BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG
----*----
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn thi: VẬT LÍ 10 NÂNG CAO
Thời gian làm bài 45 phút
Mã đề 203
(Đề thi gồm có 36 câu)
I. Phần bắt buộc (từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể coi vật là một chất điểm?
A. một quả bóng đang được thủ môn bắt.
B. một viên bi thả rơi từ tầng 3 xuống sân.
C. một chiếc bát để trong một mâm cơm.
D.
một chiếc ôtô tải đỗ trong sân vận động của trường
Câu 2:
Trong công thức v = v
0
+ a.t của một chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. a luôn dương B. a, v luôn trái dấu C. a, v luôn cùng dấu D. v luôn dương
Câu 3:
Một máy bay bay xuôi gió từ A đến B theo một quỹ đạo thẳng mất 2h, bay về ngược gió mất 3h.
Biết AB = 600km, vận tốc của máy bay đối với gió là:
A. 250 km/h B. 50 km/h C. 300 km/h D. 500 km/h
Câu 4:
Một chất điểm xuất phát từ điểm A chuyển động thẳng đều với tốc độ 3m/s hướng đến B, AB =
30m. Chọn Ox trùng với AB, O trùng với B, chiều dương là chiều chuyển động; gốc thời gian lúc
chất điểm bắt đầu xuất phát. Phương trình chuyển động của chất điểm là:
A. x = 30 + 3t
(x: m,t: s)
B. x = 30 + 3t
(x: m,t: s)
C. x = -30 - 3t
(x: m,t: s)
D. x = -30 + 3t
(x: m,t: s)
Câu 5:
Chuyển động thẳng đều có đặc điểm nào sau đây?
A. Có tốc độ tức thời không đổi. B. Có quỹ đạo là một đường cong
C. Có vận tốc tăng dần đều theo thời gian D. Có toạ độ không đổi theo thời gian.
Câu 6:
Chuyển động rơi tự do có đặc điểm:
A. là một chuyển động thẳng đều B. có gia tốc tăng dần đều theo thời gian
C. có vận tốc không đổi theo thời gian D. là một chuyển động thẳng nhanh dần đều
Câu 7:
Biểu thức của định luật II Niu tơn là:
A.
→→
=
amF
hl
/
B.
mFa
hl
.
→→
=
C.
→→
=
hl
Fma /
D.
→→
=
amF
hl
.
Câu 8:
Một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ.
Lực nào có tác dụng giữ vật trên mặt phẳng nghiêng?
A. lực ma sát trượt B. phản lực C. trọng lực D. lực ma sát nghỉ
Câu 9:
Một ô tô chuyển động thẳng trong 3 giờ; 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ 50km/h; 1 giờ sau xe chạy
với tốc độ 60km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động là:
A. 55 km/h B. 53,33 km/h C. 56,67 km/h D. 36,67 km/h
Câu 10:
Một hộp phấn để trên bàn và chịu thêm tác dụng của 2 lực
→
1
F
,
→
2
F
. Hộp phấn vẫn đứng yên là vì:
A.
hai lực
→
1
F
,
→
2
F
có giá trùng nhau.
B. các lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng nhau
C.
hai lực
→
1
F
,
→
2
F
có độ lớn bằng nhau.
D. các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
Câu 11:
Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau.
Mã đề 203 trang 1 / 4
A. mốc thời gian t
0
= 0 luôn được chọn là lúc vật bắt đầu chuyển động.
B. một thời điểm có thể có giá trị âm hay dương.
C.
khoảng thời gian xảy ra một hiện tượng luôn là một số dương.
D. đơn vị đo của thời gian trong hệ đo lường quốc tế SI là giây (s).
Câu 12:
Một vật được ném ngang từ độ cao h = 10m so với mặt đất với vận tốc ban đầu v
0
= 20m/s, bỏ qua
sức cản của không khí và lấy g = 10m/s
2
. Vận tốc của vật lúc chạm đất có độ lớn:
A.
20
2
m/s
B.
610
m/s
C.
10
5
m/s
D.
