọn cho các bên tranh chấp: Thương
lượng, hòa giải, trọng tài thương mại hoặc tòa án theo quy định của Pháp luật.
Các văn bản pháp luật khác như Luật thương mại (2005), Luật trọng tài (2010), Luật
Đầu tư (2005), Nghị định 48/ND-CP (2010), Nghị định 15/ND-CP (2013), Nghị định
108/ND-CP (2000), Nghị định 63/ND-CP (2011),… cũng thống nhất về nguyên tắc
giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực xây dựng.
Do bản thân Dự án xây dựng là một tổng thể của nhiều mối liên hệ và ràng buộc về
lợi ích nên việc phân tích tình huống tranh chấp để đưa ra một đánh giá định lượng
về trách nhiệm và lợi ích của các bên liên quan, làm cơ sở cho việc áp dụng các
nguyên tắc giải quyết tranh chấp nhằm đảm bảo quản lý tranh chấp và xung đột một
cách hiệu quả là vơ cùng quan trọng.
1.3

Mục tiêu nghiên cứu

Tình trạng xung đột và tranh chấp đang là một thực trạng không thể né tránh trong

ngành xây dựng Việt Nam hiện nay. Mặc dù Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản
quy phạm pháp luật liên quan, cũng như chính bản thân các thành phần tham gia trong
lĩnh vực xây dựng đều ý thức để tránh xung đột và tranh chấp một cách tối đa, tuy
nhiên tình trạng này vẫn xảy ra hết sức phổ biến. Việc kiện tụng và căng thẳng trong
triển khai các Dự án xây dựng không chỉ làm giảm hiệu quả của từng Dự án riêng
biệt mà còn là sức ỳ kéo lùi những nỗ lực hiện đại hóa của cả ngành xây dựng.
Việc đưa ra một công cụ để những người làm xây dựng có thể ý thức một cách định
lượng mức độ xung đột, khả năng đi đến một giải pháp công bằng trong giải quyết
tranh chấp là một địi hỏi thiết yếu.
Nghiên cứu này tìm hiểu về:


Nghiên cứu đặc điểm và ảnh hưởng của tranh chấp nói chung và tranh chấp về

Tiến độ trong dự án xây dựng;

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

T r a n g | 14




Nghiên cứu khả năng ứng dụng của System Dynamic trong quản lý dự án xây

dựng;


Xây dựng một mơ hình Động học hệ thống (System Dynamics) để hỗ trợ trong


quá trình đàm phán giải quyết tranh chấp tiến độ của dự án xây dựng. Đánh giá ảnh
hưởng của các quyết định của Chủ đầu tư với Tiến độ, chi phí của Nhà thầu.
1.4

Dự án nghiên cứu

Mơ hình được xây dựng cho một Dự án cụ thể để có thể dễ dàng xác định giới hạn
mơ hình, các giả thiết, các biến và tham số cũng như cho việc kiểm tra mô hình.
Dự án được dùng để nghiên cứu mơ hình là Dự án Mở rộng nhà máy nước Thủ Đức
giai đoạn III với cơng suất khi hồn thành là 300.000m3 ngày đêm, giá trị xây lắp xấp
xỉ 46 triệu USD.
Theo Hợp đồng, Dự án khởi cơng từ 10/04/2013 và có các mốc thời gian hồn thành:


Cơng trình hồn thành, vận hành thử và phát nước: 01/07/2014.



Ký biên bản nghiệm thu bàn giao đưa tồn bộ cơng trình vào sử dụng:

30/09/2014.
Tuy nhiên, tới thời điểm khảo sát (giữa năm 2016), Dự án mới cơ bản hồn thành
cơng tác xây lắp và chuẩn bị cho sản xuất.
Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua tham khảo các tài liệu của Dự án (Hợp
đồng, các Phụ lục Hợp đồng, các Văn bản giữa Chủ Đầu tư và Nhà thầu, Tiến độ và
Dòng tiền của Dự án..) và phỏng vấn Giám đốc Dự án. Dữ liệu được thu thập bao
gồm:


Thông tin về Dự án;




Báo cáo về Tiến độ, Khối lượng, Dòng tiền..;



Các xung đột và tranh chấp (phạt) phát sinh trong quá trình triển khai Dự án.

