Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

LỚP 10 CAC DANG BAI TAP DAC BIET CHUONG CAU TAO NGUYEN TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.75 KB, 6 trang )

CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ:

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

1. Khối lượng và điện tích của các loại hạt cơ bản trong nguyên tử
p
1,6726.10-27
≈ 1u
1+

Khối lượng tuyệt đối (kg)
Khối lượng tương đối (u)
Điện tích

n
1,6748.10-27
≈ 1u
0

e
9,1094.10-31
≈ 0,0055u
1-

2. Một số đại lượng và công thức cần nhớ
a. Số khối: A = Z + N
b. Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử: p + n = Z + N = A
c. Tổng số hạt trong nguyên tử: T = p + n + e = 2Z + N
1


Với các nguyên tử bền thơng thường (trừ 1 H ) thì: Z ≤ N ≤ 1,52Z (thường lấy Z ≤ N ≤ 1,5Z ) và 3Z ≤ T ≤ 3,52Z
Với ion Ax+: e+ = e – x = Z – x do đó T A x  = T – x
Với ion By-: e- = e + y = Z + y do đó T B y  = T + y
d. Nguyên tử khối trung bình

A

A1 .x1  A2 .x 2  A3 .x3  ...
x1  x 2  x3  ...

3. Số obitan và số e tối đa trong mỗi lớp, mỗi phân lớp
Kí hiệu: l là số thứ tự của các phân lớp (l = 0, 1, 2, 3, . . .)
n là số thứ tự của các lớp e (n = 1, 2, 3, 4, . . .)
Số obitan và số e tối đa trong mỗi lớp, mỗi phân lớp lần lượt là:
Số obitan Số e tối đa
Phân lớp
Lớp
(2l + 1)
2(2l + 1)
s (l = 0)
1
2
K (n = 1)
p (l = 1)
3
6
L (n = 2)
d (l = 2)
5
10

M (n = 3)
f (l = 3)
7
14
N (n = 4)

Số obitan
(n2)
1
4
9
16

Số e tối đa
(2n2)
2
8
18
32

Các phân lớp
1s
2s, 2p
3s, 3p, 3d
4s, 4p, 4d, 4f

4. Các nguyên lí và quy tắc điền e trong các obitan
1. Nguyên lí vững bền:
2. Nguyên lí loại trừ Pauli
3. Quy tắc Hund

Viết cấu hình e
- Điền e theo thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử
1s  2s  2p  3s  3p  4s  3d  4p  5s  4d  . . .
- Sắp xếp các phân lớp e theo thự tự lớp e tăng dần
VD: Na (Z = 11) 1s22s22p63s1
Ca (Z = 20) 1s22s22p63s23p64s2
Fe (Z = 26) 1s22s22p63s23p63d64s2
 Một số ngoại lệ: Do cấu hình e bão hịa hoặc bán bão hịa bền vững hơn nên có sự chuyển e như sau:
- (n - 1)d4ns2 thành (n - 1)d5ns1
- (n - 1)d9ns2 thành (n - 1)d10ns1 (đặc biệt nguyên tố Pd có cấu hình 4d105s0 thay vì 4d85s2)
II. Các dạng bài tập
1. Xác đinh % khối lượng các nguyên tố
a. Tính % số nguyên tử của 1 đồng vị

A

A1 .x1  A2 .x 2  A3 .x3  ...
x1  x 2  x3  ...

