Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

CHU DE DIA HINH BE MAT tđ v 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.82 KB, 7 trang )

ĐỊA LÍ 6
Chủ đề: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Xác định vấn đề cần giải quyết:
- Địa hình là một trong những thành phần quan trọng nhất của môi trường địa lí tự nhiên, đồng
thời cũng là thành phần bền vững nhất tạo nên diện mạo, cảnh quan trên thực địa.
- Địa hình trên Trái Đất có nhiều dạng khác nhau: đồi núi, cao nguyên, đồi, đồng bằng...
- So sánh sự khác nhau giữa các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
- Sắp xếp lại kiến thức của các bài 13, 14 thành một bài học tạo điều kiện cho việc tổ chức các
hoạt động học tập được nối tiếp nhau thành một chuỗi các hoạt động sẽ làm cho mạch kiến thức
được logic hơn, đồng thời sau khi học tập học sinh được luyện tập, củng cố kiến thức, kỹ năng đã
được học.
II. Nội dung bài học:
1. Núi và độ cao của núi.
- Núi là dạng địa hình nhơ cao rõ rệt trên mặt đất. Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và
chân núi.
- Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối)
2. Núi già và núi trẻ.
- Núi già: hình thành hàng trăm triệu năm, đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rộng
- Núi trẻ hình thành cách đây vài chục triệu năm có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
3. Địa hình cácxtơ và các hang động.
Địa hình núi đá vơi được gọi là địa hình cac-xtơ.
4. Bình nguyên (đồng bằng) và cao nguyên.
* Bình nguyên
- Bình ngun là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Các bình
ngun được bồi tụ ở cửa các sông lớn gọi là châu thổ.
- Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình ngun cao
dần 500m.
- Thuận lợi trồng cây lương thực, thực phẩm.
* Cao nguyên.
- Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc; độ cao
tuyệt đối của cao nguyên trên 500m.


- Cao nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
6. Đồi.
- Đồi là dạng địa hình nhơ cao, có đỉnh trịn, sườn thoải; độ cao tương đối thường không quá
200m.
- Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp.
III. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh cần nắm rõ khái niệm của núi.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa địa hình núi già và núi trẻ.
- Trình bày sự phân loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của địa hình núi đá vơi.
- Trình bày được một số đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi.
- Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên
2. Kỹ năng
- So sánh sự khác nhau giữa các dạng địa hình chính trên bề mặt Trái Đất.
1


- Chỉ trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn của Việt Nam và thế giới
3. Thái độ
- Ý thức bảo vệ thắng cảnh do địa hình núi tạo nên.
- Tìm hiểu thêm vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước ta.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung : Giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt : Tư duy theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê
IV. Thiết kế tiến trình dạy học.
1 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Hình 34,35 phóng to, bản đồ địa hình Việt Nam.
- Đoạn clip về địa hình bề mặt Trái Đất.
- Mơ hình đồng bằng, cao ngun, ảnh SGK phóng to.

b. Chuẩn bị của học sinh.
- Xem trước nội dung bài học.
- Sưu tầm một số hình ảnh về cảnh quan địa hình bề mặt Trái Đất.
V. Hoạt động học tập.
1.Tình huống xuất phát ( 5ph)
* Mục tiêu: kiểm tra những hiểu biết của HS về các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất, tạo
hứng thú trong tiết học.
* Phương pháp: sử dụng phương pháp trực quan.
* Phương tiện: GV xây dựng 1 đoạn clip (hình ảnh + nhạc): các dạng địa hình trên bề mặt
Trái Đất.
* Tiến hành hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cá nhân cho HS.
Cả lớp xem 1 đoạn clip về các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.

