Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp định hướng quản lý môi trường khu công nghiệp xuyên á, đức hòa, long an theo hướng bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 194 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


VÕ THÀNH CÔNG

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KHU CƠNG NGHIỆP XUN Á,
ĐỨC HỊA, LONG AN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.HỒ CHÍ MINH, 2/2016


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS.Đinh Quốc Túc

Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS. TS Võ Lê Phú

Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. Tô Thị Hiền

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
Ngày 25 tháng 1 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. GS. TS Nguyễn Kỳ Phùng
2. PGS. TS Nguyễn Thị Bảy


3. PGS. TS Võ Lê Phú
4. TS. Tô Thị Hiền
5. TS. Trần Tiến Khôi
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA MƠI TRƯỜNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
----------- oOo ----------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC

Họ và tên

: VÕ THÀNH CÔNG

Ngày, tháng, năm sinh: 05/04/1991
Nam
Chun ngành

: Quản lý Tài ngun và Mơi trường


Khóa

: 2014

I.

Giới tính: Nam
Nơi sinh: Quảng
60 85 01 01

TÊN ĐỀ TÀI :

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CƠNG NGHIỆP XUN Á, ĐỨC
HỊA, LONG AN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
 Nhiệm vụ
- Đánh giá hiện trạng quản lý và bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp Xun Á,
Đức Hịa, Long An.
-

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ mơi trường KCN
Xun Á.

-

Xây dựng mơ hình phát triển KCN Xuyên Á theo hướng bền vững với vai trò
trọng tâm là phát triển ngành dệt may – dệt nhuộm.


-

Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng mơ hình phát triển KCN Xuyên Á theo
hướng bền vững.

 Nội dung


-

Hiện trạng quản lý và bảo vệ môi trường (nước thải, chất thải rắn, thu phí
nước thải, khí thải, …) của KCN và các CSSX.

-

Phân tích dịng vật chất, năng lượng trong KCN và trong doanh nghiệp và
xây dựng mô hình trao đổi vật chất giữa KCN và CSSX, giữa CSSX với
nhau.

-

Đề xuất các giải pháp xây dựng và hoàn thiện mơ hình phát triển KCN Xun
Á theo hướng bền vững.

III. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. Đinh Quốc Túc
Ngày


tháng 2 năm 2016

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Ngày

tháng 2 năm 2016

TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Ngày tháng 2 năm 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

----------- oOo ----------

BẢN GIẢI TRÌNH VỀ VIỆC CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
THẠC SĨ
(Theo buổi đánh giá luận văn Thạc sĩ của Hội đồng chuyên môn)
1. Thông tin chung
-


Họ tên học viên:

-

Tên đề tài:

VÕ THÀNH CÔNG

Mã số: 7140485

Nghiên cứu đề xuất giải pháp định hướng quản lý môi trường khu công nghiệp
Xuyên Á, Đức Hòa, Long An theo hướng bền vững.
2. Nội dung chỉnh sửa


Nội dung đã chỉnh sửa phù hợp

Nội dung đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng chun mơn được liệt kê như bảng
sau:
TT
1.

Các điểm góp ý của Hội đồng

Chỉnh sửa của HV

Cách đánh số thứ tự bảng và hình

Đã chỉnh lại cách đánh số thự tự


theo quy định chung

bảng và hình theo quy định của
luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách
Khoa Tp.HCM

2.

Đánh số mục lục nên theo số chương Đã chỉnh lại cách đánh số mục

Trang


lục theo từng chương
3.

4.

Chỉnh sửa lại mục tiêu và nội dung

Đã chỉnh lại mục tiêu và nội

của đề tài

dung của đề tài

Trang
3,4


Bổ sung cơ sở khoa học phát triển Thay đổi và bổ sung thêm vào
KCN Xuyên Á theo hướng bền vững phần “tổng quan lý thuyết về
phát triển bền vững KCN” thành

Trang

“cơ sở khoa học cho về quản lý

26

môi trường KCN Xuyên Á theo
hướng bền vững”
5.

6

Định nghĩa lại “phát triển bền vững”

Đã chỉnh sửa lại định nghĩa

ở trang 28

“phát triển bền vững”

hệ thống xử lý khí thải gây ơ nhiễm thải đến mơi trường khơng khí
và ảnh hưởng tới sức khỏe người lao trong KCN Xuyên Á và tới sức
động

khỏe của người lao động


Chỉnh sửa lại cách trích dẫn và cách Đã phát hiện và chỉnh sửa lại
ghi tài liệu tham khảo

một số trích dẫn và cách ghi tài
liệu tham khảo.

