Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập KHẢO sát ĐƯỜNG ô tô sân BAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 35 trang )

Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP
KHẢO SÁT ĐƢỜNG Ơ TƠ & SÂN BAY

Mục Lục
Câu 1: Trình tự thực hiện một dự án đầu tư xây dựng cơng trình ơtơ, sân bay từ lúc có chủ trương đầu tư
đến khi kết thúc thi công đưa vào khai thác? ................................................................................................ 2
Câu 2: Trình tự lập dự án và mục đích, nhiệm vụ các giai đoạn khảo sát thiết kế đường ơ tơ? ................... 4
Câu 3: Mục đích và các căn cứ để lập đề cương, nhiệm vụ khảo sát tuyến đường? Trình tự thực hiện khảo
sát một tuyến đường? .................................................................................................................................... 6
Câu 4 : Phân tích đặc điểm và các yêu cầu chung đối với công tác khảo sát thiết kế đường ơ tơ?............... 8
Câu 5 Mục đích và nội dung điều tra giao thông? Lưu lượng và thành phần giao thông? Các phương pháp
điều tra và dự báo lượng giao thông? ............................................................................................................ 9
Câu 6 Nội dung và phương pháp điều tra kinh tế, các điều kiện tự nhiên phục vụ khảo sát, thiết kế cơng
trình giao thơng? ......................................................................................................................................... 11
Câu 7 : Khảo sát lập báo cáo KTKT ( Báo cáo NCTKT ), lập Dự án đầu tư ( báo cáo NCKT) ,lập TKKT :
mục đích , các nội dung ( nội nghiệp ,ngoại nghiệp : địa hình , địa chất , thủy văn , giao thơng, tình trạng
cơng trình trên nền đường cũ.. )và trình tự thực hiện chi tiết, các số liệu khảo sát được dùng như thế nào
?So sánh sự khác nhau giữa các bước khảo sát ? ........................................................................................ 12
Câu 8 : Nguyên tắc định tuyến và nguyên tắc đề xuất các phương án tuyến ngoài thực địa với các loại
điều kiện địa hình địa chất thủy văn khác nhau : ........................................................................................ 12
Câu 9 : Các yêu cầu đối với công tác khảo sát khi tuyến đi qua các khu vực đặc biệt : ............................. 15
Câu 10 : Nội dung công tác khảo sát nâng cấp tuyến đường và các yêu cầu đối với các công việc ? Những
chú ý khi khảo sát thiết kế nâng cấp đường . Nội dung khảo sát cường độ nền mặt đường cũ . ................ 17
Câu 11 : Tổ chức tiến hành công tác khảo sát............................................................................................. 20
Câu 12 : Lập báo cáo đầu tư , lập dự án đầu tư ,lập TKKT : mục đích , u cầu cơng tác thiết kế , yêu cầu
và thành phần hồ sơ , nguyên tắc xác định cấp hạng và các tiêu chuẩn kĩ thuật của đường ....................... 22


Câu 13.1: Trình tự cơng tác thiết kế cơ sở cơng trình đường ơ tơ và sân bay:............................................ 24
Câu 13.2 : Thiết kế kĩ thuật cơng trình đường ơ tơ sân bay ........................................................................ 26
Câu 14: Tố chức thực hiện cơng tác thiết kế cơng trình giao thông ? ......................................................... 28
Câu 15 Đặc điểm công tác KSTK đường vùng đồng bằng ,vùng đồi ,vùng núi ? ...................................... 28
Câu 16 Các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật sử dụng khi so sánh các phương án đường ô tô ?............................ 33

1


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

Câu 1: Trình tự thực hiện một dự án đầu tư xây dựng công trình ơtơ, sân bay từ lúc
có chủ trương đầu tư đến khi kết thúc thi công đưa vào khai thác?
Trả lời:
1/ Khảo sát thiết kế lập dự án đầu tư cơng trình:
-Mục đích lập dự án đầu tư:
+Tính khả thi của dự án: Làm rõ chắc năng tuyến( phục vụ dân sinh, phục vụ an
ninh- quốc phịng…) tính khả thi về mặt kinh tế, kỹ thuật.
+Quy mô cấp hạng dự án: Vận tốc thiết kế, cấp đường, tổng mức đầu tư, hiệu quả
đầu tư, các giải pháp kỹ thuật, xác định thời hạn thi công, tổng tiến độ, phương án
sử dụng lao động, các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị,…
+Phương thức huy động vốn: Ngân sách nhà nước và nguồn vốn ngân sách nhà
nước , vốn đầu tư tư nhân, vốn tài trợ, vốn vay tín dụng, vốn VDA,…
2/Khảo sát thiết kế phục vụ cho việc lập dự án tiền khả thi và lập phương án khả
thi đường ô tô:
-Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi:
+Thu thập bản đồ địa hình, bản đồ hành chính

+Điều tra giao thơng đi tuyến
+Điều tra kinh tế-xã hội vùng khả năng tuyến đường đi qua
+Thu thập các tài liệu về quy hoạch vùng lãnh thổ, mạng lưới giao thông, các vùng
cấm, vùng tránh…
+Thu thập các định mức đơn giá, các số liệu xác định chi phí xây dựng. sửa chữa
di tu bảo dưỡng,…
+Các số liệu điều tra địa lý tự nhiên trong khu vực

2


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

+Nghiên cứu trên bản đồ địa hình, xác định các điểm khống chế, vạch các phương
án tuyến giữa các điểm đó
+Thăm dị định tuyến trên thực địa
+Khảo sát địa chất cơng trình và vật liệu xây dựng dọc tuyến
+Khảo sát thủy văn
+Đánh giá các tác động của kinh tế-xã hội , môi trường thiên nhiên, hệ sinh thái
+Thiết kế sơ bộ, đề xuất phương án giải pháp thiết kế các hạng mục cơng trình,
tính tốn các khối lượng cơng trình
+Xác định tổng mức đầu tư
+Đề xuất các giải pháp về tổ chức thi công triển khai dự án
+Chọn phương án tuyến và phân tích hiệu quả kinh tế xã hội
3/Khảo sát thiết kế kỹ thuật
-Cơng tác chuẩn bị
-Cắm tuyến và đo dạc địa hình

-Điều tra thực địa, thu thập các dữ liệu cần thiết phục vụ thiết kế
-Thiết kế các hạng mục cơng trình
-Đánh giá chi tiết tác động môi trường, các biện pháp phịng ngừa ảnh hưởng xấu
đến mơi trường và việc xây dựng
-Xác định khối lượng thu công, nêu rõ các tiêu chuẩn về vật liệu, từng hạng mục
-Lập thiết kế tổ chức thi cơng chỉ đạo
-Lập tổng dự tốn CT
-Lập hồ sơ đấu thầu
4/Khảo sát thiết kế lập bản vẽ thi công
3


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

5/Thiết kế tuyến trên bình đồ, trắc dọc,trắc ngang
6/Thiết kế cảnh quan và bảo vệ mơi trường đường ơ tơ sau đó thi cơng và đưa vào
khai thác
Câu 2: Trình tự lập dự án và mục đích, nhiệm vụ các giai đoạn khảo sát thiết kế
đường ơ tơ?
Trả lời:
1/ trình tự lập dự tốn:
-Làm rõ chức năng của tuyến đường thông qua nghiên cứu quy hoạch phát triển
kinh tế- xã hội, và quy hoạch mạng lưới đường hiện tại cũng như tương lai
-Điều tra giao thông , nghiên cứu dự báo lượng giao thông tuyến đường có khả
năng đảm nhận
-Xác đinh chức năng và nhu cầu giao thơng, phân tích sự cần thiết tiến hành nghiên
cứu chuẩn bị đầu tư

