Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Đánh giá, dự báo và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nông nghiệp (rơm, rạ) ở đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

DƢƠNG VĂN TRÍ

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP (RƠM, RẠ)
Ở ĐỒNG THÁP
Chuyên ngành : Quản Lý Tài Ngun Và Mơi Trƣờng
Mã số: 60850101

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2016


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ VĂN KHOA

Cán bộ chấm nhận xét : PGS. TS. NGUYỄN THẾ VINH

Khóa luận Tốt nghiệp đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG
Tp. HCM ngày 25 tháng 01 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Khóa luận Tốt nghiệp gồm:
1. PGS. TS. VÕ LÊ PHÚ
2. PGS. TS. NGUYỄN THẾ VINH
3. PGS. TS. LÊ HOÀNG NGHIÊM
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Khóa Luận và Trƣởng Khoa Mơi
trƣờng và Tài ngun sau khi Khóa luận đã đƣợc sửa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG



TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG & TN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN
Họ tên học viên: DƢƠNG VĂN TRÍ

MSHV: 7140500

Ngày, tháng, năm sinh: 20/08/1984

Nơi sinh: Bình Định

Chuyên ngành: Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trƣờng

Mã số : 60850101

I. TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá, dự báo và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nông
nghiệp (rơm, rạ) ở Đồng Tháp
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-


Xây dựng các tiêu chí xử lý chất thải rơm rạ phù hợp cho ngƣời dân trồng lúa
ở tỉnh Đồng Tháp

-

Điều tra hiện trạng đánh giá mức độ xử lý chất thải nông nghiệp và dự báo
phát triển.

-

Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nông nghiệp (rơm, rạ) trên địa bàn tỉnh
Đồng Tháp đến năm 2030

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ

: 06/07/2015

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ

: 30/12/2015

IV.CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : PGS. TS. LÊ VĂN KHOA
Tp. HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2015
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA MT&TN

PGS.TS. LÊ VĂN KHOA PGS.TS. LÊ VĂN KHOA


LỜI CẢM ƠN


Để hồn thành Khóa Luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy
PGS.TS. LÊ VĂN KHOA, đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình viết Khóa
luận Tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn q Thầy, Cô trong khoa Quản lý Tài nguyên & Môi
trƣờng, Trƣờng Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh – Đại Học Bách Khoa đã tận
tình truyền đạt kiến thức trong thời gian em học tập tại trƣờng. Với vốn kiến thức
đƣợc tiếp thu trong quá trình học là nền tảng và là hành trang quí báu để em bƣớc
vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành cơng trong
sự nghiệp cao q.
Trân trọng kính chào!
Học viên thực hiện Khóa luận

Dƣơng Văn Trí


TÓM TẮT
Nghiên cứu “Đánh giá, dự báo và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nông
nghiệp (rơm rạ) ở Đồng Tháp” đƣợc thực hiện với mục tiêu xây dựng các tiêu chí
xử lý chất thải rơm rạ, điều tra hiện trạng đánh giá mức độ xử lý chất thải rơm rạ,
dự báo phát triển và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nông nghiệp (rơm, rạ) trên
địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030. Nghiên cứu thực hiện thông qua các phƣơng
pháp nhƣ: phƣơng pháp tổng quan tài liệu, phƣơng pháp đánh giá đa tiêu chí,
phƣơng pháp điều tra khảo sát lấy ý kiến ngƣời dân trên địa bàn, phƣơng pháp
thống kê xử lý số liệu, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp phân tích các bên liên
quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc đánh giá hiện trạng xử lý, thu gom và vận
chuyển chất thải rơm rạ ở tỉnh Đồng Tháp ở mức độ nhỏ lẻ manh mún, chủ yếu tập
trung tại các hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ tự phát, thị trƣờng còn nhiều bất cập,
tiêu thụ nhỏ lẻ, công tác xúc tiến thƣơng mại đối với sản phẩm làm từ rơm rạ chƣa
đƣợc quan tâm. Từ q trình phân tích hệ thống các tiêu chí đánh giá xử lý chất thải

rơm rạ, nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rơm rạ trên địa bàn tỉnh Đồng
Tháp đến năm 2030 theo hƣớng làm ván ép rơm rạ.
Từ khóa: Rơm rạ, xử lý rơm rạ, hệ thống tiêu chí, ván ép rơm, Đồng Tháp

ABSTRACT
The research on "Assessment, Prediction and Proposing the Solution of
Agricultural Waste Management (rice straw) in Dong Thap" is conducted with the
goal of building the criteria of processing rice straw waste, surveying the present
situation of rice straw waste, assessing the level of processing rice straw waste,
predicting and proposing the solutions of agricultural waste management in Dong
Thap province until 2030. The research is done through the methods such as the
method of document overview, multi-criteria evaluation, and surveying field work
and collecting people’s opinions at the local, the statistical method of data
processing, the expert method, and the method of analyzing involved people. The
study results showed that the assessment of the current situation of processing,
collecting and transporting of the rice straw waste in Dong Thap Province is on the
small scale and mainly concentrates on households and small businesses
spontaneously. In addition, the trade promotion of straw-made products is not
interested. From the system analysis of the criteria of assessing and processing rice
straw, the study proposes the solution of the rice straw waste management in Dong
Thap with the way of making rice straw plywood until 2030.
Keywords: Rice straw, rice straw processing, criteria system, rice straw
plywood, Dong Thap.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Khóa luận

này đã đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Khóa luận đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Học viên thực hiện Khóa luận