Từ cơng thức
Trong đó: A1, A2, A3, . . . là % số khối của mỗi đồng vị; x1, x2, x3, . . . là % số ngun tử của mỗi đồng vị.
có thể tính được ngun tử khối trung bình hoặc nguyên tử khối hoặc % số nguyên tử của một đồng vị
b. Tính % khối lượng của một đồng vị của một nguyên tố trong hợp chất
Bài toán. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo bằng
35,485. Thành phần phần trăm về khối lượng của 37Cl có trong HClO4 là (với 1H, 16O):
A. 9,82%.
B. 8,65%.
C. 8,56%.
D. 8,92%.
Phân tích

Xét trong k ngun tử Cl có 0,2423k nguyên tử 37Cl (còn lại là 35Cl)  trong k phân tử HClO4 có 0,2423k phân tử
chứa nguyên tử 37Cl
Tổng khối lượng của k phân tử HClO4 là:
Tổng khối lượng của 37Cl là:

m

HÓA HỌC 10 – CƠ BẢN

37

Cl

m

HClO4

= k. M HClO4

= %37Cl.k.37



SƯU TẦM


CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
%

m 37 Cl


m
= m

37

1

Cl
37

HClO4

.100% = % Cl .37. M HClO4 .100%

Kết quả: % m 37 Cl = 8,92%
Cách 2
- Tính tổng % khối lượng của nguyên tố Cl trong hợp chất HClO4

35,485

M Cl

%Cl = M HClO = 1  35,485  16.4 .100% = 35,31%
4
- Tính % khối lượng của đồng vị 37Cl so với tổng số đồng vị của Cl

m 37 Cl

m 37 Cl


37.24,23



%
=
mCl .100% = 35,485.100 = 25,26%
- Tìm % khối lượng của 37Cl trong hợp chất HClO4
% m 37 Cl

(trong HClO 4 )

= %Cl .% m 37 Cl = 8,92%

Bài toán tổng qt:
Một ngun tố X có ngun tử khối trung bình là a. X có một đồng vị X i có nguyên tử khối p chiếm x% số
nguyên tử trong tự nhiên. Tính % khối lượng của đồng vị Xi trong hợp chất XmYn, biết nguyên tử khối của Y là b
Từ các lời giải trên ta có cơng thức:
%

mXi

1

= x(%) .p. M .100%

(với M = m.a + n.b)

2. Tìm khối lượng riêng của kim loại

Bài tốn: Ngun tử Fe có bán kính nguyên tử r = 1,28A 0 (1A0 = 10-10 m) và khối lượng mol là 56 g/mol. Tính
khối lượng riêng của Fe, biết trong tinh thể, các nguyên tử Fe chiếm 74% thể tích, cịn lại là khoảng trống.
Giải
Thể tích của 1 nguyên tử Fe là: VFe = 4/3.r3
Khối lượng của 1 mol nguyên tử Fe (NA = 6.1023 nguyên tử Fe) là M (g)

M

 khối lượng của 1 nguyên tử Fe là: m = N A

M
m
Khối lượng riêng của nguyên tử Fe: Dn.tử = V = N A .V

Thực tế trong tinh thể, các nguyên tử Fe chiếm 74% thể tích nên khối lượng riêng của tinh thể Fe:

M
74
74
4
3
D = Dn.tử . 100 = N A .  .r . 100
3

Tông quát: Với một nguyên tố X có ngun tử khối M, bán kính ngun tử r và % thể tích của các nguyên tử
trong tinh thể là a thì:

M
m
Khối lượng riêng của nguyên tử: Dn.tử = V = N .V

(1)
A
A.u
(hoặc mn.tử = A.u  D = V
(2), trong đó u = 1,67.10-24 gam; về trị số A = M)
Khối lượng riêng của tinh thể:

M
M
4
3
D = N A .V .a = N A .  .r .a
3

(3)

Bài tập
1. Tính khối lượng riêng, bán kính nguyên tử
Bài 1: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe và Au ở 20 0C, biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Fe là 7,87
g/cm3 và của Au là 19,32 g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể, các nguyên tử Fe hay Au là những hình cầu chiếm
74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 và Au
là 196,97.
Bài 2: Một nguyên tử có bán kính và khối lượng riêng lần lượt là 1,44A 0 và 19,36 g/cm3. Trong thực tế các
nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích của tinh thể, cịn lại là phần rỗng.
a. Tính khối lượng riêng trung bình của ngun tử. Suy ra khối lượng mol nguyên tử.
b. Nguyên tử có 118 nơtron và khối lượng mol nguyên tử có trị số bằng tổng số proton và nơtron. Tính số proton.
Bài 3: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca. Biết thể tích của 1 mol canxi là 25,87 cm 3 (trong tinh thể kim
loại Ca các nguyên tử Ca được xem có dạng hình cầu, chiếm 74% thể tích tinh thể, cịn lại là các khe rỗng)
Bài 4: Ngun tử Zn có bán kính r = 1,35.10-10 m, khối lượng nguyên tử bằng 65 đvC.
a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn


HÓA HỌC 10 – CƠ BẢN



SƯU TẦM


CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kính r’ = 2.10 -15 m. Tính khối
lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm
2. Tìm số hạt cơ bản trong nguyên tử, xác định các nguyên tố
12
16
54
18
13
13
14
56
56
15
Bài 1. Cho các nguyên tử sau: 6 A , 8 B , 26 M , 8 D , 6 E , 7 X , 7Y , 26 F , 27 G , 7 Z .
a. Xác định những nguyên tử nào có cùng số proton, những nguyên tử nào có cùng số khối.
b. Những nguyên tử nào thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học, những nguyên tử nào có cùng số nơtron.
Bài 2: a. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu của nguyên tố X.
b. Nguyên tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 115 hạt cơ bản. Số hạt electron ít hơn số hạt nơtron là 10 hạt.
Xác định Z, A và viết kí hiệu của nguyên tố đó.
Bài 3: Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt p, n và e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58, 78. Số nơtron trong

hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Hãy xác định các nguyên tố và
viết kí hiệu của các nguyên tố đó.
Bài 4: Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của ba
đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.
a. Hãy tìm X1, X2 và X3.
b. Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị.
Bài 5: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong A là 8. Xác định A, B
Bài 6: Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z, biết tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) trong 3 đồng vị bằng 129, số
nơtron của đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron.
a. Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và khối lượng của 3 đồng vị X, Y, Z
b. Biết 7,53.1022 nguyên tử R có khối lượng m gam. Tỉ lệ nguyên tử các đồng vị Z : Y là 2769 : 141 và Y : X là
611 : 390. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của R và tính m.
3. Xác định các ngun tố, viết cấu hình e
16
63
Bài 1: Các kí hiệu: 8 O , 29 Cu cho biết điều gì?
Biểu diễn sự phân bố electron lớp ngoài cùng vào các obitan và xác định số electron độc thân của mỗi nguyên tố.
Bài 2: Viết cấu hình e của các nguyên tố có Z = 8, 10, 18, 20, 24, 26, 29, 30, 35. Cho biết số electron độc thân
trong nguyên tử của mỗi nguyên tố. Xác định nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm. Vì sao?
Bài 3: Hãy viết cấu hình đầy đủ và cho biết số hiệu ngun tử của các ngun tố có lớp electron ngồi cùng sau:
a. 2s22p6
b. 3s2
c. 3s23p1
d. 4s2
e. 4s24p5
f. 5s1
47
17
19

