Tải bản đầy đủ (.pdf) (213 trang)

Dự báo tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng trung tâm điện lực duyên hải, trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.75 MB, 213 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHẠM HỮU PHÚC

DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ
ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG:
TRUNG TÂM ĐIỆN LỰC DUYÊN HẢI, TRÀ VINH
PROJECTING IMPACTS OF AIR POLLUTION
ON PUBLIC HEALTH:
DUYEN HAI THERMAL POWER CENTRE, TRA VINH
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHẠM HỮU PHÚC

DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ
ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG:
TRUNG TÂM ĐIỆN LỰC DUYÊN HẢI, TRÀ VINH
PROJECTING IMPACTS OF AIR POLLUTION
ON PUBLIC HEALTH:
DUYEN HAI THERMAL POWER CENTRE, TRA VINH
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


MÃ SỐ: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2020


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HỒ QUỐC BẰNG
Cán bộ chấm nhận xét 1:
PGS.TS. Trần Thị Vân

Chữ ký:

Cán bộ chấm nhận xét 2:
TS. Hồ Minh Dũng

Chữ ký:

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày
06 tháng 01 năm 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1.

PGS.TS. Bùi Tá Long

Chủ tịch Hội đồng


2.

TS. Nguyễn Hoàng Anh

Ủy viên

3.

PGS.TS. Trần Thị Vân

Giáo viên phản biện

4.

TS. Hồ Minh Dũng

Giáo viên phản biện

5.

TS. Nguyễn Nhật Huy

Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


TRƯỞNG KHOA

PGS.TS. BÙI TÁ LONG

PGS. TS. VÕ LÊ PHÚ


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

I.

Họ tên học viên: PHẠM HỮU PHÚC

MSHV: 1670885

Ngày, tháng, năm sinh: 19/6/1989

Nơi sinh: Bến Tre

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Mã số: 60.85.01.01


TÊN ĐỀ TÀI:

DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE
CỘNG ĐỒNG: TRUNG TÂM ĐIỆN LỰC DUYÊN HẢI, TRÀ VINH.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Luận văn được thực hiện nhằm dự báo tác động của ô nhiễm khơng khí từ Trung tâm
Điện lực Dun Hải, Trà Vinh đến sức khỏe cộng đồng thông qua các nội dung sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết dự báo tác động của ơ nhiễm khơng khí đến sức khỏe
cộng đồng.
- Tổng hợp, tính tốn các cơ sở dữ liệu phục vụ cho dự báo tác động đến sức khỏe.
- Tính tốn tác động ơ nhiễm khơng khí đến sức khoẻ cộng đồng.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/8/2019.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/01/2020.
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS. TS. HỒ QUỐC BẰNG.
Tp. HCM, ngày 06 tháng 01 năm 2020
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

PGS. TS. HỒ QUỐC BẰNG

TS. LÂM VĂN GIANG

TRƯỞNG KHOA
(Họ tên và chữ ký)

PGS. TS. VÕ LÊ PHÚ


iii


LỜI CÁM ƠN
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin dành lời cám ơn chân thành đến
PGS. TS. Hồ Quốc Bằng. Là người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp dành nhiều thời gian,
công sức, tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, hướng dẫn tơi trong q trình thực
hiện nghiên cứu và hồn thành luận văn. Là người đã trao cho tôi những định hướng đầu tiên
để thực hiện luận văn, tạo điều kiện để tôi tham gia các hội thảo về sức khỏe và ô nhiễm môi
trường, được tiếp xúc, lắng nghe, học tập từ nhiều chun gia trong và ngồi nước.
Tơi xin cám ơn Phân hiệu Đại học Quốc gia TP.HCM tại tỉnh Bến Tre là cầu nối giữa
học viên và Trường Đại học Bách Khoa đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt q
trình học tập.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình, nguồn động lực chính và hậu
phương tin cậy để giúp tơi vượt qua mọi khó khăn trong suốt q trình học tập và thực hiện
luận văn này.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tơi
kính mong Q thầy cơ, các chun gia, những người quan tâm đến luận văn, đồng nghiệp,
gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để luận văn được hoàn thiện
hơn.
Một lần nữa xin chân thành cám ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020
Học viên thực hiện

