Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật chăn nuôi theo hình thức trang trại phục vụ xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.84 KB, 50 trang )



Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khkt nông nghiệp miền nam



Báo cáo tổng kết đề tài nhánh

Kết quả Nghiên cứu xây dựng quy trình
kỹ thuật chăn nuôi theo hình thức trang trại
phục vụ xuất khẩu



_____________________________________

thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06
nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị
trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn
Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang















6482-4
27/8/2007

hà nội - 2007


0
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP MIỀN NAM
TRUNG TÂM NC&HLCN BÌNH THẮNG






BÁO CÁO KHOA HỌC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ
THUẬT CHĂN NI HEO THEO HÌNH THỨC TRANG TRẠI
PHỤC VỤ XUẤT KHẨU


Đề tài nhánh thuộc đề tài
:

Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thò trường

nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thòt lợn” .

Mã số: KC06.06.NN
Cơ quan chủ trì:
Viện KHKTNN miền Nam.
Cơ quan thực hiện: Trung Tâm NC&HLCN Bình Thắng
Viện chăn nuôi
Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội
Trường Đại học Nông Lâm Thủ Đức
Tổng Công Ty Chăn nuôi Việt Nam

Người thực hiện: TS. Đỗ Văn Quang
TS. Phùng Thò Vân
TS. Nguyễn Văn Kiệm
TS. Đoàn Xuân Trúc
TS. Nguyễn Như Pho






TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2005

1
MỤC LỤC

TÓM TẮT BÁO CÁO …………………………………………………………………2

1. ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………3


2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………… 5
2.1 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………………5
2.1.1 Tiến hành một số thử nghiệm bổ sung để xây dựng quy trình chăn nuôi heo
trang trại xuất kh ẩu …………………………………………………………… 5
2.1.2 Áp dụng quy trình kỹ thuật chăn nuôi tại các hộ, trại chăn nuôi heo ……… … 5
2.2 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………… 5
2.2.1 Thí nghiệm các hợp phần kỹ thuật chăn nuôi tại trại chăn nuôi………………….5
i. Thử nghiệm xác định giống heo nái ………………………………………….5
ii. Thử nghiệm kh
ả năng sản xuất của các cặp lai …………………………… 6
iii. Thử nghiệm nuôi lôïn thịt bằng thức ăn tự trộn và thức ăn công nghiệp … 6
iiii. Thí nghiệm nuôi heo thịt trên chuồng sàn …………………………………6
2.2.2 Áp dụng quy trình chăn nuôi heo xuất khẩu tại các trại …………………………6

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ………………………………………………………7
3.1 Kết quả nghiên cứu bổ sung một số hợp phần kỹ thuật xây dựng quy trình ………7
3.1.1 Kết quả nghiên cứu về xác định giống heo …………………………………… 7
3.1.2 Khả năng sản xuất của các cặp lai ……………………………………………….8
3.1.3 Hiệu quả sử dụng thức ăn tự phối chế và thức ăn công nhiệp ………………… 9
3.1.4 Kết quả nuôi heo thịt trên chuồng sàn và trên nền …………………………… 10
3.2 Kết quả thử nghiệm quy trình chăn nuôi tại các hộ và trại chăn nuôi heo ……….11
3.2.1 Ảnh hưởng của quy trình đến các chỉ tiêu năng suất sinh sản của heo nái …….11
3.2.2 Ảnh hưởng của quy trình đến khả năng tă
ng trọng, tiêu tốn thức ăn của heo
nuôi thịt …………………………………………………………………………12
3.2.3 Ảnh hưởng của quy trình đến chất lượng thịt ………………………………… 12
3.2.4 Ảnh hưởng của quy trình đến giá thành sản xuất heo ………………………….13
3.2.5 Kết quả xây dựng và phổ biến quy trình ……………………………………….15


4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ……………………………………………………… 15
4.1 Kết luận ………………………………………………………………………… 15
4.2 Đề nghị ………………………………………………………………………… 16
Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………………16

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI HEO QUY MÔ TRANG TRẠI
PHỤC VỤ XUẤT KHẨU ……………………………………………………………18

2
BÁO CÁO KHOA HỌC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
HEO THEO HÌNH THỨC TRANG TRẠI PHỤC VỤ XUẤT KHẨU

Đỗ Văn Quang, Phùng Thị Vân *, Nguyễn Văn Kiệm**, Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Như Pho.