Qua quan sát em hãy: cho biết trên bề mặt Trái Đất có những dạng địa hình nào? Em có
thể nêu một số đặc điểm nổi bật của từng dạng địa hình?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong 2 phút.
Bước 3: Gọi 1 HS trả lời, gọi 1 HS khác bổ sung.
Bước 4 : GV chốt kiến thức dẫn dắt vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức( Bài mới)
2


TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh

17’ Hoạt động 1.Tìm hiểu đặc điểm của núi và độ cao của núi.
* Mục tiêu:
- Học sinh cần nắm rõ khái niệm của núi, trình bày sự phân loại

núi theo độ cao.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao
tương đối của địa hình.
* Phương pháp dạy học: HĐ cá nhân.
* Phương tiện
- Hình 34 SGK( phóng to).
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
* Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hình 34 và nội
dung SGK hãy:
- Mơ tả núi?
- Cách tính độ cao tuyệt đối và cách tính độ cao tương đối khác
nhau như thế nào?
- Cho biết đỉnh núi A có độ cao tương đối là bao nhiêu, độ cao
tuyệt đối là bao nhiêu?
- Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta chia núi thành mấy loại? Đó
là những loại nào? Độ cao là bao nhiêu?
- Xác định các vùng núi thấp, trung bình cao trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam?
Bước 2: HS làm việc cá nhân, hoàn thành yêu cầu, thời gian 5
phút. GV quan sát giúp đỡ các em hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả, các HS khác theo
bõi để nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV gọi 1 đến 2 HS nhận xét và chốt kiến thức.
- Núi là địa hình nhơ cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao 500m so
với mực nước biển.
- Độ cao tuyệt đối được tính bằng khoảng cách chênh lệch từ
đỉnh núi tới mực nước biển. Độ cao tương đối được tính bàng
khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi tới chân núi
- Tuyệt đối: 1500m

- Tương đối: 1000m, 500m
- Người ta chia núi thành 3 loại: núi thấp dưới 1000m. Trung
bình từ 1000m đến 2000m. Cao từ 2000m trở lên
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
15’ Hoạt động 2.Phân biệt núi già, núi trẻ.
* Mục tiêu: Phân biệt được sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
* Phương pháp dạy học:
- Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh. Nhóm trình bày sự khác
nhau giữa núi già và núi trẻ.
* Phương tiện:
3

Nội dung cần đạt
1. Núi và độ cao của
núi

- Núi là dạng địa hình
nhơ cao rõ rệt trên mặt
đất. Núi gồm có ba bộ
phận: đỉnh núi, sườn
núi và chân núi.
- Độ cao của núi
thường trên 500m so
với mực nước biển (độ
cao tuyệt đối)
Nội dung cần đạt
2. Núi già, núi trẻ.



- Hình 35 SGK.
- Phiếu bài tập.
* Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 03 HS tham gia, Dựa vào
hình 35 và thơng tin trong sách giáo khoa các em thảo luận điền
vào bảng sau:
Tiêu chí so Núi già
Núi trẻ
sánh
Đặc điểm
Hình dạng
Thời gian hình
thành
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong 04 phút, đội nào hồn
thành trước và chính xác hơn sẽ thắng.
Bước 3: Cho các HS còn lại nhận xét kết quả làm việc của hai
nhóm.
- Núi già: hình thành
Bước 4: GV quan sát đánh giá hoạt động của HS.
hàng trăm triệu năm,
Tiêu chí so Núi già
Núi trẻ
đỉnh tròn, sườn thoải,
sánh
thung lũng rộng
Đặc điểm
Bị bào mịn nhiều.
Ít bào mịn
- Núi trẻ hình thành
Hình dạng