Phạm Hữu Phúc

iv



TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đến năm 2023 tại tỉnh Trà Vinh có 04 nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) cùng vận hành,
các nhà máy này sẽ sinh ra một lượng khí thải lớn. Luận văn nghiên cứu cho thấy nếu 4 nhà
máy cùng vận hành thì một số chất có nồng độ vượt QCVN 05:2013/BTNMT như SO2, các
chất khác như PM2.5 và NO2 chưa vượt QCVN 05:2013/BTNMT, tuy nhiên nồng độ cũng
khá cao. Vì vậy mục tiêu luận văn này: (i) Tính tốn tác động của ơ nhiễm khơng khí do 2
NMNĐ đang vận hành Duyên Hải 1 và Duyên Hải 3 thuộc Trung Tâm nhiệt điện tỉnh Trà
Vinh đến sức khỏe cộng đồng; (ii) Tính tốn tác động của ơ nhiễm khơng khí do 2 dự án
nhiệt điện sẽ vận hành Duyên Hải 2 và Duyên Hải 3-mở rộng đến sức khỏe cộng đồng thơng
qua 3 nhóm bệnh tử vong do bệnh ung thư phổi (Lung Cancer), bệnh liên quan tim – phổi
(Cardio – Pulmonary), bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính (Ischemic Heart Disease –
IHD). Số liệu sức khỏe và thông tin dân số tại khu vực nghiên cứu được thu thập, khảo sát
và phỏng vấn tại các Trung tâm Y tế thị xã Duyên Hải, huyện Duyên Hải, người dân... Số
liệu về mô phỏng chất lượng không khí từ các nhà máy này kế thừa từ kết quả luận văn của
tác giả Lưu Đức Tân.
Kết quả tính toán bụi PM2.5 từ các NMNĐ đang vận hành (nhà máy Duyên Hải 1 và
nhà máy Duyên Hải 3) là nguyên nhân gây tử vong khoảng 03 ca một năm do bệnh tim –
phổi và 01 ca một năm do bệnh IHD. Các chất khác như NO2 và SO2 hầu như ít tác động
đến sức khỏe cộng đồng.
Luận văn cũng đã ước lượng tác động của ơ nhiễm khơng khí do 2 dự án nhiệt điện sẽ
vận hành (Duyên Hải 2 và Duyên Hải 3 - mở rộng) đến sức khỏe cộng đồng với kết quả tính
tốn hầu như ít gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Dự kiến sau năm 2023, sau khi tất cả 04 NMNĐ cùng vận hành với cơng suất tối đa
thì khả năng các chất ô nhiễm không khí (PM2.5, NO2 và SO2) từ 4 NMNĐ này sẽ ảnh hưởng
đến sức khỏe cộng đồng, cụ thể là gần 05 ca tử vong trong một năm (trong đó 3.3 ca quy kết
cho bệnh tim – phổi, 1.2 ca quy kết cho bệnh IHD và 0.2 ca quy kết cho bệnh ung thư phổi).

v



ABSTRACT
Besides two thermal power plants operating in Tra Vinh, there are other two thermal
power plants which are invested and planning to be put into operation in 2023. As a result,
it is believed that those four thermal power plants would generate a huge amount of
emissions. This research has figured out when all of the plants are working, the concentration
of some substances such as SO2 is going to be over QCVN 05:2013/BTNMT. Among those
which are in the level of QCVN 05:2013/BTNMT, there are some high-concentrated
substances including PM2.5 and NO2. Therefore, this study is aimed to: (i) Calculating the
effects of air pollution from the present two thermal power plants called Duyen Hai 1 and
Duyen Hai 3 of Tra Vinh Thermal Power Centre on community’s health; (ii) Estimating the
effects of the coming two thermal power plants called Duyen Hai 2 and Duyen Hai 3-open
to community’s health concentrated in three death diseases named lung cancer, Cardio –
pulmonary and ischemic heart disease (IHD). The health data and population information in
the study geographic area have been collected, examined and interviewed at Duyen Hai
Province Medical Center, Duyen Hai district… The figures imitated the air quality from
those plants has been calculated in master thesis by Luu Duc Tan.
Based on the calculations, super fine dust PM2.5 generated from the current two thermal
power plants (Duyen Hai 1 and Duyen Hai 3) causes approximately 3 deaths due to Cardio–
pulmonary and 1 death related to IHD annually. On the other hands, other substances such
NO2 và SO2 affect on community’s health inconsiderably.
This study also estimates the air pollution effects of Duyen Hai 2 and Duyen Hai 3open on community’s health issues; the calculations expressed that it rarely affects on
community’s health negatively.
Upon the plan of putting all those four thermal power plants into operation in 2023,
the emission of air pollutants including PM2.5, NO2 và SO2 is going to be harmful on
community. In specifically, there could be almost 5 deaths per year in which 3.3 of the cases
are due to Cardio-pulmonary, 1.2 cases are related to IHD and 0.2 of the cases is affected by
lung cancer.

