Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Nghiên cứu phát triển chỉ số thành công dự án xây dựng công trình hạ tầng giao thông theo hình thức hợp tác công tư ppp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.67 MB, 153 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHẠM THANH BÌNH

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHỈ SỐ THÀNH CƠNG DỰ ÁN
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG GIAO THƠNG THEO
HÌNH THỨC HỢP TÁC CƠNG TƯ PPP

Chun ngành: Quản lý Xây dựng
Mã số ngành: 60.58.03.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. Hồ Chí Minh 09/2020


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Cán bộ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Đức Long

Cán bộ chấm phản biện 1: TS. Nguyễn Anh Thư.

Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Hà Duy Khánh.

Luận Văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ
Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh ngày 10/09/2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:
1. TS. Đỗ Tiến Sỹ
2. TS. Nguyễn Anh Thư.


3. TS. Trần Đức Học.
4. TS. Hà Duy Khánh.
5. TS. Nguyễn Hoài Nghĩa.
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Trưởng khoa Quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
TP.HCM, ngày …… tháng 09 năm 2020
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA

TS. LÊ ANH TUẤN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------

---oOo--TP. HCM, ngày …. tháng …. năm 2020

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên:

Giới tính: Nam

PHẠM THANH BÌNH


Ngày tháng năm sinh: 29 - 07 - 1984

Nơi sinh: Nam Định

Chuyên ngành: QUẢN LÝ XÂY DỰNG

MSHV: 1670608

1- TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHỈ SỐ THÀNH CƠNG DỰ ÁN
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG GIAO THƠNG THEO
HÌNH THỨC HỢP TÁC CƠNG TƯ PPP
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
-

-

Xác định và phân tích các tiêu chí thành cơng quan trọng của dự án xây
dựng cơng trình hạ tầng giao thơng theo hình thức đối tác cơng tư PPP.
Xây dựng mơ hình chỉ số thành cơng dự án (PSI) dự án xây dựng cơng
trình giao thơng theo hình thức đối tác cơng tư PPP dựa trên mơ hình đánh
giá tổng hợp mờ (FSE).
Sử dụng mơ hình chỉ số thành cơng (PSI) có sự hỗ trợ của các mạng xác
suất BBNs mối quan hệ nguyên nhân kết quả các yếu tố thành cơng (CSFs)
và tiêu chí thành cơng (CSCs) để đánh giá chỉ số thành công của 2 dự án
PPP giao thơng thực tế.

2- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:


24/02/2020

3- NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ:

03/08/2020

4- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

TPHCM, ngày …… tháng …. năm 2020
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BM ĐÀO TẠO

PGS.TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

TS. ĐỖ TIẾN SỸ

TRƯỞNG KHOA

TS. LÊ ANH TUẤN


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. Lương Đức
Long về kiến thức uyên thâm, sự quan tâm và tận tình chỉ dẫn của Thầy trong suốt
thời gian thực hiện luận văn.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trong Bộ môn
Thi công và Quản lý Xây Dựng, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí
Minh về kiến thức mà tôi đã học được.
Xin chân thành cảm ơn các anh trong Khu quản lý đường bộ I của TP.HCM,

Sở giao thông vận tải TP.HCM, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Sở giao
thông vận tải TP. Cần Thơ, và các bạn học lớp Cầu đường Khóa 2002 đại học Bách
Khoa Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tơi nhiệt tình trong q trình thực hiện
Luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn anh, chị em lớp Cao học Quản lý Xây dựng 2016 đã
cùng tôi trải qua những ngày tháng học tập, rèn luyện, trao đổi kiến thức cũng như
những kinh nghiệm quý giá trong cơng việc.
Xin chân thành cảm ơn gia đình đã động viên học tập và các anh, chị, em
đồng nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tư Pacific, đã hỗ trợ tơi về tinh thần, động
viên tơi trong q trình thực hiện Luận văn./.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 08 năm 2020
Người thực hiện luận văn

Phạm Thanh Bình


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong vài thập niên gần đây, kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng kinh tế
liên tục và mạnh mẽ. Để duy trì sự phát triển và gia tăng tính cạnh tranh của nền
kinh tế, Việt Nam cần phải đầu tư cải thiện chất lượng và tính kết nối của cơ sở hạ
tầng giao thơng hiện tại. Tuy nhiên, do nguồn vốn đầu tư công bị hạn chế, phân tán
nhiều lãnh vực và dàn trải ở khắp 63 tỉnh thành nên hiệu quả chưa cao. Do đó, việc
áp dụng đầu tư theo hình thức hợp tác cơng tư (PPP) cho các cơng trình giao thơng
được sử dụng như một đòn bẩy hữu hiệu để huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân
cả trong nước và quốc tế cho đầu tư cơ sở hạ tầng trong tình hình hiện nay. Tuy
nhiên, có sự khác biệt lớn giữa khu vực công và khu vực tư nhân về sự thành công
của dự án. Dẫn đến, các bên tham gia cố gắng đều tối đa hóa lợi ích, sự thành cơng
theo quan điểm của mình do đó dẫn đến xung đột tranh chấp giữa các bên ảnh
hưởng đến sự thành công của dự án.
Nghiên cứu này phát triển một mơ hình thực dụng để định lượng sự thành

cơng của các dự án PPP giao thông ở Việt Nam bằng việc xây dựng mơ hình chỉ số
thành cơng dự án (PSI) và kết hợp các mạng xác suất BBNs. Nghiên cứu xác định
và phân tích những tiêu chí thành cơng quan trọng của dự án PPP giao thông tại
Việt Nam, bốn nhóm tiêu chí thành cơng quan trọng đã được chỉ ra bao gồm: nhóm
Hiệu quả kinh tế dự án; nhóm Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đầu ra và đảm bảo chất
lượng dịch vụ; nhóm Đảm bảo tính bền vững dự án và phát triển kinh tế địa
phương; nhóm Duy trì quan hệ đối tác lâu dài và giảm thiểu tranh chấp giữa các
bên. Dựa trên các nhóm tiêu chí thành cơng quan trọng tìm được, mơ hình chỉ số
thành công dự án (PSI) cho các dự án PPP giao thơng được xây dựng thơng qua mơ
hình đánh giá tổng hợp mờ (FSE). Ngoài ra, nghiên cứu xây dựng các mạng xác
suất BBNs dựa trên mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố thành công (CSFs) và các
tiêu chí thành cơng quan trọng (CSCs) để hỗ trợ mơ hình chỉ số thành cơng dự án
(PSI) đánh giá sự thành công của các PPP giao thông tại Việt Nam.
Nghiên cứu cung cấp cho các nhà quản lý, nhà đầu tư một công cụ để xác
định mức độ thành công của dự án PPP giao thông của họ một cách khách quan và
thực tế. Mơ hình đánh giá cũng giúp nhà quản lý, nhà đầu tư so sánh mức độ thành
công của các dự án PPP giao thông khác nhau trên cùng một điểm chuẩn. Thêm
nữa, nghiên cứu giúp các nhà quản lý và nhà đầu tư có thể dự đốn mức độ thành
cơng và xác định các yếu tố quan trọng đối với sự thành công của các dự án xây
dựng cơng trình giao thơng theo hình thức PPP trong tương lai. Nhờ đó, họ có thể
xác định, điều chỉnh và phân bổ các nguồn lực phù hợp để cải thiện sự thành cơng
của dự án.

Từ khóa: Dự án hạ tầng giao thông, Quan hệ đối tác công tư PPP, Tiêu chí thành
cơng quan trọng, Đánh giá tổng hợp mờ, Yếu tố thành cơng quan trọng, Mơ hình
mạng xác suất BBNs, Chỉ số thành công dự án.


