ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------
CAO VĂN THÌN
HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG BULLWHIP TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ
THỰC PHẨM VIỆT NAM VIFON
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số:
60 34 05
KHĨA LUẬN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------
CAO VĂN THÌN
HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG BULLWHIP TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ
THỰC PHẨM VIỆT NAM VIFON
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số:
60 34 05
KHĨA LUẬN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014
CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng
Cán bộ chấm nhận xét 1:
……………………………
Cán bộ chấm nhận xét 2:
……………………………
Khóa luận thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.
HCM ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá khóa luận thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch:
TS. Nguyễn Mạnh Tuân
2. Thƣ ký:
TS. Trƣơng Minh Chƣơng
3. Phản biện 1: ……....................................
4. Phản biện 2: ……………………………
5. Ủy viên:
TS. Nguyễn Thị Thu Hằng
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá khóa luận và Trƣởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi khóa luận đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TRƢỞNG KHOA QLCN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . . năm . . . . .
.
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ và tên học viên:
Ngày, tháng, năm sinh:
Chuyên ngành:
Khoá (Năm trúng tuyển):
CAO VĂN THÌN
10/ 02/ 1987
Quản Trị Kinh Doanh
2012
Giới tính: Nam
Nơi sinh: Quảng Ngãi
MSHV: 12170966
1- TÊN ĐỀ TÀI:
HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG BULLWHIP TRONG CHUỖI CUNG
ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM VIFON.
2- NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN:
- Xác định những nguyên nhân gây nên hiệu ứng bullwhip trong chuỗi cung ứng ở
cơng ty.
- Phân tích các tác động của hiệu ứng bullwhip lên chuỗi cung ứng của công ty.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế tác động của hiệu ứng bullwhip trong chuỗi
cung ứng dựa trên các phân tích.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
25/11/2013
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
30/03/2014
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG
Nội dung và đề cƣơng Khóa luận thạc sĩ đã đƣợc Hội Đồng Chuyên Ngành thông
qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
(Họ tên và chữ ký)
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình theo học ngành Quản trị kinh doanh, Khoa Quản lý công
nghiệp, trƣờng Đại học Bách khoa Tp. HCM, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ,
tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm của Q thầy cơ giảng viên giúp tơi
trau dồi cho mình nhiều kiến thức bổ ích về chun mơn, tiếp thu kinh nghiệm
thực tiễn trong xã hội. Điều đó tạo thuận lợi rất lớn cho tơi trong cơng việc và
hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Tơi xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến tập thể Quý thầy cô, giảng viên
Khoa Quản lý công nghiệp và các cán bộ công tác tại trƣờng Đại học Bách khoa
Tp. HCM đã tận tình giảng dạy và truyền thụ cho tơi những kiến thức quý báu
suốt thời gian qua.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Thị Thu Hằng đã tận tình hƣớng
dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh/ chị đồng nghiệp trong Công ty cổ phần
Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam Vifon đã nhiệt tình hỗ trợ tơi thực hiện khóa luận.
Và tơi xin gửi lời biết ơn đến bố mẹ, gia đình, bạn bè luôn dành sự quan tâm,
động viên tôi trong suốt q trình học tập.
Mặc dù đã có những nỗ lực phấn đấu nhƣng khóa luận khơng tránh khỏi những
hạn chế và thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đánh giá và góp ý q báu từ
phía Q thầy cơ giảng viên và bạn bè.
Xin trân trọng cảm ơn!
TP. HCM, ngày 30 tháng 03 năm 2014
Học viên
Cao Văn Thìn
TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Khóa luận trình bày về hiệu ứng bullwhip trong chuỗi cung ứng và những tác động
của hiệu ứng này. Vận dụng những cơ sở lý thuyết liên quan đến hiệu ứng bullwhip
để áp dụng phân tích ở một công ty thực tế: Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm
Việt Nam Vifon.
Nhận diện những ảnh hƣởng của hiệu ứng bullwhip lên chuỗi cung ứng của công ty
nhƣ lƣợng dƣ tồn kho lớn, dƣ thừa nguồn lực…từ đó mục tiêu mà đề tài nhắm tới là
tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá tác động và tìm ra giải pháp hạn chế tác động của
hiệu ứng bullwhip. Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian 4 tháng, phân tích chuỗi
cung ứng thị trƣờng sản phẩm mì nội địa của cơng ty.
Đề tài khóa luận trình bày cơ sở lý thuyết chung về chuỗi cung ứng, hiệu ứng
bullwhip, qua đó trình bày 4 nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng bullwhip đó là:
Cách thức cập nhật dự báo nhu cầu, dung lƣợng đơn hàng theo quy mô, sự biến
động về giá cả và trò chơi tạo sự hạn chế và thiếu hụt. Trình bày những tác động có
thể có do hiệu ứng bullwhip gây ra nhƣ: Tồn kho quá mức, năng lực dƣ thừa hoặc
thiếu hụt, dịch vụ khách hàng kém, kế hoạch sản xuất không ổn định và tốn chi phí
cho cơng tác sửa chữa, khắc phục…Ngồi ra cũng trình bày cơ sở lý thuyết để đối
phó với hiệu ứng bullwhip, đó là các giải pháp tập trung thơng tin nhu cầu, giảm
thời gian cung ứng, nhất quán về giá, chia sẻ thông tin và hợp tác chiến lƣợc.