vi



LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tơi thực hiện, được thực hiện dưới
sự hướng dẫn của PGS. TS. Hồ Quốc Bằng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và chưa được công bố trong các công trình khác.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về luận văn của mình.

Học viên

PHẠM HỮU PHÚC

vii


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ............................................................................... iii
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................................. iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................... v
ABSTRACT .................................................................................................................... vi
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ ................................................................................vii
MỤC LỤC .................................................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................... xi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. xiv
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1
1.2. Lịch sử nghiên cứu .................................................................................................. 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................ 3
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 3

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 3
1.5. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 4
1.6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 5
1.7. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................... 6
1.8. Tính mới của luận văn ............................................................................................. 6
CHƯƠNG 2: NHIỆT ĐIỆN THAN VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE .................... 7
2.1. Phát triển nhiệt điện than trên thế giới ..................................................................... 7
2.2. Phát triển nhiệt điện than tại Việt Nam .................................................................. 11
2.3. Tác động của ơ nhiễm khơng khí từ NMNĐ than đến sức khỏe cộng đồng ............ 15
2.3.1. Ơ nhiễm khơng khí từ NMNĐ than ................................................................ 15
2.3.2. Mối liên hệ giữa nhiệt điện than và sức khỏe cộng đồng ................................. 17
2.4. Tổng quan về huyện Duyên Hải ............................................................................ 23
2.4.2. Huyện Duyên Hải mới ................................................................................... 24

viii


2.4.3. Thị xã Duyên Hải ........................................................................................... 28
2.5. Vài nét về TTĐL Duyên Hải ................................................................................. 29
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG
KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG ......................................................................... 32
3.1. Phương pháp dự báo tác động của ơ nhiễm khơng khí đến sức khỏe cộng đồng ..... 32
3.2. Sự tương đồng với lý thuyết tính tốn của mơ hình BENMAP............................... 33
3.3. Phương pháp xác định các thông số trong công thức dự báo tác động .................... 35
3.3.1. Số lượng người phơi nhiễm ............................................................................ 35
3.3.2. Tỷ lệ tử vong nền do bệnh nghiên cứu ............................................................ 36
3.3.3. Tỷ lệ rủi ro sức khỏe (HR) ............................................................................. 39
3.3.4. Tỷ lệ tuổi ảnh hưởng ...................................................................................... 40
3.3.5. Số liệu về ô nhiễm khơng khí (giá trị trung bình năm) .................................... 40
CHƯƠNG 4: DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE

CỘNG ĐỒNG ................................................................................................................ 42
4.1. Kết quả tính tốn tỷ lệ tử vong nền do từng bệnh tại khu vực nghiên cứu .............. 42
4.1.1. Kết quả khảo sát và phỏng vấn ....................................................................... 42
4.1.2. Kết quả từ hệ thống lưu trữ sức khỏe A6 ........................................................ 45
4.1.3. Kết quả tính tốn tỷ lệ tử vong nền cho bệnh nghiên cứu ................................ 45
4.2. Phân tích phổ tuổi khu vực nghiên cứu .................................................................. 49
4.3. Kết quả dự báo tác động của ô nhiễm khơng khí đến sức khỏe cộng đồng ............. 51
4.3.1. Kết quả tác động PM2.5 đến bệnh ung thư phổi ............................................... 51
4.3.2. Kết quả tác động PM2.5 đến bệnh IHD ............................................................ 54
4.3.3. Kết quả tác động PM2.5 đến bệnh tim - phổi .................................................... 56
4.3.4. Kết quả tác động NO2 đến bệnh ung thư phổi ................................................. 58
4.3.5. Kết quả tác động NO2 đến bệnh IHD .............................................................. 60
4.3.6. Kết quả tác động NO2 đến bệnh tim - phổi ..................................................... 62
4.3.7. Kết quả tác động SO2 đến bệnh ung thư phổi.................................................. 64
4.3.8. Kết quả tác động SO2 đến bệnh IHD .............................................................. 66
4.3.9. Kết quả tác động SO2 đến bệnh tim - phổi ...................................................... 68
4.3.10. Tổng số ca tử vong do PM2.5, NO2 và SO2 .................................................... 70
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ..................................................................... 71
5.1. Kết luận ................................................................................................................ 71