Bài 4: Một ngun tử ngun tố có khí hiệu là 23 X , 8Y , 9 Z .
a. Hãy cho biết mỗi nguyên tử có bao nhiêu hạt e, n, p. Số khối của mỗi nguyên tử?
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, cho biết đây là nguyên tố kim loại, phi kim, hay khí hiếm?
Bài 5: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 46.
a. Xác định ngun tố đó.
b. Viết cấu hình electron và biểu diễn sự sắp xếp electron trong các obitan.
Bài 6: Một ngun tử kí hiệu là R có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 24.
a. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố R
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử và của ion R.
c. Cho biết trong nguyên tử đó có bao nhiêu obitan có electron chiếm giữ.
Bài 7: Nguyên tử kim loại M có số notron nhiều hơn số proton là 1 hạt và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 10.
a. Xác định số hạt p, n, e của M.
b. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân, số khối và viết kí hiệu nguyên tử của M.
c. Viết cấu hình e của M và cho biết tính chất hóa học cơ bản của X (là kim loại, phi kim hay khí hiếm).
Bài 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 12.
a. Xác định số hạt p, n, e của X.
b. Xác định điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu ngun tử của X.
c. Viết cấu hình e của X và cho biết tính chất hóa học cơ bản của X (là kim loại, phi kim hay khí hiếm).
Bài 9: Ngun tử A có tổng số hạt p, n, e là 16 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điên là 4.
a. Xác định số hạt p, n, e của A
b. Nguyên tố này có 2 đồng vị bền. Đồng vị A chiếm 81% số nguyên tử còn lại là đồng vị A’. Hãy xác định
nguyên tử khối của A’ biết nguyên tử khối trung bình của ngun tố đó là 10,81.
c. Viết cấu hình e của ngun tố đó và cho biết tính chất hóa học cơ bản của nó (là kim loại, phi kim hay khí
hiếm).
Bài 10: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 54. Trong hạt nhân nguyên tử, số hạt mang điện ít hơn số hạt không
mang điên là 3.
a. Xác định số hạt p, n, e của X.
b. Biết nguyên tố này còn có đồng vị X’ kém X là 2 nơtron; X chiếm 27% số nguyên tử còn lại là đồng vị X’.

Hãy tính ngun tử khối trung bình của ngun tố đó.
c. Viết cấu hình e của ngun tố đó và cho biết tính chất hóa học cơ bản của nó (là kim loại, phi kim hay khí hiếm)

HĨA HỌC 10 – CƠ BẢN



SƯU TẦM


CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Bài 11: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt là 180. Trong đó tổng số các hạt mang điện nhiều gấp
1,432 lần tổng số hạt khơng mang điện.
a. Viết cấu hình electron và dự đốn tính chất hố học cơ bản của X.
b. Dạng đơn chất X tác dụng được với những chất nào cho dưới đây: HCl, Fe, Cu, O 2, H2, S.
35
Bài 12: Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị 17 Cl.
- Trong nguyên tử M có hiệu số: số n - số p = 3.
- Trong nguyên tử M và X có hiệu số (số p trong M) - (số p trong X) = 6.
- Tổng số n trong nguyên tử M và X là 36.
- Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76. (n, p là số nơtron và proton).
a. Tính số khối của M và X.
b. Hãy cho biết tính chất hố học cơ bản (kim loại, phi kim, khí hiếm) của các nguyên tố M, R, X.
Bài 13: a. Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố R, X, Y biết:
- Nguyên tử R có 5 e ở lớp thứ 3 (lớp M)
- Nguyên tử X có mức năng lượng cao nhất là 5p, có chứa 5 e
- Nguyên tử Y có lớp ngồi cùng là lớp thứ tư và có chứa 3 e
b. Nếu ngun tử M có lớp ngồi cùng là lớp thứ tư và có chứa 2 e thì có thể viết cấu hình e và xác định nguyên
tố M không? Tại sao?
Bài 14: Nguyên tử của nguyên tố X có số electron ở mức năng lượng cao nhất là 4p 5. Tỉ số giữa số hạt không

