Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.02 KB, 40 trang )

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
2.1 Phân tích hoạt động Marketing của công ty
2.1.1 Đặc điểm hàng hoá dịch vụ của công ty
Sự ra đời của nền kinh tế thị trường kéo theo đó là sự xuất hiện nhiều thành
phần kinh tế và từ đây diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, các
thành phần để tồn tại và phát triển. Trước tình hình đó công ty đã gặp phải không ít
khó khăn khi thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế với sự tiến bộ
không ngừng của khoa học kỹ thuật, cũng như chính sách pháp luật thương mại
luôn thay đổi, đặc biệt là sự trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút. Ngày
nay yêu cầu lựa chọn hàng hoá, dịch vụ ngày càng cao hơn. Do đó để đáp ứng đòi
hỏi của khách hàng và thúc đẩy hơn nữa việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ, tạo lập
một chỗ đứng vững vàng trên thị trường thì đồi hỏi công ty phải xây dựng được
mối quan hệ Marketing cho phù hợp trong kinh doanh trên cơ sở phát huy toàn bộ
nội lực của công ty.
Đứng trước những khó khăn như vậy công ty ngày càng phải đa dạng hoá mặt
hàng kinh doanh của mình. Ban đầu doanh nghiệp chỉ kinh doanh các mặt hàng,
dịch vụ là bán các loại dầu của hãng dầu ESSO, kinh doanh cho thuê kho, vận tải
hàng hoá. Nay công ty đã mở rộng mặt hàng hơn như là cho thuê kho thì nhận làm
đại lí bán sản phẩm cho họ luôn. Hay là dịch vụ vận tải hàng hoá thì mở rộng thêm
các dịch vụ như là nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, làm thủ tục hải quan, đóng gói
hàng hoá.
Mặt hàng kinh doanh, dịch vụ của công ty có đặc điểm là phải quan hệ rộng,
tiếp xúc nhiều với người nước ngoài, liên quan nhiều đến xuất nhập khẩu . Yêu cầu
nhân viên công ty phải trình độ tiếng Anh tốt, sử dụng máy vi tính thành thạo, nắm
vững nghiệp vụ xuất nhập khẩu.
BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH MỘT SỐ HÀNG HOÁ DỊCH VỤ BÁN RA CỦA
CÔNG TY
Đơn vị : 1 000 000 đồng
Hàng hoá dịch vụ Năm 2000 Năm 2001
Doanh thu Doanh thu
- KD dịch vụ


-KD vận tải
-Doanh thu nhập uỷ thác
-Doanh thu vận tải và giao nhận
-KD dầu ESSO
2.055
286
6
594
11.720
1.669
266
3
1.789
11.756
Tổng cộng 14.661 15.483
2.1.2 Thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của công ty
Thị trường là nhân tố quyết định đến các loại hàng hoá, dịch vụ mà công ty
bán ra , nó quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Nhận thức được tầm
quan trọng công ty ngày càng chú trọng hơn đến việc mở rộng thị trường nhằm
nâng cao thị phần, tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
Công ty hoạt động trong một thị trường rộng lớn không thể phục vụ và đáp
ứng tất cả các nhu cầu của khách hàng trong thị trường. Để hoạt động có hiệu quả,
công ty đã nhận dạng những khách hàng hấp dẫn nhất mà công ty có thể đáp ứng
một cách có hiệu quả và có lợi nhuận cao nhất. Công ty đã phân đoạn thị trường ra
những đoạn thị trường mục tiêu và tập trung nỗ lực cao nhất cho thị trường mục
tiêu.
Thị trường trọng điểm của công ty là thị trường ở khu vực nội thành Hà Nội,
các đối tác làm ăn từ lâu rồi. Ngoài ra còn ở một số quận huyện ngoại thành như :
Huyện Gia Lâm, Đông Anh, Từ Liêm.
Trên cơ sở số liệu thu được công ty đã tiến hành phân đoạn thị trường trọng