ix


5.2. Kiến nghị .............................................................................................................. 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 72
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 78
PHỤ LỤC 1: Mẫu phiếu phỏng vấn .............................................................................. 79
PHỤ LỤC 2: Bảng tính tốn dân số và tỷ lệ tử vong nền theo từng ô lưới cho các bệnh
nghiên cứu ...................................................................................................................... 81
PHỤ LỤC 3: Bảng tính tốn số ca tử vong theo từng ô lưới cho các bệnh nghiên cứu

do bụi PM2.5 .................................................................................................................. 110
PHỤ LỤC 4: Bảng tính tốn số ca tử vong theo từng ơ lưới cho các bệnh nghiên cứu do
NO2 ............................................................................................................................... 139
PHỤ LỤC 5: Bảng tính tốn số ca tử vong theo từng ơ lưới cho các bệnh nghiên cứu do
SO2 ................................................................................................................................ 168

x


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Phần viết tắt

Phần viết đầy đủ

BENMAP

The Environmental Benefits Mapping and Analysis Program - Chương
trình lập bản đồ và phân tích lợi ích môi trường

BOT

Build Operate Transfer - Xây dựng Vận hành Chuyển giao

BQLDA

Ban quản lý dự án

CALPUFF

Application of California Puff - Mơ hình mơ phỏng chất lượng khơng khí


CO

Carbon Monoxide

CO2

Cacbonic

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trường

EVN

Vietnam Electricity - Tập đồn điện lực Việt Nam

ERR

Excess Risk Ratio – Nguy cơ tương đối

HR

Hazards ratio – Tỷ lệ rủi ro sức khỏe

GIS

Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý

IHD


Ischemic Heart Disease - Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính

NMNĐ

Nhà máy nhiệt điện

NO2

Nitrogen Dioxide

NOx

Oxide Nitrogen

O3

Ozone

PM10

Particulate matter ≤10µm - Bụi lơ lửng có đường kính ≤10µm

PM2.5

Particulate matter ≤2,5µm - Bụi lơ lửng có đường kính ≤ 2,5µm

PVN

Petrovietnam - Tập đồn Dầu khí Việt Nam


SO2

Sulfur Dioxide

TAPM

The Air Pollution Model - Mơ hình mơ phỏng khí tượng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

xi


Phần viết tắt

Phần viết đầy đủ

TSP

Bụi lơ lửng tổng số có đường kính ≤100µm

TTĐL


Trung tâm điện lực

xii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Những thay đổi công suất nhiệt điện than các quốc gia năm 2018 (Megawatt)
.......................................................................................................................................... 7
Bảng 2.2: Cơ cấu ngành điện Việt Nam (đến hết năm 2016) ........................................ 11
Bảng 2.3: Các NMNĐ Khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long hiện có và quy hoạch điện
VII hiệu chỉnh ................................................................................................................ 12
Bảng 2.4: Phát thải các chất ô nhiễm từ các nhà máy nhiệt điện tại các quốc gia thuộc
Liên minh châu Âu, 2013 ............................................................................................... 16
Bảng 2.5: Tác hại của SO2 đối với con người ................................................................ 20
Bảng 2.6: Thông tin của các NMNĐ thuộc Trung tâm Điện lực Duyên Hải .............. 31
Bảng 3.1: Dân số Thị xã Duyên Hải và huyện Duyên Hải ............................................ 36
Bảng 3.2: Số lượng phiếu khảo sát cùng với số người trong mỗi gia đình ................... 38
Bảng 3.3: Tỷ lệ rủi ro sức khỏe (HR) ............................................................................ 39
Bảng 3.4: Số liệu đầu vào xây dựng bản đồ lan truyển ô nhiễm cho các kịch bản ...... 40
Bảng 4.1: Thống kê số liệu từ khảo sát và phòng vấn................................................... 42
Bảng 4.2: Số lượng ca tử vong nền cho từng bệnh trong khu vực nghiên cứu năm 2017
........................................................................................................................................ 45
Bảng 4.3: Dân số theo độ tuổi tại khu vực nghiên cứu ................................................. 49
Bảng 4.4: Tổng hợp các tác động của ơ nhiễm khơng khí từ 4 nhà máy lên sức khỏe
cộng đồng trong 1 năm .................................................................................................. 70