10
2
m/s
Câu 13:
Hai quả cầu đồng chất có khối lượng và bán kính lần lượt là: 10kg, 20kg và 50cm, 80cm. Lực hấp
dẫn lớn nhất giữa hai quả cầu có giá trị:
A. 7,89.10
-13
N B. 7,89.10
-9
N C. 78,9.10
-9
N D. 10,26.10
-9
N
Câu 14:
Trong chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo là r, gọi v là tốc độ dài,
ω
là tốc độ góc và a là
gia tốc hướng tâm của vật. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A.
a
v
r
2
=
B.
a
r
2
ω
=
C.
v
r
ω
=
D.
a
r
ω
=
Câu 15:
Một chất điểm chuyển động thẳng dọc theo trục
Ox có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ:
Tính chất chuyển động của chất điểm là:
A. chậm dần đều theo chiều âm B. chậm dần đều theo chiều dương
C. nhanh dần đều theo chiều âm D. thẳng đều theo chiều âm
Câu 16:
Một vật được thả rơi tự do, biết vận tốc của vật lúc chạm đất là 50m/s, lấy g =10m/s
2
. Độ cao ban
đầu của vật là:
A. 125 m B. 250 m C. 12,5 m D. 2,5 m
Câu 17:
Cho hệ như hình vẽ:
Lò xo có khối lượng không đáng kể và độ cứng 40N/m,
0
30
=
α
, m = 800g, g = 10m/s
2
Bỏ qua mọi ma sát.
Độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng là:
A. 10 m B. 10 cm C. 0,01 m D. 0,1 cm
Câu 18:
Lực hướng tâm không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có phương trùng với đường thẳng nối vật và tâm quỹ đạo.
B.
Có chiều cùng chiều chuyển động của vật.
C.
Có độ lớn được xác định bằng công thức
rm
r
v
mF
ht
2
2
ω
==
D. Là hợp lực của các lực đã biết và luôn hướng về tâm quỹ đạo gây ra gia tốc hướng tâm cho vật.
Câu 19:
Hai lực cân bằng không có đặc điểm nào sau đây?
A. cùng điểm đặt B. cùng phương C. cùng hướng D. cùng độ lớn
Câu 20:
Tần số của một chuyển động tròn đều là:
A. số vòng vật quay được trong một chu kì.
B. thời gian vật quay được một vòng.
C. số vòng vật quay được trong một đơn vị thời gian (1 giây).
Mã đề 203 trang 2 / 4
t
t
v
O
m
α
D.
thời gian mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ.
Câu 21:
Hợp lực của hai lực
→
1
F
,
→
2
F
có độ lớn 100N, biết góc giữa
→
1
F
và
→
2
F
là 90
0
. Hai lực F
1
, F
2
có thể
nhận các giá trị:
A. 40N, 60N B. 60N, 80N C. 20N, 80N D. 50N, 50N
Câu 22:
Bạn Anh dùng một thước kẻ để đo chiều dài của một cây bút 3 lần được các kết quả lần lượt là l
1
=
189mm; l
2
= 185mm; l
3
= 190mm. Bỏ qua sai số của dụng cụ đo, sai số tuyệt đối trung bình của 3
lần đo là:
A.
mml 3
=∆
B.
mml 1
=∆
C.
mml 6
=∆
D.
mml 2
=∆
Câu 23:
Biểu thức nào sau đây biểu diễn đúng nội dung định luật III Niu tơn?
A.
→→
−=
BAAB
FF
B.
→→
=
BAAB
FF
C.
BAAB
FF
−=
D.
BAAB
FF
=
Câu 24:
Một người đạp xe đạp lên dốc theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Biết dốc dài 60m, vận tốc
lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h, vận tốc cuối dốc là 3,6km/h. Gia tốc của xe có độ lớn là:
A. 0,200 m/s
2
B. 0,033 m/s
2
C. 2,592 m/s
2
D. 2,592 km/h
2
II. Phần tự chọn: Thí sinh chọn một trong hai phần sau
A. Phần tự chọn 1(từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25:
Cho cơ hệ như hình vẽ:
Bỏ qua khối lượng của dây và ròng rọc, dây không co dãn.
m
1
= 2m
2
= 2kg, g = 10m/s
2
, ban đầu 2 vật cách nhau 1m.
Thả cho hai vật chuyển động, thời gian để hai vật có vị trí ngang
nhau là:
A.
3,0
s
B.
6
s
C.