điểm thành các đoạn thị trường nhỏ khác nhau. Để từ đó đưa ra các chính sách về
sản phẩm, giá cả, khuyếch trương cho phù hợp. Đối với các khách hàng giao dịch
thường xuyên thì công ty đã có các chính sách giảm giá và chiết khấu thích hợp
nhằm khuyến khích các bạn hàng làm ăn lâu dài. Bên cạnh đó công ty cũng bố trí
các lực lượng bán hàng gồm cả người lẫn phương tiện vận chuyển để có thể đáp
ứng cung cấp cho khách hàng mọi lúc mọi nơi.
2.1.3 Giá cả, phương pháp định giá và mức giá hiện tại của một số mặt
hàng của công ty
Đối với công ty Kho vận và dịch vụ thương mại thì chính sách giá cả mà công
ty đang áp dụng là định giá theo chi phí bỏ ra cộng với lợi nhuận dự kiến được mô
tả qua công thức sau :
Giá bán = Giá mua + Tổng các chi phí + Lợi nhuận dự kiến
Nhưng trong khoảng thời gian gần đây thì kỹ thuật định giá của công ty được
định giá một cách linh hoạt hơn, công ty định giá dựa trên nhiều căn cứ. Các cắn
cứ định giá giúp công ty tiến hành định giá bao gồm :
- Định giá căn cứ theo tình hình thị trường : Trong nền kinh tế thị
trường cạnh tranh là một tất yếu cung và cầu thị trường sẽ quyết định giá cả hàng
hoá, dịch vụ. Công ty cũng tuân theo quy luật thị trường, công ty quản lí và kiểm
soát giá cả dựa trên nhu cầu thị trường. Công ty có thể định giá tăng khi nhu cầu
trên thị trường tăng. Ví dụ như dịp giáp tết hàng hóa trên thị trường vận chuyển
tăng công ty có thể nâng giá dịch vụ mà công ty cung cấp.
- Định giá có sự phân biệt : Công ty thay đổi giá căn bản, đối với
những khách hàng tiềm năng lớn có quan hệ làm ăn lâu dài. Công ty giảm giá bán,
chiết khấu phần trăm, cho trả chậm.
Mục tiêu, chính sách của công ty là giữ vững thị phần đã có và tiếp tục mở
rộng tìm kiếm các đối tác làm ăn lâu dài, ổn định.
GIÁ BÁN THỰC TẾ CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY
ĐV : Đồng
Hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Giá bán
ESSO 4T POWER 0,7

ESSO 4T POWER 0,8
ESSO 4T POWER 1
ESSO 4T MORTORCYCLE OIL 0,7
ESSO 4T MORTORCYCLE OIL0,8
ESSO 4T MORTORCYCLE OIL 1
ESSO 2T MORTORCYCLE OIL 1
Lít
Lít
Lít
Lít
Lít
Lít
Lít
23.000
24.000
25.500
21.000
22.000
23.500
23.000
2.1.4 Hệ thống phân phối sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của công ty
Qua khảo sát thực tế, quá trình phân phối sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của
công ty Kho vận và dịch vụ thương mại gồm các yếu tố sau :
- Nhà cung cấp ( nhà cung cấp dịch vụ, nhà nhập khẩu, nhà sản
xuất ).
- Nhà trung gian ( Đại lí, các cửa hàng bán lẻ ).
- Kho tàng, bến bãi, phương tiện vận chuyển.
- Dịch vụ mua bán, thông tin thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân phối sản phẩm hàng hoá, dịch
vụ. Công ty đã tiến hành thành lập thiết kế các kênh phân phối. Việc xác định các

kênh phân phối có ý nghĩa rất quan trọng. Một kênh phân phối hợp lí sẽ giúp cho
công ty tiết kiệm rất nhiều chi phí giá trị kênh, vận động hàng hoá thông suốt và
liên tục, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường. Cho đến nay công ty đã sử dụng
các loại kênh phân phối được mô tả theo sơ đồ sau :
Kênh 1
Kênh2
Công ty đã sử dụng 2 loại kênh phân phối. Trong 2 loại kênh phân phối kênh
thứ nhất là kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối thứ 2 là kênh gián tiếp mà
trung gian là các cửa hàng bán lẻ. Kênh phân phối càng dài qua nhiều khâu trung
gian thì phát sinh chi phí càng lớn làm cho giá bán hàng hoá, dịch vụ của công ty
tăng lên. Như vậy chọn kênh phân phối hợp lí sẽ làm giảm tối thiểu chi phí kinh
doanh luôn là nhiệm vụ quan trọng đối với các cán bộ, nhân viên phòng kinh
doanh của công ty. Tuy nhiên việc lựa chọn kênh phân phối còn phụ thuộc vào
doanh số hàng hoá, lợi nhuận mà công ty thu lại.
Marketing - Mix ( Marrketing hỗn hợp ) là sự phối hợp hay sắp xếp các thành
phần của Marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế sản xuất kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp. Nếu sự sắp xếp, phối hợp này tốt thì sự làm ăn của doanh
nghiệp sẽ thành đạt và phát triển. Trong quá trình kinh doanh công ty đã nhận thức
được vấn đề, bước đầu công ty đã có những sự thay đổi trong tổ chức các hoạt
Công ty kho
vận v dà ịch vụ
thương mại
KHÁCH
HÀNG
Cửa h ng bán là ẻ
động giao tiếp, khuyếch trương. Công ty đã lựa chọn ba công cụ chủ yếu để thực
hiện giao tiếp khuyếch trương : quảng cáo, chào bán trực tiếp, xúc tiến bán hàng.
+ Quảng cáo : công ty thực hiện quảng cáo trên báo chí, tại các cửa hàng,
thông qua các cộng tác viên, bạn hàng của công ty. Thông qua các hoạt động
quảng cáo đã thu hút được sự chú ý của nhiều khách hàng. Vì thế doanh thu của

