Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Các cơ chế, chính sách phát huy nguồn lực khoa học & công nghệ phục vụ đổi mới sáng tạo, chuyển giao khoa học & công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁC c ơ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁT HUỴ </b>



<b>NGUỒN Lực KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ PHỤC vụ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO, </b>


<b>CHUYỂN GIAO KHOA HỌÍC & CÔNG NGHỆ </b>



<b>Ờ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</b>



<i><b>Ban Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội</b></i>


<b>1. Dẩn luận</b>


Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Đại học Quốc gia Hà Nội
(ĐHQGHN) trong giai đoạn 2016-2020 vừa qua cho thấy các Ban chức năng và các
đơn vị thành viên, trực thuộc đã triến khai tốt công tác thế chế hoá các chủ trương,
định hướng của Đảng bộ ĐHQGHN, các chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà
nước về nghiên cứu, chuyến giao, ứng dụng và đối mới sáng tạo trong lĩnh vực khoa
học và công nghệ (KH&CN). Thực tế cho thấy các đơn vị trong toàn ĐHQGHN đã
tạo ra các sản phấm KH&CN có giá trị ứng dụng tốt với nhiều phát minh sáng chế có
giá trị thương mại, đồng thời tăng nhanh về số lượng và chât lượng công bô khoa học
trên hệ thống tạp chí uy tín thể giới. Kết quả này góp phần nâng cao vị trí xếp hạng
của ĐHQGHN nói chung và các đơn vị nói riêng trong hệ thống giáo dục đại học
Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới; góp phần quan trọng trong đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho đất nước, đặc biệt là về khoa học cơ bản
và khoa học liên ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cứu cịn gặp khó khăn trong tổ chức những hoạt động KH&CN để tạo ra nguồn thu
tái đầu tư phát triển theo yêu cầu của Chính phủ về tự chủ đại học. Quan hệ nguồn
lực giữa các trường đại học và các viện nghiên cứu của ĐHQGHN với doanh nghiệp,
với các nhà đầu tư và các tổ chức khác chưa thành một hệ sinh thái, chưa tạo ra nhiều
sản phẩm KH&CN ứng dụng trong thị trường, dẫn đến nguồn lực tài trợ từ Nhà nước
và từ bên ngoài cho hoạt động KH&CN ở ĐHỌGHN còn rất hạn chế.



Để thúc đẩy phát triển nguồn lực KH&CN phục vụ đổi mới sáng tạo và chuyển
giao KH&CN trong các trường đại học, các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên
cứu, các phịng thí nghiệm trọng điểm và rừng cá nhân các nhà khoa học, trong thời
gian tới, cần đến sự đồng tình, nhất trí của toàn Đảng bộ ĐHQGHN và các đơn vị
trong công tác tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ, hiệu quả các cơ chế, chính sách
và giải pháp, nhiệm vụ căn bản cho sự phát triển của ĐHQGHN.


<b>2. Đề xuất một số cơ chế, chính sách phát triển nguồn lực KH&CN phục vụ đổi mới </b>
<b>sáng tạo và chuyển giao KH&CN</b>


Đế có nguồn lực cho đổi mới sáng tạo trong nhiệm kỳ tới, các đơn vị và toàn bộ
ĐHQGHN cần được tổ chức triển khai một số cơ chế chính sách sau đây:


2.1. Nhóm chính sách thúc đẩy phát triển về nhân lực KHCN: Chính sách thu
hút cán bộ xuất sắc và hình thành nhóm nghiên cứu mạnh gắn với quốc tế hố trong
tổ chức nghiên cứu.


2.2. Nhóm chính sách thúc đẩy hạ tầng KHCN: Chính sách phát triển và hình
thành các trung tâm đối mới sáng tạo; Thành lập các doanh nghiệp khởi nghiệp, các
doanh nghiệp Spin-off; Nhóm chính sách sử dụng cơ sở vật chất theo hình thức họp
tác cơng tư.