8

32

Đối với phân tích SWOT, điểm yếu Bổ sung trong phân tích SWOT
cần thêm vấn đề khơng ổn định của về ảnh hưởng, tác động của khí

7

Trang

Chỉnh sửa lại lỗi chính ta

Đã kiểm tra, phát hiện và chỉnh
sửa lại một số lỗi chính tả

Trang
46, 47


Tp.HCM, ngày …... tháng 2 năm 2016
Xác nhận của CBHD

Học viên


TS. Đinh Quốc Túc

Võ Thành Công

Xác nhận của CBPB 1

Xác nhận của CNPB 2

PGS. TS Võ Lê Phú

TS. Tô Thị Hiền


i

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn Thầy Đinh Quốc Túc đã hướng dẫn tận
tình trong quá trình làm luận văn. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, dù rất bận rộn
trong công việc nhưng Thầy vẫn dành thời gian và tâm huyết trong việc hướng dẫn
cách thức làm luận văn. Thầy ln góp ý và sửa chữa những lỗi sai giúp em không đi
lạc vấn đề trong biển kiến thức mênh mông. Cho đến nay đề tài luận văn đã được hồn
thành cũng chính nhờ sự giúp đỡ, đơn đốc nhiệt tình của thầy.
Em cũng gởi lời cám ơn đến Quý Thầy, Quý Cô giảng dạy trong khoa Môi
Trường, Trường Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh trong suốt thời gian qua. Chính
Quý Thầy, Cô đã xây dựng cho em kiến thức nền tảng và những kiến thức chun mơn
để em hồn thành luận văn này.
Đồng thời, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các doanh nghiệp đang hoạt
động trong KCN Xun Á để hồn thành luận văn. Tơi xin cảm ơn Ban Tổng Giám
Đốc Công ty cổ phần Ngọc Phong đã tạo điều kiện cho tôi được học tập trong suốt thời

gian qua. Con cũng xin cảm ơn gia đình, bố mẹ, những người thân đã ln tạo điều
kiện học tập tốt nhất trong suốt thời gian qua.
Tuy có những nổ lực và cố gắng nhất định nhưng cũng khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót trong q trình thực hiện. Em mong nhận được những đóng góp chân
thành của các Quý Thầy, Cô.
Cuối cùng, em xin chúc Quý Thầy, Q Cơ, Các anh chị trong Cơng ty cùng gia
đình sức khỏe và hạnh phúc. Xin chúc Quý Doanh Nghiệp làm ăn phát đạt trong năm
mới.
Học viên thực hiện


ii

Võ Thành Công
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Ngồi trừ, những nơ ̣i
dung đã đươ ̣c trić h dẫn, các số liệu, kết quả đươ ̣c trình bày trong luận văn này là hoàn
toàn chiń h xác, trung thực và chưa từng đươ ̣c cơng bố trong các cơng trình nghiên cứu
nào khác trước đây.

Võ Thành Công


iii

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Khu cơng nghiệp Xun Á được định hướng phát triển ngành dệt may – dệt nhuộm
của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Việc định hướng phát triển khu cơng nghiệp
Xun Á theo mơ hình khu cơng nghiệp truyền thống bộc lộ nhiều hạn chế về môi
trường. Vì vậy, cần định hướng phát triển khu cơng nghiệp Xuyên Á theo hướng bền

vững để giải quyết vấn đề mơi trường và đảm bảo hài hịa giữa các yếu tố kinh tế - môi
trường - xã hội.
Nghiên cứu đã khảo sát để tổng hợp và đánh giá hiện trạng công tác quản lý và bảo
vệ môi trường khu công nghiệp Xuyên Á; việc khảo sát dòng vật chất của các cơ sở sản
xuất bên trong khu công nghiệp Xuyên Á để đánh giá tiềm năng nguồn chất thải có thể
tận dụng lại làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác và xây dựng mơ hình
phát triển khu cơng nghiệp Xuyên Á với vai trò trọng tâm là phát triển nhóm ngành dệt
may – dệt nhuộm. Tích hợp với việc sử dụng cơng cụ phân tích hệ thống để đánh giá
khả năng áp dụng của mơ hình phát triển vào trong thực tế. Cuối cùng, xây dựng các
giải pháp để áp dụng mơ hình phát triển khu cơng nghiệp Xuyên Á theo hướng bền
vững đã đề xuất.
Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra hiện trạng môi trường Khu công nghiệp Xuyên Á,
tiềm năng của chất thải, hướng đi tái sử dụng, tái chế lại chất thải. Đồng thời, đã xây
dựng mơ hình phát triển Khu cơng nghiệp Xun Á theo hướng bền vững; các giải
pháp xây dựng mô hình trong thực tế; những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng mơ
hình tại KCN Xun Á.
Tuy chưa thể hồn thiện và hướng chuyển đổi từ mơ hình khu cơng nghiệp truyền
thống sang mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái nhưng với việc phát triển khu công
nghiệp theo định hướng trên sẽ đảm bảo cân bằng, hài hòa giữa các yếu tố môi trường kinh tế - xã hội; giải quyết được vấn đề chất thải phát sinh gây ô nhiễm trong khu công
nghiệp.


iv

Chính vì vậy, các cơ quan quản lý nhà nước cần thực hiện thí điểm mơ hình phát
triển khu cơng nghiệp Xuyên Á theo định hướng vào thực tế. Trong q trình hoạt
động, sẽ bổ sung và hồn thiện mơ hình.


