Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi thu hoc ki 1-trac nghiem 100%

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.32 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC
Môn: VẬT LÝ LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút; 40 câu trắc nghiệm
Mã đề: 326
Câu 1:
Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là
A. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm
B. dòng chuyển dời có hướng của các e.
C. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và e
D.
dòng chuyển dời có hướng của các ion dương
Câu 2: Khi sử dụng bán dẫn làm pin mặt trời thì người ta phải chiếu ánh sáng vào
A. Lớp chuyển tiếp p-n B. Bán dẫn p
C. Bán dẫn n D. Toàn bộ điốt
Câu 3: Hồ quang điện không được ứng dụng ?
A. Hàn điện B. Làm nguồn sáng của các đèn chiếu
C. Làm nguồn nhiệt để nấu chảy kim loại D. Trong ống phóng điện tử
Câu 4: Số lượng electron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết
A. Êlếctron dẫn nhiều hơn B. không so sánh được
C. Lỗ trống nhiều hơn D. Bằng nhau
Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động E =15(V) và điện trở trong r = 2.5(Ω) được mắc nối tiếp với
điện trở R= 5(Ω) tạo thành một mạch kín. Tìm cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. I = 2A B. I = 7.5A
C. I = 3A D. I = 6A
Câu 6:
Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ 4 điện
trở giống nhau đều có điện trở
R
1
=R
2


=R
3
= R
4
= 4(Ω) ,hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là U
AB
=30(V) .
Tìm công suất của đoạn mạch
A. P= 90(W) B. P = 56.25(W) C. P= 30(W) D. P= 60(W)
Câu 7:
Khi dòng điện chạy qua mạch theo sơ đồ như hình vẽ các điện trở ghi tương ứng. Nhiệt lượng toả
ra trên điện trở nào lớn nhất
A. R
3
B. R
2
C. R
4
D. R
1
Câu 8:
Tiến hành điện phân dung dịch NaCl trong thời gian 9650s thu được 2(g) khí H
2
. Hỏi cường độ
dòng điện chạy qua bình điện phân là bao nhiêu?
A. I = 10(A) B. I = 2.5(A) C. I = 5(A) D. I = 20(A)
Câu 9: Có 10 nguồn điện giống nhau mắc thành 2 dãy đối xứng. Mỗi nguồn có suất điện động và điện trở
trong là:e
0

= 2(V), r
0
= 0.5(Ω).
A. e
b
= 10(V), r
b
= 1.25(Ω). B. e
b
= 10(V), r
b
= 0.2(Ω).
C. e
b
= 4(V), r
b
= 0.2(Ω). D. e
b
= 10(V), r
b
= 2.5(Ω).
- trang 1/4 – mã đề 326
R
4
R
3
R
2
R
1

A
B
R
1
= 2Ω
R
2
= 3Ω
R
3
= 4Ω R
4
= 1Ω
Câu 10: Trong bán dẫn pha tạp
A. Số elếctron dẫn khác số lỗ trống B. Số elếctron dẫn nhiều hơn số lỗ trống
C. Số elếctron dẫn bằng số lỗ trống D. Số số lỗ trống nhiều hơn elếctron dẫn
Câu 11:
Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ?
A.
t
q
I
=
B.
tqI .
=
C.
t
q
I

2
=
D.
tqI .
2
=
Câu 12:
Một cặp nhiệt điện có hệ số
α
T
= 40 µV/K. Người ta dùng cặp nhiệt điện này để đo nhiệt độ một
đầu của cặp nhiệt điện ở trong không khí có t
1
= 20
0
C và đầu còn lại đặt ở vùng nhiệt độ cần đo
người ta thấy rằng suất nhiệt điện động có giá trị 6mV. Nhiệt độ của vùng cần đo là
A. 170K B. 150K C. 150
0
C D. 170
0
C
Câu 13:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sét ?
A. Cường độ dòng điện rất lớn 10.000 -50.000
A
B. Khi phát sinh có kèm theo tiếng nổ
C. Hiệu điện thế rất cao 10
8
V-10