ABSTRACT
In recent decades, Vietnam’s economy has experienced continuos and strong

economic growth. To maintain growth and increase the competitiveness of the
economy, Vietnam needs to improve the quality and connectivity of its existing
transport infrastructure. However, because state investment capital is limited, scattered
in many fields and spread across 63 provinces, the efficiency is not high. Therefore,
the application of public private partnership (PPP) concept for investment construction
of transport works is used as an effective lever for mobilize resoures from the private
sector both domestically and international. However, there is a big difference between
the public and private sectors in success of projects. As a result, the participating
parties try to maximize benefits and success from their perspectives, thus leading to
conflicts between the parties affecting the success of the project.
This study develops a pragmatic model to quantify the success of transport PPP
projects in Vietnam by building a project success index (PSI) model and incorporating
BBNs probability networks. Research indentifies and analyzes important success
criteria of a transport PPP projects in Vietnam, four groups of important success
criteria have been pointed out, including: Economic efficiency, Adherence output
technical requirements and ensure service quality, Ensuring project social
sustainability and local economic development; Maintain a long-term partnership and
minimize disputes between parties. Base on key groups of critical success criteria
found, the Project Success Index (PSI) model for transport PPP projects was
developed through the Fuzzy Synthetic Evaluate (FSE) model. In addition, the study
builds BBNs probability networks based on the causal relationship between critical
success factors (CSFs) and critical success criteria to support the model of project
success index to essesses the success of transport PPP projects in Vietnam.
The study provides managers and investors with a tool to determine the
success of their transport PPP project in more realistic and objective way. The
evaluation model also helps managers and investors compare the success of
different PPP construction transport projects on the same benchmark. More
importantly, research helps managers and investors to predict the level of success
and identify the factors that are important to the success of future PPP transport
construction projects in the future. So that, they can identify, adjust and allocate

appropriate resources to improve the success of the project.
Keywords: Transport infrastructure projects, Public Private Partnership,
Critical success criteria, Critical success factor, Project success index, Fuzzy
synthetic evaluation, BBN probability network model.


LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Tôi, Phạm Thanh Bình, xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện Luận văn
này, các số liệu và kết quả nghiên cứu được thực hiện hồn tồn trung thực và chưa
được cơng bố ở bất kỳ nghiên cứu nào. Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về nghiên
cứu của mình./.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 07 năm 2020
Người thực hiện luận văn

Phạm Thanh Bình


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 1
1.1.

Giới thiệu chung ........................................................................ 1

1.1.1

Tổng quan về nhu cầu cơ sở hạ tầng giao thông Việt Nam ......... 1


1.1.2

Quan hệ đối tác công tư (PPP): .................................................. 3

1.1.3

Thành công của dự án PPP giao thông ....................................... 3

1.2.

Xác định vấn đề nghiên cứu ....................................................... 3

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................... 4

1.4.

Phạm vi nghiên cứu:................................................................... 4

1.4.1.

Không gian: ............................................................................... 5

1.4.2

Thời gian:................................................................................... 5

1.4.3


Đối tượng nghiên cứu: ............................................................... 5

1.4.4

Đối tượng khảo sát: .................................................................... 5

1.5.

Đóng góp dự kiến của nghiên cứu .............................................. 5

1.5.1

Về mặt thực tiễn:........................................................................ 5

1.5.2

Về mặt học thuật: ....................................................................... 5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ...................................................................... 6
2.1

Các lý thuyết, khái niệm được sử dụng ...................................... 6

2.1.1.

Khái niệm thành cơng, tiêu chí và yếu tố: .................................. 6

2.1.2.


Cơ sở hạ tầng ............................................................................. 6

2.1.3.

Hình thức hợp tác đối tác công tư (PPP)..................................... 7

2.1.4.

Các văn bản pháp luật cho hình thức đối tác cơng tư ở Việt Nam
9

2.1.5.

Tổng quan lý thuyết mờ (Fuzzy-Set Theory) và đánh giá tổng
hợp mờ (FSE) .......................................................................... 11

2.1.6.

Tổng quan mơ hình Bayesian Belief Network (BBNs) ............. 13

2.2.

Tổng quan về tình hình các dự án đầu tư theo hình thức hợp tác
đối tác cơng tư và các tiêu chí thành cơng trong các dự án PPP ở
Việt Nam ................................................................................... 7

2.3.

Tổng quan về các nghiên cứu trước đã công bố ........................ 14


2.3.1.

Các nghiên cứu đã công bố về dự án PPP giao thơng. .............. 15

PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

Trang|i


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

2.3.2.

Các nghiên cứu phát triển mơ hình đánh giá tổng hợp mờ. ....... 15

2.3.3.

Các nghiên cứu về mạng BBNs. ............................................... 18

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 20
3.1

Quy trình nghiên cứu. .............................................................. 20

3.1.1.


Tóm tắt quy trình nghiên cứu: .................................................. 21

3.2.

Phân tích định tính tìm ra các tiêu chí thành cơng của các dự án
PPP giao thơng......................................................................... 21

3.2.1

Phương pháp thu thập dữ liệu:.................................................. 22

3.2.2

Xác định kích thước mẫu ......................................................... 22

3.2.3

Kỹ thuật lấy mẫu ...................................................................... 22

3.2.4

Phương pháp kiểm duyệt dữ liệu: ............................................. 22

3.2.5

Phương pháp phân tích dữ liệu ................................................. 23

3.3

Mơ hình đánh giá tổng hợp mờ ................................................ 26


3.3.1

Lý thuyết mờ:........................................................................... 27

3.3.2

Phương pháp đánh giá tổng hợp mờ (FSE) ............................... 28

3.4

Mơ hình BBNs phân tích định lượng........................................ 29

3.4.1.

Phương pháp của Bayesian Belief Networks: ........................... 29

3.4.2.

Trình tự xây dựng mạng BBNs: ............................................... 30

3.5

Công cụ nghiên cứu ................................................................. 33

CHƯƠNG 4: THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .......................... 34
4.1

Tổng hợp các tiêu chí thành cơng quan trọng của các dự án PPP
giao thông. ............................................................................... 34


4.2.

Xây dựng bảng câu hỏi thu thập dữ liệu: .................................. 36

4.2.1.

Thang đo cho bảng câu hỏi: ..................................................... 37

4.2.2.

Bố cục bảng câu hỏi: ................................................................ 37

4.3

Khảo sát, phân tích, đánh giá và lựa chọn các tiêu chí thành công
quan trọng của dự án PPP giao thông. ...................................... 37

4.3.1

Khảo sát thử nghiệm các tiêu chí thành cơng (Pilot test) .......... 37

4.3.2

Khảo sát các tiêu chí thành cơng quan trọng của dự án PPP giao
thông (Khảo sát lần 2) .............................................................. 45

4.4.

Xếp hạng mức độ quan trọng các tiêu chí thành cơng dự án PPP

giao thơng. ............................................................................... 49

4.4.1.

Giá trị trung bình các tiêu chí thành cơng cho dự án PPP giao

PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

T r a n g | ii


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

thông: ....................................................................................... 49
4.4.2.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) ........... 50

4.4.3.

Kiểm định T-Test: .................................................................... 53

4.4.4.

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysic)
53


4.4.5.

Xếp hạng giá trị trung bình mức độ quan trọng của các tiêu chí
thành cơng (CSCs): .................................................................. 58

4.5.

Xây dựng phương trình chỉ số thành cơng (PSI) cho các dự án
PPP giao thơng dựa trên mơ hình đánh giá tổng hợp mờ (FSE).
................................................................................................. 64

4.5.1.