Dƣơng Văn Trí


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................. iii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ .........................................................................................................1
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................3
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................4
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................4
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................................4
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................5
6.1 Phƣơng pháp luận..........................................................................................5
6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................7
7. Ý NGHĨA VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI .....................................................................13
7.1 Ý nghĩa khoa học ........................................................................................13
7.2 Ý nghĩa thực tiễn .........................................................................................13
7.3. Tính mới của đề tài.....................................................................................14
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TRONG NƢỚC VÀ THẾ GIỚI VỀ
VIỆC SỬ DỤNG CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP (RƠM RẠ) ............................15
1.1 NGUỒN GỐC CỦA RƠM RẠ ................................................................................15
1.2 THÀNH PHẦN CỦA RƠM RẠ ..............................................................................16
1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI .......................................17
1.4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC .........................................22

1.5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỰC TẾ Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI ...........................23
1.5.1 Các phƣơng pháp xử lý và tận dụng nguồn rơm rạ truyền thống ............23
1.5.2 Tình hình xử lý rơm rạ và kinh nghiệm tận dụng rơm rạ của thế giới .....33
1.6 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP ....................................................................44
1.6.1 Điều kiện tự nhiên ....................................................................................44
1.6.2 Hiện trạng kinh tế -xã hội -dân số. ...........................................................50
1.6.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng. .........................................................................52


CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ XỬ LÝ
CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP (RƠM, RẠ) .........................................................56
2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ....................................................56
2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ........................................................58
2.3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ PHÙ HỢP VỚI TỈNH ĐỒNG THÁP .............59
CHƢƠNG 3: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XỬ LÝ
CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN. ............................68
3.1 ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XỬ LÝ CHẤT THẢI RƠM RẠ ..........68
3.1.1 Số mẫu khảo sát (sử dụng bảng hỏi) .......................................................68
3.1.2 Phƣơng pháp phân tích các bên liên quan (Stakeholder Analysis = SA) 69
3.2 DỰ BÁO PHÁT TRIỂN ........................................................................................76
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RƠM RẠ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2030 THEO HƢỚNG LÀM
VÁN ÉP RƠM RẠ ..................................................................................................78
4.1 MỤC TIÊU GIẢI PHÁP TẬN DỤNG PHẾ THẢI NÔNG NGHIỆP (RƠM, RẠ) ĐẾN NĂM
2030 .......................................................................................................................78
4.2 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TẬN DỤNG CHẤT THẢI RƠM RẠ ĐỂ LÀM VÁN ÉP CHẤT
LƢỢNG CAO. ...........................................................................................................78

4.2.1 Cơ sở đề xuất mơ hình .............................................................................78
4.2.2 Khả năng tận dụng chất thải rơm rạ làm ván ép ......................................78

4.2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất ván rơm ....................................................82
4.3 CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ....................................................................................87
4.3.1 Cơ quan nhà nƣớc ....................................................................................87
4.3.2 Hỗ trợ từ các nhà chuyên môn, các trƣờng Đại học ...............................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN


i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ADF

Chất xơ khơng hịa tan trong acid (Acid detergent fiber)

Bộ LĐ-TB&XH

Bộ Lao Động – Thƣơng Binh & Xã Hội

CF

Chất xơ thô (Crude fibre)

CP

Prôtêin thô (Crude protein)


ĐBSCL

Đồng Bằng Sông Cửu Long

DM

Vật chất khô (Dry matter)

NDF

Chất xơ không hịa tan trong dung dịch trung tính (Neutral
detergent fiber)

NGTK

Niên Giám Thống kê

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for
Economic Cooperation and Development)

PCDDs

Dibenzo-p-dioxin clo hoá (poly-chloro-dibenzo-dioxines)

PCDFs

Dibenzofuran clo hoá (poly-chloro-dibenzo-furanes)


QL

Quốc lộ

UNDP

Chƣơng trình phát triển liên hợp quốc (United Nations
Development Programme)

US

Rơm không đƣợc xử lý (Untreated straw)

UTS

Rơm đƣợc xử lý Urê (Urea-treated straw)

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Thành phần chính của rơm rạ ............................................................................................16
Bảng 1.2 Thành phần tro của rơm rạ .................................................................................................16
Bảng 1.3 Các nhà trồng lúa giảm diện tích đốt rơm rạ....................................................................37
Bảng 1.4 Khối lƣợng ƣớc tính việc sử dụng rơm rạ ........................................................................38
Bảng 1.5 Các hình thức sử dụng rơm rạ ..........................................................................................39