2.3. Nhóm chính sách thúc đẩy tài chính KHCN: Chính sách thu hút doanh
nghiệp đến ĐHQGHN để tổ chức nghiên cứu và triển khai; Chính sách giúp tăng
nguồn thu cho chuyến giao tri thức; Chính sách vốn hóa hố tri thức, tài sản trí tuệ
(thành lập các văn phịng TLO, TTO); Chính sách hình thành quỹ phát triển KHCN
tại các đơn vị; Hợp tác song phương, đa phương với doanh nghiệp địa phương và
quốc tế; Nhóm chính sách khốn chi đến sản phẩm cuối cùng.



2.4. Nhóm chính sách thúc đẩy tổ chức và phát triển các dự án nhiệm vụ KHCN
động lực cho đổi mới sáng tạo: Chính sách thúc đẩy cơng bố quốc tế từ < 1/một cán
bộ hiện nay lên 1,5/ một cán bộ; Chính sách thúc đẩy việc đề xuất và triển khai các
nhiệm vụ lớn tầm quốc gia, quốc tế; Chính sách phát triển các sản phẩm chủ lực.


<b>3. Giảỉ pháp thực hiện và trách nhiệm của các Ban chức năng và đơn vị</b>


<i>3.1. Đơi với Vân phịng ĐHQGHN, các Ban chức nâng và các đơn vị thành viên, trực thuộc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

văn hóa - xã hội của đất nước, đặc biệt là trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức và
tác động mạnh mè của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay;


b) Rà sốt loại bỏ các cơ chế, chính sách làm hạn chế hoạt động đối mới sáng tạo
trong lĩnh vực KH&CN gắn với sản phâm đầu ra và lợi ích của đơn vị, các nhà khoa
học; đồng thời đề xuất các cơ chế, chính sách mới về phát triển nguồn lực KH&CN
nhằm phát triển hoạt động KH&CN ở đơn vị trong phạm vi quản lý nhà nước được
phân cơng;


c) Nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách đầu tư trong một số lĩnh vực KH&CN
mũi nhọn theo chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị.


<i>3.2. Đối với Ban Khoa học Cơng nghệ</i>


a) Chủ trì, hướng dẫn, phối hợp với các đơn vị thành lập Ọuỳ Phát triển KH&CN
trong các trường đại học và viện nghiên cứu đế phục vụ phát triến khoa học và
chuyến giao cơng nghệ;


b) Chủ trì, phối họp với Ban Tổ chức Cán bộ (TCCB), Ban Kế hoạch -Tài chính
(KH-TC) hướng dẫn thành lập các doanh nghiệp KH&CN theo mơ hình doanh nghiệp
khởi nguồn (spin-off), hướng tới ươm tạo và thương mại hóa kết quả nghiên cứu để


gia tăng sản xuất sản phấm có hàm lượng tri thức cao vào thực tiễn, tạo ra nguồn thu
để tái phát triến hệ thống doanh nghiệp và hoạt động KH&CN tại các đơn vị.


c) Chủ trì, phối hợp với Ban TCCB và các bên liên quan hình thành các trung tâm
TLO (Văn phòng Xác lập và c ấ p quyền Công nghệ) và TTO (Văn phòng Chuyển
giao, Kẹt nối công nghệ) trong các trường đại học và tại Trung tâm Chuyển giao tri
thức và Hồ trợ Khởi nghiệp nhằm thúc đẩy thương mại hóa, chuyển giao KH&CN;


d) Đề xuất và ban hành cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy các nhà khoa học hợp
tác trong lĩnh vực KH&CN dưới dạng họp tác thực hiện các nhiệm vụ song phương,
đa phương để tăng nguồn lực đầu tư cho KH&CN từ đối tác nước ngoài, cũng như
các doanh nghiệp và địa phương trong nước;