Từ những cơ sở lý thuyết đƣợc trình bày, tác giả đã tiến hành thu thập các số liệu
liên quan nhƣ: lƣợng dƣ tồn kho ở công ty, nhà phân phối, khách hàng, lũy kế bán
hàng ở từng chuỗi móc xích để phân tích những nguyên nhân, tác động của hiệu
ứng bullwhip lên chuỗi cung ứng của cơng ty. Qua đó nhận thấy, lƣợng dƣ tồn kho
thành phẩm lớn ở cả công ty, nhà phân phối và đại lí bán lẻ; Mức độ biến động lớn
trong dự kiến đặt hàng từ đại lí đến cơng ty,v.v..xuất phát từ các ngun nhân dự
báo nhu cầu, phối hợp nguồn lực, chính sách giá cả…Đề tài cũng đề xuất 4 giải
pháp chính nhằm hạn chế tác động của hiệu ứng bullwhip lên chuỗi cung ứng của
công ty: Tập trung thông tin nhu cầu, phối hợp nguồn lực hệ thống, khuyến khích
chia sẻ thơng tin và hợp tác chiến lƣợc.
ABSTRACT
Thesis presents the bullwhip effect in supply chain and the impact of this effect.
Applying the theoretical basis related to the bullwhip effect analysis applied in a
real company: Vietnam Food Industries Joint Stock Company – Vifon.
Identify the impact of the bullwhip effect on the company's supply chain as large
surplus inventory, surplus resources...from that target subject is aimed at
understanding the causes, impact assessment and find out solutions to reduce the
impact of the bullwhip effect. The theme was carried out in 4 months time, supply
chain analysis market of domestic wheat products company.
Thread thesis presents general theoretical basis of the supply chain, the bullwhip
effect, which presents four main causes of the bullwhip effect is: Demand forecast
updating, order batching, price fluctuation and rationing and shortage gaming.
Presentation of the possible impact caused by the bullwhip effect causes such as
excessive inventory, poor product forecasts, insufficient or excessive capacities,
poor customer service due to unavailable products or long backlogs, uncertain
production planning, and high costs for corrections... also presents the theoretical
basis for dealing with the bullwhip effect, which is the avoid multiple demand
forecast updates, reduce time supply, stabilize prices, information sharing and
strategic partnership.
From the theoretical basis is presented, the author has collected the relevant data,
such as excess inventory in the company, distributors, customers, cumulative sales
in each chain to separate chaining analysis of the causes and impact of the bullwhip
effect on the company's supply chain. Through this notice, the amount of finished
goods inventory balance at both large companies, distributors and retail dealers,
large fluctuations in the level of expected orders from dealers to the company...
cause stems from the expected demand, resource coordination, pricing policies...
topics also proposes 4 measures to limit the impact of the bullwhip effect on the
company's supply chain: avoid multiple demand forecast updates, coordinate system
resources, information sharing and strategic partnership.
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận thạc sĩ với đề tài “Hạn chế tác động của hiệu ứng
Bullwhip trong chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
Vifon” là cơng trình đƣợc thực hiện của riêng tôi. Các thông tin, số liệu trong khóa
luận là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể và phản ánh thực tế khách quan tại
công ty.
Học viên
Cao Văn Thìn
MỤC LỤC
Đề mục
Trang
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ ............................................................................... 3
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... 4
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ................................................................................................. 5
ABSTRACT ....................................................................................................................... 6
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. 7
MỤC LỤC .......................................................................................................................... 8
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ............................................................................................ 10
DANH SÁCH HÌNH ẢNH .............................................................................................. 11
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................................... 12
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ................................................................................ 12
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI................................................................................................... 13
1.3 PHẠM VI GIỚI HẠN THỰC HIỆN ......................................................................... 13
1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 14
1.5 BỐ CỤC KHÓA LUẬN ............................................................................................ 14
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................... 16
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG .................................................................. 16
2.2 HIỆU ỨNG BULLWHIP ........................................................................................... 17
2.2.1 Khái niệm và tác động của hiệu ứng ................................................................... 17
2.2.2 Nguyên nhân gây ra hiệu ứng Bullwhip .............................................................. 20
2.2.3 Giải pháp đối phó với hiệu ứng Bullwhip ........................................................... 26
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN .................................................................... 33
3.1 QUY TRÌNH THỰC HIỆN ....................................................................................... 33
3.2 DỮ LIỆU CẦN THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH TRONG QUY TRÌNH ................... 34
CHƢƠNG 4. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ...................................................................... 37
4.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY ............................................................................................ 37
