Tài liệu ôn luyện Hoá 10 Chuyªn ®Ò : CTNT-BTH-LKHH-
CBHH.
1. Nguyên tử
A
Z
X
cho biết : A. Số khối B. Số hiệu nguyên tử
C. Nguyên tử khối của nguyên tử D. Số khối A và điện tích hạt nhân
2. Trong phân tử CO
2
có 27,3% C và 72,7% O. Nguyên tử khối của C là 12,011 . Nguyên tử khối của O là :
A. 16,01 B. 15,91 C. 15,97 D. 15,99
3. M, N là hai chất chỉ chứa các nguyên tố A và B. Thành phần phần trăm của các nguyên tố A trong M và N
lần lượt là 30,4% và 25,9%. Nếu công thức của là AB
2
thì công thức của N là
A. AB
3
. B. A
2
B
3
. C. A
2
B
5
. D. A
2
B.
4. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị
Cu
63
và
Cu
65
, trong đó đồng vị
Cu
65
chiếm 27 % về số nguyên tử.
Phần trăm khối lượng của
Cu
63
trong Cu
2
O là giá trị nào dưới đây (O là đồng vị
16
8
O
)?
A. 88,82% B. 63% C. 64,84% D. 64,29%
5. Nguyên tử nào sau đây chứa 20n ; 19p và 19e :
A.
35
17
Cl
B.
39
19
K
C.
38
19
K
D.
39
20
K
6.Ở 20
0
C khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm
3
, trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm
75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Tính bán kính gần đúng của nuyên tử Au
(cho Au=196,97 ):
A. 1,44.10
-8
cm. B. 1,595. 10
-8
cm. C. 1,345.10
-8
cm . D. 1,009.10
-8
cm
7. Chọn câu sai : A. Chỉ nguyên tử O mới có 8e B. Chỉ nguyên tử O mới có 8p
C. Chỉ nguyên tử O mới có 8n D. Chỉ nguyên tử O mới có Z = 8
8. Ion M
2+
có cấu hình e là [Ar]3d
8
. Tìm cấu hình e của M :
A. [Ar]3d
8
4s
2
B. [Ar]3d
6
4s
2
C. [Ar]3d
10
D. [Ar]3d
9
4s
1
9. Fe có Z = 26 . Ion Fe
2+
có cấu hình là :
A. [Ar]3d
4
4s
1
B. [Ar]3d
8
4s
2
C. [Ar]3d
6
D. [Ar]3d
4
4s
2
10. Cho các nguyên tố có Z = 12 ; Z = 15 ; Z = 23 ; Z = 27 . Có mấy nguyên tố có 3e độc thân :
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
11. Kim loại nhóm B thuộc họ nào :
A. s B. p C. d D. f
12. Cho các ion : Ca
2+
; K
+
; Na
+
; Al
3+
; S
2-
; Cl
-
; O
2-
. Số ion có 18e là :
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
13. Số e tối đa trong lớp n tính theo công thức nào :
A. n
2
B. 2n C. 2n
2
D. 2n + 1
14. Trong X có 36 hạt trong đó hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện . Điện tích hạt nhân của X là :
A. 10 B. 12 C. 15 D. 24
15. X có cấu hình là [Ne]3s
2
3p
4
. Vị trí của X trong BTH là :
A. Chu kỳ 3; nhóm IIIA B. Chu kỳ 3; nhóm VIA
C. Chu kỳ 4; nhóm IIIA D. Chu kỳ 3; nhóm IVA
16. X
2+
có cấu hình e là [Ar]3d
6
. Vị trí của X trong BTH là :
A. Chu kỳ 4; nhóm VIIIB B. Chu kỳ 4; nhóm IIA
C. Chu kỳ 4; nhóm VIIIA D. Chu kỳ 3; nhóm VIB
17. Cho S (Z = 16) ; O ( Z = 8 ). Trong H
2
SO
4
có bao nhiêu hạt mang điện :
A. 52 B. 54 C. 104 D. 100
18. Nguyên tố Cr có 24e . Cấu hình e lớp ngoài cùng của Cr là :
A. 3d
6
4s
1
B. 3d
5
4s
1
C. 3d
6
4s
0
D. 3d
4
4s
2
19. Nguyên tử X có Z = 25 . Tính chất hoá học đặc trưng của X là :
A. Tính khử B. Tính oxh C. Lưỡng tính D. Cả tính OXH và tính khử