For producing a large amount of pig meat with high quality and uniform,
satisfied the world requirement on safety and hygiene to contribute for the growing
requirement of domestic market and for export, there is a need to develop the pig farm
production system.
The development of pig farm production system require applying new improved
technology that can help the farmers to increase the productivity, pork quality,
production efficiency in order to satisfy growing requirement of the domestic market
and for export.
The setting up technical production process based on achievement of technology new
improved technique, suitable with present condition of farm production is an
important measure for applying by the farmers in order to improve their production
efficiency and productivity.
The research work has done a general view on pig production technique in Vietnam
and the world as well, the Vietnam and world standard on pork hygiene to serve as a

scientific base for setting up the technical production process.
Four additional experimentations has been done including: determination of the
reproductive sow herd suitable for present pig farms; determination of the appropriate
crosses for production of high productive and quality of commercial pigs in condition
of present private pig farm system; The use of available local feed staff for feeding pig
to make more income and the rearing pig on the slatted floor.
All the experiments have been conducted according to the traditional approved
methods in animal husbandry research, the method of uniform groups.
For determination of the efficacy of the technical production process, 30 pig farms
with the size of 20 – 1,000 sows has been applied the production process during 2
years.
The results gained from experiments has showed that, the most suitable sow herd for
production of high quality commercial pig in private farms was cross breed between
Yorkshire and Landrace. They give from 1.38 – 1.65 piglets born alive/ litter more in
compare with that sow herd of pure breed and not selected one.
The cross breeding formula applying for the pig farms was crossed breed boar of PD,
terminal boars cross with the cross breed sows YL , LY to produce commercial pig
with 3 to 4 blood components .
In the South East zone, the use of available local feed stuff in pig farm condition for
producing complete feed can bring back the economic effect, decrease the feed cost
per 1 kg of live weight by 6.7 %
To put into practice the technical process in pig farm production system enable to
increase pig productivity: The number piglets born alive / litter increased by 0.6 head,
increased the number of weaning piglets/ litter; increased the average daily gain of
commercial pig by 12.9 %, decreased the feed conversion ratio by 9 %.

3
Applying the technical production process at the pig farm system can reach an
economic effect, improved the lean meat percentage in the carcass, the production cost
of 1 kg pig live weight has been decreased by 7 – 12 %.

Applying the technical production process in pig farms condition can produce pork of
world quality standard, to meet hygienic condition: residues in pork like Arsenic,
Cadmium, mercury, lead ware at the world standard limit.
Content of some antibiotic residues in pork was lower in compare with that of Vietnam
and the world standard limit.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Đã có khá nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực chăn nuôi heo phục vụ nhu cầu tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu. Mục đích chính là nâng cao năng suất chất lượng sản
phẩm thịt heo, đảm bảo an toàn thực phẩm, hạ giá thành để có thể cạnh tranh trên thị
trường thế giới. Hướ
ng nghiên cứu và ứng dụng chính của thế giới hiện nay trong lĩnh
vực kỹ thuật chăn nuôi heo là giảm thiểu sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi,
sử dụng đa dạng các chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên (thảo dược). Đan Mạch là
nước đi tiên phong trong việc hạn chế sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, đã
đưa ra mô hình chăn nuôi GMP.
Một trong các công ty đi đầu về s
ản xuất các chất chiết xuất từ thảo dược để
thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi là công ty KFK. Theo số liệu của tạp chí
thức ăn quốc tế 4 / 2000, trong tương lai gần, lượng thức ăn đảm bảo tiêu chuẩn môi
trường (có thảo dược thay kháng sinh) sẽ chiếm 35 % tổng thị phần thức ăn chăn nuôi
ở Đan Mạch.
Nghiên cứu và thực tiễn sản xuất ở
các nước phát triển cho thấy, năng suất chăn
nuôi heo hiện nay như sau: tăng trọng bình quân con / ngày- 800 – 900 gam, tiêu tốn
thức ăn cho 1 kg tăng trọng khoảng 2,8 – 3,0 kg, tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ đạt trên 50
%.
Hiện nay vấn đề mà các nhà nghiên cứu và sản xuất thế giới quan tâm là chất
lượng thịt, bao gồm tiêu chuẩn về màu sắc, độ chắc, hình dạng và nguy cơ chứa các