4.2 HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG ........................................................................ 40
CHƢƠNG 5. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ......................... 43
5.1 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG BULLWHIP ............................................ 43
5.1.1 Cách thức dự báo nhu cầu ................................................................................... 43
5.1.2 Dung lƣợng đơn hàng theo quy mô ..................................................................... 45
5.1.3 Sự biến động về giá ............................................................................................. 47
5.1.4 Nguyên nhân của trò chơi hạn chế và thiếu hụt .................................................. 48
5.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG BULLWHIP ....................................... 50
5.2.1 Lƣợng dƣ tồn kho thành phẩm ở công ty ............................................................ 50
5.2.2 Mức tồn kho nguyên vật liệu ở công ty ............................................................... 51
5.2.3 Lƣợng dƣ tồn kho thành phẩm của nhà phân phối, đại lí .................................... 52
5.2.4 Lũy kế xuất hàng đến các nhà phân phối ............................................................ 53
5.3 THIẾT LẬP CÁC GIẢI PHÁP .................................................................................. 53
5.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .............................................................................................. 54
5.4.1 Tập trung thông tin nhu cầu................................................................................. 54
5.4.2 Phối hợp nguồn lực hệ thống ............................................................................... 55
5.4.3 Khuyến khích chia sẻ thơng tin và công cụ hỗ trợ .............................................. 56
5.4.4 Hợp tác chiến lƣợc và giảm thời gian cung ứng nguyên vật liệu ........................ 57
CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN ................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 59
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 60
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Hệ thống kênh phân phối ..........................................................................41
Bảng 5.1: Dự kiến mục tiêu công ty .........................................................................44
Bảng 5.2: Tồn kho bình quân ....................................................................................45
Bảng 5.3: Tỷ lệ tăng dần của dự kiến đặt hàng .........................................................48
Bảng 5.4: So sánh tỷ lệ xuất hàng so với mục tiêu tiêu thụ ......................................50
Bảng 5.5: So sánh tỷ lệ tồn kho so với mục tiêu tiêu thụ ..........................................50
Bảng 5.6: So sánh tồn kho nguyên vật liệu so với định mức ....................................51
Bảng 5.7: So sánh tỷ lệ tồn kho so với dự kiến đặt hàng ..........................................52
Bảng 5.8: Cập nhật thông tin nhu cầu .......................................................................55
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Tác động của Bullwhip .............................................................................17
Hình 2.2: Gia tăng sức biến động dung lƣợng đơn hàng dọc theo chuỗi cung ứng..20
Hình 2.3: Mức độ biến động của đơn hàng từ đại lý đến nhà sản xuất.....................22
Hình 2.4: Hiệu ứng bullwhip do yếu tố thời vụ ........................................................24
Hình 3.1: Quy trình thực hiện ...................................................................................33
Hình 4.1: Lƣu đồ quy trình vận hành sản xuất ..........................................................39
Hình 4.2: Chuỗi cung ứng của cơng ty .....................................................................40
Hình 4.3: Sơ đồ kênh phân phối ................................................................................42
Hình 5.1: Quy trình đặt nguyên vật liệu ....................................................................46
Hình 5.2: Ví dụ về thời gian sản xuất 1 đơn vị sản phẩm .........................................47
Hình 5.3: Hiệu ứng bullwhip chuỗi cung ứng cơng ty..............................................48
Hình 5.4: Dự kiến đặt hàng tăng qua từng móc xích ................................................49
12
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Hiệu ứng Bullwhip đƣợc phát hiện đầu tiên bởi tiến sỹ Ray Forrester (MIT) vào
năm 1961 trong nghiên cứu có tên Industrial Dynamics, và do đó cịn đƣợc gọi là
hiệu ứng Forrester (TS Forrester sau này rất nổi tiếng với mơ hình System
Dynamics đƣợc ứng dụng rộng rãi trong phân tích và hoạch định kinh doanh, chiến
lƣợc kinh doanh. Các nghiên cứu của ông là nền tảng cho các khái niệm phát triển
sau này nhƣ Strategy Dynamics, Business Dynamics,…). Tuy nhiên, Bullwhip
Effect chỉ đƣợc phát triển một cách toàn diện và gắn với chuỗi cung ứng bởi GS
Hau Lee trong bài báo “The Bullwhip Effect in Supply Chain” trên tạp chí MIT
Sloan Management Review năm 1997. Từ đó ngƣời ta mới thực sự nhìn nhận vai
trị và tác động của hiệu ứng này. Hiệu ứng Bullwhip (Bullwhip Effect) hay còn gọi
là hiệu ứng cái roi da là một hiện tƣợng quan trọng và có ý nghĩa đột phá trong các
quyết định về quản trị chuỗi cung ứng. Tác động của hiệu ứng bullwhip là tồn kho
quá mức, năng lực dƣ thừa hoặc thiếu hụt, dịch vụ khách hàng tệ do sản phẩm
khơng có sẵn hoặc do tồn kho dự trữ quá lâu, kế hoạch sản xuất không ổn định và
chi phí tốn kém từ những hành động sửa chữa (nhƣ dùng vận tải chi phí cao, làm
việc ngồi giờ hoặc tăng lao động...). Theo GS Hau Lee thì nguyên nhân của hiệu
ứng bullwhip có thể đến từ việc thơng tin về nhu cầu khơng chính xác, cách thức đặt
hàng, biến động giá cả, hay dự trữ ngăn ngừa thiếu hụt. Trong chuỗi cung ứng của
một sản phẩm điển hình, ngay cả trong trƣờng hợp doanh số không biến động nhiều
thì nó cũng đƣợc chuyển hóa thành những biến động trong đơn hàng của nhà bán lẻ
đến nhà bán sỉ. Thậm chí cịn cao hơn khi đến nhà sản xuất và cung cấp.
Tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam, một công ty chuyên sản xuất sản
phẩm mì ăn liền, những tác động hiệu ứng bullwhip thể hiện nhƣ lƣợng xuất hàng
thành phẩm thực tế từ công ty đến nhà phân phối hàng tháng có sự chênh lệch lớn
so với dự báo mục tiêu thụ: cụ thể bình quân chỉ bằng 63%; Lƣợng dự tồn kho
thành phẩm so với mục tiêu tiêu thụ tại công ty trung bình 17.5%, ở nhà phân phối
Chương 1: Giới thiệu đề tài
13
là 17% và ở đại lý là 29% vào thời điểm cuối tháng; Tồn kho thành phẩm lớn dẫn
đến kế hoạch sản xuất cũng phải giảm xuống, vì vậy lƣợng tồn kho nguyên vật liệu
cũng cao vào giai đoạn cuối tháng, theo thực tế, tình trạng kho chứa thành phẩm và
kho chứa nguyên vật liệu bị quá tải về sức chứa, lƣợng hàng chiếm hơn 2/3 diện
tích kho, tình trạng thiếu pallet chứa hàng…Những vấn đền này gặp phải trong
nhiều năm, đặc biệt công ty vừa mới mở rộng kho thành phẩm, nhƣng thực tế sản
lƣợng tiêu thụ không tăng. Vì đặc thù của sản phẩm mì có thời hạn sử dụng ngắn (6
tháng kể từ ngày sản xuất) và thời gian để các nhà phân phối nhận hàng là sản phẩm
phải cịn hạn sử dụng hơn 4 tháng, chính những điều kiện này mà khi lƣợng dƣ tồn
kho lớn, cơng ty gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết hết lƣợng tồn kho thành
phẩm đã sản xuất: ngƣng sản xuất để giải quyết hàng tồn kho, bán giảm giá các sản
phẩm hết hạn lƣu kho. Bên cạnh đó cịn phải giải quyết lƣợng tồn kho nguyên liệu
có hạn sử dụng ngắn. Kế hoạch đặt hàng đến nhà phân phối bị thay đổi…
Vì vậy nhằm hạn chế những tác động mà hiệu ứng bullwhip gây ra, tác giả tiến hành
tìm hiểu các nguyên nhân gây ra hiệu ứng, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp
nhằm hạn chế tác động của nó. Đó là lý do hình thành của đề tài khóa luận: “Hạn
chế tác động của hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần
kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam VIFON”.
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Phân tích những nguyên nhân gây nên hiệu ứng bullwhip trong chuỗi cung ứng ở
công ty.
- Đánh giá các tác động của hiệu ứng bullwhip lên chuỗi cung ứng của công ty.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế tác động của hiệu ứng bullwhip trong chuỗi
cung ứng dựa trên các phân tích.
1.3 PHẠM VI GIỚI HẠN THỰC HIỆN
Đề tài đƣợc thực hiện tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam Vifon.
Trong giới hạn khóa luận, đề tài sẽ tập trung phân tích chuỗi cung ứng của thị
Chương 1: Giới thiệu đề tài
14
trƣờng nội địa đối với nhóm sản phẩm chính là sản phẩm Mì của cơng ty. Sản phẩm
Mì nội địa sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng (make to stock), quy trình sản xuất tự
động. Là nhóm sản phẩm chính của cơng ty, sản lƣợng mì bình qn chiếm 60%
trên tổng sản lƣợng nhóm các sản phẩm của cơng ty, trong đó mì nội địa chiếm gần
20% (báo cáo hoạt động kinh doanh và quyết định sản xuất kinh doanh tháng – phụ
lục 5).
Chuỗi cung ứng xem xét đi ngƣợc từ đại lý bán lẻ đến nhà sản xuất (công ty) và từ
công ty đến nhà cung cấp. Trong phạm vi này, tác giả tập trung phân tích sâu ở móc
xích cơng ty đến nhà phân phối, cịn móc xích giữa cơng ty với nhà cung cấp sẽ
phân tích ở các vấn đề đặt hàng, hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu.
Kết quả thu thập và phân tích dữ liệu sẽ đƣợc tiến hành trong thời gian từ tháng
12/2013 đến tháng 02/2014.
Thời gian thực hiện từ đề tài từ 25/11/2013 đến 30/03/2014.
1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Sau khi hoàn thành đề tài, tác giả mong muốn đề tài sẽ giúp nhà quản trị cơng ty
nhìn thấy đƣợc những vấn đề còn tồn tại trong hệ thống chuỗi cung ứng, những tác
động xấu của hiệu ứng bullwhip lên quản lý tồn kho, hoạch định sản xuất, phân
phối của công ty. Đề tài cũng giúp nhà quản lý triển khai một số giải pháp phù hợp
để đối phó với hiệu ứng bullwhip nhằm giúp chuỗi cung ứng của công ty đạt hiệu
quả.
Sau quá trình thực hiện đề tài, tác giả sẽ có cơ hội so sánh, vận dụng giữa kiến thức
lý thuyết và thực tế. Củng cố, tích lũy thêm nhiều kiến thức chuyên môn và kinh
nghiệm thực tế.
1.5 BỐ CỤC KHÓA LUẬN
Chƣơng I: Giới thiệu đề tài: Lý do hình thành, mục tiêu, phạm vi giới hạn, và
ý nghĩa thực tiễn.
Chương 1: Giới thiệu đề tài
15
Chƣơng II: Cơ sở lý thuyết: Tổng quan về chuỗi cung ứng, hiệu ứng bullwhip
trong chuỗi cung ứng.
Chƣơng III: Phƣơng pháp thực hiện: Quy trình thực hiện, thơng tin cần thu
thập và phân tích.
Chƣơng IV: Tổng quan về cơng ty: Lịch sử hình thành, quá trình phát triển,
hoạt động kinh doanh, cơ cấu tổ chức, hoạt động của chuỗi cung ứng.
Chƣơng V: Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp: Phân tích những
nguyên nhân gây ra hiệu ứng, Đánh giá các tác động và đề xuất giải pháp.