Bảng 2.1 Xác định các tiêu chí và chỉ thị cho mục tiêu ..................................................................59
Bảng 2.2 Cho điểm đánh giá đa thuộc tính.......................................................................................60
Bảng 2.3 Tính tốn trọng số trung bình ba phƣơng pháp xác định theo thứ tự ................61
Bảng 2.4 Trọng số trung bình của cả ba phƣơng pháp ...................................................................62
Bảng 2.5 Số liệu về bốn phƣơng án định đề xuất để quản lý chất thải rơm rạ ............................62
Bảng 2.6 Số hóa cho các tiêu chí định tính. ......................................................................................63
Bảng 2.7 Xác định giá trị mong muốn nhất Xmax và giá trị khơng mong muốn nhất Xmin...63
Bảng 2.8 Kết quả chuẩn hóa chọn phƣơng án quản lý chất thải nông nghiệp (rơm rạ) .............64
Bảng 2.9 Kết quả chuẩn hóa dữ liệu và trọng số.............................................................................65
Bảng 2.10 Tính điểm kết luận chọn phƣớng án quản lý chất thải rơm rạ ....................................65
Bảng 3.1 Thống kê số lƣợng mẫu khảo sát tại các huyện. .............................................................68
Bảng 3.2 Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa các năm của Đồng Tháp ...................................76
Bảng 3.3 Sản lƣợng lúa qua các năm của tỉnh Đồng Tháp ............................................................76


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình a: Sản lƣợng lúa 2000-2014 ...............................................................................2
Hình b: Đốt rơm rạ ngay trên cánh đồng sau thu hoạch .............................................3
Hình c: Khung định hƣớng nghiên cứu .......................................................................6
Hình 1.1 Một cây rơm ở nơng thơn Việt Nam ..........................................................15
Hình 1.2 Những ngơi nhà đƣợc làm bằng rơm rạ ....................................................23
Hình 1.3 Tranh phong cảnh làm từ rơm rạ ...............................................................24
Hình1.4 Mũ rơm ........................................................................................................25
Hình 1.5 Trồng nấm ở huyện Lai Vung ...…………………………………………27
Hình 1.6 Mơ hình sản xuất phân hữu cơ từ rơm rạ ...................................................30
Hình 1.7 Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp ...........................................................45
Hình 1.8 Mơi trƣờng nƣớc mặt tỉnh Đồng Tháp .......................................................49
Hình 1.9 Dân số trung bình 2000-2014.....................................................................50

Hình1.10 Chỉ số phát triển GDP 2000-2014 .............................................................51
Hình1.11 Cơ cấu giá trị sản xuất nghành nơng nghiệp năm 2014 ............................52
Hình 4.1 Kiện hàng đã qua kiểm tra độ ẩm và chất lƣợng trên băng chuyền ...........79
Hình 4.2 Máy nghiền đùn .........................................................................................80
Hình 4.3 Giấy chống nƣớc dầy đƣợc máy cung cấp liên tục để phủ lên ván...........80
Hình 4.4 Khung cƣa di chuyển cùng tốc độ với tấm ván, trong khi lƣỡi cƣa cắt theo
độ dài đã lập trình sẵn. ..............................................................................................81
Hình 4.5 Rơm đƣợc cuộn lại .....................................................................................86


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Việt Nam là nƣớc phát triển chính về nơng nghiệp, là một trong ba nƣớc
đứng đầu thế giới về xuất khẩu lúa gạo. Chỉ tính riêng về tỉnh Đồng Tháp thu hoạch
hàng năm sản xuất 3 vụ lúa (Đông Xuân – Hè Thu và Thu Đông) của năm 2015 là
3.16 triệu tấn [1]. Trung bình cứ 1.00 tấn lúa có 1.35 tấn rơm, rạ [2]. Hiện nay
lƣợng phế thải rơm rạ khơng đƣợc tính tốn trong thống kê lƣợng chất thải rắn phát
sinh của tỉnh Đồng Tháp cũng nhƣ toàn quốc. Tuy nhiên, vấn đề xử lý rơm rạ sau
mỗi vụ thu hoạch lúa trên thực tế lại chƣa có cách làm hiệu quả. Đã có lúc rơm rạ
đƣợc coi là một loại sản phẩm phụ hữu ích thu hoạch đƣợc, nhƣng do nhu cầu về
lƣơng thực mà sản lƣợng lúa ngày càng gia tăng, cùng với đó là nguồn rơm rạ
khơng thể tận dụng hết, nên rơm rạ đã trở thành một nguồn phế thải khó xử lý trong
nơng nghiệp. Đồng thời những năm gần đây, rơm rạ khơng cịn là chất đốt chủ yếu
ở nơng thơn.
Tính đến 15 tháng 9 năm 2015 thì ngành nông nghiệp cơ bản đã thu hoạch
xong các loại cây hàng năm vụ Đông xuân và vụ Hè thu. Vụ Thu đơng tồn tỉnh
Đồng Tháp diện tích lúa xuống giống đƣợc 136.776 ha tăng 118.27% so cùng kỳ
năm 2014 và cao nhất từ trƣớc đến nay (xem phụ lục I). Diện tích lúa xuống giống

vụ Thu đơng tăng nhiều so với cùng kỳ năm trƣớc do mùa lũ năm nay về muộn
hơn và đƣợc dự báo lũ khơng cao, ngồi ra việc các địa phƣơng đẩy mạnh xây
dựng đê bao chống lũ mới, củng cố các vùng đê đã có nên đã khuyến khích ngƣời
dân mạnh dạng xuống giống trong vụ Thu đông