đ) Chủ trì, phối họp với các đơn vị xây dựng đề án đầu tư và cơ chế khuyến khích
cho các tồ chức KH&CN gắn với nhóm nghiên cứu mạnh với vai trò dẫn dắt hoạt
động khoa học, công nghệ và đoi mới sáng tạo của các đơn vị, góp phần tăng nhanh
cơng bố quốc tế, các phát minh sáng chế, tạo ra các sản phấm công nghệ mới chuyến
giao vào thực tiễn, hình thành hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp;


e) Chủ trì làm việc với các bộ, ngành, địa phương liên quan nhằm tăng cường
đầu tư cho các hoạt động sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới, đầu tư cho nghiên cứu
phát triên sản phâm thương mại hóa và thương mại hóa sản phâm KH&CN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

g) Chủ trì và phối họp với các Ban liên quan xây dựng mơ hình đầu tư, tổ chức
và hoạt động khu nghiên cứu liên ngành như một cơng viên khoa học (Science Park),
có chức năng nghiên cứu đỉnh cao gắn với đổi mới sáng tạo, chuyển giao sản phẩm
KH&CN ứng dụng trong thực tiễn, thu hút đầu tư và ươm tạo doanh nghiệp KH&CN
tại khu VNC2 (22,9 ha) tại Hòa Lạc.


h) Chủ trì phối hgfp với với các đơn vị liên quan tổ chức các đề án hồ trợ tăng số


lượng và chất lượng công bố quốc tế và phát minh sáng chế gắn với đổi mới sáng tạo
và chuyển giao công nghệ.


<i>3.3. Đối với Ban Tổ chức Cán bộ</i>


a) Chủ trì, phối hợp với Ban KHCN hướng dẫn xây dựng “vị trí việc làm” đối
với các chức danh nghiên cứu viên, dịch vụ KH&CN trong các trường đại học định
hướng nghiên cứu, định hướng đổi mới sáng tạo đế hình thành đội ngũ nghiên cứu
viên và đội ngũ chuyển giao KH&CN chuyên nghiệp, góp phần gia tăng tỷ lệ nghiên
cứu viên và cán bộ làm dịch vụ KH&CN ở các trường đại học định hướng nghiên
cứu, định hướng đổi mới sáng tạo.


b) Rà soát, đề xuất cơ chế, chính sách theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho các
đơn vị thực hiện việc thu hút đội ngũ các nhà khoa học, chuyên gia trong và ngoài
nước, đặc biệt là Việt kiều tham gia các hoạt động KH&CN tại các trường và các
viện, các khoa trực thuộc.


c) Rà soát và điều chỉnh cơ chế, chính sách đế các nhà khoa học, giảng viên là
viên chức trong các trường đại học, viện nghiên cứu được phép tự đầu tư hoặc phối
họp đầu tư thành lập doanh nghiệp KH&CN dạng Spin-off nhằm xã hội hóa nguồn
lực tư nhân và xã hội cho hoạt động KH&CN bên cạnh trách nhiệm giảng dạy và
nghiên cứu theo quy định hiện hành.


d) Xây dựng cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho các nhà khoa học được làm
việc, trao đổi thường xuyên với các doanh nghiệp, các tổ chức KH&CN ở trong và
ngoài nước để thực hiện các nhiệm vụ KH&CN, kết nối với các hoạt động KH&CN
và phối họp tổ chức đào tạo các hệ thạc sĩ, tiến sĩ.


<i>3.4. Đối với Ban Đào tạo</i>



a) Chủ trì, phối hợp với các đon vị đào tạo xây dựng quy định về hoạt động đào
tạo gắn với KH&CN trong các chương trình đào tạo Sau đại học theo hướng tháo gỡ
những khó khăn, vướng mắc hiện nay; tị đó thúc đẩy và khuyến khích học viên cao
học và nghiên cứu sinh tham gia cơng bố quốc tế (được tính điểm mơn học hoặc tích
lũy tín chỉ trong quá trình học tậ p ...);


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>3.5. dối với Ban Kế hoạch - Tài chính</i>


a) Chủ trì rà sốt, đề xuất sửa đối quy định về các loại phí theo hướng miền
giảrr các khoản thuế từ hoạt động tài trợ, hiến tặng tiền và thiết bị phục vụ hoạt động
nghiẻn cứu KH&CN.