Thiết lập bộ tiêu chí thành cơng: .............................................. 64

4.5.2.

Xác định các biến đầu vào:....................................................... 64

4.5.3.

Xác định trọng số cho mỗi CSCs (cấp 2) vàCSCGs (cấp 1): .... 64

4.5.4.

Xác định hàm thành viên cho CSC (các tiêu chí thành cơng quan
trọng) và CSCG (nhóm các tiêu chí thành công quan trọng): ... 65

4.5.5.


Chỉ số thành công của dư án của mỗi nhóm tiêu chí: ................ 66

4.5.6.

Phát triển chỉ số thành công tổng hợp cho dự án PPP giao thông:
................................................................................................. 67

4.5.7.

Thảo luận và đánh giá: ............................................................. 67

4.6.

Hỗ trợ mô hình đánh giá chỉ số thành cơng (PSI) cho các dự án
PPP giao thơng bằng mạng BBNs phân tích định lượng........... 72

4.6.1.

Xác định các yếu tố thành công (CSFs): .................................. 72

4.6.2.

Xác định trạng thái của các biến: ............................................. 76

4.6.3.

Đóng góp của các chuyên gia:................................................. 77

CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CHỈ SỐ THÀNH CÔNG

VÀO DỰ ÁN PPP GIAO THÔNG CỤ THỂ .......................................... 78
5.1.

Dự án A đầu tư nâng cấp mở rộng tuyến đường hiện hữu theo
hình thức PPP........................................................................... 78

5.1.1.

Tổng quan: ............................................................................... 78

5.1.2.

Quy mô, đặc điểm của dự án: ................................................... 78

5.1.3.

Khảo sát và đưa dữ liệu thực tế vào mơ hình: ........................... 79

5.1.4

Kết quả: ................................................................................... 84

5.1.5

Đánh giá và kiến nghị: ............................................................. 84

5.2.

Dự án B đầu tư xây dựng đường cao tốc theo hình thức PPP: .. 86


PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

T r a n g | iii


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

5.2.1

Tổng quan: ............................................................................... 86

5.2.2.

Thông tin về dự án: .................................................................. 87

5.2.3

Khảo sát và đưa dữ liệu vào mơ hình chỉ sơ thành cơng dự án
(PSI): ....................................................................................... 91

5.2.3.1

Đánh giá chỉ số thành cơng Nhóm tiêu chí hiệu quả kinh tế hỗ trợ
bởi mạng BBNs: ....................................................................... 92

5.2.3.2


Đánh giá chỉ sổ thành cơng Nhóm tiêu chí đáp ứng u cầu kỹ
thuật đầu ra và đảm bảo chất lượng dịch vụ sử dụng mạng BBNs:
................................................................................................ 105

5.2.3.3

Đánh giá chỉ số thành cơng Nhóm tiêu chí thúc đẩy kinh tế địa
phương và đảm bảo tính bền vững dự án sử dụng mạng BBNs:
................................................................................................ 116

5.2.3.4

Đánh giả chỉ số thành cơng Nhóm tiêu chí Xây dựng mối quan hệ
đối tác lâu dài và giảm bớt kiện tụng tranh chấp sử dụng mạng
BBNs: ..................................................................................... 123

5.2.4

Kết quả: .................................................................................. 129

5.2.5

Đánh giá và kiến nghị: ........................................................... 130

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................... 131
6.1.

Kết luận ................................................................................. 131


6.2.

Hướng nghiên cứu tiếp theo: .................................................. 132

BÀI BÁO KHOA HỌC .......................................................................... 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 133
PHỤ LỤC 01 ........................................................................................... 134

PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

T r a n g | iv


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Giới thiệu chung

1.1.1 Tổng quan về nhu cầu cơ sở hạ tầng giao thông Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong nhóm các nước đang phát triển – là các nước có mức
chất lượng sống hoặc trình độ phát triển cơng nghiệp nằm trên mức cần có sự trợ giúp về
tài chính cũng như kỹ thuật; nhưng chưa có trình độ cơng nghiệp hóa cao.
Sự hạn chế về cơ sở hạ tầng giao thông, hậu cần dẫn đến sự hạn chế về sự tiếp nhận đầu tư
và kèm theo đó là nguồn vốn đầu tư để phát triển.


Hình 1.1. Xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam .
Thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông và hậu cần của Việt Nam còn nhiều bất cập đáng kể
về cơ sở hạ tầng và kết nối giao thông ở Việt Nam, các hành lang giao thông kết nối giữa
các cực tăng trưởng chính cịn yếu kém, chi phí vận tải cao, chất lượng kém.

PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

Trang|1


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Hình 1.2. Xếp hạng chỉ số cạnh tranh của Việt Nam trong khu vực Asean.
Kết quả của sự yếu kém về cơ sở hạ tầng giao thơng này dẫn đến chi phí hậu cần thương
mại của Việt Nam tương đối cao, làm giảm sức cạnh tranh xuất khẩu của Quốc gia.

Hình 1.3. So sánh chi phí hậu cần (Logistics) của Việt Nam so với các nước.
Để có thể nâng cao trình độ phát triển và sức cạnh tranh quốc gia, Việt Nam cần
có sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ sở hạ tầng giao thông để có thể thúc đẩy nền kinh tế
và nâng cao chất lượng cuộc sống. Để thực hiện được mục tiêu phát triển, nhu cầu vốn
đầu tư cho cơ sở hạ tầng nói chung và cơ sở hạ tầng giao thơng là rất lớn để có thể duy
trì được đà tăng trưởng.
y

y


y

y

y

y
y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

Tại Việt Nam đầu tư cho cơ sở hạ tầng ở các lãnh vực đang chiếm gần 6% GDP
trong những năm gần đây, cao nhất trong khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 2 tại châu
Á chỉ sau Trung Quốc. Trong khi đó, các nước như Philipines hay Indonesia hiện chỉ
dưới 3% GDP để phát triển cơ sở hạ tầng, trong khi với Thái Lan và Malaysia, con số
này ở mức dưới 2%.
y

y
y

y

y

y


y

y

y

y

y
y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

Trang|2

y


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC


GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Hình 1.4. Tỷ lệ mức vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng / GDP của các quốc gia Châu Á
Nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng trong thời gian tới của Việt Nam là rất lớn.
Theo số liệu ước tính của WB, nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng bền vững của Việt Nam lên
đến 25 tỷ USD/ năm. Đặc biệt, theo tính tốn của Bộ giao thơng vận tải ước tính, từ 2021
đến 2030, Việt Nam cần khoảng 2 triệu tỷ VND để nâng cấp cơ sở hạ tầng nói chung và
giao thơng nói riêng, bao gồm khoảng 1380 km cao tốc mới, theo số liệu của chính phủ.
y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

Tuy nhiên, đây là một thử thách không hề nhỏ cho Chính phủ Việt Nam, khi đầu
tư cơng cho lãnh vực hạ tầng và hạ tầng giao thông chưa theo kịp đà tăng trưởng của
nền kinh tế:
y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