Chƣơng VI: Kết luận.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
KẾT LUẬN CHƯƠNG
Chương 1 giới thiệu những ảnh hưởng của hiệu ứng bullwhip lên chuỗi cung ứng,
những thực trạng ảnh hưởng của hiệu ứng này lên chuỗi cung ứng của cơng ty,
trình bày cơ sở hình thành đề tài, xác định mục tiêu mà đề tài hướng tới và lý do lựa
chọn phạm vi và giới hạn để phân tích.
Chương 1: Giới thiệu đề tài
16
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm
thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản
xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách
hàng.
Thuật ngữ “Quản lý chuỗi cung ứng” xuất hiện cuối những năm 1980 và đƣợc sử
dụng rất phổ biến vào những năm 1990. Thời gian trƣớc đó, hoạt động kinh doanh
đã sử dụng các thuật ngữ nhƣ là “hậu cần” và “quản lý hoạt động” thay thế. Nếu xét
quản lý chuỗi cung ứng nhƣ là những hoạt động tác động đến hành vi của chuỗi
cung ứng và nhằm đạt đƣợc kết quả mong muốn thì chúng ta có những định nghĩa
về quản lý chuỗi cung ứng nhƣ sau:
Xét trên tính hệ thống, đó là sự kết hợp chiến lƣợc của các chức năng kinh doanh
truyền thống và những chiến thuật xun suốt theo các chức năng đó trong những
cơng ty riêng biệt; kết hợp những chức năng kinh doanh truyền thống với chức năng
kinh doanh trong chuỗi cung ứng; nhằm mục đích cải tiến hoạt động trong dài hạn
cho nhiều cơng ty cũng nhƣ cho tồn bộ chuỗi cung ứng.
Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận tải giữa
các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm đạt đƣợc khối lƣợng công việc
hiệu quả nhất trong thị trƣờng đang phục vụ (Simchi-Levi et al., 1999).
Một chuỗi cung ứng đặc trƣng là một chuỗi các hoạt động bao gồm: thu mua NVL,
sản xuất sản phẩm, chuyển vào hệ thống kho, và cuối cùng chuyển đến các đại lý và
khách hàng (Burt, 1984; Oliver and Weber, 1992; David et al., 2000).
Một hệ thống chuỗi cung ứng tích hợp tất cả các hoạt động và các phòng ban xuyên
suốt từ: Nhà cung cấp, vận hành nội bộ, sản xuất chính, vận hành bên ngoài, kinh
doanh tiếp thị, và khách hàng (Felix et al., 2003).
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
17
2.2 HIỆU ỨNG BULLWHIP
2.2.1 Khái niệm và tác động của hiệu ứng
Simchi-Levi et al. (1999, p. 82-83) “Hiệu ứng Bullwhip thể hiện sự thay đổi nhu
cầu trong toàn hệ thống (theo hƣớng gia tăng) theo thông tin nhu cầu từ đầu chuỗi
(đại lý) đi ngƣợc vào chuỗi đến các trung tâm phân phối (DCs), nhà sản xuất và nhà
cung cấp”
Hiệu ứng Bullwhip có thể gây ra hậu quả xấu:
Gia tăng tồn kho, ngân sách hoạch định, nguồn lực sử dụng,…
Hệ thống sẽ kém hiệu quả trong vận hành
Huy động nguồn lực lớn để đáp ứng nhu cầu nhỏ
Ảnh hƣởng đến những ngành sản xuất và phân phối mà nhu cầu tăng nhanh
đột biến (cung nhỏ hơn cầu) dẫn đến huy động nguồn lực lớn, sản xuất dƣ
thừa sản phẩm, làm cho ngân sách của hệ thống gia tăng.
Hình 2.1: Tác động của Bullwhip
Gắn với Bullwhip Effect, trƣờng MIT đã phát triển một trò chơi giả lập nhằm giúp
ngƣời chơi hiểu rõ hơn vai trò và tác động của Bullwhip có tên là Beer Game. Và
một số cơng ty khác thì phát triển thêm trị chơi giả lập có tên Near Beer Game.
Beer Game là trị chơi phân vai có ảnh hƣởng rộng lớn trong các doanh nghiệp, mà
bản thân các CEO hàng đầu thế giới khi tham gia chơi đều thốt lên “Nếu đƣợc chơi
sớm hơn thì có lẽ tơi đã cải thiện đƣợc nhiều điều”.
Thơng tin nhu cầu khơng chính xác chuyển tải từ một thành phần trong chuỗi
cung ứng đến một thành phần khác có thể dẫn tới lãng phí to lớn: mức độ dự trữ
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
18
lớn quá mức, dịch vụ khách hàng tồi, mất doanh số, kế hoạch sản xuất khơng
chính xác, vận tải khơng hiệu quả (Hau L. Lee et al., 1997). Vậy điều gì đã làm
các đơn hàng nhảy múa loạn xạ nhƣ vậy? Có cách nào các doanh nghiệp giảm thiểu
chuyện ấy?
* Mức độ biến động lớn của đơn hàng:
Cách đây không lâu, một nhà điều hành logistics ở công ty P&G đã tiến hành
nghiên cứu cách thức đặt hàng đối với một trong những sản phẩm bán chạy của
công ty - tã lót Pampers. Lúc kiểm tra, phát hiện doanh số bán hàng tại các cửa
hàng bán lẻ có biến động với mức độ không quá lớn, nhƣng biến động đơn hàng tại
nhà phân phối lại lớn hơn, và thậm chí việc đặt hàng nguyên liệu của P&G với nhà
cung cấp, nhƣ là 3M, lại có mức độ biến động rất lớn.