xiii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Bản đồ hiện trạng các NMNĐ than trên thế giới năm 2018 ......................... 10
Hình 2.2: Bản đồ các NMNĐ than Việt Nam năm 2018 ............................................... 15
Hình 2.3: Rủi ro về sức khỏe do ơ nhiễm từ đốt than ................................................... 18
Hình 2.4: Sự thâm nhập của bụi trong hệ hơ hấp ......................................................... 19
Hình 2.5: Bản đồ hành chính huyện Duyên Hải và Thị xã Duyên Hải ........................ 23
Hình 2.6: Bản đồ hành chính Huyện Dun Hải mới ................................................... 24
Hình 2.7: Bản đồ hành chính Thị xã Dun Hải ........................................................... 28
Hình 2.8: Bản đồ vị trí TTĐL Duyên Hải ..................................................................... 30
Hình 3.1: Khung phương pháp nghiên cứu .................................................................. 33
Hình 3.2: Ơ lưới tính tốn cho khu vực nghiên cứu ..................................................... 35
Hình 3.3: Sơ đồ phương pháp tính tốn số lượng người phơi nhiễm........................... 36
Hình 4.1: Cơ cấu các nhóm bệnh khu vực nghiên cứu ................................................. 44
Hình 4.2: Tỉ lệ mắc các nhóm bệnh tại các xã thuộc khu vực nghiên cứu ................... 44
Hình 4.3: Tỷ lệ tử vong nền do ung thư phổi tại khu vực nghiên cứu.......................... 47
Hình 4.4: Tỷ lệ tử vong nền do bệnh tim - phổi tại khu vực nghiên cứu...................... 48
Hình 4.5: Tỷ lệ dân số theo độ tuổi năm 2017 tại khu vực nghiên cứu ........................ 51
Hình 4.6: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh ung thư phổi do PM2.5. KB1
Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau. ......................................................................... 52
Hình 4.7: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh ung thư phổi do PM2.5. KB2
Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau. ......................................................................... 53
Hình 4.8: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh IHD do PM2.5. KB1 Thang màu
là tỷ lệ tử vong khác nhau .............................................................................................. 54
Hình 4.9: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh IHD do PM2.5. KB2 Thang màu
là tỷ lệ tử vong khác nhau. ............................................................................................. 55
Hình 4.10: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh tim - phổi do PM2.5. KB1
Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau .......................................................................... 57

xiv



Hình 4.11: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh tim - phổi do PM2.5. KB2
Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau .......................................................................... 57
Hình 4.12: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh ung thư phổi do NO2. KB1
Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau .......................................................................... 58
Hình 4.13: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh ung thư phổi do NO2. KB2
Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau. ......................................................................... 59
Hình 4.14: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh IHD do NO2. KB1 Thang màu
là tỷ lệ tử vong khác nhau .............................................................................................. 61
Hình 4.15: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh IHD do NO2. KB2 Thang màu
là tỷ lệ tử vong khác nhau .............................................................................................. 61
Hình 4.16: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh tim phổi do NO2. KB1 Thang
màu là tỷ lệ tử vong khác nhau...................................................................................... 62
Hình 4.17: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh tim phổi do NO2. KB2 Thang
màu là tỷ lệ tử vong khác nhau...................................................................................... 63
Hình 4.18: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh ung thư phổi do SO2. KB1
Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau .......................................................................... 64
Hình 4.19: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh ung thư phổi do SO2. KB2
Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau .......................................................................... 65
Hình 4.20: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh IHD do SO2. KB1 Thang màu
là tỷ lệ tử vong khác nhau .............................................................................................. 67
Hình 4.21: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh IHD do SO2. KB2 Thang màu
là tỷ lệ tử vong khác nhau .............................................................................................. 67
Hình 4.22: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh tim phổi do SO2. KB1 Thang
màu là tỷ lệ tử vong khác nhau...................................................................................... 68
Hình 4.23: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh tim phổi do SO2. KB2 Thang
màu là tỷ lệ tử vong khác nhau...................................................................................... 69