mang điện và số hạt mang điện là 0,6429.
a. Tìm số điện tích hạt nhân và số khối của X
b. Nguyên tử của nguyên tố R có số nơtron bằng 53,143% số proton của X. Khi cho R tác dụng với X được hợp
chất RX2 có khối lượng gấp 5 lần khối lượng R đã tham gia phản ứng. Viết cấu hình e của R và viết phương trình
phản ứng
Bài 15: Nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp ngoài cùng là 4p x và 4sy. Biết số proton bằng số
nơtron trong hạt nhân nguyên tử X và Y. X và Y khơng phải là khí hiếm.
a. Cho biết X, Y là kim loại hay phi kim
b. Viết cấu hình e nguyên tử của mỗi nguyên tố X, Y (biết rằng tổng số e trong hai phân lớp ngoài cùng của
nguyên tử hai nguyên tố bằng 7)
4. Tìm cơng thức các chất
Bài 1: Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị: 168O; 178O; 188O; Cacbon có hai đồng vị là: 126C; 136C; Hiđro có 3 đồng vị:
1
2
3
1H; 1H; 1H. Hỏi có thể có bao nhiêu phân tử khí cacbonic và bao nhiêu phân tử nước hợp thành từ các đồng vị
trên? Viết công thức phân tử và tính phân tử khối của chúng.
Bài 2: Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng 82 và 52. M và X
tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử có tổng số proton bằng 77. Xác định M, X và công thức phân tử của MX a.
Bài 3: Hai nguyên tố X, Y ở điều kiện thường đều là chất rắn. Số mol của X trong 8,4 g nhiều hơn 0,15 mol so
với số mol của Y có trong 6,4 g. Biết MY – MX = 8. Tìm X và Y.
Bài 4: Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong nguyên
tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Viết cấu hình electron của M, X.
Bài 5: Hợp chất Y có cơng thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron
nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton của MX2 là 58.
a. Tìm AX và AY. Xác định cơng thức phân tử của MX2.
b. Viết cấu hình electron của X, M.
Bài 6: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt

mang điện của nguyên tử A là 12.
a. Xác định hai kim loại A và B.
b. Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ oxit của B.
Bài 7: Cho một dung dịch chứa 8,19 g muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 20,09 g kết tủa.
a. Tìm ngun tử khối và gọi tên X.
b. X có 2 đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt
nhân đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân của đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị.
Bài 8: Cho hợp chất MX3 trong đó M là kim loại và X là phi kim. Phân tử MX 3 có tổng số p, n, e là 196 trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong M nhỏ hơn trong X là 8.
a. Xác định số thứ tự của M và X. Gọi tên MX3
b. Viết một số phương trình điều chế MX3
Bài 9: Hợp chất vơ cơ A có cơng thức phân tử M2X
- Tổng số hạt trong phân tử A là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36
- Tổng số các hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17
- Khối lượng của X lớn hơn M là 9
a. Xác định điện tích hạt nhân, số khối của M và X
b. Viết sơ đồ điền e vào các obitan của các nguyên tố M và X
Bài 10: Hai nguyên tố A và B có các oxit ở thể khí tương ứng là AO n và AOm; BOm và BOi. Hỗn hợp X gồm x mol
AOn và y mol AOm có M = 37,6. Hỗn hợp Y gồm y mol AO n và x mol AOm có M = 34,4. Biết d BOm / BOi = 0,8 và x
< y. Xác định công thức của các oxit đã cho và tỉ số x/y.

HÓA HỌC 10 – CƠ BẢN



SƯU TẦM


CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Bài tập Trắc nghiệm

Câu 1: Ngun tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có:
A. 13 e
B. 13 p
C. 14 n, 13 e
D. 13p, 14 n
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố Y, Z có tổng số hạt p, n và e trong các nguyên tử lần lượt là 18, 58 và 78. Số hạt n và
số hiệu mỗi nguyên tử khác nhau khơng q 1 đơn vị. Các ngun tố đó lần lượt là:
A. K, C và Fe
B. C, Na và Fe
C. C, K và Cr
D. C, K và Fe
Câu 3: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO 2 (đktc).
Cấu hình electron của A là (biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p64s2
2
2
2
Câu 4: Những nguyên tố nào sau đây là kim loại:
a. 1s 2s 2p ;
b. 1s22s22p63s2;
2
2
6
2
3
2
2

