Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh (qua thực tế tại trường Đại học Ngoại Thương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.06 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
<b>---*****--- </b>


<b>NGUYỄN THỊ THUÝ THANH </b>


<b>GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ THEO </b>


<b>TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH (QUA THỰC TẾ TẠI </b>



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG) </b>



CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC
MÃ SỐ: 60 22 80


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC </b>


<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN VĂN KHÁI </b>


<b>HÀ NỘI -2007 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Chủ tịch Hồ Chí Minh - danh nhân văn hoá thế giới, vị anh hùng vĩ đại
trong lịch sử dân tộc Việt Nam - Người đã để lại một di sản lý luận quý báu
cho chúng ta học tập và noi theo. Đối với Đảng và cách mạng nước ta, việc
vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh là vấn đề có tính ngun tắc số một, cần được quán triệt trong mọi chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.



Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã
trân trọng ghi vào cương lĩnh: “Lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động” [16, tr.127]. Đại
hội IX tiếp tục khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu
tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và
dân tộc ta”[20, tr.21]. Quả thật, cách mạng Việt Nam có được thắng lợi như
ngày hôm nay là nhờ có chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dẫn
lối. Vì vậy trong công cuộc đổi mới hiện nay, chúng ta càng cần phải quán
triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào sự nghiệp xây dựng đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cũng đã khẳng định:
Tham nhũng là một trong bốn nguy cơ đối với đất nước ta hiện nay. Có thể
nói tham ơ, lãng phí, xa hoa… đã trở thành căn bệnh nguy hiểm đối với xã
hội Việt Nam hiện nay. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, một
trong những nguyên nhân quan trọng đó là sự sa sút về đạo đức. Đáng nói
hơn, sự sa sút về đạo đức đã xuất hiện ở một bộ phận thanh thiếu niên, thế hệ
trẻ của chúng ta. Bên cạnh những sinh viên, học sinh có hoài bão, lý tưởng
đúng đắn vẫn cịn khơng ít những thanh thiếu niên, sinh viên thờ ơ với lý
tưởng đạo đức cách mạng, chạy theo lối sống thực dụng, xa hoa và sa vào
các tệ nạn xã hội. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải tăng cường giáo dục đạo đức
cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước
- học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.


Sinh thời, Hồ Chí Minh đã đánh giá rất cao vai trò của thanh niên, của
thế hệ trẻ cũng như của công tác giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ đối với sự
phát triển của đất nước. Người luôn quan tâm sâu sắc đến việc giáo dục, bồi
dưỡng thế hệ trẻ trở thành những người vừa "hồng" vừa "chuyên". Vì vậy,
việc nghiên cứu, vận dụng và giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ theo tư tưởng
Hồ Chí Minh là một việc làm thực sự cần thiết hiện nay, đặc biệt đối với
Trường Đại học Ngoại thương - nơi đào tạo ra những người hoạt động trong


lĩnh vực kinh tế đối ngoại - đòi hỏi sinh viên không chỉ giỏi về kiến thức
chun mơn mà cần phải có đạo đức cách mạng, có phẩm chất chính trị vững
<i><b>vàng. Vì lẽ đó, chúng tơi đã chọn vấn đề: “Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ </b></i>


<i><b>theo tư tưởng Hồ Chí Minh (qua thực tế tại trường Đại học Ngoại Thương)” </b></i>


làm đề tài nghiên cứu.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu như sau:


<i>Đạo đức Hồ Chí Minh - tư tưởng nhân đạo, dân chủ, Phạm Ngọc </i>
Uyển, Nxb Đà Nẵng, 1990.


<i>Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - truyền thống dân tộc và nhân loại, </i>
Giáo sư Vũ Khiêu chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.


<i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Thành Duy chủ biên, NXB Chính </i>
trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.


<i> Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nguyễn Thế Thắng, Nxb </i>
Lao động, Hà Nội, 2002.


<i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên, </i>
Phạm Quốc Thành. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.