Đồng thời có sự lệ thuộc quá mức vào đầu tư công (Báo cáo phát triển của WB
năm 2018) trong khi Ngân sách Nhà nước phân bổ cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
chỉ đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu về vốn và phải dàn trải ở nhiều địa phương 63 tỉnh
thành khác nhau do đó kém hiệu quả.
y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y

y


y

Ngồi ra, nguồn vốn của các Nhà tài trợ Quốc tế (ODA, WB, Viện trợ phát
triển) giảm sút; Năm 2010, theo Ngân hàng thế giới (WB) Việt Nam đã trở thành
Quốc gia có thu nhập trung bình. Nguồn vốn ưu đãi của các tổ chức trên ngày càng
eo hẹp về giá trị và gia tăng thêm nhiều quy định khắt khe về tiêu chuẩn, lãi suất
và thời gian cho vay.
m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m


m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m


m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m


m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m


m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m


m

m

m

Trong tình hình nhu cầu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông của
Việt Nam nói chung và mỗi địa phương nói riêng là rất lớn, trong khi đó ngân sách
nhà nước thì có hạn, vốn của các nhà tài trợ ngày càng thu hẹp, mơ hình đầu tư
theo hình thức hợp tác cơng tư (PPP) có khả năng được sử dụng như một đòn bẩy
để huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân cả trong và ngoài nước cho đầu tư cơ
sở hạ tầng trong tình hình hiện nay.
m

m

m

m

m

m

m

m

m


m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m


m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m


m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m


m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m


m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m


m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

m

1.1.2 Quan hệ đối tác công tư (PPP):


n

Quan hệ đối tác công tư PPP (Public – Private Partnership) là thỏa thuận chung
giữa một hoặc nhiều bên tư nhân và Nhà nước, phổ biến hơn do sự thiếu hụt nguồn lực
đầu tư sẵn có của chính phủ cho các dịch vụ cơng, chẳng hạn như cơ sở hạ tầng, giáo
dục và môi trường trên cơ sở hợp đồng dự án.

n

Các chính phủ sử dụng PPP làm hệ thống phân phối dự án thay thế để tận dụng
nguồn lực tư nhân cho cơ sở hạ tầng.

n

n
n

n

n

n

n

n

n

n


n

n

n

n

n

n
n

n

n

n

n

n

n

n

n


n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n


n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n


n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n


n

n

n

n

n

nn

Với mơ hình PPP, Nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tư
nhân được khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh tốn theo chất lượng dịch vụ. Đây
là hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu quả đầu tư và cung cấp dịch vụ cơng cộng chất
lượng cao, nó sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nước và người dân.
n

n

n

n

n

n

n


n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n


n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n


n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n


n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n


n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n


n

1.1.3 Thành công của dự án PPP giao thông
Tuy nhiên, việc sự thành công của các dự án đầu tư xây dựng công trình giao
thơng theo mơ hình PPP hiện nay tại Việt Nam vẫn còn hạn chế ở một số vấn đề cốt lõi
như: năng lực của Nhà đầu tư tư nhân, quy hoạch giao thông vùng, sự kết nối không kịp
thời của các dự án liên kết, các cam kết của cơ quan quản lý nhà nước, sự minh bạch
trong đầu thầu lựa chọn nhà đầu tư, vị trí đặt trạm thu phí, sự ủng hộ của chính quyền
và cư dân địa phương . v.v.
b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b b

PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

Trang|3


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Đặc điểm của dự án PPP giao thơng là có thời gian thực hiện kéo dài có thể đến
25 năm, vốn đầu tư cho dự án rất lớn, tiềm tàng các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công
của dự án như: các thay đổi trong quy hoạch vùng, lãi suất biến động, giá vật liệu đầu,
suy thoái kinh tế, việc dự báo lưu lượng sử dụng khơng chính xác, sự khơng ủng hộ của
cư dân địa phương.
b

b

b

b

b

b


b
b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

bb


Đồng thời ln có khác biệt lớn giữa quan điểm về sự thành công của khu vực
công và khu vực tư nhân trong quá trình thực hiện dự án. Các bên khi tham gia dự án có
quyền lợi riêng, trách nhiệm riêng, các bên đều hướng đến tối đa hóa lợi ích theo quan
điểm riêng của mình dễ dẫn đến xung đột và tranh chấp giữa các bên ảnh hưởng đến sự
thành công của dự án.
b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

h
h
h

h
h
h
h
h
h

h
h
h

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

Mặc dù các nghiên cứu quan trọng về các yếu tố thành công quan trọng (CSFs)
cho các dự án PPP cung cấp một cái nhìn sâu sắc về các phương pháp hiệu quả để phát
triển các dự án, tuy nhiên một câu hỏi vẫn cịn chưa được trả lời; đó là: “tiêu chí quan
trọng để xác định sự thành công dự án PPP giao thơng là gì?”. Về cơ bản, giải quyết câu
hỏi này là quan trọng bởi vì khơng có sự hiểu biết uyên thâm và sâu sắc về các tiêu chí
thành cơng quan trọng cho các dự án PPP, sẽ khó khăn cho các nhà quản lý để xác định
một cách thích hợp là liệu một dự án đã triển khai là thành công hay không ? Hoặc dự
báo một dự án sắp triển khai là có khả năng thành cơng hay thất bại ?
h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

Với tính đặc thù và độc đáo của các dự án PPP, các tiêu chí thành cơng của các
dự án PPP giao thơng có khả năng sẽ khác các dự án xây dựng cơng trình giao thơng
thơng thường. Vì thế, việc xác định và đánh giá các tiêu chí thành cơng quan trọng cho
các dự án PPP giao thông tại Việt Nam để cho các nhà quản lý có một cơ sở đánh giá
hoặc dự báo sự thành công của các dự án PPP giao thông là cần thiết.
h

h

b

b

Sự thành công của các dự án PPP là mục tiêu cuối cùng của các nhà quản lý và
các tổ chức chính phủ hướng đến. Về vấn đề này, có nhiều nghiên cứu đáng kể về các
yếu tố thành công quan trọng (CSFs) cho các dự án PPP. Tuy nhiên có một chủ đề rất
quan trọng lại nhận được rất ít sự quan tâm trong các nghiên cứu có giá trị là tiêu chí

thành cơng của các dự án PPP giao thông.
h

h

b

Xác định vấn đề nghiên cứu
h

h

b

b

b

b

1.2.

b

b

b

b


b

b

h

h

h

h

h

h

h

h

h

1.3.

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h

h


h

Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu này hướng đến mục tiêu sau:
t

-

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

t

Xác định và phân tích các tiêu chí thành cơng quan trọng (CSCs) trong các dự án
tt

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


PPP lãnh vực giao thơng.

t

-

t

t

t

t

Xây dựng phương trình đánh giá chỉ số thành cơng (PSI) dựa trên mơ hình đánh giá
tổng hợp mờ (FSE) cho các dự án PPP giao thơng tại Việt Nam.
t

t

t

t

t

-

t


t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

Sử dụng mơ hình chỉ số thành công (PSI) hỗ trợ bởi các mạng xác suất BBNs mối
quan hệ nguyên nhân kết quả giữa các yếu tố thành cơng (CSFs) và tiêu chí thành

cơng (CSCs) để đánh giá mức độ thành công của 2 dự án PPP giao thông (1 dự án đã
thi công và đang trong giai đoạn khai thác; 1 dự án đang trong giai đoạn kêu gọi đầu
tư).
t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

t

t

PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

Trang|4

t

t


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

1.4.

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Phạm vi nghiên cứu:

1.4.1. Không gian:
-

Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng dưới hình thức hợp tác cơng tư

PPP trên lãnh thổ Việt Nam.

1.4.2 Thời gian:
-

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 2/2020 đến tháng 8/2020.

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu:
-

Các tiêu chí thành cơng của các dự án PPP giao thơng.

-

Mơ hình chỉ số thành cơng (PSI) dự án PPP giao thông.

-

Mạng xác suất BBNs.

