Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
tương tự kết quả nghiên cứu tại Châu Âu và Châu Á,
<i>dao động từ 16 - 20% ợ \ Nguy cơ tử vong ở bệnh </i>
nhân có XHTH đo TALTMC cao nhất trong tuần lễ đầu
sau xuất huyểt (52,9%). XHTH khơng kiểm sốt được
là nguyên nhân thường gặp nhất, chiếm 52,9% tử
vong chung, 100% tử vong nội viện và 42,9% tử vong
ngoại viện. Hai nguyên nhân không liên quan XHTH
thường gặp nhất ỉa nhiễm trùng và suy qan. Điều này
cho thay tầm quan trọng cùa công tác đieu ỉrị ban đầu
như hồi sức, cầm máu bằng nội soi và íhuổc, kháng
sinh dự phòng nhiễm trùng để hạn chế tái xuất huyết
và tử vong.
Phân tích đơn biến cho thấy bệnh não gan, huvếí
khối TMC, natrị máu, phân độ Child-Pugh và điềm
MELĐ liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy cơ tử
vong (p < 0,05). Khi phân tích đa biến, chĩ có huyết
khối TMC và điếm MELD ià các yếu tố nguy cơ độc lập
có ý nghĩa tiên iượng tử vong trong
<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>
Tỉ lệ tái xuất huyết do TALTMC và tử vong trong
Dựa vào thực tế ờ Việt Nam (XHTH do TALTMC
còn rất nặng và việc điều trị cũng như tiên lượng bệnh
vân là thách thức với các bác ST), chúng tôi xin được
đưa ra những kiến nghị sau: (1)TỈ lệ tái xuất huyết và
tử vong còn cao trong 6 tuần sáu xuất huyết nên cần
theo doi sát, điều trị tích cực và có kế hoạch phòng
ngừa tái xuất huyết hợp lý trong khoảng thời gian này;
(2) Mô hình tiên lượng dựa trên điểm số MELD tieri
đoán được cả nguy cơ tái xuất huyết và tử vong nên
có thể áp dụng trên lâm sàng.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
1. Augustin s., Muntaner L., et al (2009).
Predicting early mortality after acute variceal
hemorrhage based on classification and regression
tree analysis. <i>Clinical </i> <i>Gastroenterology </i> <i>and </i>
<i>Hepatology, 7(12): 1347-1354.</i>
2. Charif I., Saada K., et a! (2013). Predictors of
early rebleeding and mortality after acute variceal
haemorrhage in patients with cirrhosis.
<i>Gastroenterology, 3: 317-321.</i>
3. Chen P.H., Chen w ., et a! (2012). Delayed
endoscopy as a risk factor for in-hospital mortality in
cirrhotic patients with acute variceal hemorrhage.
<i>Hepatology, 57:1207-1213.</i>
4. D’Amico G., Garcia-Pagan J.C., et ai (2006).
HVPG reduction and prevention of variceai bleeding in
cirrhosis: A systematic <i>review. Gastroenterology, </i>
131(5): 1611-1624.
5. Kumar A.S., Sibia R.s. (2015). Predictors of in-
hospital Mortality Among Patients Presenting with
<i>Variceal Gastrointestinal Bleeding. Saudi Journal o f </i>
<i>Gastroenterology, 21(1): 43-46.</i>
7. Reverter E.,Tandon p.,eÍ ai (2014). A MELD -
Based Model ỈO Determine Risk of Mortality Among
Patients With Acute Variceal Bleeding.
<i>Gastroenterology, 146:412-419.</i>
Thomopoulos K-, Theocharis G., et al (2006).
Improved survival of patients presenting with acute
variceal bleeding. Prognostic indicators of short- and
<i>long-term mortality. Digestive and Liver Disease, </i>
38(12): 899-904.
