Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Giải pháp đào tạo liên nghề hàng hải ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.38 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

K ỷ y ế u H ộ i t H ả o q u ố c t ế

CáC vấn đề mới trong khoa họC giáo dụC:



tiếp Cận liên ngành và xuyên ngành


PRocEEDiNGS oF iNtERNAtioNAL coNFERENcE


nEW iSSuES in EduCational SCiEnCES:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</b>


Trường Đại học giáo dục



K ỷ y ế u H ộ i t H ả o q u ố c t ế



CáC vấn đề mới trong khoa họC giáo dụC:


tiếp Cận liên ngành và xuyên ngành



PRocEEDiNGS oF iNtERNAtioNAL coNFERENcE


nEW iSSuES in EduCational SCiEnCES:



intEr-diSCiplinary and CroSS-diSCiplinary approaChES


<i>Hà Nội, tháng 6 năm 2019</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Trường ĐHGD Chủ tịch
Hội đồng
2 GS.TS. Vũ Văn Hùng Trường ĐHGD Phó Chủ tịch


Hội đồng
3 PGS.TS. Trần Thành Nam Trường ĐHGD Phó Chủ tịch


Hội đồng
4 PGS.TS. Phạm Mạnh Hà Trường ĐHGD Ủy viên


5 PGS.TS. Nguyễn Hà Nam Trường ĐHGD Ủy viên
6 GS.TS. Lê Ngọc Hùng Trường ĐHGD Ủy viên
7 PGS.TS. Nguyễn Chí Thành Trường ĐHGD Ủy viên
8 PGS.TS. Lê Thị Thu Hiền Trường ĐHGD Ủy viên
9 PGS.TS. Dương Thị Hoàng Yến Trường ĐHGD Ủy viên
10 PGS.TS. Lê Anh Vinh Viện KHGD Việt Nam Ủy viên
11 TS. Trần Văn Công Trường ĐHGD Ủy viên, Thư




<b>DANH SÁCH BAN BIÊN TẬP</b>


<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Đơn vị cơng tác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mụC lụC



PREFACE ...11
LỜI NĨI ĐẦU ...13


<b>Phần 1. TRIẾT LÝ, MÔ ThỨC, PhƯƠnG ThỨC GIÁO DỤC </b>


<b>ThEO ĐỊnh hƯỚnG 4.0</b>



GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO LIÊN NGHỀ HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0


<b>Nguyễn Đức Ca ...26</b>


GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEM



<b>Nguyễn Thế Hưng, Nguyễn Mỹ Vân...26</b>


MƠ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0


<b>Hoàng Minh Sơn, Bùi Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hương Giang ...37</b>


XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI
- CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM


<b>Hoàng Minh Sơn, Bùi Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hương Giang ...48</b>


ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TỪ U CẦU MƠ HÌNH TỰ CHỦ
TRONG XU THẾ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0


<b>Nguyễn Thị Hiền Oanh ...58</b>


DẠY HỌC SINH HỌC 8 (THCS) THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM


<b>Nguyễn Thế Hưng, Lê Thùy Linh ...69</b>


VẬN DỤNG “QUY TRÌNH THIẾT KẾ KĨ THUẬT” XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ STEM “THIẾT KẾ
MƠ HÌNH NHÀ CHỐNG LŨ” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ĐỊNH HƯỚNG CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÍCH ỨNG GIÁO DỤC 4.0


<b>Trần Thị Hoài, Vũ Thị Kiều Anh ...92</b>


NHỮNG THÁCH THỨC CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0
NHÌN TỪ GĨC ĐỘ CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN



<b>Nguyễn Xuân Phong ...104</b>


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


<b>Nguyễn Hồng Kiên ...118</b>


BA MÔ HÌNH TẬP ĐỒN HĨA ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ở NƯỚC NGOÀI
VÀ CHUYỂN DỊCH QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM


<b>Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Vũ Thị Mai Anh ...131</b>


SỰ CHUYỂN DỊCH THEO XU HƯỚNG PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC
VÀ THỰC TRẠNG TỰ CHỦ CỦA CÁC CƠ SỞ GDĐH VIỆT NAM HIỆN NAY


<b>Nguyễn Quý Thanh, Vũ Thị Mai Anh ...152</b>


SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC: KHÁI NIỆM,
MƠ HÌNH VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM


<b>Lê Ngọc Hùng, Bùi Thị Phương, Nguyễn Thanh Lý, Nghiêm Thị Đương, Lê Thị Na ...168</b>


<b>Phần 2. CƠnG nGhỆ VÀ GIÁO DỤC </b>


KHẢO SÁT THĨI QUEN HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT


TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
NHẰM ĐÁP ỨNG DẠY HỌC BLENDED LEARNING


<b>Nguyễn Hoàng Trang, Mai Văn Hưng, Lê Diệu Phương, </b>



<b>Phạm Văn Hiếu, Nguyễn Thị Hồng Nhung ...186</b>


VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING)
TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7
Mục lục


ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ MỚI ĐỐI VỚI XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CỦA NHẬT BẢN TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0


<b>Nguyễn Hữu Chung, Nguyễn Trung Kiên ...206</b>


SOME MEASURES FOR MANAGEMENT OF TECHNOLOGY IN THE CLASSROOM


<b>Tran Doan Vinh ...215</b>


A CASE STUDY OF APPLYING SCRUM IN TEACHING COMPUTER PROGRAMMING


<b>Danh Nguyen-Cong ...225</b>


GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGHỆ THUẬT VỚI GIÁO DỤC 4.0


<b>Mai Thị Thùy Hương ...237</b>


VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ TRONG CÔNG TÁC TƯ VẤN NGHỀ NGHIỆP


<b>Trần Thành Nam ...247</b>


AN EDUCATIONAL COMPUTERIZED GAME TO TRAIN CREATIVITY:

FIRST DEVELOPMENT AND EVIDENCE OF ITS CREATIVITY CORRELATES


<b>Vũ Bích Phượng ...258</b>


PRACTICAL LESSON IN SMART SCHOOL OF SOME ASIAN COUNTRIES,
AND APPLICATION TO VIETNAM


<b>Nguyen Chi Thanh, Nguyen Thi Thuy Quynh ...273</b>

<b>Phần 3. ĐÁnh GIÁ PhÁT TRIỂn nĂnG LỰC nGƯỜI hỌC</b>



PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH QUA THIẾT KẾ KHÓA HỌC
TRÊN HỆ THỐNG QUẢN LÍ HỌC TẬP MOODLE


<b>Vương Cẩm Hương, Nguyễn Cương ...284</b>


VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC


TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO


<b>Lê Thị Hường, Bùi Văn Hồng ...297</b>


KHUNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHO TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC


THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ



<b>Lê Thị Đặng Chi, Trần Trung Ninh ...319</b>


READING COMPREHENSION COMPETENCE OF EFL LEARNERS AND TECHNIQUES
TO TEACH AND LEARN CULTURAL WORDS


<b>Pham Thi Thanh Thuy ...332</b>


DEVELOPING THE HOMEROOM COMPETENCE FOR STUDENTS IN SECONDARY
AND HIGH SCHOOL TEACHER TRAINING


<b>Nguyen Thi Thuy Dung ...342</b>


MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC


<b>Ngô Thị Liên ...355</b>


MƠ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


<b>Trần Thị Quỳnh Trang, Đinh Thị Kim Thoa ...366</b>


KHAI THÁC HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC


<b>Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc ...377</b>

<b>Phần 4. MÔI TRƯỜnG VÀ CÁC ChỦ ThỂ GIÁO DỤC 4.0</b>



THỰC TRẠNG Ý HƯỚNG HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH


<b>Nguyễn Thị Bích Liên ...394</b>



SOLUTIONS TO OPENING SKILL IMPROVEMENT FOR CHESS TEAM OF 10-10
JUVENILE SPORT SCHOOL


<b>Ha Minh Diu ...405</b>


SỰ THAM GIA CỦA SINH VIÊN VÀO QUẢN TRỊ CHIA SẺ
TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9
Mục lục


TƯ DUY ĐỐI THOẠI TRONG TƯƠNG TÁC SƯ PHẠM
CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN NGỮ VĂN HIỆN NAY


<b>Trần Thanh Bình, Võ Thanh Thuý ...432</b>


IMPROVING THE QUALITY OF LECTURERS TO MEET THE REQUIREMENTS OF
STANDARDIZATION AND INTERNATIONAL INTEGRATION OF HUMAN RESOURCES IN
HIGHER EDUCATION SYSTEM


<b>Nguyen Thi Thanh Tung ...442</b>


PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO


<b>Nguyễn Thị Hiền ...455</b>


PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHO GIÁO DỤC 2030



<b>Mai Quang Huy ...465</b>


TOWARDS INCLUSIVE LEARNING ENVIRONMENT FOR STUDENTS WITH
DISABILITIESIN VIETNAM’SHIGHER EDUCATION: CASE STUDY OF VIETNAM
NATIONAL UNIVERSITY, HANOI


<b>Nguyen Thuy Anh ...473</b>


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE TÂM THẦN: BẰNG CHỨNG VỀ TÍNH HIỆU QUẢ


<b>Bùi Thị Thanh Diệu, Trần Thành Nam ...486</b>


GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CHO TRẺ MẦM NON TRONG BỐI CẢNH
CÁCH MẠNG 4.0


<b>Nguyễn Thanh Tâm ...502</b>


PROMOTING EARLY CHILDHOOD CARE AND DEVELOPMENT FOR DISADVANTAGED
ETHNIC MINORITY CHILDREN IN LAI CHAU PROVINCET


<b>Tran Thanh Nam ...511</b>


YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


<b>Tiêu Thị Mỹ Hồng ...535</b>


THÀNH TÍCH TỐN HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG:
ẢNH HƯỞNG TỪ YẾU TỐ GIA ĐÌNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TỔNG QUAN CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
TRÊN THẾ GIỚI: KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM


<b>. Trần Thành Nam, Nguyễn Phương Hồng Ngọc ...558</b>


TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH LIÊN KẾT QUỐC TẾ
TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BẮC TỪ LIÊM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


<b>Phạm Thị Thanh Hải, Trần Thị Thu Hằng ...580</b>


ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG CỦA THANH THIẾU NIÊN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG


<b>Vũ Thu Hà, Phạm Mạnh Hà ...593</b>


NEEDS OF VOCATIONAL COUNSELING THROUGH SMARTPHONE APPLICATIONS
AMONG HIGH SCHOOL STUDENTS


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

prEFaCE



The process of globalization has placed Vietnam in the integration flow with
the general trends of the world. We need experts and human resources to make
policies, strategies, with inter-disciplinary thinking with the overall accessibility
ability to identify and propose solutions for the problems. Therefore, the
inter-disciplinary approach has become an indispensable trend to solve the problems of
sciences to meet practical needs. Education itself is an interdisciplinary field; hence
studies in education should be based on the fundamentals of other sciences, such as
psychology, sociology, economics, educational technology, statistics and educational
data science, implementation science. Research through inter-disciplinary and
cross-disciplinary approaches is an indispensable need for Vietnamese education to


integrate with the trend of educational science development of the world.


As one of the activities towards the 20th<sub> anniversary of the tradition of the </sub>
Faculty of Education and the 10th<sub> years of establishment of the VNU University of </sub>
<i>Education, the University organized the conference New issues in educational science: </i>


<i>inter-disciplinary and cross-disciplinary approaches with the desire to create an academic </i>


space to discuss and exchange new researches in educational science in an
inter-disciplinary and cross-inter-disciplinary approaches.


The conference organizing board received a lot of attention from scientists.
There were 56 scientists submitted articles to the editorial board. 48 articles were
accepted in the conference proceedings after the peer-reviewed process. Among
48 accepted articles, there are 10 full-text articles in English. The articles focus on
the main topics such as (i) 4.0 paradigm, model, method of education (13 articles);
(ii) Technology and education (9 articles); (iii) Assessment and development of learner
competence (9 articles); (iv) 4.0 educational environment and subjects (17 articles).
All articles have high-quality scientific content and edited carefully according to the
opinion of the conference science council and the editorial board.


The organizers would like to express our sincere thanks to the scientists who
have contributed to the success of the conference.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

lỜi nĨi đẦu



Q trình tồn cầu hóa đã đặt Việt Nam hòa vào dòng chảy hội nhập với các
xu thế chung của thế giới. Chúng ta rất cần đội ngũ chuyên gia, nguồn nhân lực làm
chính sách, chiến lược, những người có tư duy liên ngành với khả năng tiếp cận tổng
thể để có thể nhận diện và đề xuất giải pháp cho các vấn đề đặt ra. Chính vì vậy, tiếp


cận liên ngành đã và đang trở thành một xu thế tất yếu và cần thiết để giải quyết các
vấn đề của khoa học đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Giáo dục, bản thân nó vốn là một
lĩnh vực liên ngành nên nghiên cứu về giáo dục cần được tiếp cận trên các cơ sở khoa
học vững chắc của các ngành khoa học khác như: triết học, tâm lý học, xã hội học,
kinh tế học, công nghệ trong giáo dục, thống kê và khoa học dữ liệu giáo dục, khoa
học triển khai… Nghiên cứu khoa học giáo dục theo tiếp cận liên ngành và xuyên
ngành là một nhu cầu tất yếu để giáo dục Việt Nam hòa chung với xu thế phát triển
khoa học giáo dục của thế giới.


Hướng tới kỷ niệm 20 năm truyền thống Khoa Sư phạm và 10 năm thành lập
<i>Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, Nhà trường tổ chức Hội thảo Các vấn đề mới </i>


<i>trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành với mong muốn tạo một </i>


không gian trao đổi, giao lưu học thuật về những nghiên cứu mới trong khoa học
giáo dục theo hướng tiếp cận liên ngành và xuyên ngành.


Hội thảo đã nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học. Đã có 56 tác
giả gửi bài tham dự Hội thảo, sau q trình bình duyệt có 48 bài được lựa chọn chỉnh
sửa và đăng trong Kỷ yếu Hội thảo, trong đó có 10 bài viết tồn văn bằng tiếng Anh.
Các bài viết tập trung vào những chủ đề chính như: (i) Triết lý, mô thức, phương
thức giáo dục theo định hướng 4.0 (gồm 13 bài); (ii) Công nghệ và giáo dục (gồm
9 bài); (iii) Đánh giá và phát triển năng lực người học (gồm 9 bài); (iv) Môi trường
và các chủ thể giáo dục 4.0 (gồm 17 bài). Tất cả các bài viết đều có hàm lượng khoa
học cao, được biên tập chỉnh sửa kỹ càng theo ý kiến của Hội đồng Khoa học và Ban
biên tập.