Thoạt nhìn thì sự khác biệt về biến động đơn hàng có vẻ khơng hợp lý. Bởi ngƣời
tiêu dùng, trong trƣờng hợp này là những đứa nhóc, tiêu thụ tã lót ở mức khá ổn
định, trong khi mức độ biến động đơn hàng lại ngày càng lớn khi tiến sâu vào chuỗi
cung ứng. P&G gọi hiện tƣợng này là “hiệu ứng Bullwhip” (trong một số ngành thì
ngƣời ta gọi là hiệu ứng “whiplash” hay “whipsaw”).
* Triệu chứng thông thƣờng của sự biến động đơn hàng lớn là tồn kho quá mức,
dự báo kém, năng lực dƣ thừa hoặc thiếu hụt, dịch vụ khách hàng tệ do sản
phẩm khơng có sẵn hoặc do tồn kho dự trữ quá lâu, kế hoạch sản xuất khơng
ổn định và chi phí tốn kém từ những hành động sửa chữa (nhƣ dùng vận tải chi
phí cao, làm việc ngồi giờ,...)
Ví dụ điển hình, khi các nhà điều hành Hewlett-Packard (HP) kiểm tra doanh số
của sản phẩm máy in ở một đại lý chủ chốt, họ thấy có một số biến động. Đến khi
kiểm tra đơn hàng từ đại lý này, thì họ phát hiện mức độ biến động cịn lớn hơn.
Điều gì đã xảy ra? Có phải chuỗi cung ứng đang bị lây nhiễm bởi hiệu ứng
bullwhip, khiến cho thông tin nhu cầu ngày càng bị méo mó hơn khi đi sâu vào
trong chuỗi cung ứng? Ngày trƣớc, do không thể thấy hết đƣợc doanh số bán của
mình trong các kênh phân phối, nên HP chỉ có thể dựa vào đơn hàng của đại lý để
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
19
đƣa ra dự báo sản phẩm, lên kế hoạch nguồn lực, kiểm soát tồn kho, và lên kế hoạch
sản xuất. Sự chênh lệch quá lớn trong dự báo nhu cầu đã trở thành bài toán đau đầu
cho ban quản trị HP.
* Tồn trữ hàng bởi vì mức độ biến động và khơng chắc chắn của nhu cầu.
Thơng tin méo mó sẽ dẫn dắt các thành phần trong chuỗi cung ứng - kho của nhà
máy, kho thành phẩm của nhà sản xuất, kho trung tâm của nhà phân phối, kho vùng
của nhà phân phối, kho của nhà bán lẻ - phải dự trữ hàng bởi vì mức độ biến động
và khơng chắc chắn của nhu cầu. Nhiều năm trƣớc đây, Tổ chức ECR (Efficient
Consumer Respone) đã cố gắng tái xác lập cách vận hành của chuỗi cung ứng hàng
tạp hóa (grocery supply chain). Một trong những động cơ chính của hành động này
là tồn kho quá mức trong chuỗi cung ứng bán lẻ. Nhiều nghiên cứu trong ngành cho
thấy, tổng chuỗi cung ứng từ lúc sản phẩm rời nhà máy đến khi nó đƣợc bày sẵn
sàng trên kệ có lƣợng tồn kho tƣơng đƣơng 100 ngày cung cấp (100 days of
inventory supply).
Sẽ khơng ngạc nhiên khi ECR ƣớc tính có thể cắt giảm khoảng 30 tỷ USD cho các
khoản không hiệu quả trong chuỗi cung ứng bán lẻ.
Trong chuỗi cung ứng của một sản phẩm điển hình, ngay cả trong trƣờng hợp doanh
số khơng biến động nhiều, thì nó cũng đƣợc chuyển hóa thành những biến động
trong đơn hàng của nhà bán lẻ đến nhà bán sỉ. Thậm chí cịn cao hơn khi đến nhà
sản xuất và cung cấp (hình 2.2)
Dựa trên phân tích của các tác giả và hành động của các cơng ty hàng đầu thì hiệu
ứng bullwhip sẽ tác động nhiều nhất đến:
- Lượng dư tồn kho thành phẩm lớn, mức độ dự trữ thành phẩm lớn ở nhà sản xuất,
nhà phân phối, dư thừa nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Kế hoạch sản xuất khơng chính xác, phân phối kém hiệu quả.
Đây là những cơ sở lý thuyết dùng để đánh giá các tác động của hiệu ứng bullwhip
lên chuỗi cung ứng của công ty.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
20
Hình 2.2: Gia tăng sức biến động dung lƣợng đơn hàng dọc theo chuỗi cung ứng
2.2.2 Nguyên nhân gây ra hiệu ứng Bullwhip
Theo (Hau L. Lee et al., 1997, pp.75-77) thì có bốn ngun nhân chính gây ra hiệu
ứng bullwhip:
1) Cách thức cập nhật dự báo nhu cầu (demand forecast updating)
2) Dung lượng đơn hàng theo quy mô (order batching)
3) Sự biến động về giá cả (price fluctuation)
4) Trò chơi tạo sự hạn chế và thiếu hụt (rationing and shortage gaming)
Mỗi nguyên nhân trên cộng với bối cảnh hạ tầng chuỗi cung ứng và các quyết định
thiếu hợp lý của các nhà quản lý đã gây ra hiệu ứng bullwhip. Hiểu rõ các nguyên
nhân này sẽ giúp các nhà quản lý thiết kế và phát triển chiến lƣợc để đối phó với nó.