20. . Tổng số nguyên tử trong 0,01mol NH
4
NO
3
là :
A. 5,418.10
21
B. 5,418.10
22
C. 6,023.10
22
D. 4,125.10
21
21. Dãy gồm các ion có cấu hình e là 1s
2
2s
2
2p
6
là :
A. Na
+
; Cl
-
; Ar B. Li
+
; F
-
; Ne C. K
+
; Cl
-
; Ar D. Na
+
; F
-
; Ne
22. Nguyên tố X có 6e ở lớp M . Số proton của X là :
A. 6 B. 8 C. 14 D. 16
23. X và Y là 2 nguyên tố nhóm A liên tiếp . X thuộc nhóm V và không phản ứng với Y ở trạng thái đơn
chất . Tổng số proton trong X và Y là 23 . X và Y lần lượt là :
Hoµng Anh TuÊn- Trêng THPT A Thanh Liªm
Trang 1
Tài liệu ôn luyện Hoá 10 Chuyªn ®Ò : CTNT-BTH-LKHH-
CBHH.
A. C và N B. N và O C. N và S D. P và O
24. X có cấu hình e ngoài cùng là 4p
2
. Tỉ số giữa n và p là 1,3125 . Tìm số khối của X :
A. 72 B. 73 C. 74 D. 75
25. Nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất trong các nguyên tố sau :
A.
8
O
16
B.
17
Cl
35
C.
7
N
14
D.
9
F
19
26. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố là 1,2 . Liên kết giữa 2 nguyên tố đó là :
A. Liên kết Cộng hoá trị không phân cực B. Liên kết Ion
C. Liên kết Cộng hoá trị phân cực D. Liên kết kim loại
27. Nguyên tố nào có tính khử mạnh nhất trong các nguyên tố sau :
A. K B. Na C. Ca D. Ba
28. Nguyên tố nào có tính phi kim manh nhất trong các nguyên tố sau :
A. O B. F C. S D. P
29. 2 nguyên tố A và B ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong BTH có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.(A
đứng trước B trong BTH ) . Tính OXH của :
A. A = B B. A < B C. A > B D . Không xác định
30. Trong mỗi chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :
A. BKNT và độ âm điện tăng B. BKNT và độ âm điện giảm
C. BKNT tăng và độ âm điện giảm D. BKNT giảm và độ âm điện tăng
31. Trong 1 nhóm A từ trên xuống dưới khi Z tăng dần thì :
A. Tính khử và độ âm điện giảm, BKNT tăng B. Tính OXH và độ âm điện giảm , BKNT giảm
C. Tính phi kim và độ âm điện giảm, BKNT tăng D. Tính khử và độ âm điện tăng , BKNT tăng
32. Ôxit cao nhất của 1 nguyên tố là RO
3
. Hợp chất của nó với hiđro chứa 5,88% H . Tìm R :
A. C B. N C. Si D. S
33. Hợp chất với hiđro là RH
4
. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%O . Tìm R :
A. C B. Si C. S D. P
34. X có cấu hình e ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong hợp chất với hiđro X chiếm 94,12% khối lượng. Tìm %
khối lượng của X trong oxit cao nhất:
A. 27,27% B. 40,% C. 50% D. 60%
35. Phân tử CO
2
là phân tử :
A. Có cực B. Không cực C. Phân tử thẳng D. B ; C đúng
36. Số OXH của N trong NH
4
Cl ; NaNO
2
và HNO
3
lần lượt là :
A. +5 ; -3 ; +3 B. -3 ; +3 ; +5 C. +3 ; -3 ; +5 D. +3 ; +5 ; -3
37. Cho độ âm điện Cl (3,16); N (3,04); H (2,2); S (2,58). Trong các chất NCl
3
(1); HCl (2); SCl
2
(3); NH
3
(4). Sự phân cực liên kết :
A. (1) < (3) < (4) < (2) B. (3) < (4) < (2) < (1)
C. (3) < (4) < (1) < (2) D. (1) < (4) < (3) < (2)