-

Mối quan hệ nguyên nhân kết quả giữa các yếu tố thành cơng (CSFs) và tiêu chí
thành công (CSCs) .

1.4.4 Đối tượng khảo sát:
-

1.5.


Các kỹ sư xây dựng, chuyên gia, nhà quản lý có kinh nghiệm thiết kế, thi công, vận
hành dự án PPP giao thông trong vai trò nhà đầu tư tư nhân, cơ quan quản lý nhà
nước.
Đóng góp dự kiến của nghiên cứu

1.5.1 Về mặt thực tiễn:
-

Nghiên cứu giúp nhà quản lý nhận định và đánh giá tồn diện về các tiêu chí thành
cơng của các dự án PPP giao thông.

-

Nghiên cứu cung cấp một mơ hình thực nghiệm để đánh giá sự thành cơng của dự
án PPP giao thơng.

-

Giúp nhà quản lý một góc nhìn bao quát về mối quan hệ của các yếu tố thành công
quan trọng tác động lên mức độ thành cơng của dự án, qua đó các bên tham gia vào
dự án là cơ quan quản lý nhà nước hay nhà đầu tư tư nhân có một đánh giá, so
sánh, chuẩn bị, phân phối nguồn lực phù hợp để hướng đến kết quả thành công.

1.5.2 Về mặt học thuật:
-

Cung cấp cho các nhà chuyên môn thêm một phương pháp để xem xét khi đánh giá
thành công của các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông theo hình thức
đối tác cơng tư PPP.


PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

Trang|5


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1

Các lý thuyết, khái niệm được sử dụng

2.1.1. Khái niệm thành công, tiêu chí và yếu tố:
“Thành cơng” là một khái niệm trừu tượng được sử dụng để chỉ kết quả khi một cá
nhân, tổ chức đặt ra mục tiêu và đạt được nó ; hay nói một cách khác thành cơng là kết
quả tích cực mà tổ chức, cá nhân hướng đến.
“Tiêu chí” (Criteria): là tiêu chuẩn để đánh giá, quyết định hoặc xử lý vấn đề nào
đó. Là kết quả mong muốn mà tổ chức cá nhân muốn nhận được.
“Yếu tố” (Factor): là một thực tế, sự việc hoặc một tình huống ảnh hưởng hoặc tác
động đến kết quả của một vấn đề .
Thuật ngữ “Tiêu chí thành cơng” và “Yếu tố thành công” hay được sử dụng thay
thế cho nhau trong các tài liệu, nhưng về bản chất đây là hai thuật ngữ hoàn toàn khác
nhau cần phân biệt rõ (Muller and Tunner (2007) [22]. Họ xác định tiêu chí thành cơng
(CSC) là các biến phụ thuộc đo lường sự thành công của các dự án.
Đồng thời, đựơc giải thích bởi Lim và Mohamed (1999) các yếu tố thành cơng
(CSFs) là một tập hợp các tình huống thực tế và tạo điều kiện cho dự án thành công. Ngụ

ý rằng yếu tố thành công (CSFs) thực sự là động lực để đạt được kết quả là dự án thành
công. Bản thân các yếu tố thành công CSFs không phải là kết quả thành cơng. Trên khía
cạnh khác, tiêu chí thành công là kết quả thành công của dự án và chúng là thơng số mà
theo đó sự thành cơng của dự án được đo lường, giữa yếu tố thành cơng và tiêu chí thành
cơng có mối quan hệ ngun nhân – kết quả với nhau. (Chan et al. 2002) [22].
Nguyên nhân

Kết quả

Tiêu chí lợi nhuận
tốt: Thất bại.

Yếu tố: Giá VL
đầu vào tăng cao

Hình 2.1. Mối quan hệ giữa yếu tố (CSF) và tiêu chí thành cơng (CSC)
2.1.2. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng (Infrastructure): là một từ Hán Việt, khái niệm chung để chỉ đường
bộ đường sắt, bệnh viện, trường học, hệ thống thủy lợi, cấp thoát nước v.v được tích lũy từ
các khoản đầu tư của cơ quan nhà nước trung ương, địa phương và từ các nguồn lực xã
hội hóa.
Cơ sở hạ tầng giao thơng: là các cơng trình như: cầu đường, cảng biển, cảng sơng,
nhà ga, sân bay, đường sắt, metro v.v.

PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

Trang|6



LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

2.1.3. Hình thức hợp tác đối tác công tư (PPP)
2.1.3.1 Định nghĩa:
Theo tài liệu hướng dẫn hội thảo về PPP được soạn thảo năm 2014 của Ngân
hàng Quốc tế về tái thiết và phát triển, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Đông
Nam Á và Ngân hàng phát triển khối các nước Nam – Bắc Châu Mỹ, PPP được định
nghĩa “Một hợp đồng dài hạn giữa một tổ chức tư nhân và chính phủ để cung cấp các tài
sản hoặc dịch vụ, trong đó tổ chức tư nhân phải chịu những rủi ro nhất định và đồng
thời chịu trách nhiệm quản lý, và được trả tiền thơng qua hoạt động của mình”
p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

Định nghĩa này hàm ý rằng PPP cung cấp tài sản và dịch vụ, duy trì sự hoạt động
của các tài sản và dịch vụ này. Trong hình thức đầu tư PPP, tổ chức tư nhân có thể nhận
được lợi nhuận từ những người trực tiếp sử dụng dịch vụ hoặc một đại diện nhà nước sẽ
trả một phần hay toàn bộ. Nội dung cơng việc đầu tư PPP có thể bao gồm thiết kế, xây
dựng, cho vay, khai thác và bảo trì và khác nhau tùy loại hợp đồng.
p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

2.1.3.2 Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư:
Theo luật đầu tư PPP 64/2020/QH14 [4], đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (sau
đây gọi tắt là PPP) là phương thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp tác có thời hạn
giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân thông quan việc ký kết và thực hiện hợp đồng PP.

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

Các loại hợp đồng PPP tại Việt Nam, bao gồm:
e

e

e

e


e

e

e

e

e

Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (sau đây gọi tắt là hợp đồng
BOT) là hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP được nhượng quyền để xây
dựng, kinh doanh, vận hành cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng trong thời hạn nhất định;
hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chuyển giao cơng trình, hệ thống cơ sở
hạ tầng đó cho Nhà nước;
e

e

e

e

e

e
e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng
BTO) là hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP được nhượng quyền để xây
dựng cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng; sau khi hoàn thành xây dựng, nhà đầu tư, doanh
nghiệp dự án PPP chuyển giao công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng cho nhà nước và được
quyền kinh doanh, vận hành cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng cho Nhà nước và được
quyền kinh doanh, vận hành cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng đó trong thời hạn nhất
định;
e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BOO) là
hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP được nhượng quyền để xây dựng, sở
hữu, kinh doanh, vận hành cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng trong thời gian nhất định;
hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chấm dứt hợp đồng;
e

e

e

e
e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (sau đây gọi tắt là hợp đồng O&M) là hợp đồng mà
nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP được nhượng quyền để kinh doanh,quản lý một
phần hoặc tồn bộ cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng sẵn có trong thời hạn nhất định; hết
thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp PPP chấm dứt Hợp đồng.
e


e

e

e
e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (sau đây gọi tắt là hợp đồng
BTL) là hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP được nhượng quyền để xây
dựng công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng và chuyển giao cho nhà nước sau khi hoàn
thành; được quyền cung cấp sản phẩm, dịch vụ công trên cơ sở vận hành, khai thác cơng
e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