6
2
6
2
2
6
2
6
2
c. 1s 2s 2p 3s 3p ;
d. 1s 2s 2p 3s 3p ;
e. 1s 2s 2p 3s 3p 4s ;
g. 1s22s22p63s23p1
A. a, b, c
B. b, c, e
C. b, e, g
D. a, c, d
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện.
B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau.
C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron
D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron.
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 e thuộc phân lớp 3d. Số hiệu nguyên tử của R là:
A. 23
B. 24
C. 25
D. 26
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Đường kính của hạt nhân nhỏ hon đường kính nguyên tử khoảng 10 000 lần
B. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron

C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử
D. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng
A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao hơn
C. Electron ở obitan 4p có mức năng lượng thâp hơn electron ở obitan 4s
D. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau
Câu 9: Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88. Biết bạc có hai đồng vị 107Ag và 109Ag. Phần trăm về số
nguyên tử của đồng vị 107Ag là:
A 50%
B. 60%
C. 55%
D. Kết quả khác
Câu 10: Chọn câu phát biểu sai:
1. Trong một ngun tử ln có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân Z
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số proton bằng điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là bao gồm các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2, 4, 6
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 2, 3, 4
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây là không đúng:
A. Không có ngun tố nào có lớp ngồi cùng nhiều hơn 8 electron
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron
C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa số electron tối đa
D. Có ngun tố có lớp ngồi cùng bền vững với 2 electron
Câu 12: Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây là đúng:
1. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử

2. Hạt nhân nguyên tử oxi đều có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1
3. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ngồi lớp vỏ
4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton
5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron
A. 1, 2, 3, 4, 5
B. 1, 2, 3, 4
C. 3, 4
D. 1, 3, 4
Câu 13: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,9. R có hai đồng vị trong đó 79R chiếm 54,5%. Ngun
tử khối của đồng vị cịn lại có giá trị nào sau đây:
A. 80
B. 82
C. 81
D. 85
Câu 14: Nguyên tố M có 5 e ở phân lớp 3d. Xác định số e ở nguyên tử M:
A. 24
B. 26
C. 27
D. 23
Câu 15: Sự phân bố electron vào các obitan và lớp electron dựa vào:
A. Nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli
C. Nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli và qui tắc Hund
B. Nguyên lí vững bền và nguyên tắc Hund
D. Nguyên lí Pauli và qui tắc Hund
Câu 16: Đồng vị nào sau đây mà hạt nhân khơng có nơtron:
1
2
3
A. 1 H
B. 1 H

C. 1 H
D. Khơng có đồng vị nào
Câu 17: Phát biếu nào dưới đây không đúng?
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn hoặc bầu dục
B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau
C. Các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định

HÓA HỌC 10 – CƠ BẢN



SƯU TẦM


CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 180, trong đó tổng số hạt mang điện chiếm
58,89% tổng số hạt. X là nguyên tố nào sau đây:
A. Xenon (Z = 54)
B. Stibi (Z = 51)
C. Telu (Z = 52)
D. Iot (Z = 53)
Câu 19: Cấu hình e nào sau đây viết khơng đúng:
A. [Ar]3d104s1
B. [Ar] 4s23d7
C. [Ar]3d64s1
D. Đáp án khác
Câu 20: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tố X (Z = 24)?
A. [Ar]3d54s1
B. [Ar]3d44s2

C. [Ar]4s24p6
D. [Ar]4s14p5
Câu 21: Cho biết đặc điểm cấu hình e của các nguyên tố sau: A có 5 e ở lớp ngồi cùng; B có 1 e (s) ở lớp thứ 3;
C có 5 e (d) ở lớp 4; D có 5 e (p) ở lớp 4. A và C có số lớp e bằng nhau. Các nguyên tố A, B, C, D có thể là:
A. P, Na, Mn, Br
B. N, Na, Cr, Cl
C. N, K, Cr, Cl
D. Đáp số khác.
28