2
3500000

3000000
2500000
2000000

3,326,946 3,299,894
3,100,1873,051,763
2,806,964
2,720,2482,650,391
2,606,442
2,544,392
2,404,824

1,878,426

1500000
1000000
500000
0
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hình a: Sản lƣợng lúa 2000-2014 [Nguồn: NGTK 2012-Đồng Tháp]

Sản xuất nông nghiệp trong các tháng đầu năm 2015 vẫn gặp nhiều khó
khăn, đặc biệt là do giá nơng sản duy trì ở mức thấp trong thời gian dài đã ảnh
hƣởng đến thu nhập của bà con nông dân. Tuy có nhiều khó khăn, sản xuất nơng
nghiệp cũng có một số thuận lợi trong các tháng đầu năm 2015 nhƣ vật tƣ nơng
nghiệp ít biến động, giá xăng dầu giảm, dịch bệnh trên cây trồng, vật ni khơng
có những diễn biến phức tạp, sự trợ giúp kịp thời của Nhà nƣớc ở các chƣơng trình
mua tạm trữ lúa gạo, những điều này đã tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp vƣợt
qua khó khăn và đạt đƣợc kết quả trên nhiều mặt, phần nào tạo đƣợc sự an tâm
trong sản xuất của bà con nơng dân và góp phần ổn định cuộc sống của ngƣời dân.
Việc tận dụng đƣợc nguồn ngun liệu rơm rạ đặc biệt ích lợi khơng chỉ cho
ngƣời nơng dân mà cịn mang lại ý nghĩa khác cho sự phát triển của tỉnh Đồng
Tháp, vùng Đồng bằng sông Cửu Long và rộng khắp cả nƣớc trong tƣơng lai, phù
hợp với mục tiêu của chƣơng trình biến đổi khí hậu, hiệu ứng nƣớc biển dâng cao
đang là vấn đề đƣợc Việt Nam và quốc tế rất quan tâm.
 Hiện trạng
Gánh nặng cho ngƣời nơng dân vì khi thu hoạch lúa xong, cần giải phóng
đồng ruộng, giải phóng rơm cho vụ tiếp theo trƣớc khi trời mƣa xuống, vì nếu
khơng thì việc làm đất và xuống giống càng trở nên phức tạp. Trong các hệ thống


3

trồng lúa truyền thống, rơm rạ thƣờng đƣợc chuyển dời ra khỏi các cánh đồng khi
thu hoạch lúa và ngƣời dân thƣờng đem về nhà đánh đống để đun nấu hoặc làm
thức ăn cho gia súc. Trong thời gian gần đây do lƣợng phế thải quá lớn, ngƣời nông
dân không sử dụng hết nên sau mùa gặt thì phần lớn rơm rạ không đƣợc thu gom
mà đƣợc đốt ngay trên đồng ruộng. Biện pháp đốt đồng trở nên phổ biến khơng chỉ
ở Đồng Tháp mà cịn ở tỉnh khác nhƣ: Thái Bình, Hƣng Yên, Nam Định... Đốt rơm
rạ ở nƣớc ta không bị cấm nhƣ một số nƣớc nên nông dân thƣờng rải rơm đốt đồng.


Hình b: Đốt rơm rạ ngay trên cánh đồng sau thu hoạch
2. Tính cấp thiết của đề tài
Phù hợp với chủ trƣơng của Nhà nƣớc là tổ chức các chƣơng trình Hội thảo
tìm ra các giải pháp cung ứng nhu cầu trong nƣớc hỗ trợ ngƣời dân nghèo và ngƣời
có thu nhập thấp giảm nghèo đến 2020 đƣợc Bộ LĐ-TB&XH - Viện Kinh tế Việt
Nam và Cơ quan phát triển liên hợp quốc (UNDP) tổ chức [3]
Hội thảo “Báo cáo Sơ kết 02 năm thực hiện Nghị quyết HĐND Tỉnh Đồng
Tháp về chƣơng trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015” [4] và “Kế hoạch
tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ làm nông, lâm và ngƣ nghiệp có mức sống
trung bình năm 2015 trên địa bàn tỉnh” [5] đã thống kê tỉnh Đồng Tháp có 86.186
hộ nghèo và cận nghèo phải sống trong các nhà tranh, tre lá tạm bợ. Chính vì vậy,
mục đích của cuộc Hội thảo là nhằm tìm ra giải pháp giảm nghèo bền vững cho
vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới.