Ban Tổ chức xin trân trọng cảm ơn sự nhiệt tình tham gia của các nhà khoa học
đã góp nên thành cơng của Hội thảo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phẦn 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TS. Nguyễn Đức Ca1


<b>Tóm tắt: Trong lĩnh vực hàng hải, đội ngũ thuyền viên qua đào tạo giữ vai trò quan </b>


trọng trong việc tổ chức, quản lý, vận hành đội tàu biển Việt Nam, qua đó góp
phần làm tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam nói chung với kinh tế biển là mũi nhọn;
đồng thời góp phần quan trọng trong việc bảo vệ vững chắc chủ quyền Biển Đảo
của Việt Nam trên Biển Đơng. Tính đến hiện nay, các chuyên ngành nghề đơn lẻ
hàng hải, như Lái tàu biển, Máy tàu biển và Điện tàu biển... nhu cầu người học rất
thấp...; và, chỉ với vài ba thuyền viên cùng một vài con robot được trang bị trên tàu
biển, là hồn tồn có thể vận hành được những con tàu biển siêu trọng lượng....
Vì vậy, việc đào tạo tích hợp liên nghề hàng hải (Máy, Lái, Điện...) là một nhu cầu
tất yếu khách quan trong bối cảnh hiện nay. Từ những thực tế khách quan và nhu
cầu nhân lực hàng hải Việt Nam, bài viết đã đưa ra một số giải pháp trong đào tạo
liên nghề hàng hải, phát triển nguồn nhân lực hàng hải Việt Nam chất lượng cao
trong bối cảnh Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0.


<i><b>Từ khóa: Đào tạo, Liên nghề hàng hải, Chất lượng, Cách mạng công nghiệp 4.0.</b></i>


<b>1. Giới thiệu</b>


Trong lĩnh vực hàng hải (HH), đội ngũ thuyền viên qua đào tạo giữ vai trò quan
<b>trọng trong việc tổ chức, quản lý, vận hành đội tàu biển Việt Nam, qua đó góp phần </b>
làm tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam nói chung với kinh tế biển là mũi nhọn; đồng
thời góp phần quan trọng trong việc bảo vệ vững chắc chủ quyền Biển Đảo của Việt
<b>Nam trên Biển Đông. Nhà nước Việt Nam cũng đã có kế hoạch phát triển đội ngũ </b>
thuyền viên nhằm bảo đảm thực hiện được mục tiêu nêu trên. Tuy nhiên, tính đến
hiện nay, các chuyên ngành nghề đơn lẻ HH như Lái tàu biển, Máy tàu biển và Điện


tàu biển... nhu cầu người học rất thấp...; và, chỉ với vài ba thuyền viên cùng một vài
con robot được trang bị trên tàu biển, là hoàn tồn có thể vận hành được những con
tàu biển siêu trọng lượng.... Vì vậy, việc đào tạo tích hợp liên nghề HH (Máy, Lái,
Điện...) là một nhu cầu tất yếu khách quan của ngành HH Việt Nam trong bối cảnh
hiện nay. Từ những phân tích thực tế khách quan và nhu cầu nhân lực HH Việt Nam,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phần 1. TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0

17


<b>bài viết đã đưa ra một số giải pháp trong đào tạo liên nghề hàng hải (LNHH), phát </b>
triển nguồn nhân lực HH Việt Nam trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
(CMCN4.0).


<b>2. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu</b>


<i><b>2.1. Phương pháp nghiên cứu</b></i>


Trong khuôn khổ bài viết, tác giả đã sử dụng phương pháp định tính để thảo
luận, phỏng vấn nhằm đánh giá về LNHH của Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu
định lượng được sử dụng để thu thập thơng tin, phân tích dữ liệu. Kết quả phân tích
để đánh giá thực trạng về đào tạo LNHH.


<i><b>2.2. Dữ liệu</b></i>


Nguồn dữ liệu “được lấy từ”: Cục HH Việt Nam (tính từ năm 2014 đến trước
tháng 3/2019); các bài nghiên cứu trên các tạp chí, hội thảo khoa học....


<b>3. Các nội dung phân tích</b>


<i><b>3.1. Khái niệm về ĐT liên nghề</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Như vậy, “ĐT liên nghề là sự phối hợp ĐT từ mọi bộ môn và liên ngành nghề
trong hệ thống ĐT/hoặc đổi mới - phát triển trên cơ sở một định lý khái quát (đi từ
cấp độ mục tiêu ĐT trở xuống) và một khuôn mẫu nhận thức luận đang hiện hữu”.