-Dự kiến quy mô đầu tư
-Nghiên cứu các giải pháp thiết kế đảm bảo tính hợp lý về kinh tế - kỹ thuật với vị
trí tuyến đường trên bình đồ, trắc dọc
-Xác định nhu cầu sử dụng đất cho dự án xây dựng đường, đề xuất phương án giải
phóng mặt đường, quy hoạch tái định cư
-Xác định thời hạn thi công, tổng tiến độ, phương án sử dụng lao động, các thiết bị
vật tư.
-Xác định tổng mức đầu tư hoặc tổng dự án, khả năng phân kỳ đầu tư, phương án
lưu dộng vốn , khả năng hồn vốn.
-Phân tích hiệu quả đầu tư
-Xác định chủ đầu tư và hình thức quản lý dự án.
2/Mục đích và nhiệm vụ các giai đoạn khảo sát
4


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

-Mục đích của cơng tác khảo sát thiết kế phục vụ cho việc lập báo cáo nghiên cứu
tiền khả thi và khả thi.
-BCNCTKT là thu thập những tài liệu cần thiết đánh giá sơ bộ phải đầu tư cơng
trình, các thuận lợi, khó khăn, xác định vị trí quy mơ cơng trình, ước tốn tổng
mức đầu tư , chọn hình thức đầu tư cũng như sơ bộ đánh giá hiệu quả đầu tư về
mặt kinh tế, xã hội của dự án
-BCNCKT là thu thập các tài liệu để xác định sự cần thiết phải đầu tư cơng trình,
lựa chọn hình thức đầu tư, vị trí, quy mơ cơng trình để lựa chọn phương án đầu tư,
đề xuất các phương án thiết kế hợp lý, tính tổng mức đầu tư và đánh giá hiệu quả
đầu tư về mặt kinh tế, xã hội của dự án.

-> Hai giai đoạn này về cơ bản giống nhau đều giúp người có thẩm quyền quyết
định đầu tư có đủ căn cứ để quyết định chủ trương đầu tư và quyết định tổng mức
đầu tư. Ở giai đoạn BCNCTKT chỉ ở mức độ ước tốn, cịn giai đoạn lập
BCNCKT phải điều tra khảo sát ở mức độ chính xác tin cậy hơn.
-Giai đoạn khảo sát thiết kế kỹ thuật và khảo sát thiết kế bản vẽ thi công:
+ Giai đoạn KSTKKT là đo đạc thăm dò điều tra nghiên cứu các điều kiện tự
nhiên( địa hình, địa chất, thủy văn,…) trong phạm vi dải đất bố trí phương án tuyến
đường duyệt ở giai đoạn lập BCNCKT để tiến hành thiết kế kỹ thuật( thiết kế cắm
tuyến tai thực địa, quyết định vị trí, giải pháp kỹ thuật các cơng trình khác trên
tuyến)
+Giai đoạn KSTKBVTC là đo đạc khoan thăm dò, điều tra bổ sung một cách tỷ mỉ
chi tiết các điều kiện địa chất, địa hình , thủy văn… đối với từng đoạn tuyến , thiết
kế chi tiết đến mức độ có thể đưa ra thực thi trên cơng trường
-Đối chiếu so sánh mục đích và nhiệm vụ của các giai đoạn KSTK đường ô tô
+Giai đoạn lập BCNCTKT và lập BCNCKT là một vùng rộng giữa các đỉnh tuyến
đường bắt buộc phải đi qua, còn giai đoạn KSTKKT chỉ là một giải đất nhất định
dọc theo phương án tuyến đã chọn trong giai đoạn KSTK lập BCNCKT là tư vấn
KSTK là xác định được một tuyến hợp lý trên dải đất đã chọn chuyển sang giai
ffoanj KSTKBVTC là chi tiết hóa vị trí , các giải pháp xd từng CT trên tuyến.
5


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

Câu 3: Mục đích và các căn cứ để lập đề cương, nhiệm vụ khảo sát tuyến đường?
Trình tự thực hiện khảo sát một tuyến đường?
Trả lời:

1/Mục đích khảo sát tuyến đường:
-Xem xét tính khả thi của dự án: làm rõ chức năng của tuyến đường (phục vụ dân
sinh, an ninh- quốc …) các giải pháp kinh tế xã hội.
-Quy mô các hạng mục dự án:
+Vận tốc thiết kế, cấp đường
+Xác định tổng mức đầu tư
+Tính đến hiệu quả đầu tư
+Xác đinh các giải pháp kỹ thuật
+Phương thức huy động vốn
+Vốn từ từ ngân sách nhà nước, vốn đầu tư tư nhân các nguồn vốn ODA từ nước
ngồi, vốn tài trợ, vốn vay tín dụng,…
2/Các căn cứ để lập đề cương khảo sát tuyến đường dựa trên công tác thị sát
-Nghiên cứu tại thực địa theo các phương án tuyến đã vạch trên bản đồ bao gồm :
Xác định các điểm khống chế, tổng chiều dài, loại địa hình, tình hình từng đoạn
tuyến , các sơng, suối lớn , vị trí và khẩu độ các cơng trình , tình hình dân cư phân
bố dọc tuyến, tình hình phát triển kinh tế-xã hội , mơi trường dọc tuyến, tình trạng
mạng lưới giao thơng khu vực.
3/Nhiệm vụ khảo sát tuyến đường:
-Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi( BCNCTKT là
thu thập những tài liệu cần thiết để sơ bộ đánh giasveef sự cần thiết phải đầu tư
cơng trình, các thuận lợi ,khó khăn , sơ bộ xác định vị trí , quy mơ cơng trình, ước
tính tổng đầu tư, chọn hình thức đầu tư, chịn cách thức đầu tư, sơ bộ đánh giá hiệu
qur đầu tư về mặt kinh tế-xã hội của dự án; BCNCKT là thu thập những tài liệu để
xác định sự cần thiết phải đầu tư cơng trình, lựa chọn hình thức đầu tư, xác định vị
6


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ


FAP team

trí cụ thể quy mơ cơng trình, lựa chọn phương án cơng trình tối ưu, đề xuất các
giải pháp thiết kế hợp lý, tổng mức đầu tư , đánh giá hiệu quả đầu tư về mặt kinh
tế- xã hội của dự án)
-KSTKKT là thu thập những tài liệu cần thiết trên phương án công trình đã được
cấp có thẩm quyền phê duyệt để lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật và dự tốn cơng trình
để lập hồ sơ đấu thầu hoặc chỉ định thầu.
-KSTKBVTC được thực hiện để phục vụ cho thi công theo các phương án cơng
trình đã được phê duyệt khi thiết kế kỹ thuật và đấu thầu xây dựng
4/ Trình tự thực hiện khảo sát trên một tuyến đường :
-Chuẩn bị khảo sát: nghiên cứu các văn bản liên quan đến nhiệm vụ lập dự án, xác
đinh trên bản đồ các điểm khống chế chủ yếu của dự án, vạch sơ bộ các phương án
đi tuyến có thể trên bản đồ, sơ bộ phân tích các đoạn đồng địa hình, chọn tương đối
chính xác vị trí các cầu lớn để tính toán thủy văn, sơ bộ xác định khẩu độ cầu, khái
quát ưu nhược điểm phương án.
-Thị sát đo đạc ngoài thực địa:
Thị sát:
+Là đối chiếu bản đồ với thực địa , bổ sung nhận thức về các yếu tố địa chất thủy
văn cũng như cập nhập các thiếu sót của bản đồ, để lựa chọn phương án đi tuyến
khả thi đề thị sát.
+Tìm hiểu tình hình dân cư 2 bên tuyến
+Tìm hiểu nguồn cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho vây dựng cơng trình
+Xác định các đoạn đồng địa hình đã phân tích trong phịng
+Lập các văn bản cần thiết với các cơ quan cơng trình liên quan
Đo đạc ngoài thực địa:
+Chỉ đo đạc tỉ lệ giới hạn với các đoạn đồng địa hinh trên các phương án tuyến khả
thi.
7



Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

+Lập bình đồ khu vực địa hình đặt tuyến , thu thập các tài liệu để thiết kế, so sánh
lựa chọn phương án.
+trình tự đo: đo độ dốc tuyến, đo góc đo dài, đo cao đo mặt cắt ngang.
+Kết thúc cơng tác đo ngồi thực địa phải có : bình đồ tuyến có đường đồng mức,
có phác họa địa hình ngồi phạm vi đo, ghi chú các cơng trình 2 bên tuyến, mặt cắt
dọc, mặt cắt ngang, thuyết minh tình hình tuyến.

Câu 4 : Phân tích đặc điểm và các yêu cầu chung đối với công tác khảo
sát thiết kế đường ô tô?
 Công tác khảo sát thiết kế đường ơ tơ có những đặc điểm sau:
- Công việc khảo sát và công việc thiết kế đường ô tô luôn luôn liên quan chặt chẽ với
nhau,khảo sát để phục vụ thiết kế,nhưng rất nhiều cơng việc phải có quyết định thiết kế
rồi mới tiến hành khảo sát được.Đặc biệt quá trình thiết kế tuyến phần lớn giải quyết trên
thực địa,có cắm được tuyến thì mới tiến hành được cơng tác khảo sát địa hình,địa
chất,thủy văn…Trong khi đó muốn quyết định được tuyến và trắc dọc thì đồng thời phải
giải quyết được các vấn đề về cơng trình trên đường.Do đó có thể thấy đối với cơng trình
đường ơ tơ,thời gian khảo sát thiết kế ngoài thực địa là quan trọng hơn cả.Đây là đặc
điểm khiến cho khảo sát thiết kế đường ô tô khác với khảo sát thiết kế các cơng trình xây
dựng cơ bản khác.Do đặc điểm đó nên thường đơn vị khảo sát cũng làm ln nhiệm vụ
thiết kế,và địi hỏi người khảo sát phải có trình độ chun mơn giỏi,nắm được yêu cầu
thiết kế một tuyến đường,và nắm được các thành tựu tiến bộ khoa học kĩ thuật vào công
tác thiết kế xây dựng tuyến đường.
- Một đặc điểm quan trọng khác là q trình khảo sát và kĩ thuật ln đi liền với nhau từ
đầu đến cuối,từ khi tiến hành trên một diện rộng đến khi thu về diện hẹp.Các giải pháp kĩ

thuật quyết định dựa trên cơ sở kinh tế,vốn bỏ ra, cũng như hiệu quả lâu dài khi đưa
đường vào khai thác.Những giải pháp thiết kế không hợp lí về kinh tế kĩ thuật sẽ gây ảnh
hưởng xấu kéo dài nhiều năm trong quá trình khai thác,làm tốn thêm chi phí khai
thác.Điều này đỏi hỏi người khảo sát thiết kế phải quán triệt các quan điểm về kinh tế kĩ
thuật,và so sánh lựa chọn các phương án thiết kế đúng đắn.
 Yêu cầu chung với công tác khảo sát thiết kế đƣờng ô tô:
- Người làm công tác khảo sát thiết kế đường ơ tơ cần phải hình dung và hiểu sâu sắc mối
quan hệ giữa “người sử dụng đường-ơ tơ-mơi trường bên ngồi-đường ơ tơ”,đặc biệt
trong q trình khảo sát thiết kế cần hiểu rõ:
+, Mối quan hệ giữa “ô tô –đường”:quyết định các yêu cầu của việc chạy xe với các yếu
tố đường mà ta thiết kế.
8


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

-

-

-

FAP team

+, Mối quan hệ giữa “mơi trường bên ngồi-đường”:nói lên ảnh hưởng của mơi trường
thiên nhiên với việc xác định tuyến trên thực địa,cũng như lựa chọn các biện pháp kĩ
thuật để đảm bảo tính bền vững của cơng trình đường.
+, Mối quan hệ “mơi trường bên ngồi –người lái xe”:nói lên ảnh hưởng của mơi trường
xung quanh đến tâm sinh lí người lái,do đó ảnh hưởng đến tốc độ xe chạy.

 Có hiểu các mối quan hệ trên mới quán triệt được yêu cầu toàn diện của tuyến
đường thiết kế,đảm bảo con đường mang lại hiệu quả khai thác cao nhất.
Cần nắm được phương pháp điều tra,dự báo nhịp độ phát triển về khối lượng vận
chuyển,hiểu được sâu sắc khái niệm và phương pháp luận về kinh tế,nắm được cách so
sánh,đánh giá,luận chứng kinh tế để đưa ra phương án thiết kế hiệu quả nhất.
Cần nắm được quy luật chạy xe trên thực tế khi trên đường có nhiều xe chạy với tốc độ
khác nhau và ảnh hưởng của các điều kiện xung quanh đên tốc độ xe chạy.Từ đó vận
dụng để thiết kế các yếu tố đường, tạo điều kiện thuận lợi cho các dòng xe chuyển động
cũng như đề xuất các biện pháp tổ chức giao thông kèm theo.
Về nghiệp vụ cần lắm được các phương pháp khảo sát thiết kế đường,nắm được cách
phán đốn,phát hiện các phương án tuyến có thể trên các loại địa hình khác nhau cùng
với các vấn đề kĩ thuật thường gặp.Cần lắm được phương pháp khảo sát thiết kế
nhanh,khảo sát trong vùng khơng có bản đồ,,,
 Ngồi các u cầu trên,người khảo sát cần có đầy đủ các kiến thức về địa chất
cơng trình,cơ học đất,vật liệu xây dựng,địa chất,thủy văn,,,

CÂU 5 Mục đích và nội dung điều tra giao thông? Lưu lượng và thành phần giao
thông? Các phương pháp điều tra và dự báo lượng giao thơng?
1. Mục đích và nội dung điều tra giao thơng:
 Mục đích của điều tra giao thơng là thu thập các số kiệu dùng để đánh giá sự cần thiết
phải đầu tư xây dựng tuyến đường,xác định các tiêu chuẩn thiết kế,giải pháp thiết
kế,quy mô đầu tư và phân tích hiệu quả đầu tư.
 Nội dung điều tra giao thông:
+ Điều tra,dự báo lượng giao thông,(lưu lượng và thành phần giao thông)
+ Điều tra tốc độ xe chạy và tốc độ hành trình.
+Điều tra năng lực thơng hành.
+Điều tra,dự báo lượng hành khách hoặc nhu cầu đi lại của dân cư.
+ Điều tra và cả dự báo về tình hình tai nạn giao thơng.
+ Điều tra,dự báo về mức độ tiến ồn và khí thải giao thơng.
2. Lƣu lƣợng và thành phần giao thông:

 Lưu lượng giao thông:
- Trên một tuyến đường là một đặc trưng thay đổi theo không gian và thời gian.Do vậy
mục tiêu điều tra dự báo là phải xác định được lượng giao thông với từng đoạn tuyến
ở các thời điểm sau đây:
9


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

+ Thời điểm bắt đầu điều tra(năm xuất phát)
+ Thời điểm bắt đầu đưa đường vào khảo sát(năm bắt đầu của thời kì tính tốn)
+ Thời điểm cuối của thời kì tính tốn của đường hay mặt đường (năm cuối của thời
kì tính tốn)
- Ngoài ra tùy theo yêu cầu thiết kế trong quá trình lập dự tốn,cịn có thể điều tra phân
tích lượng giao thông theo các đặc trưng sau:
+ Lưu lượng xe chạy trung bình năm ở các thời điểm trên và ở thời điểm vận chuyển
lớn nhất trong năm.
+ Lưu lượng xe chạy giờ cao điểm.
+ Lưu lượng xe chạy giờ cao điểm của năm thứ k trong Nk với k=30-50 năm để kiểm
tốn năng lực thơng hành.
 Thành phần giao thông:
- mục tiêu của điều tra dự báo là phải xác định được lưu lượng của mỗi thành phần
trong dòng xe với phân loại được phương tiện càng tỉ mỉ càng tốt.
- Trên các tuyến đường đang khai thác,để có cơ sở nâng cấp,cải tạo còn đỏi hỏi điều tra
rõ các tải trọng trục xe,gọi là “phổ tải trọng trục”.
3. Phƣơng pháp điều tra và dự báo lƣợng giao thông:
 Pháp pháp điều tra:

- Điều tra yêu cầu về lượng vận chuyển hàng hóa(tấn/năm)và yêu cầu về lượng vận
chuyển hàng khách(hành khách/năm).
Đây là phương án điều tra kinh tế phục vụ thiết kế đường ơ tơ bởi vì việc điều tra xuất
phát từ việc điều tra lượng vận chuyển đi và đến yêu cầu đối với từng điểm kinh tế
trong vùng.
- Điều tra trên cơ sở trực tiếp đếm xe và cân xe.
+, Đếm xe:bố trí người đếm,sử dụng các thiết bị phục vụ đếm xách tay hoặc các thiết
bị đếm cơ định,cũng có thể quay camera và quan sát lại.
+, Cân xe:có thể cân tĩnh(có dừng xe) hoặc cân động(không cần dừng xe).
 Phương pháp dự báo:
- Dự báo theo cách ngoại suy đơn giản:
+, Nguyên lí là dựa vào một chuỗi thống kê lượng giao thông trong các năm qua để từ
đó ngoại suy sự tăng trưởng của năm tương lai.
+, Phương án này tốt cho dự báo ngắn hạn,nếu dự báo dài hạn sẽ sai số lớn.Phương
án này cũng chỉ xét đến lượng giao thơng bình thường mà không xét đến lượng giao
thông hấp dẫn và lượng phát sinh sau khi dự án hoạt động.
- Phương pháp dự báo dựa vào tương quan giữa lượng giao thông với một chỉ tiêu về
kinh tế vĩ mô.
Theo phương pháp này ta lập một tương quan giữa tỉ lệ tăng trưởng hay lượng giao
thông với một chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ nào đó.Nếu tỉ lệ này tỉ lệ thuận bậc nhất thì hệ số
tỉ lệ giữa lượng vận chuyển với chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ đó được gọi là độ đàn hồi và
mơ hình dự báo đó được gọi là mơ hình đàn hồi.
10


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team


CÂU 6 Nội dung và phương pháp điều tra kinh tế, các điều kiện tự nhiên
phục vụ khảo sát, thiết kế cơng trình giao thông?
 Nội dung và phƣơng pháp điều tra kinh tế:
- Xác định khu vực cần tiến hành điều tra kinh tế:
Khu vực tiến hành điều tra kinh tế bao gồm tất cả các địa phương có thể sẽ dùng đến
lưới đường hoặc tuyến đường ô tô sắp được xây dựng.Việc xác định được khu vực
này cho phép dự trù được khối lượng cơng tác điều tra kinh tế để có biện pháp tổ
chức lực lượng tiến hành một cách phù hợp.
- Điều tra sự phân bố các điểm phát sinh khối lượng vận chuyển trong khu vực cần
điều tra:
Cần điều tra xác định tất cả các điểm tạo nên nguồn hàng hóa và hành khách cần vận
chuyển đến và đi nằm trong khu vực cần điều tra gọi là điểm lập hàng hóa hay điểm
kinh tế.
- Xác định lượng vận chuyển hàng hóa tương ứng với các điểm kinh tế:Lượng vận
chuyển hàng hóa là khối lượng hàng hóa được vận chuyển đi hoặc đến một điểm kinh
tế nào đó trong một đơn vị thời gian.
+,Đối tượng điều tra gồm: luồng hàng,loại hàng,sự thay đổi vận chuyển theo
mùa,phương thức chuyên chở,,,
+, Phương thức điều tra:thu thập số liệu từ các điểm kinh tế,khối lượng sản suất
ngành,phân phối sản phẩm…
- Xác định lượng vận chuyển hành khách:trước tiên cần thu thập trong khu vực các số
liệu sau:
+, Sơ liệu ở các xí nghiệp vận tải xe khách công cộng,xe bus, các bến xe ô tô,,,
+, Số liệu khách tham quan du lịch,nghỉ ngơi,,,
+, Tình hình phân bố dân cư,mức độ tăng dân số,hướng dân cư di chuyển thường
xun,,,,
 Từ đó tính được chỉ tiêu mức độ đi lại của dân cư trong một năm:

Sk=
-




Với : Vk là số hành khách vận chuyển trong 1 năm(nghìnHK/năm)
D là tổng số dân khu vực điều tra (nghìn hk)
Điều tra hệ thống mạng lưới giao thơng vận tải hiện có trong khu vực:Xem xét phân
bố các mạng lưới giao thông trong vùng:đường sắt,đường bộ,đường thủy,,,Đồng thời
xem xét xem tình trạng hệ thống đường hiện có có đáp ứng được nhu cầu vận chuyển
hay không.Cần điều tra các tiêu chí sau:
+,Tình trạng đường,cập hạng,các bến đỗ,các chỉ tiêu thiết kế,năng lực thơng hành và
tình hình giao thơng hiện tại cũng như dự báo cho tương lại.
+, Các loại hàng hóa và yêu cầu chuyên chở.
11


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

+, Quy hoạch và kế hoạch phát triển của tuyến đường.
+, Các nút giao thông,chủng loại giao cắt cũng như các dự báo đã lập ở năm trước.
 Điều kiện tự nhiên phục vụ khảo sát thiết kế cơng trình giao thơng:cơng tác khảo
sát gồm có chuẩn bị trong phịng và tiến hành thị sát,đo đạc ngoài thực địa.Khi
tiến hành đo đạc ngoài thực địa,các yếu tố tự nhiên tác động và phục vụ rất
nhiều đến khảo sát cũng nhƣ thiết kế tuyến sau này:
- Địa hình khu vực:cần tìm hiểu các dạng địa hình,khu dân cư,khu cơng nghiệp,đơ thị
lớn,các tuyến đường và cơng trình sẵn có,rừng núi,các khu di tích lịch sử,,,để từ đó có
thể lựa chọn phương án thiết kế, xây dựng đạt hiệu quả cao nhất.
- Điều kiện địa chất:kiểm tra những vùng địa chất kém,đất yếu…để đưa ra các biện

pháp xử lí nền yếu,đồng thời tính được khối lượng đào đắp cần thiết.
- Thủy văn:sơng ngịi,cầu, cống và khả năng thốt nước,mực nước cao nhất và mực
nước trung bình,,,để phục vụ thiết kế tuyến hợp lí và có biện pháp xử lí nếu ngập lụt
trong q trình thi cơng.
- Tìm các mỏ vật liệu sẵn có ở khu vực để phục vụ thi công.