Đỉnh tròn, sườn thoải, Đỉnh nhọn, sườn cách đây vài chục triệu
thung lũng rộng, nơng. dốc, thung lũng sâu năm có đỉnh nhọn,
Thời
gian Cách đây hàng triệu Cách đây vài chục sườn dốc, thung lũng
hình thành
năm.
triệu năm.
sâu
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
10’ Hoạt động 3. Tìm hiểu địa hình cacxtơ và các hang động.
* Mục tiêu: HS sinh nắm được: địa hình Cacxtơ là loại địa hình
đặc biệt của vùng vúi đá vơi. Các ngọn núi ngày thường có hang
động rất đẹp.
* Phương pháp dạy học: HĐ cặp đôi.
* Phương tiện:
- Một số hình ảnh về núi đá vơi.
* Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Đọc mục 3/44 sách giáo khoa, cho biết: Địa hình Cacxtơ là địa
hình gì? Ví dụ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thời gian 3 phút. HS trao đổi
với bạn gần bên để hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Gọi 1 HS trình bày kết quả làm việc, GV ghi tóm tắt
nhanh các ý chính; gọi 2 đến 3 HS nhận xét bổ sung.
Bước 4: GV quan sát giúp đỡ và chốt kiến thức:
- Địa hình Cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng vúi đá vơi.
Các ngọn núi ngày thường có hang động rất đẹp.
4


Nội dung cần đạt
3/ Địa hình cácxtơ và
hang động.

- Địa hình núi đá vơi
được gọi là địa hình
cac-xtơ.


- Động Phong Nha (Quảng Bình), động Tam Thanh (Lạng Sơn)
- Động Phong Nha có 7 cái nhất thế giới: con sông ngầm đẹp
nhất, cửa hang cao vàrộng nhất, bãi cắt bãi đá ngầm đẹp nhất,
hồ nước ngầm đẹp nhất, hang khô rộng đẹp nhất, hệ thống
thạch nhũ đẹp và kỳ ảo nhất và hang nước dài nhất.

TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
20’ Hoạt động 4.Tìm hiểu đặc điểm của Bình nguyên (đồng bằng) và 4/ Bình nguyên (đồng
cao nguyên.
bằng) và cao nguyên.
* Mục tiêu:
- Trình bày được một số đặc điểm về hình thái của đồng bằng,
cao nguyên, đồi
- Biết sự phân loại của đồng bằng, ích lợi của đồng bằng về cao
nguyên.
- Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
* Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm.
* Phương tiện:
- Tranh ảnh bình ngun, cao ngun.

- Mơ hình cao ngun và bình nguyên.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
* Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm. Giao nhiệm vụ sau: Dựa vào
bản đồ tự nhiên, thông tin SGK em hãy: So sánh sự khác nhau
giữa đồng bằng và cao nguyên?
* Bình nguyên
Đặc điểm
Bình nguyên
Cao nguyên
- Bình nguyên là dạng
Độ cao
địa hình thấp, có bề
mặt tương đối bằng
Hình thái
phẳng hoặc hơi gợn
sóng. Các bình ngun
Giá trị kinh tế
được bồi tụ ở cửa các
sông lớn gọi là châu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong 05 phút.
Bước 3: GV gọi đại 1 nhóm học sinh báo cáo diễn giải, gọi 1 thổ.
đến 2 HS nhóm khác góp ý bổ sung cho nhau để hoàn thành kiến - Độ cao tuyệt đối của
thức, yêu cầu học sinh liên hệ thực tế, minh họa kiến thức, dẫn bình nguyên thường
dưới 200m, nhưng
chứng hình ảnh để làm rỏ vấn đề.
Bước 4: GV quan sát đánh giá hoạt động của HS.
cũng có những bình
nguyên cao dần 500m.
Bước 5: GV chốt kiến thức và đánh gía HĐ của HS.

Đặc
Bình ngun
Cao ngun
- Thuận lợi trồng cây
điểm
lương thực, thực phẩm.
Độ cao
- Dưới 200m, nhưng cũng - Trên 500m
* Cao ngun.
có những bình ngun cao
- Cao ngun có bề
dần 500m
mặt tương đối bằng
Hình
Có 2 loại:
- Bề mặt tương đối
phẳng hoặc hơi gợn
thái

- Bào mòn: bề mặt hơi bằng
5

phẳng,

gợn


gợn sóng (Châu Âu,
Canada…)
- Bồi tụ: bề mặt bằng

phẳng do phù sa các sơng
lớn bồi đắp ở cửa sơng
(Hồng Hà, Cửu Long,
Sông Hồng)
Giá trị Thuận lợi trồng cây lương
kinh tế
thực, thực phẩm

sóng. Sườn dốc (Tây
Tạng, Tây Ngun)

Trồng
cây
cơng
nghiệp và chăn ni
gia súc lớn.

sóng, nhưng có sườn
dốc; độ cao tuyệt đối
của cao nguyên trên
500m.
- Cao nguyên là nơi
thuận lợi
cho việc
trồng cây công nghiệp
và chăn nuôi gia súc
lớn.