PHẠM THANH BÌNH

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

MSHV: 1670608

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

Trang|7

e

e
e


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

trình, hệ thống cơ sở hạ tầng đó trong thời hạn nhất định; cơ quan ký kết hợp đồng thuê
dịch vụ và thanh toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP;

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (sau đây gọi tắt là hợp đồng

BLT) là hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP được nhượng quyền để xây
dựng cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng và cung cấp sản phẩm, dịch vụ công trên cơ sở
vận hành, khai thác cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng đó trong thời gian nhất định; cơ
quan ký kết hợp đồng thuê dịch vụ và thanh toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án
PPP; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chuyển giao cơng trình, hệ thống
cơ sở hạ tầng đóc cho nhà nước.
e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e

e


e

e

2.1.4 Tổng quan về tình hình các dự án đầu tư theo hình thức PPP ở Việt Nam
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT), đến 31/12/2019, có tổng cộng 336 dự án
đầu tư theo hình thức PPP được ký kết, với tổng số vốn khoảng 1.609.335 tỷ đồng.
Hình thức đầu tư chủ yếu là BOT và BT, trong đó BOT chiếm 41,6% (140/336) và
BT chiếm 55,9% (188/336), chủ yếu tập trung trong lĩnh vực giao thông vận tải với 220
dự án, chiếm 65,5% trong tổng số các dự án được đầu tư theo hình thức PPP, cịn lại là
thuộc về các lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, năng lượng, cấp thốt nước, mơi trường...

Hình 2.2: Tỷ trọng các loại Hợp đồng dự án PPP tại Việt Nam (Bộ KH và ĐT)

Hình 2.3: Tỷ trọng các lãnh vực dự án PPP tại Việt Nam (Bộ KH và ĐT)
PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

Trang|8


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, việc thu hút nhà đầu tư tham gia
các dự án hạ tầng theo hình thức PPP còn nhiều trở ngại do các nguyên nhân về pháp lý,
các dự án khơng hấp dẫn về mặt tài chính, vốn đầu tư lớn, cơ chế phân bổ rủi ro không
rõ ràng cụ thể.

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

Bên cạnh những thành công trong việc đưa nhà đầu tư tư nhân tham gia vào các
dự án hạ tầng giao thơng theo mơ hình đối tác cơng tư thì cũng có nhiều vướng mắc
khiến cho việc đầu tư các dự án hạ tầng giao thông kém thu hút nhà đầu tư, đặc biệt là
các nhà đầu tư nước ngoài. Khi nhiều dự án hạ tầng giao thơng kêu gọi đầu tư theo mơ
hình PPP khơng có nhà đầu tư tham gia hoặc chỉ có 1 nhà đầu tư tham gia nên có tình
trạng chỉ định thầu, thiếu minh bạch trong đầu tư. Nhà đầu tư tự thiết kế, thi cơng, thẩm
định tính khả thi của dự án nên kê đội vốn đầu tư, yêu cầu tăng ưu đãi, tăng thời gian
thu phí (dự án BOT), tăng quỹ đất hoặc kết cấu hạ tầng nếu xác định không đúng giá trị
(dự án BT), nguồn vốn chủ yếu đi vay ngân hàng, nếu doanh thu khơng theo tính toán,
sẽ dễ mất khả năng chi trả nợ vay, đặc biệt khi nhà đầu tư có tiềm lực tài chính yếu. Khi
đầu tư vaò các dự án hạ tầng giao thông, suất đầu tư lớn, trong khi nếu thực hiện theo
dự án BOT thì thời gian thu hồi vốn chậm, nếu chính sách nhà nước khơng ổn định,
phân bổ rủi ro không hợp lý, không đảm bảo nguồn thu lâu dài của dự án như ban đầu.
b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b
b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

 Một số dự án PPP giao thông nổi bật thời gian qua:
b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

+ Dự án BOT cầu Phú Mỹ: do Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Phú Mỹ là nhà đầu tư
với tổng mức đầu tư 2.077 tỷ đồng, nguồn vốn chủ sở hữu là 23,6%, nguồn vốn vay
ngân hàng nước ngoài và ngân hàng trong nước là 76,4%. Cầu nối liền Quận 2 và Quận
7. Đưa vào hoạt động từ tháng 9/2009 nhưng đến tháng 04 /2010 cơng trình mới chính
thức thu phí qua cầu. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh của dự án không đủ khả năng trả
nợ ngân hàng và chủ đầu tư cho rằng nguyên nhân là do lưu lượng xe lưu thông qua
thầu thấp hơn nhiều so với dự báo. Điều này là do ủy ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh
khơng thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng là hoàn thành “Đường vành đai 2 phía
đơng” và phân lại luồng giao thơng để hướng xe tải nặng qua cầu Phú Mỹ. Điều này dẫn
đến việc chủ đầu tư chuyển nhượng dự án lại cho UBND Tp Hồ Chí Minh.
b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

+ Dự án BOT cao tốc Trung Lương Mỹ Thuận: do Công ty CP BOT Trung Lương Mỹ
Thuận là nhà đầu tư với tổng mức đầu tư ban đầu 19.000 tỷ đồng. Với cơ cấu vốn trong tổng
mức đầu tư là Vốn chủ sở hữu của Nhà đầu tư, Ngân hàng cho vay và Phần vốn góp của nhà

nước lần lượt là 30%, 49.5% và 20.5%. Tuyến dài 51.1 KM, điểm đầu tại nút giao Thân Cửu
Nghĩa nối tiếp cao tốc TP. HCM – Trung Lương, điểm cuối giao với Quốc Lộ 30 tại nút giao
An Thái Trung huyện Cái Bè – Tiền Giang. Khởi công tháng 11/2009 dự kiến hoàn thành
trong quý III/2013, tuy nhiên trong quá trình triển khai dự án gặp nhiều vướng mắc: cơ quan
chức năng yêu cầu bổ sung thêm phần hạng mục đường kết nối từ khu công nghiệp Tiền
Giang kết nối vào cao tốc, quy mô dự án thay đổi do đó phải làm thủ tục điều chỉnh dự án.
Với nhiều trở ngại đã kiến nghị nhưng không được giải quyết, nhà đầu tư xin dừng dự án sau
2 năm khởi cơng. Sau đó dự án được chuyển về cho bộ Giao thông vận tải và bất động trong
thời gian dài. Tháng 2/2015, dự án tái khởi động, dự kiến hồn thành vào năm 2018. Tổng
mức đầu tư giảm cịn 14.678 tỷ đồng. Đến tháng 6/2017, tổng mức đầu tư tiếp tục giảm cịn
9.668 tỷ đồng, dự kiến hồn thành vào quý II/2020. Tháng 1/2019, doanh nghiệp thực hiện dự
án bổ sung công ty CP Đèo Cả vào liên danh nhà đầu tư và loại bỏ các các doanh nghiệp dự
án khơng đóng góp vốn vào ngân sách dự án. Qua 2 lần thay đổi nhà đầu tư, 3 lần thay đổi
b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

PHẠM THANH BÌNH

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

MSHV: 1670608

Trang|9

b


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC


GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

tổng vốn đầu tư, 4 lần lùi thời hạn hoàn thành dự án và cùng với các vướng mắc như lãi suất
vay vốn, sự chậm trễ trong việc giải ngân nguồn vốn đóng góp của nhà nước, giá cả vật liệu
xây dựng tăng đột biến và khó khăn trong cơng tác bàn giao giải phóng mặt bằng đã ảnh
hưởng đến tiến độ thi công rất chậm so với hợp đồng.
b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