Câu 7 : Khảo sát lập báo cáo KTKT ( Báo cáo NCTKT ), lập Dự án đầu tư ( báo
cáo NCKT) ,lập TKKT : mục đích , các nội dung ( nội nghiệp ,ngoại nghiệp : địa
hình , địa chất , thủy văn , giao thơng, tình trạng cơng trình trên nền đường cũ.. )và
trình tự thực hiện chi tiết, các số liệu khảo sát được dùng như thế nào ?So sánh sự
khác nhau giữa các bước khảo sát ?
- Bảng 3-1 Giáo trình thiết kế đường ô tô tập 4 (trang 48-51) : so sánh
BCNCTKT và BCNCKT
- Công tác khảo sát thiết kế kỹ thuật : Giáo trình trang 66
Câu 8 : Nguyên tắc định tuyến và nguyên tắc đề xuất các phương án tuyến ngồi
thực địa với các loại điều kiện địa hình địa chất thủy văn khác nhau :
Nhân tố địa hình có ảnh hưởng rất lớn đến việc bố trí và thiết kế tuyến đường ô tô .
Để đề xuất các phương án tuyến và vạch các đường dẫn hướng tuyến tương ứng
,trước hết người thiết kế nên phân tích xem mối quan hệ giữa vị trí các điểm khống
chế với địa hình và đặc trưng địa hình .

12


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

Thơng thường có hai trường hợp :

1. Vị trí hai điểm khống chế phải thiết kế nằm dọc một bên theo hướng của
đường phân thủy hoặc đường tụ thủy (dọc theo thung lũng sông suối ) của
địa hình .
2. Vị trí hai điểm khống chế ở 2 bên đường phân thủy hoặc đường tụ thủy
Trong trường hợp thứ nhất có thể tiến hành các lối đi tuyến như sau :
- Tuyến thiết kế có thể đi theo thung lung và đặt trên các thềm sơng, suối . Lối
đi tuyến này cịn được gọi là lối đi thung lung và có thể dựa vào dịng sông,
suối đi gần các điểm khống chế để vạch đường dẫn hướng tuyến .
Đường dẫn hướng tuyến nên vạch theo quan điểm như sau :
 Đảm bảo tuyến đặt trên mức nước ngập
 Tránh được các đầm lầy ven sông .
 Tránh khỏi bị phá hoại do sự xói lở của dòng nước
 Tránh cho tuyến bị uốn lượn quanh co theo dịng sơng
 Nên đi trên thềm sơng địa chất ổn định, rộng , thẳng , không bị ngập
- Tuyến thiết kế có thể bám theo đường phân thủy . Lối đi tuyến này có ưu
điểm nổi bật là ít phải làm cơng trình cầu cống và lợi về điều kiện thoát
nước.
Tuy nhiên , đường dẫn hướng tuyến chỉ nên đi trùng với đường phân thủy ở
các đoạn đỉnh núi khơng phong hóa, địa chất ổn định , phẳng và ít lồi lõm ,
đồng thời nên đi tránh xuống dưới sườn ở các đoạn đỉnh núi lên xuống rang
cưa quá nhiều .
- Tuyến thiết kế đi trên lung chừng sườn núi ( phạm vi giữa đường phân thủy
và tụ thủy ) ,, trường hợp này gọi là lối đi sườn núi .
Đường dẫn hướng cần khéo léo chọn ,tranh thủ đi qua các đoạn thoải ( độ
dốc ngang sườn < 50%) , địa chất ổn định, thế núi ít quanh co vì nếu sườn
gắt và thế núi chân chim sẽ dẫn tới khối lượng cơng trình rất lớn .
Trong trường hợp thứ hai , tuyến đường phải cắt qua đường phân thủy hoặc tụ
thủy , đo đó phải lên xuống dốc , và đương nhiên nếu dung độ dốc dọc lớn thì
tuyến có thể ngắn .


13


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

- Về lối đi tuyến trong trường hợp này thì về cơ bản vẫn sử dụng lối đi sườn
núi là chính , vì tuyến vượt đèo hoặc cắt qua tụ thủy đều phải đi qua sườn
núi từ dưới lên trên hoặc từ trên xuống dưới .
- Tuy nhiên vì phải khắc phục cao độ nền đường dẫn hướng tuyến trong
trường hợp này trước hết cần phải xác định theo điều kiện triển tuyến , cụ
thể là xác định nó theo một đường dốc đèu đi từ nơi cao xuống nơi thấp với
độ dốc chủ đạo id được đảm bảo theo công thức : id = imax – i„ , trong đó:
 i max – độ dốc lớn nhất tương ứng với cấp hạng đường thiết kế
 i‟ – độ đốc dự phòng rút ngắn chiều dài tuyến sau khi thiết kế so với
chiều dài triển tuyến theo đường dốc đều ( thường lây 2 ~ 3 % )
- Trường hợp chênh lệch độ cao ít thì có thể xác định một đường dốc đều để
tìm ra hướng tuyến ngắn nhất cho phép . Đó là dùng compa để đo bước
compa cố định dài li xác định theo cơng thức :

, trong đó :

∆H – chênh lệch độ cao có thể khắc phục được theo độ dốc đều chỉ đạo id ,
sau đó li được tính theo tỉ lệ bản đồ .

Ngồi các tuyến đi nói trên, xét về đặc trưng địa hình thì người ta còn phân biệt ra
hai lối đi là Tuyến gò bó và tự do
Tuyến gị bó là trường hợp bắt buộc phải đi qua một vùng địa hình khó khăn về

bình đồ hoặc trắc dọc hay khó khăn về cả bình đồ và trắc dọc .