3
s
D.
6,0
s
Câu 26:
Một vật được ném ngang với vận tốc v
0
= 30m/s ở độ cao h = 80m, g = 10m/s
2
. Tầm bay xa của vật
theo phương ngang có thể đạt giá trị lớn nhất là:
A. 450 m B. 120 m C. 240 m D. 45 m
Câu 27:
Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc ban đầu v
0
= 30m/s, bỏ qua sức cản không
khí và lấy g = 10m/s
2
. Độ cao cực đại mà vật đạt được là:
A. 4,5 m B. 45 m C. 90 m D. 15 m
Câu 28:
Vật m = 10kg được đặt trong sàn của một thang máy, biết thang máy chuyển động nhanh dần đều
lên trên với gia tốc a = 4m/s
2
, lấy g = 10m/s
2
. Lực nén của vật lên sàn thang máy là:
A. 60 N B. 40 N C. 140 N D. 100 N
Câu 29:
Vật m được kéo và chuyển động trên mặt phẳng ngang như hình vẽ:
Biết m = 2kg, g = 10m/s
2
, F = 10N,
α
= 30
0
Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2.
Vận tốc của vật sau 2(s) kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động là:
A. 4,66 m/s B. 0 m/s C. 5,66 m/s D. 2,73 m/s
Câu 30:
Từ mặt đất một vật được ném xiên lên cao với góc ném
α
và vận tốc đầu v
0
. Bỏ qua sức cản của
không khí, thời gian vật chạm đất là:
A.
g
v
t
2
sin
0
α
=
B.
g
v
t
α
sin
0
=
C.
g
v
t
α
cos2
0
=
D.
g
v
t
α
sin2
0
=
B. Phần tự chọn 2(từ câu 31 đến câu 36)
Câu 31:
Từ mặt đất một vật được ném xiên lên cao với góc ném
α
và vận tốc đầu v
0
. Bỏ qua sức cản của
Mã đề 203 trang 3 / 4
m
2
m
1
α
→
F
không khí, thời gian vật lên đến độ cao cực đại là:
A.
g
v
t
2
sin
22
0
α
=
B.
g
v
t
α
sin
0
=
C.
g
v
t
α
sin2
0
=
D.
g
v
t
2
sin
0
α
=
Câu 32:
Một vật chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo là 2m, lực hướng tâm có độ lớn là 160N. Biết
trong một giây vật quay được 2 vòng, khối lượng của vật là: (lấy
10
2
=
π
)
A. 0,8 kg B. 0,5 kg C. 5 kg D. 8 kg
Câu 33:
Từ mặt đất một vật được ném xiên lên cao với góc ném
α
và vận tốc đầu v
0
. Bỏ qua sức cản của
không khí, độ cao cực đại vật đạt được là:
A.
g
v
h
2
sin
22
0
max
α
=
B.
g
v
h
α
22
0
max
sin
=
C.
g
v
h
2
2sin
2
0
max
α
=
D.
g
v
h
2
sin
0
max
α
=
Câu 34:
Vật m = 2kg được treo bằng một sợi dây mảnh không co dãn ở trần của một chiếc xe ô tô chuyển
động theo phương ngang, lấy g = 10m/s
2
. Khi xe chuyển động thẳng đều thì góc hợp giữa dây treo
và phương thẳng đứng là:
A. 45
0
B. 60
0
C. 30
0
D. 0
0
Câu 35:
Từ độ cao h = 45m so với mặt đất một vật được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s;
lấy g = 10m/s
2
. Vận tốc của vật lúc chạm đất là:
A.
5510
m/s
B.
30 m/s
C.
220
m/s
D.
1010
m/s
Câu 36:
Cho cơ hệ như hình vẽ:
Bỏ qua khối lượng của dây và ròng rọc, dây không co dãn.
m
1
= m
2
= 1kg, hệ số ma sát giữa m
1
và mặt phẳng ngang
là 0,4; lấy g = 10m/s
2
.
Thả cho hai vật chuyển động, gia tốc chuyển động của 2 vật là:
A. 3 m/s
2
B. 2 m/s
2
C. 7 m/s
2
D. 5 m/s
2
---------------HẾT---------------
Mã đề 203 trang 4 / 4
m
2
m
1