<i><b>3.2. Nhân lực, ĐT liên nghề HH và nhu cầu ĐT nguồn nhân lực LNHH ở Việt Nam</b></i>


<i>3.2.1. Khái niệm về nhân lực</i>


Theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, nhân lực chất lượng cao là
bộ phận ưu tú nhất của nhân lực đất nước, bao gồm những người tiêu biểu về phẩm
chất chính trị, đạo đức và lối sống; có trình độ học vấn, chun mơn cao; có sức khỏe
tốt (theo độ tuổi); ln đi đầu trong lao động, sáng tạo khoa học, đóng góp tích cực,
hiệu quả vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là những “cán bộ lãnh đạo,
quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và
cán bộ khoa học cơng nghệ đầu đàn; có khả năng vận dụng sáng tạo những tri thức,
những kỹ năng đã được ĐT vào quá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất
lao động, chất lượng và hiệu quả” [1].


<i>3.2.2. Đào tạo liên nghề hàng hải ở Việt Nam</i>


Trong kỷ nguyên CMCN4.0 với trí tuệ nhân tạo và vạn vật kết nối tự động, liên/
xuyên ngành nghề có những ưu thế nổi bật. Thực tiễn công việc mới yêu cầu người
lao động cần biết rộng và hội tụ nhiều kỹ năng nhận biết, giải quyết vấn đề hơn chỉ
là những kiến thức chuyên sâu và hẹp, vốn có thể được giải quyết bởi trí tuệ nhân
tạo (AI). Vì vậy, nhân lực cho thị trường lao động 4.0 không cần nhiều hơn về kiến
thức chuyên ngành đơn lẻ; mà người học cần được trang bị kiến thức đa ngành, liên
ngành nghề, xuyên lĩnh vực, tư duy tích cực, kỹ năng tổng hợp.... [12, 13, 14].


<i>Ngành/nghề HH ở Việt Nam với ba chuyên ngành chủ yếu, đó là: nghề Lái tàu biển; </i>
<i>nghề Máy tàu biển; và nghề Điện tàu biển.</i>



<i>Nghề Lái tàu biển: Các công việc trên tàu của nghề này bao gồm: điều khiển tàu </i>


biển; quản lý và vận hành hệ thống máy móc hệ động lực tàu biển, hệ thống điện, điện
tử trên tàu; bảo quản hàng hóa chuyên chở trên tàu biển. Trang bị trên tàu biển cho
chuyên ngành này ngày càng “có xu hướng tự động hóa rất cao” (ví dụ, “Tự động hóa
điều khiển tồn tàu”...., liên quan rất chặt chẽ với CMCN4.0), vì thế, đối tượng vào học
chuyên ngành đơn lẻ ở các trường HH của Việt Nam ngày càng suy giảm.


<i>Nghề Máy tàu biển: Thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của người thợ máy, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Phần 1. TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0

19


CMCN4.0), vì thế, đối tượng vào học ngành đơn lẻ này ở các trường HH Việt Nam
ngày càng suy giảm.


<i>Nghề Điện tàu biển: Thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của người thợ điện, </i>


sỹ quan điện tàu biển (trực ca, khai thác, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa... hệ thống
điện toàn tàu biển, như: hệ thống lái; hệ thống làm hàng; hệ thống tời neo; hệ thống
bơm; hệ thống quạt gió và các hệ thống truyền động điện khác trên tàu biển....).
Cũng như nghề Lái tàu biển & nghề Máy tàu biển, việc trang bị trên tàu biển cho
chuyên ngành đơn lẻ này ngày càng “có xu hướng tự động hóa rất cao” (ví dụ,
“Tự động hóa điều khiển hệ thống lái & tời neo tàu biển”..., liên quan chặt chẽ với
CMCN4.0), vì thế, đối tượng vào học ngành đơn lẻ này ở các trường HH Việt Nam
ngày càng suy giảm....


<i>Như vậy, qua những phân tích ở trên, việc ĐT LNHH (ĐT tích hợp về “kiến </i>


thức - kỹ năng - thái độ” từ ba chuyên ngành đơn lẻ chủ yếu của ngành HH) là một


“tất yếu, khách quan”; và cũng từ việc phân tích ở trên đã chỉ ra rằng, LNHH có liên
quan rất chặt chẽ với CMCN4.0... Trong tương lai không xa, trên tàu biển chỉ cần
“một vài ba thuyền viên...”, cùng với “một vài ba con robot điều khiển...” là hồn
tồn có thể “điều khiển được những con tàu biển siêu hiện đại, siêu trọng lượng đi
khắp các đại dương mênh mông bao la.... một cách an toàn nhất và hiệu quả nhất....”.


Đồng thời, sẽ góp phần tích cực vào việc “hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị
quan trọng trước mắt cũng như lâu dài về bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo…
trước những thế lực thù địch và bành trướng liên tục gây hấn và lăm le xâm lấn chủ
quyền biển đảo trên Biển Đông của Việt Nam” [4, 5, 9].