<b>Trần Như Minh Hằng, Nguyễn Quang Ngọc Linh, Hồ Dũng, Võ Thị Hân, Đặng Văn Tâm</b>
<i><b>(Giảng viên, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại hạc Ỷ Dược Huế).</b></i>
TĨM TẮT
<i><b>Đặt vắn đề: Bệnh nhân có các rối loạn tâm thẩn nói chung và tâm thần phân liệt nói riêng thường có chất </b></i>
<i>phường của thành phố Huế được đành giá bằng thang đo WHOQOL-BREF (World Health Organization Quality of </i>
<i>Life - BREF) để đo lường chất lượng sống, thang PANSS (Positive and Negative Syndrome Scale) và thang GAF </i>
<i>(Global Assessment o f Functioning) để đánh giá các triệu chứng dương tính, âm tính, và chức năng chung của </i>
<i>bệnh nhân. Sử dụng phân tích hối quy tuyến tính đa biến để xác định các yếu tố ảnh hường thật sự đến chất </i>
<i>lượng sống ở bệnh nhân tâm thần phân tiệt K ế t quả: Chất lượng sống thếp hơn đống kể ờ những bệnh nhân có </i>
<i>điều kiện kinh tế nghèo, thất nghiệp, điểm thang PANSS cao, sử dụng các thuốc chống loạn thần điển hình. K ết </i>
<i>Ịitậ n ; .9/V rlunn Qỗr. ịhnnn chốn<~t loận ỉhần kh^HQ rtịển hình và g ịiĩn hênh nhân tâm thần nhân ỊỊẠt Q/s VỊ&C !^m S'5 </i>
<i>gổp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.</i>
<i>Từ khóa: tâm thần phân lĩệt, chát lượng sống, WHOQOL-BREF.</i>
SUMMARY
QUALITY OF LIFE AND RELATED FACTORS IN PATIENT WITH SCHIZOPHRENIA
Tran Nhu Minh Hang, Nguyen Quang Ngoe Linh, Ho Dung, Vo Thi Han, Dang Van Tam (Department of
Psychiatry, Hue University of Medicine and Pharmacy).
<i>Background a n d O bjectives: Patients with schizophrenia and other mental disorders often have low quality </i>
<i>o f life. The aim o f this study was to examine the quality o f life and related factors in patients with schizophrenia. </i>
<i>Materials a n d M ethods: A total o f 146 patients with schizophrenia from outpatient clinics of community health </i>
<i>centres o f Hue city were assessed by the WHOQOL-BREF (World Health Organization Quality o f Life - BREF) for </i>
<i>measuring the quality o f life, the PANSS (Positive and Negative Syndrome Scale) and the GAF (Global </i>
<i>Assessment o f Functioning) as measure o f positive and negative symptoms as well as global function o f patients. </i>
<i>Multiple linear regression analysis was be used to define what factors affect the quality o f life in patients with </i>
<i>schizophrenia. R esults: The quality o f life was significantly lower in patients with poor economic condition, </i>
<i><b>unemployment, higher PANSS score and using typical antipsychotics. Conclusion: Using atypical antipsychotics </b></i>
<i>and help patients with schizophrenia to have jobs will improve their quality o f life.</i>
<i>Keyw ords: schizophrenia, quality o f life, WHOQOL-BREF.</i>
ĐẶT VÁN ĐỀ ___
Tâm thần phân liệt (TTPL) là một rối loạn tâm thần
nặng, thường tiến triền mạn tính, ảnh hưởng đến 0,3-
1% dân số thế giới. Các triệu chứng dương tính như
kích động, hoang tưởng, ầo giác có thể dẫn đến
những hành vi có hại va nguy hiểm cho cộng đồng
như hủy hoại tài sẩn, giết người, tấn cồng người
khác... từ đó dẫn đến sự kỳ thị, đính kiến cua cộng
đồng đối với bệnh nhân TTP L Bên cạnh đó, các triệu
chứng âm tính như cảm xúc cùn mòn, thờ ơ; tư duy,
ngôn ngữ nghèo nàn; thu minh, vận động chậm chạp,
kém chăm sóc cá nhân dẫn đến rối ỉoạn các chức
năng nghề nghiệp và xã hội. Hơn nữa, các thưổc
chống loạn than (CLT) được sử dụng trong điều trị
bệnh nhân TTPL, đặc biệt là các thuốc CLT điển hình
thường gây ra các tác dụng phụ ngoại tháp và làm
nặng nề hơn các triệu chứng nhận thức trên người
bệnh. Chỉnh vì tất cả những Tý do này làm cho bệnh
nhân TTPL gặp khó khăn trong việc hịa nhập với cộng
đòng, ảnh hương nghiêm trọng đển vai trò và vị trí của
bệnh nhân trong xã hội dẫn đến chất lượng sống
(CLS) bị suy giảm đáng kề.
Galuppi va cộng sự (cs) nahiên cứu trên 104 bệnh
nhân TTPL đã cho thầy đá sô bệnh nhân đều có suy
giảm CLS, trong đó CLS đặc biệt liên quan đến kha
năng sinh hoạt cá nhân, khả năng lao động học íập và
bị ảnh hường nặng nề bởi các triẹu chứng âm tính [8].