v


ABSTRACT
Xuyen A industrial park was oriented development textile sector - textile dyes of
Mekong Delta Zone. The development following model of traditional industrial park
show many environmental restrictions. Therefore, Xuyen A industrial park should be
oriented toward sustainability to solve environmental proplems and ensure harmony
between economic – environment – society factor.
Studying has survey, collect and assess the status of Xuyen A Industrial Park
environmental management and environmental protection; to survey material flows at
manufacture factorys to assess protential waste can be used material for other
industries. Building Xuyen A industrial park model with central role is textile sector textile dyes. Integrating with using system analysis tools to assess applicability of
model in reality. Finally, building solutions for applicating Xuyen A industrial park
model with a sustainable way.
Result of stydy is show the status of enviroment at Xuyen A industrial park; potential
wastes, reuse and recycling waste for other industries and building Xuyen A industrial
park model with a sustainable way; modeling solution in fact; advantages and
disadvantages when applicated model at Xuyen A industrial park.
However, it is not complete and convert to model of traditional industrial park from
eco-industry park but , the development of Xuyen A industrial park should be oriented
toward sustainability will be ensure a balanced and harmonious between economic –
environment – society factor; to solve generated waste problems causing
environmental pollution industrial park.
Therefore, state management agencies need piloting models at Xuyen A industrial park
in reality. During operation, to supplement and perfect the model.


vi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... 1

TÓM TẮT LUẬN VĂN .................................................................................................... iii
MỤC LỤC .......................................................................................................................... vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................. x
DANH MỤC BẢNG BIẾU, BIỂU ĐỒ ............................................................................ xi
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................. xiii
CHƯƠNG MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1.

Đặt vấn đề ..................................................................................................................................... 1

1.2.

Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................................. 2

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................................... 3

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3

1.5.

Nội dung nghiên cứu .................................................................................................................... 4

1.6.

Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................. 5


1.7.

1.6.1.

Phương pháp luận: ............................................................................................................... 5

1.6.2.

Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................................... 5

Ý nghĩa và tính mới của nghiên cứu ........................................................................................... 9
1.7.1.

Ý nghĩa khoa học:................................................................................................................. 9

1.7.2.

Ý nghĩa thực tiễn: ................................................................................................................. 9

1.7.3.

Tính mới của đề tài: ............................................................................................................. 9

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN .......................................................................................... 10
2.1.

Tổng quan về khu công nghiệp Xun Á .................................................................................10
2.1.1.

Vị trí địa lý, khí hậu, địa hình - đất đai ............................................................................11


2.1.1.1.

Vị trí địa lý ...................................................................................................................11

2.1.1.2.

Địa hình ........................................................................................................................12

2.1.1.3.

Khí hậu .........................................................................................................................12

2.1.1.4.

Địa hình đất đai ............................................................................................................14

2.1.1.5.

Chế độ thủy văn ...........................................................................................................15

2.1.2.

Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khi hình thành KCN Xuyên Á ............................15


vii

2.2.


Tổng quan hoạt động quản lý môi trường KCN trong thực tế: .............................................17

2.3.

Tổng quan các đề tài, cơng trình nghiên cứu liên quan:.........................................................20

2.4.

Cơ sở khoa học về quản lý môi trường Khu công nghiệp bền vững ......................................26

2.5.

Tổng quan cơ sở pháp lý bảo vệ môi trường Khu công nghiệp tại Việt Nam: .....................34

CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP XUYÊN Á ............................................... 36
3.1.

Hiện trạng quản lý môi trường KCN Xuyên Á .......................................................................36
3.1.1.

Môi trường nước ................................................................................................................36

3.1.1.1.

Nước cấp: .....................................................................................................................36

3.1.1.2.

Nước thải ......................................................................................................................37


3.1.1.3.

Nước mưa .....................................................................................................................40

3.1.2.

Chất lượng khơng khí ........................................................................................................40

3.1.3.

Chất thải rắn.......................................................................................................................41

3.1.4.

Cơng tác bảo vệ mơi trường của các cơ sở trong KCN ...................................................43

3.1.5.

Phí dịch vụ xử lý nước thải ................................................................................................43

3.1.6.

Trao đổi chất thải giữa các doanh nghiệp thành viên .....................................................44

3.2.

Đánh giá kết quả thực hiện công tác quản lý môi trường KCN Xuyên Á.............................45

3.3.


Phân tích SWOT về cơng tác quản lý mơi trường KCN Xuyên Á .........................................46

3.4.

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường KCN Xuyên Á .........................................48
3.4.1.

Đối với các cơ sở sản xuất: ................................................................................................48

3.4.2.

Đối với chủ đầu tư khu công nghiệp .................................................................................49

3.4.3.

Cơ quan quản lý .................................................................................................................50

CHƯƠNG IV :XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP
XUYÊN Á THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ...................................................................... 52
4.1.

Phân tích dịng vật chất, năng lượng của các doanh nghiệp trong KCN ..............................52
4.1.1.

Nhóm sản xuất nguyên phụ liệu ngành may ....................................................................52

4.1.2.

Nhóm ngành gia cơng, nhuộm vải và hồn tất vải ..........................................................58


4.1.3.

Nhóm cơ sở may .................................................................................................................74

4.1.4.

Nhóm cơ sở sản xuất vật liệu đóng gói .............................................................................78

4.1.5.