<i>3.2.3. Nhu cầu ĐT nguồn nhân lực HH của Việt Nam</i>


Nhu cầu nguồn nhân lực HH Việt Nam là rất lớn. Đến năm 2025, công tác ĐT
và bồi dưỡng sẽ phải đạt khoảng 42.000 sỹ quan, thuyền viên; trong đó ĐT mới
khoảng 15.000 người (7.000 người bổ sung theo yêu cầu phát triển đội tàu và 8.000
người thay thế lực lượng hiện có). Cùng đó, khoảng 6.000 sỹ quan quản lý và khoảng
9.000 thuyền viên, công nhân kỹ thuật HH cũng sẽ phải được ĐT nhằm tạo nguồn
nhân lực HH đáp ứng nhu cầu “phát triển kinh tế biển được bền vững và góp phần
bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của Việt Nam”1<sub> [4, 5, 9].</sub>


<i><b>3.3. Chất lượng đội ngũ thuyền viên Việt Nam</b></i>


Theo thống kê của Cục HH Việt Nam (Ban đăng ký Tàu biển và Thuyền viên
Việt Nam cung cấp), tính đến tháng 3/2019 đội ngũ thuyền viên Việt Nam có khoảng
20.500 người, bao gồm tất cả các chức danh trên tàu, cụ thể như sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>3.3.1. Sỹ quan Hàng hải - mức trách nhiệm quản lý</i>


Đội ngũ sỹ quan (ĐNSQ) HH Việt Nam mức trách nhiệm quản lý tương đối


đồng đều về tỉ lệ giữa hai chuyên ngành chính là Máy (tỉ lệ 1,0) và Lái tàu biển (tỉ lệ
1,3) (xem bảng 1).


<i>Bảng 1: Số lượng ĐNSQ Hàng hải Việt Nam mức trách nhiệm quản lý1</i>


<b>Hạng tàu (GT)</b> <b>Thuyền <sub>trưởng</sub></b> <b>Đại phó</b> <b>Công suất máy <sub>(KW)</sub></b> <b><sub>trưởng</sub>Máy </b> <b>Máy hai</b>


Dưới 100 800 857 Dưới 150 595 563


Từ 100- 500 927 833 Từ 150 - 750 813 646


Từ 500 - 3000 331 295 Từ 750 - 3000 226 156


Từ 3000 trở


lên 552 551 Từ 3000 trở lên 553 449


<b>Cộng</b> <b>2610</b> <b>2536</b> <b>Cộng</b> <b>2187</b> <b>1814</b>


<i>3.3.2. Sỹ quan Hàng hải - mức trách nhiệm vận hành</i>


Đối với ĐNSQ HH Việt Nam, mức trách nhiệm vận hành cũng tương đối đồng
đều về tỉ lệ giữa hai chuyên ngành Máy và Lái tàu biển (Máy nhiều hơn Lái theo quy
định của Cục HH Việt Nam (tỉ lệ Máy: 1,11; Lái: 1,0) (xem bảng 2).


<i>Bảng 2: Số lượng ĐNSQ Hàng hải Việt Nam mức trách nhiệm vận hành2</i>


<b>Hạng tàu (GT)</b> <b>Sỹ quan Boong</b> <b>Công suất máy (KW)</b> <b>Sỹ quan Máy</b>


Dưới 500 313 Dưới 750 544



Từ 500 trở lên 1578 Từ 750 trở lên 1556


<b>Cộng</b> <b>1891</b> <b>Cộng</b> <b>2100</b>


<i>3.3.3. Thuyền viên - mức trách nhiệm trợ giúp </i>


Số liệu thuyền viên có mức trách nhiệm trợ giúp: Thủy thủ trưởng; Thợ máy
chính; Sỹ quan điện... theo quy định của Cục HH Việt Nam (xem bảng 3).


<i>Bảng 3: Số lượng đội ngũ Thuyền viên mức trách nhiệm trợ giúp</i>


Thủy thủ trưởng 992


Thợ máy chính 542


Sỹ quan Điện 207


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Phần 1. TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0

21


Thợ Điện 217


Thủy thủ trực ca 11.203


Thợ máy trực ca 7.212


Giấy xác nhận “Chứng chỉ Vô tuyến điện viên hạng tổng quát” (GOC) 3.090
Giấy xác nhận “Chứng chỉ Vô tuyến điện viên hạng hạn chế” (ROC) 300
Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn (GCNKNCM) của thuyền viên 233
Giấy xác nhận huấn luyện đặc biệt 2.563



<i>3.3.4. Đánh giá chung</i>


Qua nghiên cứu những số liệu thu thập được về nhân lực HH đã cho thấy:
- Nguồn nhân lực HH được ĐT bởi các trường thuộc Bộ Giao thông Vận tải
quản lý tương đối bài bản, đáp ứng các tiêu chuẩn về chuyên môn theo quy định.


- Nguồn nhân lực HH được ĐT bởi các trường không trực thuộc Bộ Giao thông
Vận tải thường theo chương trình ĐT huấn luyện đặc thù ngành nghề như Đánh cá,
Hải quân.... chưa đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định. Họ phải học những khóa
cập nhật kiến thức tại các trường HH nếu họ muốn thi lấy GCNKNCM [4, 5, 9].