công ty đã tăng lên.
+ Chào bán trực tiếp : công ty cũng đã thu được một số kết quả tốt đẹp. Công
ty đã thiết lập được một hệ thống cửa hàng bán dầu ESSO ở khắp mọi nơi trong
thành phố Hà Nội và các vùng ven thành phố Hà Nội.
+ Xúc tiến bán hàng : công ty đã thực hiện chính sách giảm giá và chiết khấu.
Ngoài ra công ty còn khuyến mại sản phẩm, quà tặng vào các ngày lễ lớn và có các
dịch vụ đi kèm như là chở hàng đến tận nơi, bố trí nhân viên kĩ thuật đến tư vấn
thêm....
Mặc dù những năm gần đây công ty đã chú trọng đến vấn đề Marketing song
nội dung và hình thức còn đơn điệu nghèo nàn chưa phong phú nguyên nhân là do
chi phí cho hoạt động này còn hạn hẹp, chưa có cán bộ chuyên sâu trong công tác
này. Công việc này thường do cán bộ phòng kinh doanh đảm nhận.
2.1.5 Đối thủ cạnh tranh của công ty
Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cũng rất quan trọng, hiểu rõ và nắm vững
được đối thủ cạnh tranh về những thế mạnh, mặt hạn chế là rất quan trọng. Có vậy
doanh nghiệp mới đề ra được các biện pháp, chính sách phù hợp với điều kiện thị
trường, cũng như điều kiện của doanh nghiệp nhằm tăng thêm khả năng cạnh
tranh, tăng thêm thị phần của mình trên thị trường.
Đối thủ cạnh tranh của công ty là các hãng dầu khác như là Castrol, Sell, PB...
Đối thủ cạnh tranh của công ty có lợi thế là vào thị trường Việt Nam trước, có lợi
thế về giá cả nhưng Esso lại có lợi thế về mặt chất lượng. Hình thức Marketing của
các đối thủ cạnh tranh là quảng cáo, thiết lập hệ thống cửa hàng chào bán hàng trực
tiếp, xúc tiến bán hàng bằng cách khuyến mại trong các dịp lễ lớn.
2.1.6 Đánh giá nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác Marketing của
công ty
Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá để thúc đẩy quá trình này công ty đã sử
dụng hình thức Marketing không phân biệt. Do loại hình này tiết kiệm được chi
phí, chi phí cho hoạt động này không tốn kém nhưng hiệu quả thu được lại không
cao. Đối với công ty Kho vận và dịch vụ thương mại, em thấy hệ thống marketing
chưa được chú trọng, chưa được quan tâm đúng mức, chi phí cho hoạt động này

còn chưa cao, chưa có cán bộ chuyên sâu về lĩnh vực thị trường, lĩnh vực
Marketing. Hoạt động Marketing còn do phòng kinh doanh đảm nhiệm chưa có
phòng Marketing riêng biệt. Công tác nghiên cứu thị trường để phát triển kinh
doanh chưa được tiến hành một cách có hệ thống mà công ty chỉ quan tâm đến việc
bám chắc thị trường trọng điểm để mở rộng quy mô kinh doanh. Trong nền kinh tế
thị trường hiện nay đòi hỏi công ty phải năng động hơn nữa trong công tác nghiên
cứu thị trường, công tác Marketing.
2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty
BẢNG TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM LAO ĐỘNG QUA MỘT SỐ NĂM
CHỈ TIÊU NĂM 1999 NĂM 2000 NĂM 2001
Tổng số lao động
- Số lao động tăng trong năm
- Số lao động giảm trong năm
Trong đó : + Hưu trí
+ Thôi việc
+ Chuyển công tác
- Số lao động tại thời điểm
31/12
1542
12
6
3
1
2
1548
1548
14
25
12

