TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG & CON NGƯỜI
TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG & CON NGƯỜI
Đề tài:”Nguồn gốc, tác nhân, tác hại của ô nhiễm không
khí với con người và môi trường. Biện pháp hạn chế ô
nhiễm không khí”.
Nội dung
I, Khái niệm
II, Nguồn gốc ô nhiễm không khí
III, Tác nhân
IV, Tác hại
V, Thực trạng ô nhiễm không khí tại thành
phố Hà Nội
VI, Thông số ô nhiễm môi trường không khí
VII, Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Đặt vấn đề
Con người sống trên Trái Đất chủ yếu sử dụng
không khí, nước và thực phẩm để nuôi sống cơ
thể. Mỗi người lớn một ngày hít vào 100 lít
không khí và thở ra lượng khí cacbonic cũng
nhiều như vậy. Khí cacbonic là khí thải, tụ lại
nhiều một chỗ sẽ làm vẩn đục không khí trong
phòng, gây khó chịu. Nếu buổi tối đóng kín cửa
phòng, khí cacbonic sẽ vẩn đục khắp phòng. Bởi
vậy buổi sáng ngủ dậy phải mở cửa để không
khí lưu thông, phòng mới sạch được.
Nội dung
I, Khái niệm
-Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc
là sự biến đổi quan trọng trong thành phần khí
quyển gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người
và các sinh vật, các hệ sinh thái, gây mùi khó chịu
hoặc làm giảm tầm nhìn.
Nội dung
II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí.
1, Nguồn gốc tự nhiên:
- Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều
khói bụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác.
II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí.
-Cháy rừng thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi
và khí.
II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí
-Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn
đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi.
II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí
- Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật
tự nhiên cũng phát thải nhiều chất khí, các phản
ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành
các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v Các loại
bụi, khí này đều gây ô nhiễm không khí.
II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí.
2, Nguồn gốc nhân tạo:
- Công nghiệp
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con
người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình
đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí
đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu
cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất
thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá
trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí.
II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí.
- Giao thông vận tải
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí
đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá
trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt
nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb,CH4
Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển.
II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí.
II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí.
- Sinh hoạt
Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là
các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng
đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình
hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ
yếu: CO, bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ,
III, Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx
Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr
Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn
Các khí quang hóa: PAN, O3
Các chất lơ lửng: sương mù, bụi
Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
III, Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
1,Các chất khí
-CO
x
, NO
x
, SO
2
, O
3
, Hyđrocacbon , CFC , Khói
quang hóa ,
III, Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
2, Bụi và sol khí
- Bụi bao gồm các hạt khoáng vô cơ không độc, các
hạt hữu cơ như phấn hoa và các chât rắn lơ lửng có
thể có tính độc như bụi chì, kim loại nặng,
-Bụi phóng xạ
-Bụi gây nhiều bệnh nguy hiểm
- Sol khí là các hạt chất lỏng hoặc rắn cực nhỏ.
III, Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
3 ,Vi sinh vật gây bệnh
-Vi sinh vật xâm nhập vào không khí theo nhiều con
đường khác nhau, như trực tiếp từ vật và người
mang mầm bệnh, phát tán từ đất,…
-Siêu vi khuẩn gây bệnh trong không khí có nhiều
loại, trong đó điển hình là siêu vi khuẩn cúm.
III, Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
III, Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
4, Tiếng ồn.
-Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ
và tần số khác nhau, được sắp xếp một cách không
có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe,
cản trở con người làm việc và nghỉ ngơi, ức chế
hoạt động thần kinh gây điếc,…
III, Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
III, Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
5, Bức xạ sóng ngắn.
-Bức xạ cực tím UV gồm nhiều dải có bước sóng
khác nhau UVC, UVB và UVA
IV. Một số tác hại của ô nhiễm không
khí
1, Mưa axit
-Mưa axit là những trận mưa có pH thấp <5,6.
Mưa axit xảy ra do sự hòa tan các khí oxit axit
(CO2, SO2, NO2) vào nước mưa.
-Mưa axit làm cho kim loại chóng bị gỉ mòn, ảnh
hưởng tới tuổi thọ và chất lượng các công trình
kiến trúc bằng bê tông cốt thép, đường dây điện,
hủy hoại tượng đài, kiến trúc,
IV. Một số tác hại của ô nhiễm không
khí
IV. Một số tác hại của ô nhiễm không
khí
2. Gia tăng hiệu ứng nhà kính
-Gia tăng hiệu ứng nhà kính gây tăng nhiệt độ trung
bình Trái Đất, làm thay đổi ranh giới các đới khí hậu,
sinh thái, nông nghiệp, dịch tễ học, tăng băng tan ở
hai cực và trên núi cao, dâng cao mực nước biển
trung bình, đe dọa nhấn chìm các vùng đất thấp ven
biển……