Nghiên cứu của Adewuya và cs tại Nigeria thi cho thấy
Tại Việt Nam, nghiên cứu về CLS và những yếu tố
ảnh hưởng ờ bệnh nhân TTPL còn chưa nhiều.
Nahiên cứu của Tô Xuân Lân và Phan Anh Linh tại
Đong Nai nhận thấy CLS của bệnh nhân TTPL nội trú
hay ngoại trú đều thấp và bị suy giảm bởi các yếu tố:
trên 45 tuổi, không nghề nghiệp, không có thu nhập,
học vấn thấp, ở một mình, cấc triệu chứng âm tính,
khơng tn thu điều trị, tác dụng phụ ngoại tháp [1],[2].
Đặc biệt tại Huế chưa có một công trinh nghiên cứu
nào về ván đề này. Vỉ những lý do đó, chúng tơi thực
hiện nghiên cứu này nhằm hai mục tiếu: (a) đánh giá
chất lượng sống cua bệnh nhân tâm than phân liệt
bằng thang WHOQOL-BREF và (b) tìm hiểu các yếu tố
ảnh hưởng đến chầt lượng sống của bệnh nhân tâm
thần phân liệt.
ĐÓI TƯỜNG V À PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
Đây là một nghiên cứu định lượng mô tả cắt
ngang, được tiến hành tại tất cả các phường thuộc
Thang đo sử dụng trong nghiên cứu
được đánh giá vào thời điểm 2 tuần gần nhất. Điểm thô
của từng lĩnh vực theo thang WHOQOL-BREF được
quy đồi sang thang WHOQOL-IOO. Tồng điểm cua
thang càng cao íhì CLS cùa bệnh nhân càng tốt [15],
Tinh trạng bệnh iý của bệnh nhân được đánh giá
dựa vào thang hội chứng dương tính và âm tính
PANSS. Nhóm íhang dương tính gồm 7 mục: các
hoang tường, rối loạn hlnh thức tư duy, hành vi ảo
giác, kích động, tính tự cao, đa nghi, tính thù địch.
Nhóm thang âm tính gồm 7 mục: cảm xúc cùn mịn,
cảm xúc khép kín, ngơn ngữ nghèo nàn, thu minh, khó
tư duy trừu tượng, thiếu tự chu trong giao tiếp, tư duy
định hình. Mỗi mục sẽ được chấm điem ỉheo 7 mức độ
từ khơng có triệu chứng (1 điểm) cho đến rấỉ nặng (7
điểm). Tổng điểm đại số của các thang càng cao
chứng tỏ tinh trạng bệnh lý càng nặng [10].
Chức năng chung của bệnh nhân được đánh giá
theo íhang GAF. Thang do Hiệp hội Tâm thần học Hoa
Xử lý và phân tích s ổ liệu
Sử dụng thống kê mô tẩ các thông tin cơ bản về
đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu và CLS. Sử
dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biển để phân tích,
xác định yếu tố nào ảnh hưởng thật sự đến CLS cùa
bệnh nhân TTPL. Glá tiị p < 0,05 được xem íà có ý
ngĩa thống kê với độ tin cậy 95%. số iỉệu được xử iý
bang phần mềm thống kê SPSS 16.0.