Nhóm doanh nghiệp sản xuất phôi thép ...........................................................................83


viii

4.1.6.

Nhóm cơ sở xử lý chất thải ................................................................................................85

4.2.
Tiềm năng nguồn nguyên vật liệu, phế phẩm và chất thải có thể tận dụng phát sinh
trong KCN Xuyên Á ..................................................................................................................................88
4.2.1.

Tiềm năng về chất thải, phế phẩm trong KCN................................................................88

4.2.2.

Hướng đi cho chất thải, phế phẩm trong khu công nghiệp: ...........................................89


4.2.2.1.

Chất thải sinh hoạt ........................................................................................................89

4.2.2.2.

Chất thải nguy hại ........................................................................................................90

4.2.2.3.

Bao bì giấy ...................................................................................................................91

4.2.2.4.

Bao bì nilon, bao bì nhựa, chai nhựa ............................................................................91

4.2.2.5.

Các loại vải vụn, vải thừa .............................................................................................92

4.2.2.6.

Bùn thải hóa lý từ hệ thống XLNT, xỉ than, xỉ thép, tro đốt ........................................93

4.2.2.7.

Bùn thải sinh học của hệ thống XLNT được sử dụng làm phân bón: ..........................96

Xây dựng mơ hình phát triển KCN Xun Á theo hướng phát triển bền vững ...................98


4.3.

4.3.1.

Lý do các cơ sở sẽ chọn KCN Xuyên Á để đầu tư: ..........................................................98

4.3.2.

Xây dựng mô hình phát triển KCN Xuyên Á theo hướng bền vững .............................99

4.3.3.

Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng mơ hình: ...............................................................105

Xây dựng chiến lược phát triển KCN theo hướng bền vững ...............................................107

4.4.

4.4.1.

Chiến lược về đầu tư: .......................................................................................................108

4.4.1.1.

Nguyên tắc chọn lựa doanh nghiệp đầu tư: ................................................................108

4.4.1.2.

Đầu tư theo định hướng mô hình KCN Xun Á.......................................................108


4.4.2.

Chiến lược thơng tin, truyền thơng: ...............................................................................109

4.4.3.

Kế hoạch di dời các doanh nghiệp: .................................................................................110

4.4.4.

Giải quyết đầu ra cho sản phẩm: ....................................................................................111

Phân tích SWOT trong việc phát triển KCN Xuyên Á theo hướng bền vững....................112

4.5.

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KHU CƠNG
NGHIỆP XUN Á ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ........................... 115
5.1.
thực tế

Giải pháp ngắn hạn và dài hạn của chủ đầu tư trong việc đưa mơ hình vào áp dụng
115

5.1.1.

Giải pháp ngắn hạn ..........................................................................................................115

5.1.1.1.


Xây dựng trung tâm thông tin về chất thải .................................................................115

5.1.1.2.

Xanh hóa Khu cơng nghiệp Xun Á ........................................................................116


ix

5.1.1.3.
Hướng quản lý môi trường KCN Xuyên Á theo hệ thống quản lý môi trường
(EMS) và tiêu chuẩn ISO 14001. ...................................................................................................117
5.1.1.4.
5.1.2.

5.2.

Giải pháp dài hạn .............................................................................................................120

5.1.2.1.
thải

Phát triển trung tâm thông tin chất thải thành trung tâm thu gom và trao đổi chất
120

5.1.2.2.

Vạch tuyến và xây dựng tuyến thu gom chất thải, phế phẩm: ...................................123


5.1.2.3.

Quy hoạch KCN Xuyên Á dựa trên nguyên tắc của KCNST ....................................123

5.1.2.4.

Di dời các doanh nghiệp không phù hợp....................................................................126

5.1.2.5.

Liên kết chất thải của các khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp với nhau ...................126

Giải pháp khuyến khích các cơ sở sản xuất áp dụng ............................................................126
5.2.1.

Đối với các cơ sở sản xuất trong KCN Xuyên Á ............................................................126

5.2.1.1.

Áp dụng sản xuất sạch hơn trong sản xuất .................................................................127

5.2.1.2.

Thực hiện kiểm toán chất thải ....................................................................................128

5.2.1.3.

Phân loại chất thải tại nguồn ......................................................................................128

5.2.1.4.


Đánh giá hiệu quả hoạt động của thiết bị ...................................................................128

5.2.2.
5.3.

Chọn lựa doanh nghiệp đầu tư ...................................................................................118

Đối với các cơ sở thu hồi, tái chế, xử lý chất thải ..........................................................129

Nhóm giải pháp bên ngồi :.....................................................................................................129
5.3.1.

Hỗ trợ về tài chính............................................................................................................129

5.3.2.

Cơng cụ thơng tin, truyền thơng .....................................................................................130

5.3.3.

Hỗ trợ của cơ quan chức năng ........................................................................................130

5.3.4.

Sự hợp tác của các trung tâm nghiên cứu, trường đại học...........................................131

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 132
6.1.


Kết luận:....................................................................................................................................132

6.2.