Bước 5: GV giao tiếp nhiệm vụ cho HS: lên bảng xác định đồng
bằng sông Hồng và sông Cửu Long.

Bước 6: HS thực hiện 02 phút.Gv chốt kiến thức bằng cách xác
định lại vị trí đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
10’ Hoạt động 5. Tìm hiểu địa hình đồi.
5. Đồi:
* Mục tiêu: HS sinh nắm được đặc điểm địa hình đồi.
* Phương pháp dạy học: HĐ cá nhân.
* Phương tiện:
- Một số hình ảnh về đồi .
* Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Xem một số ảnh về vùng đồi nước ta, dựa vào ảnh nêu đặc điểm
của đồi? Cho biết đồi phân bố ở khu vực nào ? Tên gọi của vùng - Đồi là dạng địa hình
nhơ cao, có đỉnh trịn,
này ?
sườn thoải; độ cao
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thời gian 3 phút. HS quan sát
tương đối thường
ảnh kết hợp thơng tin SGK để hồn thành nhiệm vụ.
khơng q 200m.
Bước 3: Gọi 1 HS trình bày kết quả làm việc, GV ghi tóm tắt
- Đồi là nơi thuận lợi
nhanh các ý chính; gọi 2 đến 3 HS nhận xét bổ sung.
cho việc trồng các loại
Bước 4: GV quan sát giúp đỡ và chốt kiến thức:
- Đồi phân bố giữa miền núi và đồng bằng vùng này gọi là trung cây lương thực và cây
công nghiệp.
du.

- Đồi là dang địa hình nhơ cao, có đỉnh trịn sườn thoải, nhưng
độ cao tương đối không quá 200m.
Đồi thường phân bố tập trung thành vùng như vùng đồi ở các
tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên …
5.3. Hoạt động luyện tập. (8 ph)
* Mục tiêu
- Kiến thức: đánh giá khả năng làm việc của HS qua kiến thức các em tìm được từ bài học; giúp
GV đánh giá cách thức tổ chức HĐ và hệ thống câu hỏi phù hợp hay chưa.
- Kỹ năng: Bao quát lại nội dung bài học.
* Phương pháp dạy học: HĐ cá nhân.
* Phương tiện
- Bản đồ địa hình Việt Nam.
- Phiếu học tập.
6


* Tiến trình hoạt động
Gọi 1 học sinh điền vào bảng so sánh sự khác nhau giữa các dạng địa hình trên bề mặt Trái
Đất trống, cho 1 học sinh khác nhận xét điều chỉnh nội dung mà bạn làm chưa chính xác.

Đặc điểm

Núi

Cao ngun

Bình ngun

Độ cao
Hình thái

Giá trị
kinh tế
5.4. Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 5ph)
* Mục tiêu
- Giúp HS có cơ sở để nâng cao, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá khả năng tự học, tự tìm tịi kiến thức và hứng thú của HS đối với môn học.
* Phương pháp dạy học: HĐ cá nhân.
* Phương tiện
Internet, sách tham khảo.
*. Tiến trình hoạt động: GV gợi ý một số nội dung để HS tìm hiểu thêm.
1. Địa phương em có dạng địa hình nào? Đặc điểm của loại địa hình đó là gì?
2. Theo em, cần có những giải pháp gì để khai thác hợp lí địa hình đồng bằng?
3. Cần có những biện pháp gì để bảo vệ danh lam thắng cảnh miền núi?

7

Đồi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×