9
V D. Đây là quá trình phóng điện không tự lực
Câu 14:
Câu nào nói về bản chất của tia Catốt :
A. Là chùm tia sáng phát ra từ Catốt bị nung nóng ở nhiệt độ cao
B.
Là chùm ion dương phát ra từ Anốt của điôt chân không
C. Là chùm elêctron phát ra từ Catốt bị nung nóng ở nhiệt độ cao
D. Là chùm ion âm phát ra từ Catốt bị nung nóng ở nhiệt độ cao
Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, nguồn điện
có suất điện động E=20(V), điện trở trong r =1.1(Ω),
điện trở R
0
= 3.9(Ω). Rlà một biến trở,tìm R để công
suất trên nó đạt giá trị cực đại.,tìm gía trị cực đại đó

A. R = 5(Ω), P
max
= 40(w) B. R = 5(Ω), P
max
= 80(w)
C. R = 5(Ω), P
max
= 20(w) D. R = 2.8(Ω), P
max
= 35.7(w)
Câu 16:
Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO
4
với hai điện cực bằng Cu khi cho dòng điện không đổi

chạy qua bình trong thời gian 30phút thấy khối lượng Catốt tăng thêm 1.143(g).Cho Cu = 63,5, n =
2 .Tìm cường độ dòng điện
A. I = 1.93A B. I =1.93mA C. I = 0.965A D. I = 0.965mA
Câu 17:
Một bộ nguồn gồm 225 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong r
=1Ω được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng (m hàng song song mỗi hàng gồm n nguồn mắc nối
tiếp) rồi mắc với mạch ngoài là một điện trở R =9Ω. Hỏi các nguồn phải được mắc như thế nào để
công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất?
A. m=25; n=9 B. m=9; n=25 C m=45; n=5 D. m=5; n = 45
Câu 18:
Trong các ứng dụng sau ứng dụng nào là của dòng điện trong chân không
A. Điốt điện tử B. Tranzito
C. Điốt bán dẫn D. Photođiốt
Câu 19: Một nguồn điện có suất điện động E
1
= 30(V), r
1
= 2(Ω) ,
máy thu E
2
= 20(V), r
2
= 1(Ω) và các điện trở mắc
như hình vẽ R
1
= 5.8(Ω), R
2
= 2(Ω), R
3
= 3(Ω).Tìm

hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện E
1

A. U= -19(V) B. U= 28 (V)
- trang 2/4 – mã đề 326
E,r
R
0
R
R
1
R
2
R
3
E
1,
r
1
E
2,
r
2
C. U= 19(V) D. U= 30(V)
Câu 20:
Linh kiện nào sao đây có sự khác biệt với các linh kiện còn lại linh kiện khác ?
A. Phôtôđiốt B. Tranzito C. Pin mặt trời D. Điốt chỉnh lưu
Câu 21:
Mắc một điện trở R =10(Ω) vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E = 6(V). Hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở R là 4V.Công suất của nguồn là :

A. P = 2.4(W) B. P = 20(W) C. P = 6(W) D. P = 4.2(W)
Câu 22: Có 5 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp nhau mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong là: e
0
=10(V), r
0
= 2(Ω). Suất điện động và điện trở của bộ nguồn là :
A. e
b
= 10(V), r
b
= 2(Ω). B. e
b
= 50(V), r
b
= 2(Ω).
C. e
b
= 50(V), r
b
= 10(Ω). D. e
b
= 50(V), r
b
= 0.4(Ω).
Câu 23:
Đèn huỳnh quang là ứng dụng của?
A. Tia lửa điện B. Hồ quang điện
C. Dòng điện trong chân không D. Dòng điện trong không khí
Câu 24: Trong các ứng dụng sau ứng dụng nào không phải của hiện tượng điện phân.
A. Mạ điện B. Đúc điện

C. Tinh chế kim loại D. Hàn điện
Câu 25:
Tính chất nào sau đây là không phải của tia Catốt ?
A. Có thể đâm xuyên những tấm kim loại mỏng cỡ 0.003mm đến 0.03mm
B. Mang năng lượng
C.
Truyền thẳng khi không có điện trường
D. Không thể ion hoá không khí
Câu 26:
Câu nào sau đây là không đúng ?
A.
Điốt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n
B. Điốt bán dẫn thường đựơc dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
C. Điốt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều từ miền n sang miền p
D. Điốt bán dẫn là linh kiện bán dẫn đựợc tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n
Câu 27:
Một bàn là có điện trở R= 20(Ω) có dòng điện 2A chạy qua trong thời gian là 1h. tính nhiệt lượng
bàn là toả ra trong thời gian trên
A. Q = 800(J) B. Q = 2,88 .10
6
(J) C. Q = 288000(J) D. Q = 80(J)
Câu 28:
Điều kiện để có dòng điện là :
A. Chỉ cần có 1 hiệu điện thế B. Chỉ cần có các hạt mang điện
C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai
đầu vật dẫn
D. Chỉ cần các vật dẫn nối liền với nhau thành
một mạch kín.
Câu 29: Trong bán dẫn tinh khiết
A. Lỗ trống không tham gia dẫn điện vì nó như