b) Chủ trì, phối hợp với Ban KHCN, Ban Đào tạo nghiên cứu đề xuất quy định
về quản lý, sử dụng tài sản trí tuệ được hình thành thơng qua thực hiện nhiệm vụ
KH&CN sử dụng vốn ngân sách Nhà nước theo hướng: giao cho đơn vị chủ trì sử
dụng tài sản hình thành từ nhiệm vụ KH&CN đề phục vụ hoạt động nghiên cứu và
đào tạo sau khi kết thúc nhiệm vụ; gia tăng tài sản và giá trị tài sản cho tố chức chủ
trì; giao quyền sở hữu và cho phép tổ chức chủ trì được sử dụng tài sản này đế góp
vốn :hành lập doanh nghiệp KH&CN;


c) Chủ trì, phối hợp với Ban KH&CN:


- Nghiên cứu, đề xuất về định mức chi, xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán
đối với các nhiệm vụ về dịch vụ KH&CN có sử dụng ngân sách Nhà nước phù hợp
với thực tiễn;


- Hồn thiện, trình ban hành quy định về khoán chi đến sản phẩm cuối cùng
nhằm cắt giảm các quy trình, thủ tục thanh, quyết tốn theo hướng đơn giản hóa, loại
bỏ bót các văn bản, biểu mẫu, thủ tục hành chính khơng cần thiết.



- Nghiên cứu xây dựng quy định về khoán chi thực hiện nhiệm vụ KH&CN sử
dụng ngân sách Nhà nước theo sản phẩm đầu ra, trong đó hướng dẫn cụ thể thủ tục
thanh, quyết toán và các chứng từ tài chính của các hoạt đấu thầu, mua sam nguyên
vật liệu, công lao động... theo hướng khoán đến sản phấm cuối cùng nhằm tạo điều
kiện tối đa cho các nhà khoa học triển khai các hoạt động nghiên cứu bảo đảm đúng
tiến độ đã phê duyệt.


- Nghiên cứu xây dựng lộ trình tăng dần mức đầu tư phát triển cho các hoạt động
KH&CN tại ĐHQGHN.


<i>3.6. Đối với Ban Xây dựng</i>


Rà soát kỹ các quy định của Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương
thức đối tác công - tư (PPP) và các Nghị định liên quan (Nghị định 43, Nghị định
5 4 . . từ đó đề xuất phương án cho phép các đơn vị đào tạo và nghiên cứu được sử
dụng không quá 20% tổng diện tích của đơn vị để tổ chức các hoạt động KH&CN;
hợp tác với các nhà đầu tư, doanh nghiệp, địa phương nhằm tạo nguồn lực cho phát
triển KH&CN tại các đơn vị.


<i>3.7. Đối với Trung tâm Thông tin - Thư viện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Chủ trì tổ chức vận hành hệ thống đo lường trích dẫn tư liệu cơng bố KH&CN
đã được đầu tư kết nối với hệ thống ACI/Scopus/ISI, báo cáo thường xuyên (hàng
tháng) và định kỳ (6 tháng, 12 tháng) với ĐHQGHN.


<i>3.8. Đối với Trung tâm Chuyển giao Tri thức và Hỗ trỢKhởi nghiệp</i>


a) Chủ trì và phối hợp với các Ban chức năng, các đơn vị xây dựng đề án kết nối
cung cầu KH&CN với các doanh nghiệp tổ chức hoạt động kết nối trên Hịa Lạc hình
thành hệ sinh thái đổi mới sáng tạo gắn kết khu vực nghiên cứu chuyên ngành với


khu vực doanh nghiệp.


b) Chủ trì việc triển khai quy trình tổ chức hoạt động thẩm định và giám định
công nghệ phục vụ chuyển giao KHCN tò ĐHQGHN tới doanh nghiệp và tò doanh
nghiệp vào ĐHQGHN.


<b>4. Kết luận và kiến nghị</b>


4.1. Chánh văn phòng Đảng ủy, Chánh Văn phòng ĐHQGHN, Trưởng các Ban
chức năng, Thủ trưởng các đơn vị triển khai các nhiệm vụ được đề xuất phân công,
chỉ đạo các cơ sở trực thuộc đấy mạnh hoạt động KH&CN, hàng năm báo cáo kết quả
về Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy và Ban Giám đốc ĐHQGHN.


</div>

<!--links-->

×