4
9
1537
1537
10
7
2
1
4
1540
BẢNG PHÂN LOẠI CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY (
Tại thời điểm 31/12)
ST
T
Cơ cấu lao động Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch
STĐ % STĐ % STĐ %
1. Theo giới tính
- Nam
- Nữ
978
570
63,2
36,8
975
562
63,4
36,6
-3
-8
2. Theo trình độ chuyên môn

nghiệp vụ
- Đại học
- Trung cấp
- Sơ cấp
- Công nhân
113
62
21
1341
7,3
4
1,4
87,3
118
69
21
1332
7,7
4,5
1,4
86,4
5
7
0
-11
2.2.2 Phương pháp xác định mức thời gian lao động
Là doanh nghiệp thương mại trực thuộc Bộ thương mại, nên chế độ làm việc
của công ty cũng tuân theo chế độ qui định chung.
Hiện nay công ty áp dụng chế độ làm việc 40 giờ trong một tuần, ca làm việc
của các cán bộ nhân viên phòng ban là 8 giờ/ngày và 22 ngày/ tháng.

Thời gian làm việc trong ngày :
- Buổi sáng từ 7h30' đến 11h30'
- Buổi chiều từ 13h đến 16h30'
Riêng các xí nghiệp, cửa hàng trực thuộc công ty do trực tiếp tham gia vào
sản xuất, kinh doanh thì phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng. Để đáp ứng nhu cầu
của khách hàng được chu đáo tại các xí nghiệp, cửa hàng còn tổ chức làm việc
ngoài giờ, làm ca đêm. Để khuyến khích cán bộ, nhân viên tham gia tích cực. Công
ty đã có nhiều quy chế như phụ cấp bồi dưỡng thoả đáng.
Tuy nhiên việc sử dụng thời gian lao động của công ty còn chưa được tốt, thời
gian được sử dụng hiệu quả chưa nhiều. Việc sử dụng thời gian chưa hiệu quả còn
xảy ra nhiều nhất là các đơn vị trực thuộc. Hiện tượng bỏ giờ làm việc trong giờ
hành chính để làm việc riêng còn nhiều.
Trong những năm gần đây công ty đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm giảm bớt
thời gian làm việc chưa hiệu quả. Nâng cao thời gian làm việc hiệu quả, chấn chỉnh
hiện tượng bỏ giờ, làm việc riêng trong giờ hành chính, bố trí lại lao động hợp lí
nhằm giảm bớt thời gian lao động nhàn rỗi, lãng phí thời gian làm việc để nâng cao
hiệu quả kinh doanh toàn công ty.
2.2.3 Tuyển dụng và đào tạo lao động
Ngày nay chính người lao động quyết định sự thành bại hay phát triển của các
công ty bởi họ là những người nghiên cứu, chế tạo, quản lí sản phẩm hàng hoá dịch
vụ với chất lượng cao và cũng chính người lao động có vai trò khác là lựa chọn
tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ. Do vậy việc tuyển dụng và đào tạo lao động đã trở
thành nhiệm vụ chiến lược của công ty.
Tuyển dụng là quá trình thu hút, lựa chọn và quyết định nhận một cá nhân nào
đó vào một vị trí.
Đối với công ty kinh doanh Kho vận và dịch vụ thương mại trên cơ sở những
nhu cầu cần thiết về nhân lực. Công ty tiến hành tuyển dụng lao động. Việc tuyển
dụng lao động của công ty luôn đòi hỏi những người tham gia những vấn đề sau :
+ Có trình độ chuyên môn cần thiết, thích hợp với vị trí cần tuyển để có thể
làm việc có chất lượng cao.