KẾT QUẢ
Bảng 1 ■ Đặc điềm của nhóm đổi tượng nghiên cứu
Đặc điếm Sơ iương Tỷ lê phần
(n=146) trăm (%)
Tuối
Trung bình ± Độ ỉệch chuẩn 49,45 ±11,16
(Min - Max) (24-78)
Giới
Nam
Nữ 46 31,5
Trình độ hoc vấn
Tiểu học trở xuống 39 26,7
Trung học cơ sở 54 37,0
Trung học phổ thông 37 . 25,3
Trung cấp trở lên 16
Tình írang hơn nhân
Sống cung vợ/chồng 59 40,4
Độc thân/ Góa/ Ly hơn/ Ly íhàn 87 59,6
Điều kiện kinh tề
Không nghèo
Cận nghèo
Nqhèo
85
58,2
14.4
27.4
Nghê nghiệp
Thất nghiẹp
Có nghề nghiêp 45 30,8
Tuối khởi phát
Trung bình ± Độ lêch chuẩn 28,02 ± 9,70
(Min - Max) (14-65)
Thời gian mắc bệnh
Trung bình ± Độ lệch chuẩn 21,42 ±10,62
(Min - Max) (5 -5 1 )
Điêm thang PANSS âm tính
Trung binh ± Đơ lệch chuẩn 12,6017,23
(Min - Max) (7 -3 6 )
Điềm thang PANSS dương
tính
Trung bình ± Độ lệch chuẩn 10,69 ±5,62
(Min - Max) (7 — 35)
Loai thuoc chổng loan thần
Điển hình
Khơng điển hình 18 12,3
Kết hợp hai loai 17 11,7
Tác dụng phụ ngoại tháp
Có 17
Không 129 88,4
Tuân thủ điều tri
Uống thuốc đều 125 85,6
Uống thuốc không đều 13 8,9
Không điều trị
Bệnhĩý cơ thế
Có 25 17,1
Khơng
Sử dụng thuốc lá
Có 49 33,6
Khơnq 97 66,4
Tiên sử gia đình
Có 41 28,1
Khơng 105 71,9
Điếm thang GAF
Trung bình ± Độ iệch chuẩn 59,86 ±18,36
(Min Max) (14-95)
Bảna 2. Điểm trung binh chất lượng sống của
nhỏm đoi tượng nghiên cửu___________________
Lĩnh vực chất lượng sống Trung bình ± Độ lệch chuấn
Thế chất 41,55± 14,13
Tâm thần 40,18 ±13,87
Xã hội 39,96 ± 23,47
Môi trường 45,90 ±15,13
Tốnq điếm chất lượng sống 167,60 ±56,55
Bảng 3. Các yếu tố !iên quan đến chất lượng sống - mơ hinh phân tích đa biến
Cấc yếu tố
Tống CLS Thế chầt Tâm thần Xã hội Môi trường
Hệ sỗ
hồi quy
B
KTC
95%
Hệ số hồi
quy B
KTC
95%
Hệ số
hồi quy
B
KTC
Hệ số
hồi quy
B
KTC
95%
Hệ số
hồi quy
B
KTC
95%
Điếu kiện kính te
Khơng nghèo
Cận nghèo
Nghèo
-23,57;
-4,53;
6,67
-5,12;
3,47
'7,05;
4,97
-6,95;
2,27
-5,56;
12,97
-16,85; -
2,63
-12,02;
0,99
-16,82; -
6,84
-Nghề nghiệp
Thất nghiẹp
Có nghề nghiệp 24,36
7,32;
41,40 7,63
3,25;
-1,22;
8,18 10,27
3,02;
17,52 2,98
-2,11;
bệnh
-0,18 '0,88;
0,52
-0,02 -0,20;
0,16
-0,11 -0,31;
0,08
-0,08 -0,38;
0,22
0,04 -0,17;
0,25
Điếm PÀNSS âm
tính
-2,90 -4,50; -
1,30
-0,61 -1,02; -
0,19
-0,74 -1,18; -
0,30
-0,99 -1,67; -
0,31
-0,57 -1,04; -
0,09
Điêm PANSS
dươnq tính -3,38 -4,91; - 1,84
'0,81 -1,
0,19
-0,48 -0,90; -
0,05
-1,49 -2,15; -
0,84
-0,60 -1,06; -
0,14
Loại thuốc CLT
Điển hình
Khơng ổỉển hlnh
Kết hợp hai loại
15,83;
60,97
-4,30;
40,43
4,13;
15,73
-0,80;
10,70
0,96;
13,42
-3,95;
8,39
3,67
6,01;
25,21
-5,84;
13,18
-1,07;
12,41
0,55;
13,90
Sử dụng thuốc iá
Không
Cỏ 35,21
18,90;
51,52 9,26
5,07;
13,45 2,48
-2,02;
6^98 16,73
9,79;
23,66 6,75
1,88;
11,62
Tiền sử gia đinh
Khơng
Có 18,48
2,49;
34,47 3,80
-0,31;
7,91 2,45
7,81 14,61
-0,36;
9,19
Điếm GAF -0,82 -1,56; -
0,08
-0,15 -0,34;
0,04
-0,03 -0,23;
0,18
-0,50 -0,82; -
0,19
-0,14 -0,36;
009
Adịusted R* 0,43 0,40 0,28 0,40 0,29
Chú thích: các số in đậm [à các thơng số có ý nghĩa thống kê với p<0,05; CLT: chổng loan thần; KTC: khoảnq tin cậy.