14


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

- Về bình đồ bắt buộc phải quanh co uốn lượn theo thế núi chân chim nhiều
khe, hõm chia cắt ,khiến cho số đường vịng và số bán kính nhỏ phải dùng
nhiều .
- Về trắc dọc : phải khắc phục chênh lệnh cao độ lớn khiến bắt buộc phải triển
tuyến theo độ dốc lớn nhất cho phép .
- Thường gặp với địa hình vùng núi , do vậy khả năng đặt tuyến thường bị
hạn chế trong một phạm vi hẹp, ít khả năng có phương án cục bộ
Tuyến tự do là trường hợp ngược lại với tuyến gị bó , tức là khơng bị khống chế
trước về dải đặt tuyến .
- Trường hợp này gặp ở địa hình đồng bằng, thung lũng lịng chảo ,vùng cao
nguyên bằng phẳng và vùng đồi .
- Đường dẫn hướng hay dùng ở đây chính là đường chim bay giữa các điểm
tựa hoặc điểm khống chế .
Câu 9 : Các yêu cầu đối với công tác khảo sát khi tuyến đi qua các khu vực đặc
biệt :
Ở những nơi cần thiết kế cơng trình đặc biết phải lập bình đồ cao độ tỉ lệ 1/200 !
1/500 , đường đồng mức 0,5 ~ 1m . Tỉ lệ bình đồ lớn, nhỏ tùy thuộc mức độ phức
tạp của địa hình và u cầu của cơng trình thiết kế .
Những nơi cần lập bình đồ cao độ :












Đoạn sụt trượt .
Đoạn bị xói lở
Đoạn dốc nặng có bán kính tối thiểu
Đoạn cần thiết kế rãnh đỉnh
Khu vực tuyến thiết kế giao cắt hoặc nhập với các đường khác .
Khu vực khe xói đang hoạt động
Khu vực có nón phóng vật ( tức khu vực tạo bùn đá trôi )
Đoạn phải thiết kế đường cong con rắn
Đoạn qua vùng kastơ
Đoạn qua vùng đầm lầy cần thiết kế đặc biệt .
15


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

Với các khu vực sụt , trượt ,lở : Xác định nguyên nhân gây mất ổn định và giải
pháp phòng tránh hợp lý

Với khu vực tuyến cắt qua dịng bùn đá ,có thể chọn một trong các giải pháp :
 Đặt tuyến trên nón phóng vật .
 Chọn phần tương đối thoải của nón để đặt tuyến phía dưới
 Đi bằng hầm dưới nón phóng vật
Với khu vực kastơ : tốt nhất nên tránh, trường hợp bắt buộc – phải mô tả kỹ và
kiến nghị giải pháp kĩ thuật cần thiết .
Với khu vực đất có chứa muối phải lấy mẫu để thí nghiệm , xem xét khả năng ăn
mòn đối với mặt đường dùng chất liên kết hữu cơ để kết luận có dùng được hay
không .
Với khu vực đất mềm yếu cần mơ tả loại bùn và khoan thăm dị . Lựa chọn vị trí
vượt qua hợp lý nhất , đồng thời đề xuất được những giải pháp thiết kế khả thi .
Trường hợp khảo sát tuyến đi qua thành phố , thị xã :
 Cần chọn đường cơ sở làm chỗ dựa cho công tác đo đạc, khảo sát ( mép vỉa
hè , dải phân cách , mép mặt đường ) . Trên đường cơ sở đóng các cọc
đường sườn cự ly 20m , 50m, 100m tùy tính phức tạp của địa hình . Tại mỗi
cọc đường sườn đo trắc ngang .
Để thuận lợi cho thiết kế, cần cung cấp một số bản vẽ với tỉ lệ 1/500 và có thể hiện
đầy đủ :









Đường cơ sở
Hình dạng đường hiện hữu ( mặt đường , bó vỉa , hè phố , dải phân cách )
Chỉ giới xây dựng và nhà cửa hiện có dọc đường

Các đường giao
Hệ thống giếng thu , giếng thăm
Vị trí và cao độ mốc cao độ hiện có
Các hàng cây xanh .
Các lỗ khoan và hố đào
16


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

 Cột điện thoại , cột đèn chiếu sáng , cột điện cao thế .
Bình đồ tỷ lệ 1/200 ~ 1/500 thể hiện đầy đủ của các loại cơng trình ngầm ( cáp
thơng tin , cáp điện lực, tuyến ống cấp nước ..) về : vị trí , độ sâu, mặt cắt , tình
trạng..
Trắc dọc tuyến đường hiện hữu tỷ lệ cao 1/100 , dài 1/1000
Câu 10 : Nội dung công tác khảo sát nâng cấp tuyến đường và các yêu cầu đối với
các công việc ? Những chú ý khi khảo sát thiết kế nâng cấp đường . Nội dung khảo
sát cường độ nền mặt đường cũ .
Nội dung công tác khảo sát nâng cấp tuyến đường :














Phóng tuyến định đỉnh
Đo góc các đỉnh
Đo các cọc đường cong
Đóng các cọc chi tiết, cọc H , cọc Km và đo dài
Đo cao
Đo hình cắt ngang đường
Đo đạc lập bình đồ các khu vực đặc biệt như đường giao , kè , ngập lụt …
Đo đạc đăng kí cầu , cống cũ .
Đo đạc cường độ kết cấu nền , mặt đường cũ
Đo đạc điều tra thủy văn dọc tuyến
Khảo sát địa chất cơng trình
Điều tra tình hình nguyên vật liệu xây dựng nền mặt đường dọc tuyến .

Yêu cầu đối với các công việc :
- Công tác định tuyến : cần tận dụng hợp lý, tối đa nền mặt đường cũ .
- Đo các đỉnh : phải dùng máy có độ chính xác cao
- Đóng cong : phải đảm bảo bám sát đường cong cũ và phải chọn bán kinh
cong R ≥ R thông thường của cấp đường thiết kế .
- Đo dài , đóng cọc chi tiết :
 Nếu khơng có gì đặc biệt cứ 25m đóng 1 cọc ~ địa hình núi, trung du ,
50m đóng 1 cọc – địa hình đồng bằng .
17


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54

CJ

FAP team

 Tại các vị trí cầu cống , kè cột điện cao thế , mương dẫn nước qua
đường .. phải rải cọc chi tiết .
 Đo dài phải đo 2 lần bằng thước thép , hoặc bằng máy . Lần 1 đo
khoảng cách giữa các cọc chi tiết và cắm cọc H, lần 2 đo kiểm tra lại .
Sai số giữa 2 lần đo phải thỏa mãn điều kiện :

-

-

-

Trong đó : ∆L : sai số giữa 2 lần đo , m
L : chiều dài đoạn đo, m
 Khi đo dài phải lấy cột km cũ làm chuẩn , khơng đóng cọc mới. Như
vậy 1km có thể lớn hoặc nhỏ hơn 1000m
Đo cao : đo 2 bước tổng quát và chi tiết như trong khảo sát kỹ thuật .
Đo hình cắt ngang : như khảo sát kĩ thuật .
Đo đạc lập bình đồ cao độ chi tiết : như khảo sát kĩ thuật
Đo đạc cống :
 Mặt cắt dọc cống : vẽ theo tỉ lệ 1/50 ,, thể hiện cắt dọc cống và địa
hình tự nhiên , đo quá 2 đầu cống trong phạm vi 10m
 Bình đồ cống : tỉ lệ 1/50
 Mặt cắt ngang cống : thể hiện chi tiết ống cống thượng lưu và cửa
cống , sân cống hạ lưu
 Thuyết minh tình trạng cống trên bản vẽ : nứt , vỡ cửa cống, thân

cống , lún sụt phần thân cống, hiện tươnjg bồi lấp, xói lở .
 Điều tra tình hình thủy văn : chảy ngập , chảy có áp hoặc khơng áp ,
khả năng thốt nước của cống, u cầu của thủy lưu , nông nghiệp
trong tương lai .
 Tình hình địa chất hai bên cống : trường hợp đặc biệt mới thăm dò
bằng phương pháp đơn giản .
Đo đạc cường độ nền , mặt đường : đo bằng cần benkenman , tấp ép hoặc
chùy chấn động . đồng thời trong quá trình đo thể hiện tình trạng phá hoại
của mặt đường ở từng đoạn .
Điều tra thủy văn dọc tuyến : điều tra , đo đạc mực nước lũ lịch sử , mức
nước cao nhất hằng năm , mức nước trung bình và mức nước kiệt .