+ Dự án BOT tuyến tránh TX Cai Lậy: do Công ty TNHH Đầu tư QL1 Tiền Giang là nhà
đầu tư với tổng mức đầu tư 1.400 tỷ đồng. Phạm vi thi công: Xây dựng tuyến tránh TX Cai
Lậy dài 12.1 KM và Cải tạo tăng cường mặt đường 26.4 KM, sửa chữa 14 cầu trên tuyến
QL1. Từ 1/8/2018 bắt đầu thu phí, tuy nhiên vấp phải sự phản đối gay gắt của người dân về

vị trí đặt trạm thu phí cho rằng đặt trạm thu phí trên QL1 để thu phí cho tuyến tránh là bất
hợp lý.
b

b

b

b

b

b

b

b
b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

+ Dự án BOT nâng cấp mở rộng QL1A_Bình Thuận: do Cơng ty cổ phần BOT QL1 –
Bình Thuận là nhà đầu tư với tổng mức đầu tư 2.587,63 tỷ đồng. Phạm vi thi công: Nâng
cấp mở rộng 50Km đường cấp III đồng bằng, bề rộng mặt đường B=20.5m, bao gồm 4 làn
xe cơ giới và 2 làn xe hỗn hợp. Từ 21/06/2015 hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng. Tuy
nhiên, giữa năm 2018, tuyến tỉnh lộ 716-716B Phan Thiết – Phan Rí đưa vào khai thác, làm

lưu lượng xe qua dự án giảm, làm nhà đầu tư bị thiệt hại lớn.
b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b
b

b

b

b
b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b

b


b

b

2.1.5. Các văn bản pháp luật cho hình thức đối tác cơng tư ở Việt Nam
Hiện nay, chính phủ và các bộ đã ban hành các văn bản quy định về thực hiện dự
án theo hình thức đối tác cơng tư bao gồm:

Hình 2.4. Văn bản pháp lý cho hình thức đối tác cơng tư (Bộ KH và ĐT)
PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

T r a n g | 10


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

2.1.5.1

Khn khổ pháp lý:
d

d
d
d

d


d

d

d

d

d

d

d
d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

Luật 64/2020/QH14 về hình thức đầu tư PPP:
d

d

d

d

d

d

d

Để giải quyết vấn đề này và tạo hành lang pháp lý cao nhất để thu hút vốn đầu tư

vào các lãnh vực kết cấu hạ tầng thiết yếu theo phương thức PPP, Luật đầu tư PPP số
64/2020/QH14 ra đời và được QH nước CHXHCN Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 9
khóa XIV ngày 18 tháng 6 năm 2020 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm
2021, bao gồm một số điểm quan trọng đáng chú ý như sau [4]
d

d

d

d

d

d

2.1.5.2
d

d

Trước đây, do chưa có luật đầu tư riêng cho cơ chế PPP. Các văn bản quy phạm
pháp luật quy định về hình thức đầu tư PPP hiện chỉ dừng lại ở mức nghị định của chính
phủ nên hành lang pháp lý về hoạt động này vẫn còn phụ thuộc vào các luật như: Luật
Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư Công,... dẫn đến sự chồng chéo, không rõ
ràng.
d

d


GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

 05 nhóm lĩnh vực đầu tư theo phương thức PPP bao gồm:
d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

-

Giao thông vận tải

-

Lưới điện, nhà máy điện, trừ nhà máy thủy điện và các trường hợp Nhà nước độc
quyền theo quy định của Luật điện lực;

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

-

Thủy lợi; cung cấp nước sạch; thoát nước và xử lý nước thải, xử lý chất thải;

-

Y tế; giáo dục và đào tạo;

-

Hạ tầng công nghệ thông tin;

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

 Về quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu của dự án PPP:
d

-

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

Không thấp hơn 200 tỷ đồng đối với lĩnh vực quy định tại (1), (2), (3) và (5);
trường hợp thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật về đầu tư thì
khơng thấp hơn 100 tỷ đồng;
d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

-

Khơng thấp hơn 100 tỷ đồng đối với dự án thuộc lĩnh vực quy định tại (4).

-


Quy định về quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu tại (1), (2) không áp dụng đối với
dự án theo loại hình hợp đồng O&M (Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý).

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

 Quy định về tăng cường tính minh bạch, cơng khai trong đầu tư theo hình thức
PPP, điều 9 của Luật quy định một số thông tin phải được công bố trên hệ thống
mạng đấu thấu quốc gia, cụ thể:
d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

-

Thông tin về quyết định chủ trương đầu tư; quyết định phê duyệt dự án PPP;

-

Thông tin về lựa chọn nhà đầu tư, gồm: Thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời
thầu, danh sách ngắn, kết quả lựa chọn nhà đầu tư;

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

-

Thông tin về nhà đầu tư được lựa chọn, doanh nghiệp dự án PPP;

-

Nội dung chính của hợp đồng dự án PPP, gồm: Tổng vốn đầu tư; cơ cấu nguồn
vốn trong dự án; loại hợp đồng; thời hạn thực hiện dự án (nếu có); giá, phí sản
phẩm, dịch vụ; hình thức và địa điểm thu giá, phí (nếu có) và các thơng tin cần
thiết khác;

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d
d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

PHẠM THANH BÌNH


MSHV: 1670608

T r a n g | 11

d

d


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

-

Giá trị quyết toán vốn đầu tư công trong dự án PPP trong trường hợp có sử dụng;

-

Văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư theo phương thức PPP;

-

Cơ sở dữ liệu về nhà đầu tư;

-

Thông tin giải quyết kiến nghị, xử lý vi phạm pháp luật về đầu tư theo phương
thức PPP.


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


-

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

Ngoài ra, các thơng tin này cịn được khuyến khích đăng tải trên các phương tiện
thông tin đại chúng khác.
d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

 Quy định chi tiết tư cách hợp lệ của nhà đầu tư
d

-

d

d

d

d

d

d

d

d

d

Không phải nhà đầu tư nào cũng có thể tham gia đầu tư theo phương thức PPP mà
chỉ những nhà đầu tư đáp ứng được các điều kiện sau:
d

d


-

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

Có đăng ký thành lập, hoạt động do cơ quan có thẩm quyền của nước mà nhà đầu

tư đang hoạt động cấp;
d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

-

Hạch toán tài chính độc lập; bảo đảm cạnh tranh trong lựa chọn nhà đầu tư;

-

Khơng đang trong q trình giải thể; khơng thuộc trường hợp mất khả năng thanh
tốn theo quy định của pháp luật;

d

d

d


d

-

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

Không đang trong thời gian bị cấm tham gia hoạt động đầu tư theo phương thức
PPP;
d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

-

Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ phải liên danh với nhà đầu
tư thuộc khu vực tư nhân để tham dự thầu;
d

d

-

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

Nhà đầu tư thành lập theo pháp luật nước ngoài phải đáp ứng điều kiện tiếp cận
thị trường khi tham dự thầu dự án thuộc ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều
kiện theo pháp luật về đầu tư.
d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

 Các hình thức lựa chọn nhà đầu tư được áp dụng theo quy định trong đầu tư theo
phương thức PPP như sau:
d

d

d

-

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

Đấu thầu rộng rãi:
d

d

d

o Là hình thức lựa chọn nhà đầu tư trong đó khơng hạn chế số lượng nhà đầu
tư tham dự.