một ion dương ở nút mạng tinh thể
B. Cả electron và lỗ trống đều tham gia dẫn điện
C. Chỉ có electron tham gia dẫn điện D. Chỉ có lỗ trống tham gia dẫn điện
Câu 30:
Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động
A. Ác quy đang được nạp điện B. Quạt điện
C. Bóng đèn dây tóc D. Ấm điện
Câu 31: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
- trang 3/4 – mã đề 326
I
E
2,
r
2
E
1,
r
1
R
A
B
A. U
AB
= E
2
-E
1
-I(r
1
+ r

2
+R) B. U
AB
= E
1
-E
2
+ I(r
1
+ r
2
+R)
C. U
AB
= E
1
-E
2
- I(r
1
+ r
2
+R) D. U
AB
= E
2
+E
1
+ I(r
1

+ r
2
+R)
Câu 32:
Trong các dụng cụ sau dụng cụ nào không phải là máy thu điện
A. Động cơ điện B. Pin Laclăngsê.
C. Bàn là D. quạt điện
Câu 33: Hai nguồn điện giống nhau có suất điện động và điện trở trong là :e
0
= 5(V), r
0
= 1(Ω). Chúng
đựợc mắc song song với nhau. Suất điện động và điện trở của bộ nguồn là :
A. e
b
= 10(V), r
b
= 2(Ω). B. e
b
= 5(V), r
b
= 2(Ω).
C. e
b
= 5(V), r
b
= 1(Ω). D. e
b
= 5(V), r
b

= 0.5(Ω).
Câu 34:
Đơn vị của suất điện động là :
A. Jun(J) B. Vôn(V)
C. Vôn trên mét(V/m) D. Oát (W)
Câu 35:
Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng dương cực tan ?
A. Anốt bằng Cu, Catốt bằng Ag, bình đựng dung dịch AgNO
3
B.
Anốt bằng Ag, Catốt bằng Cu, bình đựng dung dịch CuSO
4
C. Anốt bằng Ag, Catốt bằng Cu, bình đựng dung dịch AgNO
3
D. Anốt bằng Ag, Catốt bằng Ag, bình đựng dung dịch CuSO
4
Câu 36:
Một dòng điện không đổi có cường độ I = 2A chạy qua một dây dẫn. Số e chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian là: (cho độ lớn của điện tích cơ bản là e = 1,6.10
-19
C)
A. 3,2.10
19
B. 1,25.10
19
C. 1,25.10
-19
D. 3,2.10
-19
Câu 37:

Mắc một điện trở R=10(Ω) vào 2 cực của nguồn điện có điện trở trong là 2(Ω). Hiệu suất của
nguồn là :
A. H = 5/6 B. H = 1.2 C. H= 4/5 D. H = 0.2
Câu 38:
Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn
A. Một mảnh nhôm và một mảnh kẽm B. Hai mảnh nhôm
C. Hai mảnh đồng D. Hai mảnh tôn
Câu 39:
Pin Vôn-ta và Ác quy chì là hai nguồn điện, giữa chúng có đặc điểm chung nào ?
A. Có suất điện động ổn định khoảng 1.1V B. Có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần
C. Có lực hoá học đóng vai trò là lực lạ D. Có hai điện cực bằng chì và chì điôxít
Câu 40:
Trên một dụng cụ dùng điện ghi 6V-12W. Để dụng cụ đó hoạt động bình thường thì dòng điện qua
nó phải có cường độ là :
A. I = 6(A) B. I =12(A) C. I = 2(A) D. I = 0.5(A)
- trang 4/4 – mã đề 326

×