18


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

- Khảo sát ĐCCT đường cũ : tùy theo mục đích nâng cấp mở rộng với các tiêu
chuẩn như thế nào mà ấn định khối lượng khảo sát và nhất thiết phải theo 2
giai đoạn là lập DAĐT và TKKT :
Những chú ý khi khảo sát thiết kế nâng cấp đường :
- Cần nghiên cứu kĩ hồ sơ đăng kí tuyến cũ , cũng như quá trình và biện pháp
sửa chữa trong suốt thời gian khai thác để sao cho trước khi tiến hành khảo
sát cắm tuyến thực địa đã định được các đoạn tuyến cũ cần phải cải tạo hoặc
cần phải cải tuyến .
- Trong khi chọn tuyến định đỉnh trên các đoạn tuyến dựa vào đường cũ là
chính cần chú ý các mặt sau :

 Cố gắng cải thiện tuyến đến mức tối đa ( so với cũ) : nắn thẳng các
đoạn cong ít , thay thế các bán kính nhỏ bằng bán kính lớn phù hợp
với điều kiện địa hình , giảm các đoạn dốc bằng cách hạ dốc
 Cố gắng lợi dụng được phần nền mặt đường cũ và tạo thuận lợi cho
thi công nền mặt đường sau này
 Tạoo điều kiện cho việc đảm bảo giao thơng bình thường trên tuyến
cũ trong q trình thi cơng .
 Từ các yêu cầu đó, tùy theo bề rộng thiết kế so với bề rộng nền mặt
đường cũ chênh lệch ít nhiều mà cân nhắc nên định tuyến trùng với
tim tuyến cũ hoặc cắm về hẳn một bên tuyến cũ .
- Khi đo đạc lên bình đồ địa hình theo tuyến cũ thì cần phải vẽ cả phạm vi
taluy của nền đường cũ và chú ý là trong phạm vi đường cũ không nối các
đường đồng mức .
- Khi tiến hành điều tra mặt đường cũ , ngoài việc quan sát cần khoan lỗ đo bề
dày kết cấu các tầng lớp áo đường.
- Việc điều tra cầu cống cũ trên đường hiện có thường được giao cho các kĩ
sư chun mơn có kinh nghiệm và đặc biệt chú ý điều tra sự làm việc của
các cơng trình này trong mùa mưa lũ .
Nội dung khảo sát cường độ nền mặt đường cũ :
- Chuẩn bị thí nghiệm :
 Phân chia tuyến thành các đoạn đồng nhất , mỗi đoạn 20 điểm đo
19


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

 Đánh dấu vị trí các điểm đo ( cách mép đường 0,6~1,2m)

 Chuẩn bị xe đo : xe trục đơn , bánh kép ,Q = 10000 daN, D= 33cm, p
= 6daN/cm2 , tải trọng chất đối xứng và không thay đổi .
 Kiểm tra cần đo võng, đo tải trọng xe, diện tích vệt bánh, tính tốn
đường kính vệt bánh tương đương và áp lực bánh xe xuống mặt
đường.
- Trình tự thực hiện :
 Cho xe vào vị trí . đo nhiệt độ mặt đường
 Đặt đầu đo vào tâm khe hở giữa 2 bánh, hiệu chỉnh đồng hồ đo
 Đọc số ban đầu khi kim đồng hồ ổn định
 Cho xe tiến từ từ về phía trước cách điểm đo 5m
 Đọc số kim đồng hồ ổn định
 Xử lý kết quả .

Câu 11 : Tổ chức tiến hành công tác khảo sát
Phương pháp tổ chức tiến hành công tác KSTK là thành lập các tổ công tác chuyên
nghiệp, mỗi tổ đảm nhận một số cong việc chuyên môn nhất định tiến hành theo trình tự
dây chuyền chặt chẽ
1 : CƠng tác khảo sát
-Tùy cơng trình, cấp hạng kĩ thuật của tuyến đường và tình hình cụ thể một đơn vị khảo
sát có thể chia thành các tổ cơng tác chun nghiệp sau:
+Chọn tuyến định đỉnh
+Phát tuyến, quốc đường, phóng thẳng
+Đo góc các đỉnh
+TÍnh tốn cắm đường cong và đoạn nối đường cong
+Rải cọc và cắm cọc chi tiết
20


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ


FAP team

+Đo dài và đo cao ( tổng quát và chi tiết )
+Đo trắc ngang
+Đo đạc lập bình đồ chi tiết các vị trí và khu vực cần thiết
+Khảo sát địa chất và thí nghiệm hiện trường
+Điều tra thủy văn
+Điều tra địa mạo, ruộng đất, cây cỏ
+Điều tra vật liệu xây dựng
+Cơng tac văn phịng : tính số đo đạc, kiểm tra đối chiếu giữa tài liêu và thực địa, lên
bản vẽ mộc, thiết kế thử
+Sản xuất cọc: đỉnh đường chuyền, cộc gỗ, cọc bê tông và đinh sắt
+Cố định cọc và mốc cao độ

2 : CƠng tác thiết kế
-Cơ tác thiết kế do bộ phận thiết kế đảm nhận, chủ nhiệm đồ án hoặc đội trưởng phải trực
tiếp thực hiện khảo sát thực địa. Bộ phận thiết kế cũng có thể chia thành các tổ chuyên
nghiệp sau:
+Tổ thiết kế tuyến
+Tổ thiết kế nền đường
+Tổ thiết kế cơng trình thốt nước
+Tổ thiết kế cơng trình chống đỡ và phịng hộ
+Tổ tổng hợp
+Tổ can vẽ đóng gói hồ sơ
3 : Trang thiết bị cho 1 đơn vị khảo sát thiết kế gồm:

21



Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

a) Máy móc và dụng cụ đo đạc: máy tính xách tay, máy tồn đạc, máy kinh vĩ, máy
thủy bình, mia các loại, thước thép hoặc thước vải, thước chữ A,...
b) Trang theiets bị điều tra địa chất thủy văn: máy khoan, máy đo lưu tốc, dựng cụ thí
nghiệm địa chất,...
c) Trang thiết bị phòng hộ, trang thiết bị phục vụ sinh hoạt, y tế và cấp cứu
d) Máy móc và dụng cụ văn phịng
e) Các phương tiện vận chuyển, di chuyển, thơng tin liên lạc và phương tiện ghi hình,
chụp ảnh

Câu 12 : Lập báo cáo đầu tƣ , lập dự án đầu tƣ ,lập TKKT : mục
đích , u cầu cơng tác thiết kế , yêu cầu và thành phần hồ sơ ,
nguyên tắc xác định cấp hạng và các tiêu chuẩn kĩ thuật của đƣờng
I - Mục đích lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư, lập thiết kế kĩ thuật: để chứng minh cho
người quyết định đầu tư thấy được sự cần thiết, mục tiêu, hiệu quả của dự án, làm sơ sở
cho người bỏ vốn ( cho vay vốn ) xem xét hiệu quả dự án và khả năng hoàn trả vốn. Đồng
thời để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nghành và quy hoạch xây dựng, đánh giá
tác động về sự ảnh hưởng của dự án tới mơi trường, mức độ an tồn cho các cơng trình
lân cận, các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế xã hội, sự phù hợp về yêu cầu phòng chống
cháy nổ, an ninh quốc phòng.
II - Yêu cầu của cơng tác thiết kế:
+ Thiết kế phải hồn chỉnh
+ Tất cả các cơng trình cần được thiết kế hợp lí với lưu lượng và thành phần xe chạy,
với tải tọng tác dụng và điều kiện tự nhiên của địa phương.
+ Từng phần và tồn bộ đồ án phải có lập luận và phù hợp vói DAKT đã được phê

duyệt.
+Những tài liệu của dự án đầu tư cần phải chính xác, đúng quy cách, đủ chữ kí theo
quy định, thuyết minh viết rõ ràng, ngắn gọ và súc tích.
-Thành phần hồ hơ thiết kế kĩ thuật gồm có:
1: Tổng luận: Nêu những căn cứ lập hồ sơ các nguyên tắc đã được duyệt trong thiết kế
sơ bộ như hướng tuyến, tiêu chuẩn kĩ thuật, các biện pháp xử lí cơng trình đặc biệt v..v..