4

Đối với ngƣời nơng dân thì tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị ha lúa và
làm tăng thu nhập cho các gia đình nơng nghiệp nơng thơn. Sự hữu ích này sẽ làm
cho ngƣời nơng dân thay đổi ý nghĩ đốt rơm rạ ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
Việc đốt rơm rạ trên đồng ruộng vẫn còn thực hiện ở Đồng Tháp cũng nhƣ ở
nhiều nƣớc và ngày càng trở nên không thể chấp nhận do gây ra những ảnh hƣởng
tiêu cực không nhỏ đến môi trƣờng và sức khỏe của ngƣời dân. Cũng chính vì thế
vấn đề quản lý rơm rạ hiện đang là một trong những vấn đề mơi trƣờng nơng thơn
bức xúc ở Đồng Tháp nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
Với sự gia tăng sản lƣợng lúa gạo và đẩy mạnh trồng trọt, việc quản lý các
sản phẩm phụ của cây lúa đang trở thành một vấn đề nhƣng cũng có thể mở ra cơ
hội tận dụng nguồn rơm rạ để phục vụ cho các nhu cầu về nhiều mặt của cuộc sống.
Từ những lý do trên thì Tơi chọn đề tài Khóa luận Tốt nghiệp “Đánh giá, dự
báo và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nông nghiệp (rơm, rạ) ở tỉnh Đồng Tháp”.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá, dự báo và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nông nghiệp (rơm,
rạ) ở tỉnh Đồng Tháp.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Trong Khóa luận này thì đối tƣợng nghiên cứu là
các hoạt động xử lý rơm rạ.
4.2 Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Đồng Tháp.
 Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2015
5. Nội dung nghiên cứu
 Nội dung 1: Tổng quan tình hình trong nƣớc và thế giới về việc sử dụng chất
thải nông nghiệp (rơm, rạ)
 Nội dung 2: Xây dựng các tiêu chí xử lý chất thải rơm rạ phù hợp cho ngƣời dân
trồng lúa ở tỉnh Đồng Tháp


5

 Nội dung 3: Điều tra hiện trạng, đánh giá mức độ xử lý chất thải nông nghiệp và
dự báo phát triển.
 Nội dung 4: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nông nghiệp (rơm, rạ) trên địa
bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Phƣơng pháp luận
Phƣơng pháp luận là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học
nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Điều
này có ý nghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tắc và
phƣơng pháp cụ thể, mà dựa vào đó các vấn đề sẽ đƣợc giải quyết.
Xây dựng các tiêu chí quản lý chất thải nông nghiệp (rơm rạ) phù hợp cho
ngƣời dân ở tỉnh Đồng Tháp địi hỏi phải phân tích, nghiên cứu, đánh giá tổng hợp
các vấn đề môi trƣờng – kinh tế - xã hội và chính sách từ đó phải xác định đƣợc các

vấn đề trọng tâm, các mục tiêu và xây dựng các chỉ thị để đáp ứng việc quản lý chất
thải nơng nghiệp.
Vì vậy “Đánh giá, dự báo và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nông nghiệp
(rơm, rạ) ở tỉnh Đồng Tháp” là dựa vào nhu cầu phát triển của nông dân trồng lúa
trên điạ bàn theo hƣớng sản xuất và tiêu thụ bền vững (làm sao vừa đảm bảo lợi ích
kính tế - xã hội – mơi trƣờng, vừa có thể sử dụng tiết kiệm năng lƣợng, hạn chế tối
đa việc phát sinh chất thải, tận dụng tối đa nguồn lợi từ việc tái chế, tái sử dụng chất
thải rơm rạ), để có thể xây dựng các tiêu chí xử lý chất thải nơng nghiệp cụ thể. Từ
đó khảo sát hiện trạng, đánh giá mức độ xử lý chất thải nơng nghiệp theo các tiêu
chí đã xây dựng và dự báo phát triển. Cuối cùng, đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý
chất thải nông nghiệp (rơm rạ) ở tỉnh Đồng Tháp.


6

Phƣơng pháp tổng quan
Tài liệu

Tổng quan các tài liệu nghiên cứu khoa học
trong nƣớc và thế giới về việc xử lý chất thải
rơm rạ, phát triển bền vững, quản lý, sản
xuất và tiêu thụ bền vững trong xử lý chất
thải nơng nghiệp

Phƣơng pháp đánh giá
đa tiêu chí (MCA)

- Cơ sở khoa học xây dựng các tiêu chí
- Cơ sở pháp lý xây dựng các tiêu chí
- Xây dựng hệ thống các tiêu chí phù hợp

với tỉnh Đồng Tháp.






Thống kê và xử lý số liệu
Phƣơng pháp chuyên gia
Phƣơng pháp đánh giá nhanh
Phƣơng pháp phân tích các
bên liên quan (Stakeholder
Analysis = SA)
 Điều tra khảo sát hiện trạng
thực tế

Phƣơng pháp dự báo

Đánh giá mức độ xử lý chất thải nông
nghiệp (rơm, rạ) ở Đồng Tháp theo các tiêu
chí đã xây dựng.