38. X ; Y có cấu hình e ngoài cùng lần lượt là 3s
x
và 3p
y
. Biết phân lớp 3s của 2 nguyên tử hơn kém nhau 1e
và x + y = 2 . Cấu hình e ngoài cùng của X và Y lần lượt là :
A. 3s
2
và 3s
2
3p
1
B. 3s
1
và 3s
2
3p
1
C. 3s
2
và 3s
2
3p
2
D. 3s
1
và 3s
2
3p
2
39. Bán kính các Ion :
A . Na
+
> Mg
2+
> F
-
> O
2-
B. F
-
> Na
+
> Mg
2+
> O
2-
C. Mg
2+
> Na
+
> F
-
> O
2-
D. O
2-
> F
-
> Na
+
> Mg
2+
40. Nguyên tố X có Z = 20 ; Y có Z = 17 . Hợp chất của X và Y thuộc loại liên kết :
A. Cộng hoá trị không phân cực B. Ion
C. Cộng hoá trị phân cực D. Cho nhận
41. X và Y có tổng số hạt là 45 . Trong XY
2
có tổng số hạt là 66 . Trong X và Y đều có p = n. X và Y lần
lượt là :
A. O và N B. S và O C. S và N D. N và O
42. Trong XY
2
có %m của X là 50% . Trong X và Y đều có p = n . Tổng số hạt proton trong XY
2
là 32.X và
Y lần lượt là :
A. O và S B. S và N C. S và O D. N và O
43.Cho các nguyên tử Cr ; Mn ; Fe và Co có Z lần lượt là 24 ; 25 ; 26 ; 27 . Tại trạng thái cơ bản thì nguyên
tử có nhiều e độc thân nhất là :
Hoµng Anh TuÊn- Trêng THPT A Thanh Liªm
Trang 2
Tài liệu ôn luyện Hoá 10 Chuyªn ®Ò : CTNT-BTH-LKHH-
CBHH.
A. Cr B. Fe C. Mn D. Co
44. Nguyên tố A ở chu kỳ 3 . Trong A có 2 e độc thân . A ở nhóm nào :
A. II và IV B. IV C. IV và VI D. VI
45. O có 3 đồng vị là O
16
; O
17
và O
18
với % đồng vị tương ứng là a; b; c trong đó a = 1,5b và a – b = 19,8.
Tìm khối lượng phân tử trung bình của O :
A. 16,421 B. 16,425 C. 16,436 D. 16,416
46. X có tổng số e ở phân lớp s là 7 . X thuộc nhóm nào :
A. 1 B. 3 C. 6 D. 1 và 6
47. X có 6e ở phân lớp p là phân lớp ngoài cùng . X thuộc nhóm nào :
A. 5 B. 8 C. 7 D. 6
48. H có 3 đồng vị và O có 3 đồng vị . Số loại phân tử H
2
O là :
A. 12 B. 9 C. 15 D. 18
49. Nguyên tử X có tổng số hạt là 18 . Tìm X : A. O B. N C. C D. S
50. Mảnh Cu có 2 mol Cu; biết Cu có 2 đồng vị là Cu
63
(25%)và Cu
64
. Tìm
khối lượng mảnh Cu :
A. 127g B. 127,5g C. 128g D. 127,65g
51. Ôxit cao nhất của Y là YO
3
, 60%O về khối lượng . Trong hợp chất với hiđro thì % khối lượng của Y là :
A. 81,25% B. 87,34% C. 91,27% D. 94,12%
52. X ; Y ; Z ; T có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là : 4s
2
; 3d
5
4s
2
; 3s
2
3p
5
; 2s
2
2p
6
. Nguyên tố nào là
kim loại : A. X ; Y ; T B. X và Y C. Z và T D. X ; Y ; Z
53. X có tổng số e trong phân lớp p là 7 ; nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang
điện của X là 8 . X và Y lần lượt là :
A. Na và Cl B. Fe và Cl C. Al và Cl D. Mg và F
54. Trong AB
3
2-
và AB
4
2-
có tổng số hạt proton lần lượt là 40 và 48 . A và B lần lượt là :
A. O và S B. S và Cl C. N và O D. S và O
55. Bán kính nguyên tử của:
A. Mg > K > Si > N B. K > Mg > N > Si C. N > Si > Mg > K D. K > Mg > Si > N
56. Cho các yếu tố: Nồng độ (a), nhiệt độ ( b), áp suất (c), diện tích tiếp xúc (d), xúc tác (e). Yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng là:
A. (a), (b), (c), (d). B. a, b, d, e. C. a, b, e. D. a, b, c, d, e.
57. Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2M. Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ giảm nếu:
A. cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào hệ. B. nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào.
C. tăng nhiệt độ phản ứng. D. thêm 100 ml dung dịch HCl 4M.
58. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Chất xúc tác thường làm tăng tốc độ phản ứng . B có chất xúc tác làm giảm tóc độ phản ứng .
C. Chất xúc tác làm thay đổi tốc độ phản ứng nhưng khối lượng không thay đổi khi kết thúc phản
ứng . D. Chất xúc tác làm thay đổi trạng thái cân bằng.
59. Trong những khẳng định sau, điều nào đúng với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng?
A. Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. B. phản ứng thuận và nghịch đã kết thúc.
C. Nồng độ các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng bằng nhau. D. Phản ứng thuận đã kết thúc.
60. Trong công nghiệp người ta tổng hợp amoniac theo phản ứng sau: N
2
(K)
+ 3H
2 (k)
⇔
2NH
3 (k)
. Khi tăng
nồng độ H
2
lên 2 lần ( giữ nguyên nồng độ N
2
và nhiệt độ) thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần:
A. 4 lần. B. 6 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.
61. Trị số của hằng số cân bằng của bất kỳ phản ứng hoá học nào cũng thay đổi nếu có sự thay đổi của:
A. nồng độ sản phẩm. B. nồng độ chất tham gia phản ứng
C. nhiệt độ. D. xúc tác.
62. Cho cân bằng sau : 2SO
2
+ O
2
D 2SO
3
-
∆
H. Để cân bằng trên chuyển dịch về phía thuận, thì
tác động đến các yếu tố như thế nào?
A. t
0
tăng, p chung tăng, nồng độ SO
2
và O
2
tăng B. t
0
giảm, p chung tăng, nồng độ SO
2
và O
2
tăng.
C. t
0
giảm, p chung tăng, tăng nồng độ SO
3
xúc tác. D. t
0
tăng, p chung giảm, tăng lượng xúc tác.
63. Phản ứng nào sau đây (chất phản ứng và sản phẩm đều ở trạng thái khí) không chuyên dịch cân bằng khi
áp suất tăng:
A. N
2
+ 3H
3
D2NH
3
B. N
2
+ O
2
D 2NO
C. 2CO + O
2
D2CO
2
D. N
2
O
4
D 2NO
2
Hoµng Anh TuÊn- Trêng THPT A Thanh Liªm
Trang 3
Tài liệu ôn luyện Hoá 10 Chuyªn ®Ò : CTNT-BTH-LKHH-
CBHH.
65. Cho cân bằng sau: CO
2
+ H
2
O + CaCO
3
D Ca
2+
+ 2HCO
-
3
-
∆
H.Hãy cho biết độ tan của CaCO
3
trong nước chứa CO
2
thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ ?
A. tăng B. giảm C. không đổi D. không xác định.
66. Trong công nghiệp người ta tổng hợp NH
3
theo phương trình phản ứng sau:N
2
+ 3H
2
D 2NH
3
-
∆
H. Để
hiệu suất phản ứng đạt mức độ tối ưu nhất người ta cần tác động đến các yếu tố nào sau đây:
A. tăng nhiệt độ, tăng áp suất.
B. tăng P, giảm nhiệt độ, thêm xúc tác, tăng nồng độ N
2
đồng thời hoá lỏng để lấy NH
3
ra ngay.
C. tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ H
2
hoặc N
2
D. tất cả các phương án trên đều thoả mãn.
67. Cho phản úng A + B D C . Nồng độ ban đầu của A là 0,8 M, của B là 1M. Sau 20 phút, nồng độ chất A
còn 0,78M.
a) nồng độ chất B lúc đó là:
A. 0,78 M. B. 0,22 M. C. 0,02M. D. 0,98M.
b) Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian nói trên tính theo A và B là:
A.
v
A
=
v
B
= 10
-3
mol/l. phut. B.
v
A
<
v
B
.
C.
v
A
= 0,039 mol/l.phut;
v
B
= 0,049 mol/l.phut. D.
v
A
>
v
B
.
68. Thực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng: A(k) + 2B (k)
→
C (k) + D (k) được tính theo biểu thức: v= k.
[A].[B]
2
.
a) Nếu tăng nồng độ B lên 3 lần, A không đổi thì tốc độ phản ứng:
A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. không đổi. D. tăng 6 lần.
b) Áp suất của hệ tăng 2 lần thì tốc độ phản ứng:
A. tăng 2 lần. B. tăng 8 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần.
69. Khi nhiệt độ tăng thêm 10
0
C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.
a) Tốc độ phản ứng đó sẽ tăng bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25
0
C
lên 75
0
C:
A. 15 lần. B. 243 lần. C. 81 lần. D. 729 lần.
b) Nếu tốc độ phản ứng tăng 729 lần thì người ta đã tăng nhiệt độ từ 50
0
C lên bao nhiêu:
A. 100
0
C. B. 110
0
C. C. 300
0
C. D. 293
0
C.
70. Hoà tan một mẫu kẽm trong dung dịch HCl ở 20
0
C
cần 27 phút, ở 40
0
C cần 3 phút. Nếu hoà tan mẫu
kẽm đó trong dung dịch HCl nói trên ở 55
0
C thì cần thời gian là:
A. 1 phút. B. 26,67 s. C. 34,64 s. D. không xác định.
71. Cho N
2
và Hoá học vào một bình kín và thực hiện phản ứng : N
2
(K)
+ 3H
2 (k)
⇔
2NH
3 (k)
. Sau một thời
gian nồng độ các chất trong bình là: [N
2
]= 1,5M; [H
2
]= 3M; [NH
3
]= 2M. Nồng độ ban đầu của N
2
và H
2
là:
A. 3,5M; 5M. B. 2,5M; 5M. C. 2,5M; 6M. D. không xác định.
72. Cho phản ứng : CH
3
COOH + C
2
H
5
OH D CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O. Nếu cho nồng độ mol các chất ban đầu
tham gia phản ứng là 1 và 1 thì hiệu suất phản ứng là 66,67%. Để tăng hiệu suất phản ứng lên 80% thì phải
CH
3
COOH có nồng độ ban dầu là bao nhiêu nếu vẫn giữ nguyên nồng độ mol C
2
H
5
OH.
A. 13,6 M. B. 12 M. C. 12,8M D. 1,36M.
73. Trong bình kín chứa NO
2
, ở nhiệt độ thường trong bình tồn tại cân bằng sau: 2NO
2
(nâu đỏ) D
N
2
O
4
(không màu). Nếu đem bình khí đó ngâm vào chậu nước đá, khí trong bình mất màu. Hãy cho biết kết
luận nào sau đây đúng :
A. chiều thuận phản ứng toả nhiệt B. chiều thuận phản ứng thu nhiệt
C. chiều nghịch phản ứng toả nhiệt. D. V
t
= V
n
.
74. Trong các phân tử: NO
2
, PCl
3
, PCl
5
, CO, NH
4
NO
3
, CH
4
. Số phân tử mà có công thức electron của
nguyên tử trung tâm không tuân theo quy tắc bát tử là:
A.2. B.1. C. 3. D. 4.
Hoµng Anh TuÊn- Trêng THPT A Thanh Liªm
Trang 4