Cập nhật dự báo nhu cầu (demand forecast updating)
Mỗi công ty trong chuỗi cung ứng thƣờng thực hiện việc dự báo sản phẩm nhằm
giúp việc lên kế hoạch sản xuất, hoạch định nguồn lực, kiểm soát tồn kho và hoạch
định nguyên vật liệu. Dự báo thƣờng dựa trên dữ liệu lịch sử đơn hàng của khách
hàng trực tiếp. Kết quả của trị Beer Game chính là sản phẩm của nhiều yếu tố mang
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
21
tính hành vi, nhƣ là nhận thức và niềm tin của ngƣời chơi. Một yếu tố quan trọng là
suy nghĩ của ngƣời chơi khi dự báo nhu cầu dựa trên những gì họ quan sát thấy.
Mỗi khi có đơn hàng từ đối tác downstream1 (xi dịng): (nhƣ nhà bán lẻ, bán sỉ,
sản xuất,...) thì các nhà quản lý upstream (ngƣợc dòng): (nhƣ nhà bán sỉ, sản xuất,
cung cấp,...) sẽ coi thơng tin đó nhƣ là tín hiệu về nhu cầu tƣơng lai. Dựa trên tín
hiệu ấy, nhà quản lý upstream sẽ điều chỉnh dự báo nhu cầu của mình, tiếp theo họ
dùng thông tin ấy để đặt hàng cho nhà cung cấp (thành phẩm, nguyên vật liệu).
Chính việc xử lý thơng tin/tín hiệu nhu cầu chính là yếu tố chủ chốt gây ra
hiệu ứng bullwhip.
Ví dụ, nếu một cơng ty quyết định cần đặt bao nhiêu hàng từ nhà cung cấp, đơn giản
công ty này chỉ cần sử dụng một phƣơng pháp cơ bản để dự báo nhu cầu, ví nhƣ
phƣơng pháp dự báo làm trơn bằng hàm số mũ2. Với phƣơng pháp này, nhu cầu
trong tƣơng lai sẽ liên tục đƣợc cập khi có dữ liệu hàng ngày về nhu cầu. Đơn hàng
công ty gửi cho nhà cung cấp phản ánh số lƣợng công ty cần bổ sung vào dự trữ
nhằm đáp ứng nhu cầu của tƣơng lai và mức tồn kho an toàn tƣơng ứng (cả hai
đƣợc cập nhật bằng phƣơng pháp kể trên). Với thời gian đơn hàng dài, sẽ chẳng
hiếm trƣờng hợp có tồn kho an toàn lên đến nhiều tuần. Kết quả là biến động đơn
hàng theo thời gian có thể lớn hơn những gì dữ liệu nhu cầu thể hiện.
Bây giờ ở một vị trí phía trên của chuỗi cung ứng, nếu là nhà cung cấp, các dữ liệu
đơn hàng từ khách hàng sẽ quyết định nhu cầu của nhà cung cấp đó. Nếu nhà cung
cấp này cũng sử dụng mơ hình dự báo làm trơn bằng hàm số mũ để cập nhật dự báo
và tồn kho an toàn, những đơn hàng mà khách hàng đặt hàng với nhà cung cấp thậm
chí cịn biến động mạnh hơn. Ví dụ về sự biến động trong cầu thể hiện ở hình 2.3. Ở
đó ta có thể thấy đơn hàng từ nhà phân phối cho nhà sản xuất đã biến động mạnh
hơn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Chính yếu tố tồn kho an tồn đã gây ra hiệu ứng
bullwhip, trực giác có thể thấy rằng nếu thời gian giữa mỗi lần bổ sung hàng trong
chuỗi cung ứng dài hơn thì mức độ biến động sẽ càng mạnh hơn.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
22
Hình 2.3: Mức độ biến động của đơn hàng từ đại lý đến nhà sản xuất
Đơn đặt hàng theo gói/ lơ (Order Batching)
Trong chuỗi cung ứng, mỗi cơng ty khi đặt hàng với đối tác đều sử dụng một vài mơ
hình kiểm sốt tồn kho. Khi nhu cầu đến, tồn kho sẽ giảm nhƣng cơng ty có thể
khơng đặt hàng với nhà cung cấp ngay lập tức, mà họ thƣờng gộp hoặc gom các nhu
cầu lại rồi mới đặt hàng. Có hai hình thức đặt hàng theo gói: đặt hàng định kỳ và đặt
hàng theo hình thức đẩy (push order).
Thay vì đặt hàng liên tục thƣờng xun, các cơng ty đặt hàng theo tuần/ hoặc hai
tuần thậm chí hàng tháng. Có nhiều lý do phổ biến để giải thích cho mơ hình dự trữ
dựa trên đặt hàng theo chu kỳ. Thƣờng thì nhà cung cấp khơng thể xử lý các đơn
hàng liên tục thƣờng xuyên, vì yếu tố thời gian và chi phí xử lý đơn hàng kiểu ấy
quá lớn. Nhiều nhà sản xuất đặt hàng với nhà cung cấp khi họ chạy các hệ thống
MRP (Material Requirement Planning). Hệ thống MRP thƣờng chạy hàng tháng và
cho ra kết quả đặt hàng hàng tháng. Một cơng ty có những sản phẩm ít bán chạy sẽ
thƣờng đặt hàng theo tháng hơn.