Thơng qua số liệu thống kê về diện tích,
năng suất và sản lƣợng lúa qua các năm ở
tỉnh Đồng Tháp để dự báo phát triển.

Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nông
nghiệp (rơm rạ) phù hợp ở tỉnh Đồng Tháp
đến năm 2030.


Hình c: Khung định hƣớng nghiên cứu


7

6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu và nội dung nêu trên, các phƣơng nghiên cứu sau
đây đƣợc thực hiện:
 Nội dung 1: Tổng quan tình hình trong nƣớc và thế giới về việc xử lý chất
thải nông nghiệp (rơm, rạ)
 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu:
Phƣơng pháp này kế thừa có chọn lọc các thơng tin từ các tài liệu, kết quả
điều tra, nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực xử lý chất thải trong sản xuất nông
nghiệp và tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ Khóa luận này. Nguồn thơng tin
và dữ liệu thu thập là các tài liệu nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc về việc
xử lý chất thải nông nghiệp, phát triển bền vững, quản lý, sản xuất và tiêu thụ bền
vững trong xử lý chất thải nông nghiệp. Số liệu tổng quan về tỉnh Đồng Tháp, điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng phát triển việc xử lý chất thải nông nghiệp,
công tác quản lý phát triển bền vững hiện tại trong nông nghiệp và các định hƣớng
sắp tới.
 Nội dung 2: Xây dựng các tiêu chí đánh giá xử lý chất thải nơng nghiệp
(rơm rạ).
 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu:
Phƣơng pháp này kế thừa có chọn lọc các thơng tin từ các tài liệu, kết quả
điều tra, nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực xử lý chất thải trong sản xuất nông
nghiệp và tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ luận văn này. Nguồn thông tin
và dữ liệu thu thập là các tài liệu nghiên cứu khoa học trong và ngồi nƣớc về việc
xử lý chất thải nơng nghiệp, phát triển bền vững, quản lý, sản xuất và tiêu thụ bền
vững trong xử lý chất thải nông nghiệp. Số liệu tổng quan về tỉnh Đồng Tháp: điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng phát triển việc xử lý chất thải nông nghiệp,

công tác quản lý phát triển bền vững hiện tại trong nông nghiệp và các định hƣớng
sắp tới.


8

 Phƣơng pháp đánh giá đa tiêu chí (MCA):
Phƣơng pháp này áp dụng để đánh giá tổng hợp, với “mỗi tiêu chí chất thải
rơm rạ” đƣa ra sẽ đƣợc đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí với từng trọng số khác nhau
và cuối cùng dựa vào tổng điểm và phân tích tính nhạy cảm để có thể lựa chọn
phƣơng pháp xử lý chất thải rơm rạ.
Trình tự các bƣớc thực hiện của phƣơng pháp này:
-

Xác định các tiêu chí và chỉ thị cho mục tiêu

-

Sau khi có bộ chỉ thị sơ bộ, ta chia theo các chủ đề

-

Xác lập tiêu chí cho điểm đánh giá đa thuộc tính

-

Tính tốn trọng số trung bình ba phƣơng pháp xác định theo thứ tự

-


Xác định số liệu về bốn phƣơng án định đề xuất để quản lý chất thải rơm rạ

-

Số hóa cho các tiêu chí định tính.

-

Xác định giá trị mong muốn nhất Xmax và giá trị khơng mong muốn nhất
Xmin

-

Chuẩn hóa theo giá trị Min; Max theo tỉ lệ khoảng cách:
I=(



)/ (

-

)

[6]

Trong đó:
là giá trị mong muốn tốt nhất
là giá trị khơng mong muốn nhất
-


Dựa vào kết quả chuẩn hóa để chọn phƣơng án quản lý chất thải rơm rạ

-

Sau khi có trọng số, thực hiện nhân trọng số với các điểm của các tiêu chí đã
chuẩn hóa ghi trong ma trận. Đó là ma trận kết quả cuối cùng.

-

Cuối cùng thì tính điểm kết luận cho việc chọn phƣớng án quản lý chất thải
rơm rạ.

 Sau khi có điểm kết luận từ việc đánh giá các tiêu chí và kết hợp với việc
phân tích nhạy cảm ở tỉnh Đồng Tháp để đƣa ra kết luận cho việc lựa chọn phƣơng
pháp xử lý chất thải rơm rạ.


9

 Nội dung 3: Điều tra hiện trạng, đánh giá mức độ xử lý chất thải nông
nghiệp và dự báo phát triển
 Khảo sát hiện trạng thực tế
Nội dung khảo sát bao gồm nhiều phần nhƣ:
 Phỏng vấn nông dân trồng lúa
Quá trình phỏng vấn đƣợc tiến hành nhƣ sau:
-

Soạn phiếu phỏng vấn.