Kiến nghị ...................................................................................................................................133

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 135
PHỤ LỤC I:
PHỤ LỤC II:
PHỤ LỤC III:
PHỤ LỤC IV:


x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
XLNT

Xử lý nước thải

KCN

Khu công nghiệp

CTNH

Chất thải nguy hại

SWOT


Điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – thách thức

CSSX

Cơ sở sản xuất

SXSH

Sản xuất sạch hơn

EMS

Hệ thống quản lý môi trường

LAIZA

Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Long An

KCNST

Khu công nghiệp sinh thái

KCX

Khu chế xuất

BVMT

Bảo vệ môi trường


PTHT

Phát triển hạ tầng

PTBV

Phát triển bền vững

SXSH

Sản xuất sạch hơn

CTR

Chất thải rắn

CCN

Cụm Công nghiệp

KKT

Khu Kinh tế


xi

DANH MỤC BẢNG BIẾU, BIỂU ĐỒ
Bảng 2. 1: Thang bậc của quản lý môi trường ....................................................................................... 26
Bảng 2. 2: Kết quả thu được khi xây dựng KCNST Kalundborg .......................................................... 31

Bảng 3. 1:Kết quả phân tích nước nước của trạm XLNT tập trung KCN Xuyên Á .............................. 39
Bảng 3. 2: Kết quả phân tích chất lượng khơng khí xung quanh KCN .................................................. 41
Bảng 3. 3: Phân tích điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – thách thức của KCN Xuyên Á trong công tác
quản lý môi trường ................................................................................................................................. 46
Bảng 3. 4: Chiến lược của phân tích SWOT về cơng tác quản lý môi trường KCN Xuyên Á .............. 47
Bảng 4. 1: Nhu cầu nguyên, nhiên liệu và chất thải của cơ sở sản xuất sợi Hoàn Phú ………………..52
Bảng 4. 2: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm - chất thải cơ sở sản xuất sợi TPP Vina…………….54
Bảng 4. 3: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở dệt vải Nam Trường Thịnh Long
An ........................................................................................................................................................... 55
Bảng 4. 4: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Glorytex Vina.......................... 56
Bảng 4. 5:Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Tân Đồng Phát ......................... 57
Bảng 4. 6: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Đông Phương .......................... 59
Bảng 4. 7: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Thuần Thái Thịnh ................... 60
Bảng 4. 8: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Kim Thành Hưng .................... 62
Bảng 4. 9: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở nhuộm Quang Minh Thành ..... 63
Bảng 4. 10: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Hưng Phát Đạt....................... 64
Bảng 4. 11: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở nhuộm Trần Thành Tâm ....... 66
Bảng 4. 12: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở nhuộm Việt Phú .................... 67
Bảng 4. 13: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở nhuộm Phúc Trang ................ 68
Bảng 4. 14: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở nhuộm Đỉnh Hằng ................. 70
Bảng 4. 15: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở nhuộm Thiên Hưng ............... 71
Bảng 4. 16: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở nhuộm Dũng Tâm ................. 73
Bảng 4. 17: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở may Long Vĩ ......................... 75
Bảng 4. 18: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở may Tai - Yuan ..................... 75
Bảng 4. 19: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở may và gia công vải Dem.co
Vina ........................................................................................................................................................ 77
Bảng 4. 20: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở dệt may khăn Athena ............ 78
Bảng 4. 21: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Cảnh Thành ........................... 79
Bảng 4. 22: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở VT Vina ................................ 80
Bảng 4. 23: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Việt Trung Long An.............. 81

Bảng 4. 24: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Uy Tín ................................... 82
Bảng 4. 25: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Đại Long An ......................... 83
Bảng 4. 26: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Đại Lộc Phát ......................... 84
Bảng 4. 27: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Cường Long .......................... 84
Bảng 4. 28: Nguyên liệu – nhiên liệu – phế phẩm – chất thải của cơ sở Việt Trung Long An.............. 85
Bảng 4. 29: Tổng lượng chất thải phát sinh của KCN tận dụng được ................................................... 88
Bảng 4. 30: Nguồn nguyên liệu được sử dụng từ chất thải ngành khác ................................................. 89
Bảng 4. 31: Kết quả phân tích chỉ tiêu kim loại nặng có xuất hiện trong mẫu bùn thải ........................ 93
Bảng 4. 32: Một số chỉ tiêu của mẫu bùn thải sinh học phát hiện nồng độ............................................ 96


xii

Bảng 4. 33: Phân tích điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – thách thức khi phát triển mô hình KCN Xuyên
Á theo hướng bền vững ........................................................................................................................ 112
Bảng 4. 34: Chiến lược của SWOT về phát triển bền vững mơ hình KCN Xun Á theo hướng bền
vững ..................................................................................................................................................... 113


xiii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Vị trí khu cơng nghiệp Xuyên Á ............................................................................................ 12
Hình 2.2: Cơ cấu ngành nghề đầu tư trong KCN Xun Á ................................................................... 16
Hình 2. 3: Nhóm ngành tái chế trong KCN Xuyên Á ............................................................................ 17
Hình 2. 4: Dòng chảy mức độ vật chất đầu vào và ra ở khu cơng nghiệp thuộc Kymenlaakso, Phần Lan
................................................................................................................................................................ 33
Hình 2. 5: Sơ đồ trao đổi lưu huỳnh trong KCNST Lubei ..................................................................... 34
Hình 4. 1: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở dệt sợi….……………………………………………………53
Hình 4. 2: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở sản xuất sợi TPP Vina .......................................................... 54