xv



CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cho đến thời điểm hiện tại, nhiệt điện than vẫn là nguồn cung cấp năng lượng chính
trên tồn cầu. Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây, các chỉ số tăng trưởng công suất nhiệt
điện than trên thế giới đã suy giảm, nhiều quốc gia có chủ trương giảm dần hoặc chấm dứt
phát triển các NMNĐ than. Cụ thể, trong năm 2018, Mỹ trở thành quốc gia đứng đầu về
công suất của các nhà máy dừng hoạt động. Còn ở Ấn Độ và Trung Quốc, hai quốc gia có
cơng suất điện lớn nhất tồn cầu cũng đã liên tục cắt giảm lượng giấy phép cấp cho các nhà
máy mới. [1]
Tại Việt Nam, theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, một loạt các NMNĐ than sẽ được
xây dựng ở đồng bằng sông Cửu Long. Khu vực này trở thành một trong những khu vực có
mật độ nhiệt điện cao so với cả nước. Hầu hết các NMNĐ ở đồng bằng sông Cửu Long dùng
nhiên liệu chính là than, chỉ một số ít dùng dầu DO hoặc khí đốt. [2]
Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về tác động sức khỏe do ô nhiễm khơng khí
từ nhiệt điện than và nghiên cứu của tác giả Shannon và cộng sự dựa vào Quy hoạch điện
VII chỉ rõ sự hiện diện các hạt PM2.5 ô nhiễm từ nhiệt than tại Việt Nam đã gây ra khoảng
4,300 cái chết yểu trong năm 2011. Báo cáo nhấn mạnh, dự báo đến năm 2030, con số tử
vong do nhiệt điện than ở Việt Nam hằng năm có thể sẽ lên đến 25,000 người, nếu tất cả các
nhà máy trong quy hoạch điện VII được xây dựng. [3]
Trong các nguồn nhiên liệu hóa thạch dùng đề phát điện, than được xem là loại chất
đốt gây ơ nhiễm khơng khí cao nhất. Ơ nhiễm khơng khí từ nhiệt điện than chủ yếu là các
chất bụi PM2.5, SO2, NOx và CO. Các chất ô nhiễm này gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng
đồng khu vực xung quanh nhà máy. Do đó, luận văn tiến hành dự báo tác động của ô nhiễm
không khí tổng hợp do 4 NMNĐ tại Trung tâm điện lực (TTĐL) Duyên Hải, Trà Vinh lên
sức khỏe cộng đồng. Đây có thể xem là nghiên cứu đầu tiên dự báo tác động sức khỏe do ơ
nhiễm khơng khí tổng hợp từ các NMNĐ than, phục vụ công tác quy hoạch nhiệt điện tỉnh
Trà Vinh cũng như khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long. Vì vậy đề tài “DỰ BÁO TÁC
ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG: TRUNG
TÂM ĐIỆN LỰC DUYÊN HẢI, TRÀ VINH” cần thiết thực hiện.