Qua mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (Bảng 3),
chúng tôi nhận thấy những bệnh nhân có điều kiện
kinh tế nghèo có tổng CLS thấp hơn không nghèo (hệ
số hồi quy B = -24,73; khoảng tin cậy (KTC) 95%: -
41,44 đển -8,02), co nghề nghỉẹp thì có tổng CLS cao
hơn thái nghiệp (B= 24,36; KTC 95%: 7,32 đến 41,40),
sử dụng các thuốc CLT khơng điển hình có tổng CLS
cao hơn sử dụng thuổc CLT điển hlnh (B= 38,40; KTC
95%: 15,83 đến 60,97). Ngoài ra, tồng CLS cũng cao
<i>hơn ở những bệnh nhan có sử dụng thuốc iá, tien sử </i>
gia đinh có người mắc TTPL. Các yếu tố thời gian mắc
bệnh, điểm thang PANSS âm tính, dương tính, điểm
thang GAF đều có tương quan nghịch với tồng CLS,
íuy nhiên chỉ riêng với đỉem thang PANSS mối tương
qụan này mới có ý nghĩa thống kê ờ tất cả các lĩnh
vực. Mô hlnh này giải thích khoảng 43% những khác
biệt về tổng CLS írong nhóm đối tượng nghiên cứu.
Cac yếu tố ảnh hường đến CLS theo từng lĩnh vực
được mô tả trong Bảng 3.
<b>BÀN LUẬN</b>
<i>Điểm trung binh CLS cao nhất ở lĩnh vực môi </i>
<i>trường sống (45,90 ± 15,13), tiếp theo ià lĩnh vực thể </i>
chất (41,55 ±14,13), lĩnh vực tâm thần (40,18 ± 13,87)
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tổng điểm CLS
<i>thấp hơn ở những bệnh nhân có điều kiện kinh tế </i>
nghèo. Xét theo từng lĩnh vực thi lĩnh vực quan hệ xã
hội và môi trường cũng cho kết quả tươna tự (Bảng 3).
Điều kiện kinh tể ngheo làm chó cuộc song khó khăn,
thu nhập thấp nên các nhu cầu chi tiêu không được
thỏa man, họ phải sống tại những nơi ẩm thap, nhà
cửa chật chội, vệ sinh môi trường kém. Hơn nữa, với
những người có điều kiện kinh tể nghèo mắc TTPL có
thể iàm cho họ mặc cảm, tự ti, giảm các mổi quan hệ
xã hội. Adewuya và cs nghiên cưu íại Nigeria cho kết
quả những người có thu nhập hàng tháng íhấp có CLS
thấp hơn có ý nghĩa so với những người có thu nhập
cao hơn [3]. Tô Xuân Lân, Phan Anh Linh cũng nhận
thấy những người không có thu nhập thì điểm của
Có nghề nghiệp cũng la mọt yếu tố có liên quan
lảm tăng C ỊS cho bệnh nhân TTPL ờ các lĩnh vực thề
chất, xã hộị và tổng CLS. Adewuya khi sử dụng mơ
hình hồi quy logistic đa biến cho thấy những ngươi có
việc làm có CLS tốt cao hơn những người thất nghiệp
có CLS tốt đến 3,65 lần (OR= 3,65; KTC 95%: 1,25
đến 11,72) [3]. Kết quả nghiên cưu của Tatiana và cs
<i>[13], Huang và cs [9], Phan Anh Linh [2] cũng nhận </i>
thấy rằng thất nghiệp là yếu tố liên quan đến sự suy
giảm CLS.
Mơ hình tuyến tính đa biến cho thẳy thời gian mắc
bệnh có mối tứơng quan nghịch với CLS trên hầu hết
các lĩnh vực, tuy nhiên thời gian mắc bệnh kẻo dài
không phải ià yếu tố tiên lượng làm giảm CLS ở bệnh
nhân TTPL. Tác giả Meesters cũng nhận ìhấy khổng
có mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh và CLS [11].
Điềm PANSS âm tính và dương tính có mối tương
quan nghịch có ý nghĩa với tấí cồ các lĩnh vực cũng
như tổng CLS. Điều này cho thấy mức độ nậng của
bệnh lý càng cao thì CLS càng giảm. Nghiên cứu của
-Studzinska và cs cũng cho thấy CLS thấp hơn đáng kể
ở những bệnh nhân có điểm ỉhang PANSS cao [12].