Hình 4. 3: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở dệt vải Nam Trường Thịnh Long An ................................... 55
Hình 4. 4: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở sản xuất nhãn may Glorytex Vina ........................................ 56
Hình 4. 5: Sơ đồ dòng vật chất của cơ sở sản xuất vật liệu ngành may Tân Đồng Phát ........................ 57
Hình 4. 6: Sơ đồ dòng vật chất của cơ sở sản xuất của cơ sở Đơng Phương ......................................... 58
Hình 4. 7: Sơ đồ dòng vật chất của cơ sở nhuộm vải Thuần Thái Thịnh ............................................... 60
Hình 4. 8: Sơ đồ dòng vật chất của cơ sở nhuộm Kim Thành Hưng ..................................................... 61
Hình 4. 9: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở nhuộm Quang Minh Thành .................................................. 63
Hình 4. 10: Sơ đồ dòng vật chất của cơ sở nhuộm Hưng Phát Đạt ........................................................ 64
Hình 4. 11: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở nhuộm Trần Thành Tâm..................................................... 66
Hình 4. 12: Sơ đồ dòng vật chất của cơ sở nhuộm Việt Phú.................................................................. 67
Hình 4. 13: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở nhuộm Phúc Trang ............................................................. 68
Hình 4. 14: Sơ đồ dòng vật chất của cơ sở nhuộm Đỉnh Hằng .............................................................. 69
Hình 4. 15: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở nhuộm Thiên Hưng ............................................................ 71
Hình 4. 16: Sơ đồ dòng vật chất của cơ sở nhuộm Dũng Tâm .............................................................. 72
Hình 4. 17: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở may Long Vĩ ...................................................................... 74
Hình 4. 18: Sơ đồ dòng vật chất của cơ sở may và gia cơng vải Dem.co Vina ..................................... 76
Hình 4. 19: Sơ đồ dòng vật chất của cơ sở sản xuất bao bì giấy Cảnh Thành ....................................... 79
Hình 4. 20: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở sản xuất bao bì giấy VT Vina ............................................. 80
Hình 4. 21: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở sản xuất bao bì giấy Việt Trung Long An .......................... 81
Hình 4. 22: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở sản xuất bao bì nilon Uy Tín .............................................. 82
Hình 4. 23: Sơ đồ dịng vật chất của cơ sở sản xuất sắt, thép ................................................................ 83
Hình 4. 24: Quy trình xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 6.000
m3/ngày.đêm .......................................................................................................................................... 86
Hình 4. 25: Quy trình xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung cơng suất 3.600
m3/ngày.đêm .......................................................................................................................................... 87
Hình 4. 26: Giải pháp tận dụng chất thải sinh hoạt ................................................................................ 89
Hình 4. 27: Giải pháp cho chất thải nguy hại ......................................................................................... 90
Hình 4. 28: Giải pháp cho giấy thải phát sinh trong KCN Xuyên Á ..................................................... 91
Hình 4. 29: Giải pháp cho chất thải có nguồn gốc từ nhựa .................................................................... 92
Hình 4. 30: Giải pháp cho vải vụn, vải thừa .......................................................................................... 92

Hình 4. 31: Nhóm ngành nghề đang được đầu tư vào KCN Xuyên Á................................................. 107


Trang 1

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Sự phát triển kinh tế không tách rời sự phát triển công nghiệp. Nhiều khu công
nghiệp (KCN) được quy hoạch để đáp ứng nhu cầu thu hút đầu tư và phát triển kinh tế
của các tỉnh. Bên cạnh nhiều KCN tập trung được quy hoạch tại Bình Dương, Đồng
Nai, Vũng Tàu. Tỉnh Long An cũng khơng tách rời khỏi xu thế phát triển đó. Những
năm gần đây, tỉnh Long An nổi lên như một tỉnh trọng điểm về thu hút đầu tư phát triển
KCN. Với môi trường đầu tư thuận lợi và sự nhiệt tình trong cơng tác hỗ trợ doanh
nghiệp và ln sát cánh với các doanh nghiệp trong hồn cảnh khó khăn nhất. Sau gần
15 năm hình thành và phát triển, tồn tỉnh Long An có 28 KCN nằm trong quy hoạch
phát triển KCN cả nước đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 với tổng diện tích
quy hoạch 10.216 ha với 49 dự án đầu tư hạ tầng và 39 chủ đầu tư hạ tầng, trong đó 3
KCN do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi làm chủ đầu tư hạ tầng.
KCN Xuyên Á do công ty cổ phần Ngọc Phong (gọi tắt là Công ty Ngọc Phong) làm
chủ đầu tư, là một trong những KCN được quy hoạch đầu tiên tại Long An. KCN
Xuyên Á được Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Long An ưu tiên là khu quy hoạch chính
thu hút các ngành cơng nghiệp ơ nhiễm vừa và nặng của tỉnh. Đồng thời, KCN Xuyên
Á là khu vực duy nhất trên địa bàn tỉnh Long An được định hướng quy hoạch phát triển
công nghiệp Dệt may - Dệt nhuộm Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
của khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long – Long An. Đây chính là cơ hội cũng như
thách thức thu hút đầu tư và bảo vệ môi trường của KCN Xuyên Á.
Việc phát triển KCN Xuyên Á định hướng phát triển ngành Dệt may – Dệt nhuộm theo
mơ hình KCN truyền thống bộc lộ nhiều hạn chế về mơi trường. Chính vì thế, cần định
hướng phát triển cho KCN Xuyên Á theo hướng bền vững với vai trò chủ đạo là ngành
Dệt may – Dệt nhuộm và các ngành công nghiệp phụ trợ hướng đến phát triển KCN