<i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, </i>
Trần Quy Nhơn. Nxb Giáo dục, 2004…



Những cơng trình kể trên là nguồn tư liệu quý giúp tác giả tham khảo,
định hướng cho đề tài nghiên cứu của mình; các cơng trình đó cũng đã nêu
lên một cách tổng quát về nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Đó là
thuận lợi cơ bản cho tác giả trong quá trình nghiên cứu.Tuy nhiên, những
cơng trình này chưa đi sâu vào việc vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
để giáo dục cho thế hệ trẻ, đặc biệt chưa có cơng trình nào nghiên cứu về
việc giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh tại Trường
Đại học Ngoại thương. Đó là điểm mới mà luận văn này cần phải làm rõ.


<b>3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu. </b>


<i>Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và </i>
việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh qua thực tế
tại Trường Đại học Ngoại thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<i>Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ những nội dung cụ thể của tư </i>
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, cơng trình nghiên cứu góp phần luận giải sự
cần thiết và những giải pháp cơ bản nhằm giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ,
mà trước hết là tại Trường Đại học Ngoại thương, theo tư tưởng Hồ Chí
Minh trong giai đoạn hiện nay.


<i>Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ </i>
nghiên cứu của luận văn là:


<i>Thứ nhất, phân tích nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. </i>


<i>Thứ hai, nêu lên tầm quan trọng và thực trạng của việc giáo dục đạo </i>
đức cho thế hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh.



<i>Thứ ba, nêu ra những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường giáo dục đạo </i>
đức cho thế hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh tại Trường Đại học Ngoại
Thương.


<b>5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i>Cơ sở lý luận: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả khai thác trực tiếp </i>
tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, về vai trò của thế hệ trẻ đối với sự phát
triển của xã hội và về việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ; đồng thời dựa
trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người và hình thái ý thức đạo
đức, các quan điểm của Đảng về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và việc giáo
dục đạo đức cho thế hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh; tham khảo các cơng
trình đã cơng bố có liên quan đến đề tài.


<i> Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu bằng các phương </i>
pháp: phân tích, chứng minh, đối chiếu, so sánh, phương pháp kết hợp giữa
lịch sử và lôgic, lý luận gắn với thực tiễn trên cơ sở phương pháp luận duy
vật biện chứng.


<b>6. Đóng góp của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nay, từ đó đề xuất các giải pháp giáo dục, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cho
thế hệ trẻ nói chung và sinh viên Trường Đại học Ngoại thương nói riêng
theo tư tưởng Hồ Chí Minh.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh



Chương 2: Tầm quan trọng và thực trạng của việc giáo dục đạo đức
cho thế hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Lê Hữu Ái (2004), Luận điểm: “Trung với nước, hiếu với dân” trong
<i>tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí tư tưởng văn hố, (7). </i>


<i>2. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, </i>
Hà Nội.


<i>3. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc </i>
gia, Hà Nội.


<i>4. Nguyễn Khánh Bật (1998), Những bài giảng về môn học tư tưởng Hồ </i>
<i>Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>5. Lương Gia Ban (2000), Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp cơng </i>
<i>nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


6. Lê Thị Tuyết Ba (2003), “Chuẩn mực đạo đức trong bối cảnh của nền
<i>kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (1). </i>


<i>7. Bảo tàng Hồ Chí Minh (1985), Bác Hồ với sự nghiệp bồi dưỡng thế hệ </i>
<i>trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội. </i>


<i>8. Bộ giáo dục và đào tạo (2001), Đạo đức học, Nxb Giáo dục. </i>


<i>9. Bảo tàng Hồ Chí Minh (2003), Chuyện kể của những người giúp việc </i>


<i>Bác Hồ, Nxb Thông Tấn. </i>


<i>10. Bảo tàng Hồ Chí Minh (2006), Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ, </i>
NXB Thanh niên.


<i>11. Ban tư tưởng văn hoá TƯ (2003), Tài liệu học tập tư tưởng Hồ Chí </i>
<i>Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>12. Lê Thị Chung (2004), Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh </i>
<i>viên ngân hàng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại </i>
học Quốc gia Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>14. Phạm Văn Đồng (1989), Chủ tịch Hồ Chí Minh – tinh hoa của dân </i>
<i>tộc lương tâm của thời đại, Nxb Sự Thật, Hà Nội. </i>


15. Đoàn Nam Đàn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng, giáo
<i>dục thanh niên”, Tạp chí cộng sản, (6). </i>


<i>16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn </i>
<i>quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. </i>


<i>17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn Kiện Hội nghị lần thứ tư Ban </i>
<i>Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội. </i>