+ Có kỷ luật đạo đức tốt và biết gắn bó với công ty.
+ Có sức khoẻ và có khả năng làm việc lâu dài.
+ Có đạo đức, phẩm chất cá nhân tốt.
Số lao động mà công ty tuyển dụng thêm như sau :
+ Năm 1999 : 12 người
+ Năm 2000 : 14 người
+ Năm 2001 : 10 người
Khi tuyển dụng thì công ty trực tiếp tuyển dụng không thông qua một cơ sở
nào cả.
Khi có nhu cầu tuyển dụng thì công ty đăng báo, thông qua các công ty giới
thiệu việc làm, cán bộ công nhân viên giới thiệu.
Bên cạnh công tác tuyển dụng lao động chặt chẽ, để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của nền sản xuất hiện đại và sự tiến bộ không ngừng của khoa học kĩ
thuật, cũng như để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất. Công ty thường
xuyên đào tạo và phát triển trình độ nghề nghiệp cho nguồn nhân lực của mình.
Công ty tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên đi học bằng hai, học nghiệp vụ. Nếu là
người do công ty cử đi thì được đài thọ 100%. Ban giám đốc công ty còn được cử
đi học các lớp lí luận chính trị nhằm nâng cao khả năng lí luận chính trị, khả năng
quản lí của mình.
Chú trọng đến đào tạo nhân lực của công ty đã nâng cao được trình độ cho
người lao động, đảm bảo nguồn nhân lực cho công ty có thể thích ứng và theo kịp
sự phát triển của đất nước. Hơn thế nữa việc nâng cao kĩ năng nghề nghiệp và kĩ
năng của nguồn nhân lực công ty từ đó làm cho người lao động phấn khởi vì được
phát triển, có điều kiện nhận thức tốt các mục tiêu của công ty đề ra.
2.2.4 Tổng quỹ lương
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào đều phải có
một khoản tiền nhất định. Khoản tiền này của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản
tiền lương và phụ cấp có tính chất lương được nhà nước qui định mà doanh nghiệp
phải trả cho công nhân viên chức trong năm theo số lượng và chất lượng của họ.
Tổng quỹ lương hay còn gọi là quỹ lương của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản

tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho ngưòi lao động làm việc phục vụ cho quá
trình sản xuất và kinh doanh của công ty.
Quỹ lương của công ty bao gồm :
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc.
+ Các khoản phụ cấp như là phụ cấp đắt đỏ, trách nhiệm, chức vụ, làm đêm.
+ Tiền trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc vì điều kiện khách
quan.
+ Tiền trả cho cán bộ công nhân viên được phép nghỉ theo qui định như là
nghỉ họp, nghỉ ốm, nghỉ phép....
+ Tiền trả cho cán bộ công nhân viên nghỉ để đi học theo chế độ.
Như vậy quỹ lương của công ty có ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động.
Việc sử dụng tốt quỹ lương sẽ góp phần cho người lao động phát huy hết khả năng
của mình và hoàn thành tốt công việc được giao, đem lại lợi nhuận cao cho công
ty. Việc quản lí và sử dụng quỹ lương tốt còn củng cố quan hệ giữa tích luỹ và tiêu
dùng, giữa cung và cầu, kích thích tinh thần tự giác của cán bộ công nhân viên của
công ty.
Xác định quỹ lương kế hoạch của công ty
Khi xác định quỹ lương kế hoạch của công ty thì phải xác định sát với yêu cầu
nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh toàn công ty.
Khi xác định quỹ lương kế hoạch cho toàn công ty và tính toán các chỉ tiêu
chủ yếu trong kế hoạch sản xuất kinh doanh phải thực hiện trên cơ sở căn cứ vào
thông báo sau. Thông tư số 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 của bộ lao động và
thương binh xã hội hướng dẫn lao động kế hoạch được tính trên cơ sở định mức
lao động tổng hợp toàn công ty và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tương ứng.
Hàng năm công ty kho vận và dịch vụ thương mại xây dựng mức lương kế
hoạch. Công ty căn cứ theo :
- Số lượng nhân viên lao động trong năm.
- Tính lương cấp bậc bình quân của 1 người lao động.
- Tính các loại phụ cấp kèm theo lương.
Tổng quỹ lương kế hoạch được xác định như sau :