theo hướng bền vững, hạn chế các nguồn chất thải phát sinh ra môi trường, tiết kiệm
nguồn năng lượng và tuần hồn dịng vật chất trong KCN. Đồng thời, áp dụng các biện


Trang 2

pháp quản lý nội vi đối với các doanh nghiệp để hạn chế phát thải ngay trong giai đoạn
sản xuất hướng đến mục tiêu phát triển bền vững của KCN.
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp định hướng quản lý mơi trường khu
cơng nghiệp Xun Á, Đức Hịa, Long An theo hướng bền vững” nhằm đánh giá
hiện trạng công tác quản lý môi trường KCN Xuyên Á. Đồng thời, đề xuất mơ hình
phát triển KCN theo hướng bền vững với ngành công nghiệp Dệt may - Dệt nhuộm giữ
vai trị chủ đạo. Trong q trình xây dựng, cần phải quy hoạch, lựa chọn các ngành
công nghiệp hỗ trợ cho ngành Dệt may - dệt nhuộm, các ngành có khả năng sử dụng
chất thải của ngành trên để giải quyết lượng chất thải phát sinh. Tuy, chưa thể hoàn
thiện và hướng đến phát triển KCN Xuyên Á theo mô hình sinh thái cơng nghiệp
nhưng một phần nào đó sẽ giải quyết được vấn đề phát sinh chất thải trong KCN; xây
dựng được mơ hình trao đổi chất thải của các doanh nghiệp và định hướng phát triển
KCN Xuyên Á theo hướng bền vững trong tương lai.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm trước đây, KCN Xuyên Á được biết đến như một điểm “nóng”
về tình trạng ơ nhiễm mơi trường mà ngun nhân chính là do sự thiếu quyết tâm của
lãnh đạo KCN trong công tác quản lý môi trường cũng như ý thức bảo vệ môi trường
của các doanh nghiệp thứ cấp. Tuy nhiên, việc định hướng phát triển ngành công
nghiệp Dệt may - Dệt nhuộm chủ lực của khu vực đồng bằng sông Cữu Long định
hướng 2020 và tầm nhìn 2030 cần phải thay đổi cách nhìn nhận của chủ đầu tư KCN
trong việc phát triển KCN từ mơ hình một KCN truyền thống sang mơ hình một KCN
theo hướng thân thiện mơi trường hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Ngành công nghiệp Dệt may - Dệt nhuộm là một trong những nhóm ngành đóng
góp rất lớn cho thu nhập quốc gia, giải quyết được một lượng lớn công việc cho người

lao động. Đồng thời, cũng thuộc nhóm ngành cơng nghiệp ơ nhiễm với lượng lớn chất
thải phát sinh. Tuy nhiên, hiện tại, nguồn chất thải này thường thải bỏ hoặc xử lý mà
chưa có giải pháp quản lý hiệu quả cũng như việc tái sử dụng lại nguồn thải này.


Trang 3

Chính vì thế, đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp định hướng quản lý
môi trường khu công nghiệp Xuyên Á, Đức Hòa, Long An theo hướng bền vững”
nhằm đánh giá hiện trạng môi trường của KCN. Đồng thời, định hướng xây dựng mơ
hình phát triển KCN Xun Á theo hướng bền vững với vai trò chủ đạo của ngành Dệt
may - Dệt nhuộm. Đồng thời, xây dựng các giải pháp quản lý môi trường nội vi của các
doanh nghiệp thứ cấp đang hoạt động nhằm hạn chế lượng phát thải ngay tại nguồn của
các doanh nghiệp và áp dụng các giải pháp công nghệ, quản lý để tối đa hóa nguồn lợi
và tối thiểu hóa lượng chất thải phát sinh.
Trong giai đoạn hiện tại khi áp dụng mơ hình phát triển KCN theo hướng bền
vững sẽ gặp khơng ít khó khăn về lựa chọn các doanh nghiệp phù hợp với định hướng
trên, việc bố trí lựa chọn các doanh nghiệp thành phần của hệ thống này, ... Tuy nhiên,
sẽ hạn chế được nguồn chất thải phát sinh và hướng các doanh nghiệp tham gia tái chế,
tái sử dụng nguồn chất thải đầu tư vào KCN Xuyên Á.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
(1) Hiện trạng quản lý môi trường KCN Xun Á, Đức Hịa, Long An.
(2) Xây dựng mơ hình phát triển KCN Xuyên Á theo hướng bền vững với trọng tâm
phát triển là ngành dệt may – dệt nhuộm.
(3) Đề xuất các giải pháp xây dựng và hoàn thiện mơ hình phát triển KCN Xun Á
theo hướng bền vững
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: KCN Xuyên Á - Đức Hòa – Long An và các doanh
nghiệp thứ cấp đang hoạt động trong KCN Xuyên Á.
1.4.2. Giới hạn nghiên cứu:

-

Nghiên cứu được thực hiện tại KCN Xun Á, Đức Hịa, Long An.

-

Mơ hình phát triển KCN Xuyên Á được đề xuất dựa trên các lý thuyết về phát
triển bền vững và nguyên tắc của phát triển khu công nghiệp sinh thái với vai trò
chủ đạo của ngành Dệt may - Dệt nhuộm.


Trang 4

-

Chọn lựa một số CSSX có ngành nghề tiêu biểu trong KCN để phân tích dịng vật
chất.

1.5. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã nêu trên, cần thực hiện 03 nội dung sau:
(1) Hiện trạng quản lý và bảo vệ môi trường (nước thải, chất thải rắn, thu phí nước thải,
khí thải, …) của KCN và các CSSX.
(2) Phân tích dịng vật chất, năng lượng trong KCN và trong doanh nghiệp và xây dựng
mô hình trao đổi vật chất giữa KCN và CSSX, giữa CSSX với nhau.
(3) Đề xuất các giải pháp xây dựng và hồn thiện mơ hình phát triển KCN Xun Á
theo hướng bền vững.
Để thực hiện nội dung (1), một số công việc cần phải thực hiện:
-

Xác định các nguồn thải chính trong KCN và CSSX (thành phần, khối lượng,...).


-

Xác định mức độ các CSSX đã áp dụng SXSH trong quá trình sản xuất.

-

Xác định số lượng các CSSX có ngành nghề hoạt động tái chế.

-

Xác định số lượng các CSSX đã áp dụng hệ thống quản lý môi trường (EMS)
hoặc ISO 14001.

-

Mơ hình quản lý mơi trường KCN và CSSX hiện tại.

-

Xác định số lượng các CSSX thực hiện hồ sơ pháp lý về môi trường.

-

Xác định số lượng các CSSX đã xây dựng và hoạt động hiệu quả các cơng trình
hạ tầng bảo vệ mơi trường (hệ thống XLNT, khí thải, ....).

-

Xác định tỉ lệ diện tích lấp đầy của KCN.


Để thực hiện nội dung thứ (2), một số cơng việc cần làm như sau:
-

Xác định quy trình sản xuất tương ứng với ngành nghề CSSX.

-

Xác định nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào, sản phẩm, phế phẩm và dòng thải đầu
ra.

-

Phân tích dịng trao đổi vật chất, năng lượng giữa CSSX với KCN và CSSX với
nhau dựa trên lý thuyết sinh thái công nghiệp.


Trang 5

-

Xây dựng mơ hình trao đổi chất giữa các CSSX trong KCN Xun Á theo ngun
tắc mơ hình KCNST với trọng tâm là ngành Dệt may - Dệt nhuộm.

Để thực hiện nội dung thứ (3), một số công việc cần làm như sau:
-

Các giải pháp xây dựng và hoàn thiện mơ hình phát triển KCN theo hướng bền
vững.


-

Xác định thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức và đánh giá khả năng áp mơ hình
phát triển KCN theo hướng bền vững trong thực tế.

1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.6.1. Phương pháp luận:
Đề tài được xây dựng dựa trên cách tiếp cận có hệ thống về thực tế hiện trạng
cơng tác quản lý môi trường KCN kết hợp với việc sử dụng công cụ SWOT trong đánh
giá công tác quản lý môi trường KCN và các lý thuyết như khu công nghiệp thân thiện
môi trường, kỹ thuật sinh thái, sản xuất sạch hơn, sinh thái công nghiệp, ... nhằm định
hướng quản lý môi trường KCN theo hướng bền vững.
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành 03 nội dung nêu trên, 06 phương pháp sau đây được sử dụng:
-

Phương pháp tổng quan tài liệu;

-

Phương pháp phân tích hệ thống;

-

Phương pháp chuyên gia;

-

Phương pháp điều tra khảo sát bằng bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp.


-

Phương pháp thống kê và xử lý số liệu;
 Đối với phương pháp tổng quan tài liệu:

Các tài liệu được sử dụng trong nghiên cứu như sau:
-

Các bài báo khoa học, các báo cáo về quản lý môi trường KCN Xuyên Á.

-

Các thông tin, dữ liệu, số liệu về quan trắc chất lượng môi trường định kỳ của
KCN Xuyên Á.

-

Báo cáo đánh giá tác động môi trường KCN Xuyên Á.


×