-

Tiến hành phỏng vấn thử một số hộ nơng dân trồng lúa để kiểm tra tính
phù hợp của phiếu phỏng vấn đã soạn trƣớc.

-

Hiệu chỉnh lại phiếu phỏng vấn cho phù hợp.

-

Tiến hành phỏng vấn tại các khu vực đƣợc lựa chọn.

-

Tiến hành khảo sát tình hình sử dụng lại các phế phẩm rơm rạ nhằm đƣa
ra đƣợc những giải pháp hợp lý hơn sao cho vừa xử lý đƣợc hoàn toàn
lƣợng phế phẩm vừa mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời dân.



Lập phiếu khảo sát

Phiếu khảo sát đƣợc soạn sẵn với nội dung chính về:
-

Thơng tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn.

-


Hình thức tận dụng lại phế phẩm rơm rạ.

-

Biện pháp xử lý rơm rạ sau thu hoạch.

-

Hình thức thu hoạch.

-

Năng suất.

(Xem Phụ Lục II)


Địa điểm khảo sát

Vì đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các phế phẩm nông nghiệp (rơm rạ)
nên đề tài chỉ tiến hành khảo sát ở những địa phƣơng có thế mạnh về trồng lúa. Tại
tỉnh Đồng Tháp, các huyện có thế mạnh về trồng lúa gồm có: Lai Vung, Hồng Ngự,
Tam Nơng, Thanh Bình, Tháp Mƣời và Lấp Vị. Đây là những địa phƣơng tập trung
nhiều nhất sản lƣợng lúa của toàn tỉnh.


10

- Tại huyện Lai Vung tiến hành khảo 04 xã: Hòa Long, Long Hậu, Hòa Thành,
Tân Thành.

- Tại huyện Lấp Vò tiến hành khảo 03 xã: Long Hƣng A, Long Hƣng B, Vĩnh
Thạnh
- Tại huyện Hồng Ngự tiến hành khảo sát 03 nơi: Thƣờng Phƣớc 1, Thƣờng Thới
Hậu A và Thƣờng Lạc là những xã nằm trên phần đất liền
- Tại huyện Tam Nơng khảo sát ở 03 xã: Hồ Bình, Phú Hiệp, An Ninh.
- Tại huyện Thanh Bình khảo sát ở 04 xã: Tân Mỹ, Phú Lợi, Tân Phú, An Phong
- Tại huyện Tháp Mƣời khảo sát ở 03 xã: Trƣờng Xuân, Hƣng Thạnh, Phú Điền.
 Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu
Phƣơng pháp này giúp trình bày, xử lý những số liệu sau khi đã thu thập đựợc
bằng phần mềm Excel để khai thác có hiệu quả những số liệu thực tế, rút ra đƣợc
những nhận xét kết luận khoa học, khách quan đối với vấn đề cần khảo sát, nghiên
cứu.
 Phƣơng pháp chuyên gia
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tham khảo ý kiến của các chuyên gia về
lĩnh vực môi trƣờng nhƣ: PGS.TS. Chế Đình Lý (Phó Viện Trƣởng Viện Mơi
Trƣờng Và Tài Ngun – Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh), TS. Nguyễn Hồng
Quân (Viện Môi Trƣờng Và Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh),
PGS.TS Võ Lê Phú (Phó Trƣởng Khoa – Khoa Môi Trƣờng Và Tài Nguyên - Đại
Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh - Trƣờng Đại Học Bách Khoa) đối với vấn đề xây
dựng hệ thống các tiêu chí, xử lý số liệu thực tế thu thập đƣợc và các giải pháp quản
lý cải thiện chất thải nông nghiệp (rơm, rạ).
Phƣơng pháp chuyên gia là đƣợc coi là một phƣơng pháp quan trọng và hiệu quả.
(Xem phụ lục III)


11

 Phƣơng pháp đánh giá nhanh [WHO,1993]
Phƣơng pháp này dùng để dự báo nhanh tải lƣợng cho cơ sở phát sinh chất
thải ô nhiễm.

Tải lƣợng ô nhiễm = Quy mô hoạt động x Hệ số ơ nhiễm
Trong đó:
- Tải lƣợng: là khối lƣợng chất ô nhiễm/Đơn vị thời gian
(Tấn, kg, g, mg/năm, tháng, ngày, giờ, phút,giây)
- Quy mô hoạt động : Cơng suất ngun nhiên liệu rơm rạ, diện tích sử dụng
- Hệ số ô nhiễm : Khối lƣợng chất ô nhiễm/Đơn vị hoạt động
(T, kg, g, mg/đơn vị hoạt động)
 Phƣơng pháp phân tích các bên liên quan (Stakeholder Analysis = SA)
SA là công cụ vận dụng tƣ duy hệ thống và phân tích hệ thống trong việc
chuẩn bị các chƣơng trình chính sách trong lĩnh vực mơi trƣờng hay các lĩnh vực
khác.
Quản lý chất thải rơm rạ đang là vấn đề nan giải nhất đối với các cơ quan
chức năng. Do đó, để quản lý hiệu quả chất thải rơm rạ ở Đồng Tháp, trƣớc hết cần
phải hiểu rõ hệ thống quản lý tại đây. Trong phần này, sẽ phân tích các bên liên
quan làm phát sinh chất thải rơm rạ, quản lý, xử lý, lƣu giữ và bị ảnh hƣởng bởi
chất thải rơm rạ ở Đồng Tháp.
1. Các bên liên quan đến trách nhiệm quản lý chất thải rơm rạ
2. Các bên liên quan làm phát sinh chất thải rơm rạ
3. Các bên liên quan đến quá trình xử lý, thu gom, lƣu giữ chất thải rơm rạ
4. Các bên bị ảnh hƣởng bởi chất thải rơm rạ