22


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

2: Đánh giá kinh tế - kỹ thuật : nêu các điểm đã được trong thiết kế, đánh giá kết quả
thiết kế về các mặt chất lượng, khối lượng và giá thành. Nêu các yêu cầu chính về chất
lượng vật liệu, khối lượng và giá thành. Nếu các yêu cầu chính về giá thành vật liệu, về
độ đầm nén nền đường, mặt đường, yêu cầu về bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa,... Nêu
những vấn đề thiết kế chưa đạt được.
3: Hồ sơ thiết kế nền đường bao gồm
-Thuyết minh thiết kế nền đường
-Bình đồ tuyến đường
-Trắc dọc, trắc ngang tuyến
-Bản tính khối lượng nền đường từng cọc và từng km
-Bản tính khối lượng rãnh dọc
-Bản tính khối lượng phát cây rẫy cỏ
-Bản tính khối lượng trồng cỏ, vỗ mái taluy
4: Hồ sơ thiết kế mặt đường gồm
-Thuyế minh thiết kế mặt đường

-Bản tính diện tích rải mặt đường
-Bản tính khối lượng vật liệu rải mặt đường
5: Hồ sơ cơng trình thốt nước gồm
-Thuyết minh thiết kế mặt đường
-BÌnh đồ vị trí cầu
-Bố trí chung tồn cầu
-Bản vẽ các cấu tạo đặc biệt ( khơng có trong địa hình ).
6: Hồ sơ các cơng trình khác
-Boa gồm nhiều loại như: các ngã ba, ngã tư có yêu cầu đặc biệt, bến xe, nhà chờ xe, nhà
cung, hạt, các cơng trình phịng hộ, cọc tiêu, biển báo.
23


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

7: Lập tổng dự tốn cho cơng trình.
III – Ngun tắc xác định cấp hạng và các tiêu chuẩn kĩ thuật của đường

Câu 13.1: Trình tự cơng tác thiết kế cơ sở cơng trình đường ô tô và sân bay:
1 : Kiểm tra lại lại các yếu tố kĩ thuật của tuyến, thiết kế trắc dọc tuyến
-Tiến hành kiểm tra lại các yếu tố bình đồ xem có phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật
khơng: tiếp đó là lên trắc dọc và thiết kế sơ bộ đường đỏ tùy théo độ dốc ngang địa hình
mỗi đoạn tuyến.
2 : Thiết kế trắc ngang nền đường
-Công việc thiết kế nền đường được bắt đầu bằng cách áp đặt mặt cắt ngang tiêu chuẩn
lên từng trắc ngang thăm dị hoặc lên trắc ngang điển hình cho một đoạn rồi từ đó tính ra
diện tích đào, đắp trên mỗi trắc ngang và từ đó tính ra khối lượng đào, đắp nền đường.

-Riêng các trường hợp đi qua các vùng địa chất xấu, qua vùng đất yếu, đầm lầy thì cần đề
xuất các biện pháp xử lí để đảm bảo độ ổn định và bền vững của nền đườngsau đó cần
tính tốn so sánh sơ bộ về kĩ thuật và kinh tế để lựa chọn giải pháp kiến nghị áp dụng cho
giai đoạn KSKT sau này.
3 : Thiết kế kết cấu mặt đường
-Căn cứ vào cấp hạng đường, lưu lượng xe, tốc độ tính tốn, tải trọng tính toán và thành
phần xe để chọn loại mặt đường, đồng thời căn cứ vào nguồn vật liêu tại chỗ, chế độ thủy
nhiệt nền đất, khả năng phương tiện thi công, điều kiện khai thác duy tu bảo dưỡng sau
này,... để đề xuất và tính tốn các phương án kết cấu áo đường khác nhau cho từng đoạn
tuyến có các điều kiện nói trên khác nhau. Khi đề xuất các phương án cũng cần chú ý các
phương án phân kì đầu tư. Tiến hành so sánhkinh tế kĩ thuật để kiến nghị phương án áp
dụng.
24


Đường Ơ Tơ Sân Bay K54
CJ

FAP team

4 : Thiết kế cơng trình thốt nước
-Đối với cơng trình thốt nước loại nhỏ thì chỉ cần quyết định khẩu độ và kiểu cồn trình
trên đoạn tuyến. Kiểu, loại cơng trình thì cần đăng kí vào điều kiện vật liệu địa phương,
tình hình địa chất tại chỗ và căn cứ vào điều kiện địa hình để dự kiến các bộ phận cơng
trình nối tiếp thượng , hạ lưu.
-Đối với các cơng trình thốt nước lớn hơn cần dựa vào số liệu điều tra để tính tốn quyết
định khẩu độ theo phương pháp hình thái và khi cần thiết có thể tiến hành thiết kế sơ bộ
riêng rẽ với các phương án bố trí chiều dài nhịp và mố, trụ khác nhau để chọn giải pháp
bố trí cầu, chọn loại và kiểu cầu.
5 : thiết kế nút giao thông

-Nêu các tiêu chuẩn kĩ thuật của cơng trình tại vị trí giao nhau
-Giới thiệu các hạng mục vị trí giao nhau :
+Bình đồ các nhánh nút
+Mặt cắt dọc các nhánh nút
+Nền đường, cơng trình phịng hộ và thoát nước nền đường, mặt đường
+Cầu ( bao gồm cả cầu vượt ), cống, hầm
+Kết cấu mặt đường ngang ( nơi giao cùng mức với đường sắt )
+Đảo giao thông ( đảo phân chia đường xe chạy ngược chiều nhau, đảo dẫn hướng,...
).
+Tín hiệu, điều khiển giao thơng, an tồn giao thơng
+Chiếu sáng nếu có, thiết kế tổ chức giao thơng
6 : Thiết kế cơng trình đảm bảo an tồn giao thơng
-Sơ bộ thiết kế các cơng trình đảm bảo an tồn giao thơng và thiết kế hệ thống báo hiệu
theo 22 TCN 273-01
7 : Tính tổng mức đầu tư
-Tính giá thành xây dựng đường theo mỗi phương án tuyến dựa vào khối lượng của nền,
cơng trình và dùng các đơn giá tổng hợp để tính giá thành. Các loại chi phí gián tiếp được
tính theo tỉ lệ quy định. Phương pháp xây dựng đơn giá và lập khái tốn có thể tham khảo
ở các văn bản quy định, chính thức của nghành giao thơng và địa phương .

25


×