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

o Áp dụng cho tất cả dự án PPP, trừ các trường hợp phải được lựa chọn theo
hình thức đặc biệt.
d

d

d

-

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

Đàm phán cạnh tranh:
d

d

d

o Là hình thức lựa chọn nhà đầu tư trong đó chỉ có một số nhà đầu tư đáp

ứng yêu cầu thực hiện dự án được mời tham dự.
d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

o Áp dụng trong trường hợp dự án ứng dụng công nghệ cao thuộc danh mục
công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật
về công nghệ cao hoặc dự án có u cầu cơng nghệ mới.

d

d

d

d

d

-

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

Chỉ định nhà đầu tư
d

d


d

d

Áp dụng theo một trong các trường hợp:
d

d

d

d

PHẠM THANH BÌNH

d

d

d

MSHV: 1670608

T r a n g | 12

d


LUẬN_VĂN_CAO_HỌC


GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

o Dự án cần bảo đảm về quốc phịng, an ninh quốc gia, bí mật Nhà nước;
d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

o Dự án cần lựa chọn ngay nhà đầu tư thay thế để bảo đảm tính liên tục trong
quá trình xây dựng cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng, cung cấp sản phẩm,
dịch vụ công.
d

d

d

d

d

d

d

-

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

Lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt
d

d

d

d


d

d

d

d

d

o Trường hợp dự án xuất hiện các điều kiện đặc thù, riêng biệt mà khơng thể
áp dụng các hình thức lựa chọn nhà đầu tư nêu trên thì cơ quan có thẩm
quyền trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định phương án lựa chọn
nhà đầu tư.
d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

 Quy định mơ hình doanh nghiệp dự án PPP:
d

-

d

d


d

d

d

d

d

Theo quy định tại Điều 44 Luật này [4], sau khi có quyết định phê duyệt kết quả
lựa chọn nhà đầu tư, nhà đầu tư chỉ được thành lập doanh nghiệp dự án PPP theo
mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần (không được là cơng
ty đại chúng) và có mục đích duy nhất để ký kết, thực hiện hợp đồng dự án PPP.
d

d

d

d

d

d

-

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

Doanh nghiệp được phát hành, mua lại trái phiếu riêng lẻ do mình đã phát hành,
chứng khốn để huy động vốn thực hiện dự án PPP; không được phát hành trái
phiếu riêng lẻ chuyển đổi và trái phiếu riêng lẻ kèm chứng quyền.
d

d
d

-

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

Việc phát hành trái phiếu phải đáp ứng đủ 03 điều kiện:
d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

o Số vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu không vượt quá giá trị
phần vốn vay được xác định tại hợp đồng dự án PPP;

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

o Vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu không được sử dụng cho bất
kỳ mục đích nào ngồi mục đích thực hiện dự án theo hợp đồng dự án PPP
hoặc cho việc cơ cấu lại các khoản nợ của doanh nghiệp;
d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

o Doanh nghiệp dự án PPP phải mở tài khoản phong tỏa để nhận tiền mua
trái phiếu và giải ngân theo đúng quy định.
d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

 Chia sẻ phần tăng giảm doanh thu với doanh nghiệp PPP:
d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


So với dự thảo được trình trước đó, Điều 84 Luật này [4] đã chốt phương án thực hiện
cơ chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu như sau:
d

d

-

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

Nhà nước chia sẻ với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP 50% phần giảm thu
giữa doanh thu thực tế và doanh thu cam kết tại hợp đồng đối với dự án PPP đáp
ứng được một số điều kiện nhất định.
d

d

d

d


d

d

-

d

Khi doanh thu thực tế đạt cao hơn 125% mức doanh thu trong phương án tài
chính tại hợp đồng dự án PPP, Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chia sẻ với
Nhà nước 50% phần tăng thu giữa doanh thu thực tế đó và doanh thu đạt ở mức
125% doanh thu trong phương án tài chính.
d

-

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

Đây được đánh giá là một cơ chế mới, đặc biệt quan trọng trong quá trình thực
hiện dự án PPP.
d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d

d


d

d

d

d

d

d

2.1.5. Tổng quan lý thuyết mờ (Fuzzy-Set Theory) và đánh giá tổng hợp mờ (FSE)
2.1.5.1. Lý thuyết mờ
p

p

p

p

PHẠM THANH BÌNH

MSHV: 1670608

T r a n g | 13

d



LUẬN_VĂN_CAO_HỌC

GVHD: PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Cơ sở lý thuyết mờ được giới thiệu bởi Zadeh (1965). Lý thuyết mờ là một lý
thuyết toán học hiện đại được sử dụng để mô tả thông tin ngôn ngữ biến đổi, mơ hồ,
không chắc chắn hoặc mờ (Zadeh 1965, Sadiq and Rodriguez 2004). Tốn học mờ ngày
càng phổ biến vì khả năng xử lý dữ liệu không đầy đủ và mơ hồ đặc trưng cho các vấn
đề thực của thế giới (Singh and Tiong 2005).
p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

2.1.5.2 Phương pháp đánh giá tổng hợp mờ (FSE)
p

p

p

p


p

p

p

p

Đánh giá tổng hợp mờ (FSE) là một trong những nội dung nghiên cứu quan trọng
nhất trong môi trường mờ và là một trong những cách tiếp cận hữu ích nhất để đánh giá
nhiều tiêu chí (Wei et al, 2010; Sadiq and Rodriquez, 2004).
p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

FSE là một phương pháp để đánh giá việc đưa ra nhiều quyết định (Xu et al.,
2010) thường không chắc chắn và mâu thuẫn (Sadiq et al., 2004) thông qua đánh giá các
biến dưới dạng ngôn ngữ học như là thấp, trung bình, khá cao, cao, rất cao …
(Boussabaine 2014, Sadiq và cộng sự, 2004). FSE có khả năng xử lý hiệu quả các biến
số không chắc chắn, mơ hồ về ngơn ngữ. Với FSE có thể giúp các nhà quản lý dự án
đưa ra các quyết định đáng tin cậy và thực tế từ các sự kiện không chắc chắn và mơ hồ
bằng cách thể hiện chúng qua ngơn ngữ (Boussabaine, 2014). Ngồi ra, khái niệm FSE
có thể kết hợp với các kiến thức chuyên gia và cũng phù hợp với kích cỡ mẫu nhỏ
(Sachs et al, 2007).
p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p

p


p

p

p

p

p

p

2.1.6. Tổng quan mơ hình Bayesian Belief Network (BBNs)
Bayesian Belief Networks (BBNs) còn được gọi là Bayesian Network (BNs) hay
Belief Networks (BNs) được phát triển đầu tiên vào cuối những năm 1970s ở đại học
Stanford. BBNs là mơ hình đồ thị thể hiện mối quan hệ nguyên nhân – kết quả (cause effect)
giữa các biến. BBNs chủ yếu dựa trên lý thuyết xác suất có điều kiện hay cịn gọi là lý
thuyết Bayes.
t

t
t
t
t

t
t

t


t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


BBNs là phương pháp dựa trên xác suất có điều kiện để dự báo hoặc chuẩn đốn một
sự việc, một vấn đề đã, đang và sắp xảy ra. Trong lãnh vực xây dựng, BBNs dùng để dự
báo, đánh giá rủi ro, định lượng khả năng xảy ra về tiến độ, kinh phí, chất lượng, Tai nạn lao
động.
t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

Hình 2.5: Ví dụ đơn giản về BBNs trong tiến độ dự án (Nguyên nhân – Kết quả)
Cùng với các lý thuyết khác như mạng nơron nhân tạo (Articial Neural Networks
– ANNs), thuật toán gen (Genitic Algoriths – GAs)…, BBNs là phương pháp chủ yếu
h

h

h

h

h

h

h

h

h

PHẠM THANH BÌNH

h

h

h


h

h

h

h

h

h

MSHV: 1670608

h

h

h

h

h

h

h

h


h

T r a n g | 14

h


×