Nghiên cứu của Fujimaki và cs [7], Tatiana và cs [13Ị
cho thấy điểm thang PANSS âm tính có tương quan
Điều trị bằng các thuoc CLT không điền hỉnh là yếu
tổ tiên lượng tốt đến CLS trên tất cả các lĩnh vực. Các
thuốc CLT không điển hỉnh là những thuốc CLT mới,
có hiệu quả điều ỉrị lên cả íriệu chứng dương tính va
âm tính, lại hạn chể được nhiếu tác dụng phụ, chính vì
vậy làm tang khả năng tn thủ điều trị cua bệnh nhân,
giúp kiểm soái tốt các triệu chứng, làm bệnh nhân hài
long hơn với sức khỏe của minh. Tác giả Phan Anh
Linh cũng nhận thấy CLS cao nhất ở những bệnh
nhân sử dụng đa trị liệu bằng các thuốc CLT khổng
điển hình va thấp nhất ơ nhóm được điều trị bằng các
thuốc CLT điển hình [2].
Điểm thang GAF có mối liên quan nghịch với CLS,
ỉuy nhiên mổi liên quan này chỉ co ý nghĩa thống kê ơ
lĩnh vực quan hệ xa hội va tổng CLS. Theo Adewuya
và cs khi phân tích logistic đơn biến thì sự hài íịng về
CLS chung tháp ở những bệnh nhân cổ điểm thang
GAF thấp ({5=0,014), tuy nhiên khi đưa yếu tố này vào
mơ hình logistic đa biến thỉ mối iỉên quan này khơng
cịn ý nghĩa thống kê [3].
KÉT LUẬN VA KIỀN NGHỊ
Chấỉ lượng sống của bệnh nhân TTPL ở hai lĩnh
vực sức khồe tắm thần và quan hệ xã hội thấp hơn so
TÀÍLIỆU THAM KHẢỊ _
<i>1. Tơ Xn Lân (2012), Đánh giá chất lượng sống </i>
<i>và càc yếu tổ liên quan ơ bệnh nhân Tâm thần phàn </i>
<i>liệt điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thản Trung ương </i>
<i>2, Đề tài nghiên cưu khoa học cấp cơ sở Bệnh viện </i>
Tam thần Trung ương 2.
<i>2. Phan Anh Linh (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm </i>
<i>sàng và chất lượng sống của bệnh nhan tâm thần </i>
<i>phân liệt tại bệnh vĩện Tam thần Trung ương 2, Luận </i>
án bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược
Huế.
3. Adewuya A. o . et al (2009), Subjective quality of
life of Nigerian schizophrenia patients:
sociodemographic and clinical correiates, <i>Acta </i>
<i>Psychiatnca Scandinavica, 120(2), pp. 1 6 0 -1 6 4 .</i>
4. American Psychiatric Association (2000), Global
<i>Assessment of Functioning (GAF) Scale, Diagnostic </i>
<i>and Statistical Manual o f Mental Disorders (DSM-IV </i>
<i>TR), Washinton DC, USA, pp. 34</i>
5. Dan A. , Kuma s. et al (2011), A comparative
study on quality of life of patient of schizophrenia with
<i>and without depression, Psychiatry Research, 189, pp. </i>
185-189.
7. Fujimaki K. et al (2012), Predictors of quality of
<i>life in inpatients with schizophrenia, Psychiatry </i>
<i>Research, 197, pp. 1 9 9 -2 0 5 .</i>
9. Huang et al (2012), Quality of life and its
associated factors among patients
with two common types of chronic mental illness living
in Kaohsiung City, <i>Psychiatry </i> <i>and </i> <i>Clinical</i>
10. Kay S. R. et al (1987), The Positive and
Negative Syndrome Scale (PANSS) for Schizophrenia,
<i>Schizophrenia Bulletin, 13(2), pp. 261 -2 7 6 .</i>
11. Meesters p. D. et ai (2013), Subjective quality
of life and its determinants in a catchment area based
population of elderly schizophrenia patients,
<i>Schizophrenia Research, 147, pp. 2 7 5 -2 8 0 .</i>
12. Studzinska M. M. et al (2011), The quality of life
in patients with schizophrenia in community health
<i>service - selected factors, Journal o f Pre-Clinioal and </i>
<i>Clinical Research, (5)1, pp. 31-34</i>
13. Tatiana F. c . s . et al (2011), Quality of life
assessment of patients with schizophrenia spectrum
<i>disorders from Psychosocial Care Centres, Jomal </i>
<i>Brasileiro de Psiquiatria Print, version ISSN 0047- </i>
2085, 60(2), pp. 91-98.
14. World Health Organization (1992),
<i>“Schizophrenia”, The ICD-10 Classification o f Mental </i>
<i>and Behavioural Disorders, Geneva 1992, pp. 52 - 55.</i>