1


1.2. Lịch sử nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá tác động của chất ô nhiễm từ hoạt động giao thông lên sức khỏe
người dân ở Hải Phòng của tác giả Stijn Dhondt, Quynh Le Xuan và cộng sự, áp dụng
phương pháp luận của đánh giá tác động sức khỏe từ các nghiên cứu trước đó, sử dụng cơng
thức ước tính gánh nặng y tế hiện tại từ các chất ô nhiễm do giao thơng gây ra; xây dựng mơ
hình phát thải từ giao thông và dựa vào các số liệu về sức khỏe thu thập được để đánh giá
ảnh hưởng của ô nhiễm giao thông lên sức khỏe từ đó có những giả định về chính sách để
hạn chế xu hướng phát triển giao thơng hiện tại. Kết quả ước tính, bụi PM10 có liên quan đến
1,287 ca tử vong mỗi năm trong năm 2007 và ước tính đến năm 2020 sẽ tăng lên tới 2,741
ca. Phát hiện của nghiên cứu này đã đem lại kết quả sơ bộ về ảnh hưởng của ô nhiễm giao
thông lên sức khỏe, mở đầu cho các nghiên cứu sâu rộng khác áp dụng cho cả nước. [4]
Nghiên cứu của tác giả Hồ Quốc Bằng, Đinh Xuân Thắng và cộng sự đánh giá phân
bố bụi PM10 và mối liên quan với sức khỏe cộng đồng, kết quả của mơ hình BenMAP tính
tốn và ước lượng số người bị tử vong do ảnh hưởng PM10 là 5 người/năm trên tổng số dân
là 194,228 người. Chiếm tỷ lệ 0.0025% tổng dân số của Quận 5. Kết quả tính tốn và ước
lượng thiệt hại kinh tế của Quận 5 thông qua số người tử vong và điều này gây tổn thất về
mặt kinh tế là hơn 900 tỷ đồng cho Quận 5. [5]
Nghiên cứu của Tổ chức sức khỏe cộng đồng Toronto – thành phố của Cananda về ảnh
hưởng của ơ nhiễm khơng khí gồm bụi PM2.5, O3, CO, NO2, SO2 lên sức khoẻ người dân.
Kết quả chỉ ra rằng ơ nhiễm khơng khí tại Toronto trong năm 2014 tác động lên hàng ngàn
người, làm 1,300 người chết và hơn 3,550 người phải nhập viện mỗi năm tại Toronto. [6]
Nghiên cứu đánh giá tác động sức khỏe của các nhà máy nhiệt điện than tại Nam Phi
của tác giả Mike Holland kết luận ơ nhiễm khơng khí (bao gồm PM10, SO2 và NOx) từ các
nhà máy nhiệt điện than tại Nam Phi năm 2014 gây ra 2,239 người tử vong (trong đó có 157
người ung thư phổi, 1,110 người bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim mạn tính), và điều này gây
tổn thất về mặt kinh tế ước tính khoảng 2.4 tỷ đơ la. [7]
Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật do phát thải khí thải từ các nhà máy điện đốt than tại

Đông Nam Á của tác giả Shannon, Daniel và cộng sự đã chỉ ra rằng ô nhiễm khơng khí (gồm
bụi PM2.5 và O3) bắt nguồn từ các nhà máy điện than tại Đông Nam Á, Hàn Quốc, Nhật Bản
và Đài Loan là nguyên nhân gây ra 20,000 ca tử vong (trong đó sớm hàng năm. Con số này
sẽ tăng lên 70,000 vào năm 2030 nếu các nhà máy điện than trong quy hoạch được xây dựng.
[3]
2


1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Dự báo tác động của ô nhiễm khơng khí do ba chất ơ nhiễm là PM2.5, NO2, SO2 phát
sinh từ bốn nhà máy nhiệt điện than thuộc TTĐL Duyên Hải đến sức khỏe cộng đồng tại
huyện Duyên Hải và thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, thông qua số lượng ca tử vong do ba
bệnh gồm bệnh ung thư phổi, bệnh tim – phổi và bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim mạn tính.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Cộng đồng dân cư sống khu vực xung quanh TTĐL Duyên Hải.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1. Chất ơ nhiễm khơng khí nghiên cứu
Chất ơ nhiễm khơng khí chính được chọn trong nghiên cứu gồm 3 chất: PM2.5, NO2,
SO2 phát sinh từ nhiệt điện đốt than khu vực TTĐL Duyên Hải tỉnh Trà Vinh.
1.4.2.2. Bệnh nghiên cứu
Việc xác định mối liên hệ giữa ô nhiễm không khí và bệnh phải dựa vào các nghiên
cứu dịch tễ học. Trong đó, nghiên cứu đồn hệ (Cohort studies) là một dạng của nghiên cứu
y khoa được dùng để điều tra nguyên nhân bệnh, tìm những yếu tố nguy cơ tác động đến sức
khỏe cộng đồng, là một sự lựa chọn tốt để tìm mối quan hệ của những yếu tố môi trường và
sức khỏe. Tuy nhiên, do cần phải theo dõi trong thời gian nhiều năm, thông thường khoảng
một thập kỷ, trên quy mô lớn nên nghiên cứu đoàn hệ tốn kém nhiều nhân lực, thời gian và
kinh phí. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn bệnh để đánh giá tử vong hoàn toàn dựa vào các
nghiên cứu đã được thực hiện, mà cụ thể là nghiên cứu mối liên kết giữa các hạt ô nhiễm
không khí và tử vong của tác giả Krewski và cộng sự [8].