ΣV = ΣL * TL
tt
* ( H
cb
+ H
pc
)
Trong đó : ΣV : tổng quỹ lương kế hoạch/năm
ΣL : tổng số lao động
TL
tt
: tiền lương tối thiểu
H
cb
: hệ số lương cấp bậc bình quân
H
pc
: hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân
Đơn giá tiền lương :
+ Đơn giá tiền lương theo 1 sản phẩm : 1 đôi giày, căn cứ theo 3 năm. Lấy
tổng tiền lương thực tế trong 3 năm chia cho tổng số giày sản xuất thì ra đơn giá
tiền lương của 1 đôi giày.
+ Đơn giá tiền lương theo thu chi : lấy tổng thu trừ tổng chi chưa có lương giữ
lại 10% là lãi ấn định.
Các hình thức trả lương :
+ Trả lương theo thời gian : việc trả lương theo thời gian áp dụng đối với cán
bộ các phòng ban. Mức lương thời gian cán bộ công nhân viên được hưởng như
sau :
Mức lương phải trả = Số ngày làm việc * Mức lương ngày
Mức lương ngày = Lương cơ bản : 26

Lương cơ bản = Lương cấp bậc + các khoản phụ cấp
Lương cấp bậc = Lương tối thiểu * hệ số cấp bậc
Các khoản phụ cấp = Số ngày hưởng phụ cấp * lương cấp bậc / 26 * hệ số phụ
cấp
+ Trả lương khoán sản phẩm luỹ tiến áp dụng cho bộ phận bán dầu ESSO :
L = Đ
g
* Q
0
+ Đ
g
* K * ( Q
!
+ Q
0
)
Q
0
: Mức khởi điểm tính lương theo đơn giá Đ
g
Q
1
: Sản lượng thực tế
K : Hệ số tăng đơn giá
2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định là nguồn đóng góp quan trọng vào kết quả kinh doanh của
công ty. Tài sản cố định của công ty bao gồm :
+ Tài sản cố định hữu hình : là những tài sản mang hình thái vật chất, có giá
trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài như : nhà cửa, cửa hàng, kho tàng, phương tiện
vận tải, máy móc thiết bị...

+ Tài sản cố định vô hình : là những tài sản không mang hình thái vật chất,
thể hiện một giá trị lớn đã đầu tư cho hoạt động của công ty trong thời gian dài :
phần mềm kế toán, chi phí nghiên cứu phát triển, thương hiệu...
Trong những năm gần đây tình hình tài sản cố định của công ty không ngừng
gia tăng.
BẢNG CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH QUA CÁC NĂM
ĐV : 1 000 000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
Giá trị Tỷ trọng% Giá trị Tỷ trọng%
TàI sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn LK
Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn LK
4135
22939
18804
0
33
33
100
0
4658
25234
20576
0
33
33
100

0
4135 4658
Do thị trường kinh doanh có nhiều biến động phức tạp nên quá trình kinh
doanh hàng hoá của công ty cũng có sự thay đổi đáng kể, để thích ứng với sự biến
động này tài sản cố định của công ty cũng có sự thay đổi đáng kể. Việc phân tích
tình hình tăng giảm TSCĐ sẽ làm cho nhà quản lí biết được tình hình tăng giảm
của TSCĐ trong kì. Qua đó đánh giá được tình hình đầu tư trang thiết bị TSCĐ.
Bảng phân tích tình hình biến động TSCĐ
ĐV : 1 000 000 đồng
Chỉ tiêu Đầu kì Cuối kì Cuối kì so với đầu kì
Số TĐ Tỷ lệ %
1. Nguyên giá TSCĐ
- Nhà cửa vật KT
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải
- Thiết bị quản lí
- Tài sản cố định khác
- TSCĐ vô hình
20246
19
1792
821
59
33
22099
189
2022
864
59
33

1853
170
230
43
0
0
9,15
894,74
12,83
5,24
0
0
2. Giá trị đã hao mòn
- Nhà cửa vật KT
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải
- Thiết bị quản lí
- Tài sản cố định khác
- TSCĐ vô hình
16670
13
1608
492
19
33
18380
18
1519
611
46

33
1710
5
-89
119
27
0
10,26
38,46
-5,53
24,19
142,11
0
3.Giá trị còn lại
- Nhà cửa vật KT
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải
- Thiết bị quản lí
- Tài sản cố định khác
- TSCĐ vô hình
3576
6
184
328
39
0
3719
171
502
253

12
0
143
165
318
-75
-27
0
3,99
2750
172,83
-22,87
-69,23
0

×