1.5

Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu về

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

T r a n g | 15




Tranh chấp tiến độ trong dự án xây dựng;



Khả năng ứng dụng của System Dynamic trong việc giải quyết tranh chấp

trong dự án xây dựng;



Xây dựng mơ hình để mơ phỏng một dự án cụ thể đã hoàn thành;



Đánh giá ảnh hưởng của các quyết định của Chủ đầu tư với Tiến độ, Chi phí

của Nhà thầu;


Đề xuất những kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu.

1.6

Đóng góp dự kiến của đề tài



Về mặt thực tiễn:

o

Cung cấp cho những nhà quản lý dự án thêm một công cụ hỗ trợ trong việc

định lượng hóa trách nhiệm của các bên liên quan tới các tranh chấp Tiến độ trong
xây dựng.
o

Đưa ra những khuyến nghị cho việc hoạch định và tổ chức Dự án.




Về mặt học thuật

o

Minh chứng cho sự phù hợp của SD áp dụng cho các vấn đề động của quản lý

dự án.
o

Khẳng định những kết luận của các nghiên cứu trước đó về việc ứng dụng SD

để phân tích tình trạng chậm trễ và gián đoạn tiến độ của dự án xây dựng.

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

T r a n g | 16


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1

Các lý thuyết, khái niệm được sử dụng

2.1.1. Xung đột
Xung đột là một từ Hán Việt, được giải nghĩa là “chống cự nhau, đánh lẫn nhau”.
Trong tiếng Anh và nhiều ngôn ngữ Hy-La, xung đột (conflict) là một từ bắt nguồn
từ chữ La Tinh (confligere), cũng có cách giải nghĩa tương tự.
Một định nghĩa phổ biến về xung đột đó là “xung đột được định nghĩa là quá trình

tương tác được phát biểu bởi sự thiếu khả năng đáp ứng, bất đồng hoặc không đồng
điệu trong nội bộ hoặc giữa các thực thể xã hội như các cá nhân, các nhóm, các tổ
chức…”.
Theo Tillett (1999) trích dẫn bởi Vũ (2009), xung đột là sự bất đồng một cách chủ
động của những người với ý tưởng hoặc nguyên tắc đối lập với nhau. Ngồi ra, xung
đột cũng có thể được xem như là sự khác biệt về lợi ích, mục tiêu hoặc mức độ ưu
tiên giữa các cá thể, nhóm hay các tổ chức hoặc sự khơng đáp ứng yêu cầu của các
công tác, công việc hay các quy trình, như định nghĩa bởi Gardiner và Simmons
(1992). Gần đây Ng et al. (2007) định nghĩa xung đột như là các u cầu/địi hỏi
khơng được đáp ứng hoặc đối nghịch nhau.
Vẫn được trích dẫn bởi Vũ (2009), ngành xây dựng được xem như là ngành có bản
chất chứa đựng xung đột (Barthorpe et al. (2000)), với chi phí dễ dàng bị gia tăng do
việc xử lý xung đột (Ng et al. (2007), Cheung và Suen (2002)). Đặc biệt đối với các
dự án xây dựng quốc tế với sự tham gia của các bên với văn hóa khác biệt nhau, các
mục tiêu khác nhau, việc xung đột gia tăng là có thể dự đốn được (Kumaraswam y
(1998), Brew và Cairns (2004)). Một khi xung đột xảy ra, nếu nó khơng được quản
lý một cách phù hợp hoặc loại bỏ một cách nhanh chóng, nó có thể leo thang trở thành
các tranh chấp thường dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng như việc chậm trễ tiến
độ, gia tăng mức độ căng thẳng và phá vỡ mối quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp
(Cheung và Suen (2002), Chan và Suen (2005)).

Ứng dụng System Dynamics giải quyết tranh chấp Tiến độ trong Dự án xây dựng

T r a n g | 17


×