<i>18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn Kiện Hội nghị lần thứ hai Ban </i>
<i>Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn Kiện Hội nghị lần thứ năm Ban </i>


<i>Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn Kiện Đại hội đại biểu tồn </i>



<i>quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban </i>
<i>Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn </i>


<i>quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>23. Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách </i>
<i>mạng Việt Nam (xuất bản lần thứ 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>24. Verne E. Henderson (1997), Đạo đức trong kinh doanh, Nxb Lao động </i>
<i>25. Hồ Thị Hoa (2000), Vấn đề nâng cao vai trò chủ quan trong giáo dục </i>
<i>đạo đức cho học sinh phổ thông trung học ở nước ta hiện nay, Luận văn </i>
thạc sĩ khoa học Triết học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
<i>26. Trần Đình Huỳnh (2000), Mênh mơng trái tim Người, Nxb Hà Nội. </i>
<i>27. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Đạo đức học, Hà Nội. </i>
28. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
<i>môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình </i>
<i>tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>30. Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - truyền thống dân </i>
<i>tộc và nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. </i>


<i>31. Trần Hậu Kiêm (1997), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc </i>
gia, Hà Nội.


<i>32. Khu di tích Phủ chủ tịch (1998), Hồ Chí Minh gương sáng đời đời, </i>
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



<i>33. V.I. Lênin (1985), toàn tập, tập 10, Nxb Sự thật Hà Nội. </i>


34. Đặng Sỹ Lộc (2004), “Cán bộ, đảng viên học tập và rèn luyện đạo
<i>đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tư tưởng văn hố, (3). </i>
<i>35. Hồ Chí Minh (1985), Lênin và cách mạng tháng Mười, Nxb Sự thật, Hà Nội. </i>
<i>36. Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>37. Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>38. Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>39. Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>40. Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>41. Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>42. Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>43. Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>44. Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>45. Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>46. Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>47. Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>48. Hồ Chí Minh (2006), Chuyện kể dọc đường cách mạng, Nxb Thanh Niên. </i>
<i>49. Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong </i>


<i>nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản </i>
<i>lý ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

51. Trần Văn Miếu (2007), “Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho thế hệ
<i>trẻ” Tạp chí Xây dựng Đảng, (5). </i>


<i>52. Nxb Lao động (2000), Những mốc son trong hành trình của danh </i>
<i>nhân Hồ Chí Minh. </i>


53. Nguyễn Thanh Nga (2002), “Toàn cầu hoá - hai mặt thuận và nghịch


<i>đối với thương mại Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (32). </i>


<i>54. Nhà xuất bản Đại học sư phạm (2003), Kể chuyện đạo đức Bác Hồ. </i>
55. Trần Thanh Nam (2003), “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh trong


<i>giáo dục thanh niên hiện nay”, Tạp chí tư tưởng văn hố, (10). </i>


56. Phạm Thị Nết (2007), “Phát triển những nguyên tắc đạo đức Hồ Chí
<i>Minh trong giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Cộng sản, </i>
(776).


<i>57. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo </i>
<i>đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính </i>
trị quốc gia, Hà Nội.


58. Bùi Đình Phong (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức
<i>cách mạng và sự thống nhất giữa đức và tài”, Tạp chí lý luận chính trị, (1). </i>
<i>59. Nguyễn Mạnh Quân (2004), Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn </i>


<i>hoá doanh nghiệp, Nxb Lao động - xã hội. </i>


<i>60. Thông tin khoa học xã hội - chun đề (2000), Tồn cầu hố và khu </i>
<i>vực hoá - cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển. </i>
<i>61. Phạm Quốc Toản (2002), Đạo đức kinh doanh, Nxb Thống kê. </i>


<i>62. Phạm Tấn Xuân Tước (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo </i>
<i>đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục cho sinh </i>
<i>viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Luận văn </i>
Thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
63. Song Thành (2004), “Chiến lược nhân tài - một vấn đề cấp bách của



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

64. Song Thành (2007), “Văn hoá đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức ở
<i>thời kỳ hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (5). </i>


<i>65. Viện Hồ Chí Minh (1994), Bác Hồ với chiến sỹ - Nxb Quân đội nhân </i>
dân, Hà Nội.


</div>

<!--links-->

×