Luận văn tiến hành đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dựa vào số ca tử vong
do 3 bệnh gồm:
- Bệnh ung thư phổi (Lung Cancer).
- Bệnh tim – phổi (Cardio – Pulmonary).
- Bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim mạn tính (Ischemic Heart Disease - IHD) là một nhóm
các bệnh bao gồm: đau thắt ngực khơng ổn định, đau thắt ngực ổn định, nhồi máu cơ tim và
đột quỵ vi động mạch vành).

3


1.4.2.3. Tỷ lệ tuổi bị ảnh hưởng do bệnh nghiên cứu
Kết quả tử vong do bệnh nghiên cứu tính chung cho tất cả các độ tuổi nên tỷ lệ tuổi
ảnh hưởng sử dụng tính tốn trong luận văn là 100% dân số tại khu vực nghiên cứu.
1.4.2.4. Khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu là huyện Duyên Hải và thị xã Duyên Hải thuộc tỉnh Trà Vinh.
1.5. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Nội dung 1: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết dự báo tác động của ô nhiễm khơng khí đến
sức khỏe cộng đồng
Nghiên cứu phương pháp dự báo tác động của ơ nhiễm khơng khí đến sức khỏe cộng
đồng của tác giả Shannon và cộng sự nghiên cứu về ảnh hưởng của khí thải các NMNĐ đến
gánh nặng bệnh tật cho khu vực Đông Nam Á và lý thuyết mơ hình BENMAP trong dự báo
tác động của ơ nhiễm khơng khí đến sức khỏe. Từ đó xác định phương pháp dự báo tác động
của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng.
- Nội dung 2: Tổng hợp, tính tốn các cơ sở dữ liệu phục vụ cho dự báo tác động đến
sức khỏe
Khảo sát thực tế các hộ gia đình trên địa bàn huyện Duyên Hải và thị xã Duyên Hải để
thu thập thông tin về cơ cấu các nhóm bệnh khu vực nghiên cứu, tỉ lệ mắc các nhóm bệnh
tại các xã thuộc khu vực nghiên cứu; nhận thức về ảnh hưởng của ô nhiễm khơng khí đến
sức khỏe của các hộ gia đình làm cơ sở để đánh giá phạm vi ảnh hưởng của ô nhiễm không

khí.
Thu thập số liệu tại Trung tâm y tế huyện Duyên Hải và Trung tâm y tế thị xã Duyên
Hải về số lượng ca tử vong theo 3 bệnh trong năm 2017 và lưu trữ một số bệnh theo hệ thống
lưu trữ sức khỏe A6.
Từ các số liệu thu thập nêu trên xây dựng: Bản độ tỷ lệ tử vong do các bệnh được chọn
để đánh giá tại khu vực nghiên cứu; Phân tích phổ tuổi khu vực nghiên cứu theo từng ơ lưới
- Nội dung 3: Tính tốn tác động ơ nhiễm khơng khí đến sức khoẻ cộng đồng
Sử dụng các dữ liệu đã thu thập được bao gồm: Sự thay đổi trong mức độ ô nhiễm
không khí mơi trường xung quanh; Số liệu về nghiên cứu dịch tễ liên quan tác động các chất
ô nhiễm không khí lên sức khỏe cộng đồng; Cơ sở dữ liệu về tỷ lệ mắc bệnh; Số người tiếp
xúc làm đầu vào chạy mơ hình với mơ đun tác động sức khỏe, liên quan một sự thay đổi
4



×