<i><b>3.4. Một số giải pháp trong ĐT LNHH và phát triển nguồn nhân lực HH ở Việt Nam</b></i>


Từ những vấn đề nêu trên ta thấy việc ĐT LNHH là “một tất yếu, khách quan”.
Nhằm để ĐT LNHH tốt trong bối cảnh CMCN4.0 và phát triển nguồn nhân lực HH
chất lượng cao ở Việt Nam, cần xem xét thực hiện đồng bộ những giải pháp sau.


<i>3.4.1. Đổi mới công tác quản lý ĐT LNHH</i>


Xây dựng và ban hành các chuẩn kiến thức, kỹ năng (chuẩn đầu ra) cho LNHH
tương ứng với từng cấp trình độ ĐT với sự tham gia của doanh nghiệp, đảm bảo
phù hợp với khung trình độ và tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. Xây dựng các bộ
tiêu chuẩn về cơ sở vật chất của ngành HH và trình độ ĐT. Ban hành các quy định
về hệ thống đảm bảo chất lượng đối với các trường HH. Xây dựng dự báo nhu cầu
nhân lực và nhu cầu ĐT LNHH theo cơ cấu trình độ ĐT phù hợp với yêu cầu phát
triển kinh tế HH theo từng giai đoạn. Đổi mới cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin,
xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về ĐT LNHH trong bối cảnh CMCN4.0.


<i>3.4.2. Chuẩn hóa và phát triển đội ngũ nhà giáo HH</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

quốc tế có đủ năng lực để ĐT chương trình chuyển giao từ nước ngồi, đồng thời ĐT
lại các GV khác trong lĩnh vực HH. Tăng cường ĐT Tiếng Anh cho các GVHH; nâng
cao kiến thức, kỹ năng theo hướng tiếp cận công nghệ 4.0 về HH.


<i>3.4.3. Bộ Giao thông Vận tải, ngành HH, địa phương ven biển cần thực hiện rà soát, </i>
<i>sắp xếp lại mạng lưới cơ sở ĐT LNHH</i>


Trên cơ sở dự báo nguồn nhân lực HH, địa bàn ven biển cần quản lý theo
hướng giảm đầu mối, tăng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong ĐT
LNHH. Chỉ thành lập mới trường HH công lập theo quy hoạch và đảm bảo có lộ
trình tự chủ, phát triển các cơ sở ĐT LNHH đa cấp trình độ ĐT.


<i>3.4.4. Xây dựng và đổi mới chương trình ĐT LNHH </i>


Cần xây dựng và đổi mới chương trình ĐT LNHH và cơng tác tổ chức, quản lý
ĐT trên cơ sở chuẩn đầu ra của LNHH. Hoặc, chuyển giao đồng bộ các bộ chương
trình ĐT LNHH cấp độ quốc tế cho các trường HH Việt Nam. Xây dựng các bộ
chương trình Tiếng Anh chuyên ngành HH cho LNHH trọng điểm cấp độ quốc gia
và quốc tế.


Đề xuất đổi mới nội dung và chương trình giảng dạy để SVHH sau khi được
ĐT thích ứng ngay với cơng việc.


<i>3.4.5. Tiếp tục chuẩn hóa và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất thiết bị HH</i>


Tập trung đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị cho ĐT LNHH theo chuẩn, đẩy mạnh
xây dựng phòng học đa phương tiện, phịng chun mơn hóa; hệ thống thiết bị thực
tại ảo, “thiết bị dạy học thuật và các phần mềm ảo mô phỏng thiết bị dạy học thực
tế trong các cơ sở ĐT LNHH” để giảm bớt đầu tư trang thiết bị. Ngoài sự đầu tư từ


ngân sách Nhà nước, cần có sự huy động đóng góp của các doanh nghiệp HH, các
nhà đầu tư trong và ngồi nước và của chính người học.


<i>3.4.6. Phát triển mở rộng hệ thống đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia </i>
<i>gắn với các cơ sở ĐT LNHH, các doanh nghiệp HH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Phần 1. TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0

23


<i>3.4.7. Tăng cường gắn kết ĐT LNHH với doanh nghiệp HH và đẩy mạnh công tác </i>
<i>tuyên truyền trong lĩnh vực HH</i>


Tăng cường gắn kết ĐT với doanh nghiệp HH; tạo sự liên kết chặt chẽ giữa
nhà trường HH và doanh nghiệp HH; doanh nghiệp HH được tham gia tất cả các
công đoạn trong quá trình ĐT LNHH và cũng được tuyển dụng ngay SVHH trong
q trình và sau ĐT. Lấy sự hài lịng của người sử dụng lao động về kiến thức, kỹ
năng, trách nhiệm nghề nghiệp đối với lao động qua ĐT và sự hài lòng của người
học về việc làm và thu nhập tăng thêm sau ĐT là thước đo chất lượng, hiệu quả của
hệ thống ĐT LNHH. Mỗi cán bộ - GVHH, các cơ sở ĐT LNHH cần “giải thích rõ và
tuyên truyền thực tế…” về nghề HH, nhằm thúc đẩy động lực cho người học. Chỉ
khi người học “an tâm về ngành nghề của mình chọn”, họ mới thực sự học để quyết
tâm “theo LNHH”, chất lượng ĐT LNHH vì thế sẽ khơng ngừng được nâng lên.