12

 Các bên có liên quan bên ngồi đề tài này nhƣ:
-

Sở TN&MT

-


Sở Kế hoạch và Đầu tƣ

-

Sở Tài Chính

-

Sở Khoa học và Công nghệ

-

Sở Y Tế

-

Sở Giao thông Vận tải

-

Sở NN&PTNT

-

Phịng TN&MT huyện/thị xã

-

Tổ mơi trƣờng phƣờng/xã


 Các bên có liên quan bên trong đề tài này nhƣ:
-

Các hộ nông dân

-

Công nhân trồng lúa

 Phƣơng pháp dự báo
 Mục tiêu của đề tài này là Đánh giá, dự báo và đề xuất giải pháp quản lý
chất thải nông nghiệp (rơm, rạ) ở tỉnh Đồng Tháp.
 Thời gian dự báo là từ năm 2015 đến năm 2030 (15 năm)
Mơ hình dự báo là mơ hình dựa vào lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân của dãy
số thời gian. Là dựa trên cơ sở dãy số thời gian phản ánh sự biến động của hiện
tƣợng ở những thời gian đã qua để xác định mức độ của hiện tƣợng trong tƣơng lai.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp lƣợng tăng (giảm) tuyệt
đối liên hoàn xấp xỉ nhau qua các năm
Mơ hình dự báo theo phƣơng trình:
̂

+ ̅̅̅̅ . L

[7]

Trong đó:
̂

: Mức độ hiện tƣợng dự đốn ở thời gian (n + L)

: Mức độ hiện tƣợng cuối cùng của dãy số thời gian

∆y

: Lƣợng tăng, giảm tuyệt đối bình quân


13

L: Tầm xa của dự đoán ( L = 1,2,3…. năm)
Trong đó:

∆y =



(i= 2,n)

[7]

=
 Nội dung 4: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nông nghiệp (rơm, rạ)
trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến 2030
 Giải pháp tổng hợp của các phƣơng pháp ở trên
Qua kết quả khảo sát, đánh giá hiện trạng, xây dựng hệ thống đa tiêu chí và
dự báo phát triển thì tổng hợp các phƣơng pháp này để đề xuất giải pháp quản lý
chất thải nông nghiệp (rơm rạ) phù hợp tỉnh Đồng Tháp.
7. Ý nghĩa và tính mới của đề tài
7.1 Ý nghĩa khoa học
- Đánh giá hiện trạng chất thải rơm rạ và quản lý chất thải rơm rạ dựa trên

các dữ liệu cơ sở khoa học, các số liệu thống kê thực tế và mới nhất trên địa bàn
tỉnh Đồng Tháp.
- Trên cơ sở hiện trạng sử dụng và dự báo khối lƣợng chất thải rơm rạ phát
sinh trong tƣơng lai, đề xuất các giải pháp quản lý và kiểm soát chất thải rơm rạ trên
địa bàn tỉnh hiệu quả hơn.
7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Vấn đề dân số ngày càng gia tăng dẫn đến nhu cầu sử dụng lƣơng thực, thực
phẩm nhiều, để đáp ứng số lƣợng lƣơng thực trên thì sản lƣợng lúa đƣợc trồng gia
tăng. Khi việc trồng lúa tăng lên thì lƣợng rơm rạ cũng tăng theo. Vì vậy vấn đề ô
nhiễm môi trƣờng từ chất thải rơm rạ là khơng nhỏ, vì thế việc hƣớng tới các giải
pháp xử lý chất thải rơm rạ nhằm đảm bảo vừa phát triển kinh tế và vừa có thể làm
giảm tác động xấu đến môi trƣờng. Đề tài này đƣợc thực hiện nhằm đáp ứng yêu


14

cầu về đánh giá hiện trạng, dự báo và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rơm rạ,
nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
7.3. Tính mới của đề tài
- Đánh giá đƣợc thực trạng xả thải, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rơm
rạ ở tỉnh Đồng Tháp từ trƣớc đến nay.
- Xây dựng bộ tiêu chí để lựa chọn giải pháp quản lý chất thải rơm rạ phù
hợp với tỉnh Đồng Tháp.
- Dự báo đƣợc tình hình chất thải rơm rạ của tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030
dựa vào hệ số sản lƣợng lúa qua các năm của tỉnh Đồng Tháp.


×