Hãy xem xét trƣờng hợp một công ty đặt hàng mỗi tháng cho nhà cung cấp của
mình. Nhà cung cấp này sẽ gặp tình trạng đơn hàng thất thƣờng. Vì đơn hàng có
thể rất cao vào một thời điểm trong tháng, trong khi cả tháng lại khơng có đơn
hàng. Và điều này cũng góp phần gây ra hiệu ứng Bullwhip.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
23
Một trở ngại lớn và phổ biến khác đối với một cơng ty muốn đặt hàng thƣờng xun
chính là tính kinh tế của vận tải. Rõ ràng có sự khác biệt giữa một FTL (Full truck
load) và LTL (lesst Truck Load).
Trong mơ hình đặt hàng đẩy (push order), một cơng ty có thể trải qua tình trạng
thƣờng xun tăng nhu cầu đột biến. Cơng ty này có những đơn hàng “đẩy” định kỳ
từ khách hàng, bởi vì ngƣời bán hàng thƣờng đƣợc cấp trên đánh giá định kỳ theo
quý hoặc năm, làm phát sinh tình trạng đơn hàng tăng đột biến cuối tháng hoặc cuối
năm. Nhân viên bán hàng thƣờng hoàn thành “hạn ngạch bán hàng” bằng cách
mƣợn các đơn hàng của kỳ kế tiếp.
Khi một công ty đối diện với các đơn hàng định kỳ từ khách hàng thì cũng là lúc
hiệu ứng bullwhip xuất hiện. Nếu tất các các chu kỳ đơn hàng đƣợc phân bổ đều
trong suốt một tuần thì hiệu ứng bullwhip sẽ đƣợc giảm thiểu.
Biến động giá cả
Theo ƣớc tính, 80 phần trăm các giao dịch giữa nhà sản xuất và nhà phân phối trong
ngành tạp hóa (bán lẻ) đƣợc thực hiện dƣới hình thức “forward buy” (mua kỳ hạn),
theo đó các sản phẩm đƣợc mua trƣớc khi có nhu cầu, thƣờng do mức giá hấp dẫn
của nhà cung cấp chào bán. Các hợp đồng forward buy chiếm từ 75 tỷ đến 100 tỷ
USD tồn kho của ngành bán lẻ.
Mua kỳ hạn thƣờng do sự biến động giá cả trên thị trƣờng. Nhà sản xuất và phân
phối định kỳ có chƣơng trình khuyến mãi đặc biệt nhƣ chiết khấu giá, chiết khấu
theo số lƣợng, coupon, thối tiền (rebates),v.v.. Tất cả chƣơng trình khuyến mại này
đều dẫn tới sự biến động giá cả. Hơn nữa, nhà sản xuất thƣờng chào mời những hợp
đồng thƣơng mại hấp dẫn (nhƣ chiết khấu đặc biệt, ƣu đãi giá, ƣu đãi thanh toán)
cho nhà phân phối và bán sỉ, một hình thức gián tiếp của chiết khấu giá. Ví dụ,
Kotler đã báo cáo rằng các hợp đồng thƣơng mại đặc biệt và khuyến mãi cho ngƣời
tiêu dùng chiếm tới 47% và 28% tổng ngân sách khuyến mãi của mình. Và thế là
khách hàng mua hàng với số lƣợng lớn không hề phản ánh nhu cầu thực sự tại
thời điểm đó. Họ mua hàng chỉ để dự trữ cho tƣơng lai.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
24
Hậu quả là sau đó, khách hàng chỉ mua hàng khi họ giải quyết hết lƣợng tồn
kho của mình. Tức là mơ hình mua hàng của họ khơng phản ánh thực mơ hình tiêu
thụ, và mức biến động trong mua hàng theo số lƣợng lớn sẽ lớn hơn nhiều so với
biến động tiêu thụ. Vậy là hiệu ứng bullwhip lại xuất hiện.
Cứ mỗi khi mơ hình định giá cao-thấp (high-low)3 xuất hiện thì mua kỳ hạn là một
quyết định hợp lý. Nếu chi phí của dự trữ hàng tồn kho thấp hơn mức độ khác biệt
về giá, thì mua kỳ hạn quả là quyết định khá hợp lý.
Mặc dù một số cơng ty cho rằng mình có quyền đƣợc hƣởng từ mơ hình định giá
cao-thấp, nhƣng phần lớn lại đang gánh chịu hậu quả từ nó. Ví dụ, một nhãn hiệu
soup hàng đầu có doanh số bán hàng mang tính thời vụ, và thƣờng cao nhất vào
mùa đơng (xem hình 2.4).
Hình 2.4: Hiệu ứng bullwhip do yếu tố thời vụ
Tuy nhiên, lƣợng hàng vận chuyển từ nhà sản xuất đến nhà phân phối phản ánh đơn
hàng của nhà phân phối thì lại thay đổi rất mạnh. Khi đối diện với tình trạng đơn
hàng lớn, cơng ty thƣờng phải vận hành sản xuất liên tục, thậm chí là ngồi giờ
nhƣng khi đơn hàng giảm thì lại phải giảm sản xuất. Thay vào đó, cơng ty phải trữ
hàng để phịng trừ trƣờng hợp nhu cầu tăng cao. Khi đơn hàng tăng cũng là lúc cơng
ty phải trả chi phí cao cho việc vận chuyển. Hỏng hóc cũng tăng do dự trữ hàng và
xử lý hàng với số lƣợng lớn hơn bình thƣờng. Nhƣng, tình trạng ấy lại do sự biến
động về giá do chính nhà sản xuất và phân phối gây ra. Nên khơng có gì là buồn
Chương 2: Cơ sở lý thuyết