<b>4. Kết luận</b>


Bài viết đã nêu nên được khái niệm chung về ĐT LNHH; tính tất yếu khách
quan phải triển khai ĐT LNHH ở Việt Nam; chỉ ra được những tồn tại chung trong
ĐT nhân lực HH ở các trường HH Việt Nam. Qua đó, bài viết đã đề xuất được các
giải pháp trong “ĐT LNHH và phát triển nguồn nhân lực HH chất lượng cao ở Việt
Nam”, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trước mắt cũng như phát triển lâu dài của ngành
HH Việt Nam, cũng như trong bối cảnh của CMCN4.0.



Đào tạo LNHH cho đất nước trong bối cảnh của CMCN4.0 là “trọng tâm của
chiến lược phát triển nguồn nhân lực HH”. Để có thể hồn mục tiêu đề ra đòi hỏi các
cơ sở ĐT HH, đặc biệt là những người liên quan trực tiếp đến lĩnh vực HH cần triển
khai tổ chức thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp nêu trên. Làm được như vậy,
chúng ta sẽ thực hiện được “đúng tiến trình phát triển ngành HH nói riêng, phát
triển đất nước nói chung và hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới”; đồng thời, “góp
phần tích cực vào việc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị quan trọng của chúng
ta là “Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo trên Biển Đông””.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<i>1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB </i>
Chính trị Quốc gia, H.2011, tr.130.


2. “Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 là gì?”, Báo điện tử
news.zing.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-la-gi-post750267.html.


<i>3. Giáo dục Việt Nam trước yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, http://baochinhphu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4. Nguyễn Đức Ca (2017), “Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
<i>nghề nghiệp trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Giáo dục & Xã </i>


<i>hội, số 81 (142), tháng 12-2017, Hà Nội.</i>


<i>5. Nguyễn Đức Ca (2018), Nâng cao chất lượng nhân lực hàng hải Việt Nam đáp ứng </i>


<i>yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, </i>


tháng 11-2018, Thành phố Hồ Chí Minh.



6. Nguyễn Cúc (2017), ”Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với cơ
sở giáo dục đại học ở Việt Nam và gợi ý chính sách cho Việt Nam”, Báo điện tử


<i>baomoi.com, ngày 27/8/2017.</i>


7. Phan Quang Trung (2017), ”Giáo dục đại học phải làm gì trước thách thức của
<i>cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Báo điện tử giaoduc.net.vn số ra ngày 22/07/2017.</i>
8. Phan Văn Trường (2017), ”Ngành giáo dục ”đón đầu” cuộc Cách mạng 4.0 ra


<i>sao”, Báo điện tử baoquocte.vn, ngày 14/4/2017.</i>


<i>9. Đặng Văn Uy (2006), Nâng cao năng lực ĐT Hàng hải các cấp tại Việt Nam, Đề tài </i>
nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ, Mã số DT063006, Hải Phòng.


10. “Higher stage succeeding interdisciplinary relationships... which would not
only cover interactions or reciprocities between specialised research projects,
but would place these relationships within a total system without any firm
boundaries between disciplines” (Piaget, 1972, page 138).


11. “The co-ordination of all disciplines and interdisciplines in the education/
innovation system on the basis of a generalized axiomatics (introduced from
the purposive level down) and an emerging epistemological (‘synepistemic’)
pattern” (Jantsch, 1972a, page 106).


.


12
/>


13.


/>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Phần 1. TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0

25
<b>MARITIME INTERVOCATIONAL TRAINING SOLUTION IN VIETNAM </b>


<b>IN THE CONTEXT OF THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0</b>


<i><b>Abstract: In the maritime field, the crew of trained crews plays an important role </b></i>


in organizing, managing and operating the Vietnamese fleet, thereby contributing
to the growth of the foundation Vietnam’s economy in general with the marine
economy is the key; At the same time, it plays an important role in firmly protecting
Vietnam’s maritime and sovereignty over the South China Sea. Up to now, single
maritime specialties, such as Machine, Ship control, Electricity, etc…, learners’
needs are very low...; and, with only a few seafarers and some robots equipped
on board, it is possible to operate super heavy ships... Therefore, the maritime
intervocational training (Machine, Ship control, Electricity ...) is an indispensable
need in the current context. From the objective reality and the demand of
Vietnamese maritime human resources, the article has provided some solutions
in maritime intervocational training, developing high quality maritime human
resources of Vietnam in the context of the industrial revolution 4.0.


</div>

<!--links-->

×