32

14

30

32

19

Câu 22: Cho biết các nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học: 14 A;16 B; 6 C ;14 D;14 E ; 9 F ?
A. A, D, E
B. B, E
C. A, B, C, D, E
D. Khơng có.
Câu 23: Electron được tìm ra năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). Đặc điểm nào dưới
đây không phải của electron?
A. Có khối lượng bằng khoảng 1/1840 khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H
B. Có điện tích bằng -1,6.10-19C
C. Dịng electron bị lệch về phía cực âm trong điện trường

D. Đường kính của electron vào khoảng 10-17 m
Câu 24: Nguyên tố R có tổng số hạt p, e, n là 52. R’ là đồng vị của R. Trong nguyên tử R ’ có nhiều hơn R 2 hạt cơ
bản. Trong tự nhiên đồng vị R’ chiếm khoảng 25% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là:
A. 35,5
B. 35,15
C. 40
D. 36,05
Câu 25: Nguyên tố Y có 5 electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 3d. Số phân lớp electron của Y là:
A. 8
B. 7
C. 6
D. Tất cả đều sai
Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có chứa nhiều e độc thân nhất?
A. P (Z = 15)
B. Cl (Z = 17)
C. Al (Z = 13)
D. Mg (Z = 12)
Câu 27: Cấu hình electron của các nguyên tử sau: 2X, 10Y, 18Z, 36Z có đặc điểm chung là:
A. Số e lectron ở lớp ngoài cùng bằng nhau
B. Số phân lớp electron bằng nhau
C. Số electron trong nguyên tử bằng nhau
D. Số electron lớp ngồi cùng đạt bão hịa
Câu 28: Ngun tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Số electron độc thân của X là
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 29: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pau-li?
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p1

C. 1s22s22p7
D. 1s22s22p63s2
Câu 30: Tổng số e trong các obitan s của nguyên tử Cl (Z = 17)?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 31: Một nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e là 52. Xác định nguyên tố R?
A. Cl
B. Br
C. Ca
D. F
Câu 32: X và Y là hai đồng vị của nguyên tố M (có số hiệu nguyên tử là 17) có tổng số khối là 72. Hiệu số nơtron
của X, Y bằng 1/8 số hạt mang điện dương của B (có số hiệu nguyên tử là 16). Tỉ lệ số nguyên tử của X và Y là
32,75 : 98,25. Khối lượng mol trung bình của M là:
A. 36
B. 36,5
C. 35,5
D. 40
Câu 33: Nguyên tử Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có hai đồng vị Y và Z. Biết tổng số khối là 128. Số
nguyên tử đồng vị Y/đồng vị Z là 0,37. Xác định số khối của Y và Z:
A. 63 và 65
B. 62 và 66
C. 63 và 66
D. 61 và 67
Câu 34: Nguyên tử M có phân lớp mức năng lượng cao nhất là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là:
A. 24
B. 25
C. 27
D. 29

Câu 35: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số p, n, e là 21. Số electron độc thân của R là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 36: Nguyên tố A và B có tổng số hạt mang điện trong nguyên tử lần lượt là 22 và 32. Số e độc thân của hai
nguyên tố A và B lần lượt là:
A. 2 và 2
B. 1 và 3
C. 2 và 3
D. 1 và 2
12

16

54

18

13

13

14

56

56

15


Câu 37: Cho các nguyên tử sau: 6 A , 8 B , 26 M , 8 D , 6 E , 7 X , 7Y , 26 F , 27 G , 7 Z . Số cặp nguyên tử có
cùng số nơtron.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 38: Số obitan nguyên tử và số e tối đa của lớp O là:
A. 15 và 32
B.17 và 32
C. 16 và 32
D. 16 và 30
Câu 39: Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình e lớp ngồi cùng có dạng 4s 1?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 40: Nguyên tố X có phân lớp ngồi cùng là 3s23p1. Số e ở lớp ngoài cùng và số e độc thân ở trạng thái thích
thứ nhất lần lượt là:
A. 3 và 1
B. 3 và 2
C. 3 và 3
D. 4 và 3

HÓA HỌC 10 – CƠ BẢN



SƯU TẦM




×