chất tồn dư độc hạ
i.
Tình hình nghiên cứu trong nước:
Có rất ít công trình nghiên cứu trong nước liên quan trực tiếp đến xây dựng quy
trình chăn nuôi heo xuất khẩu.
Theo điều tra của Viện nghiên cứu chiến lược lương thực quốc tế và Bộ NN&PTNT,
1999, ở vùng Đông Nam Bộ , tỷ lệ số hộ nuôi heo ngoại chiếm 86,5 %, vùng đồng
bằng sông Mekong tỷ lệ này là 70 %, trong khi đó ở các vùng khác chỉ khoảng 4,6 %.
Bên cạnh đó, chất lượng thịt heo của ta còn
ở mức thấp, tỷ lệ nạc của các giống heo
địa phương chỉ đạt 34,%, heo cải tiến – 42,6 %, tốc độ tăng trọng bình quân chỉ đạt
400 – 600 gam / con/ ngày. Số heo có tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ trên 50 % chỉ khoảng
10 -15 % tổng đàn.
Theo số liệu điều tra, hiện có khoảng 80 % đầu heo được nuôi bởi các hộ sản
xuất nhỏ với quy mô trung bình 1 -2 con / hộ. Do việc chăn nuôi phân tán ở các nông
hộ nên không có độ đồng đều về chất lượng thịt kể cả ở khía cạnh vệ sinh an toàn thực
phẩm. Đó là những thách thức lớn của Việt nam trong công tác xúc tiến xuất khẩu thịt
heo trong những năm qua.

4
Về lĩnh vực con giống và lai tạo heo, trong những năm qua đã có nhiều công
trình nghiên cứu nhằm chọn lọc, nhân thuần chủng và xác định công thức lai thích hợp
để đạt năng suất và chất lượng cao. Đề tài KN02 – 02 giai đoạn 1992 – 1995 đã hoàn
thiện các công thức lai với các giống Yorkshire, Landrace, Duroc đạt 50 % nạc trong
thân thịt xẻ. Công thức lai D (YL) và (LD) x (YL) cho kết quả tăng trọng 560 – 688
gam/ con/ ngày, tỷ lệ nạc đạt 56 -58 % ( Báo cáo đề tài cấp Nhà nước 1992 – 1995).
Kết quả nghiên cứu của đề tài KHCN08 – 06 cho thấy, các tổ hợp lai DxLY, P x LY,
PD x LY cho kết quả tăng trọng đạt trên 600 gam/con/ngày, tỷ lệ nạc đạt 55 – 58 %.
Riêng tổ hợp lai P x MC đạt tăng trọng 509 gam / con/ ngày, tỷ lệ nạc 44,9 %.
Đối với sản phẩm heo sữa và heo mảnh xuất khẩu, bước đầu đã có những kết

quả nghiên cứu khả quan. Theo Nguyễn Văn Thiện và ctv, (1999), đã chọn lọc đượ
c
nhóm MC 3000 có khả năng sinh sản cao (số con sơ sinh sống / ổ đạt 12,1 con, số lứa
đẻ / nái / năm đạt 2,3) ; Theo Nguyễn Văn Đức và ctv, 2000, nhóm MC 15 sản xuất tốt
(tăng trọng đạt 393 gam/con/ngày, tiêu tốn thức ăn – 4,3 kg, tỷ lệ nạc 36 – 39 %).
Song những cải thiện của các tính trạng này chưa ổn định vì chưa xác định được tỷ lệ
do ưu thế lai của các nguồn vật liệu lai và do tiế
n bộ di truyền và vật liệu lai chưa ổn
định.
Thức ăn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại chi phí trong chăn nuôi, ở Việt
Nam tỷ trọng này thường chiếm khoảng 70 -77 %. Theo số liệu điều tra của Viện
nghiên cứu chiến lược lương thực quốc tế, 1999, giá thức ăn gia súc ở Việt Nam cao
hơn 30 % so với trung bình của 54 nước chăn nuôi trên thế giới và cao hơn 20 % so
vớ
i các nước khác trong khu vực châu Á.
Nguyên nhân giá thức ăn cao một phần là do giá của một số loại nguyên liệu thức ăn
thô chủ yếu cao. Năm 1999, giá ngô ở Việt Nam là 160 USD / tấn, nhưng trên thị
trường quốc tế giá chỉ khoảng 84 USD / tấn. Giá khô đậu nành ở Việt nam năm 1999
là 300 USD / tấn, trong khi đó ở thị trường quốc tế giá chỉ 178 USD.
Tình trạng thú y và dịch vụ thú y còn kém, thể hiện ở chỗ, chúng ta chưa hoàn toàn
kh
ống chế được dịch bệnh, nhất là bệnh lở mồm long móng.
Để có thể có sản phẩm thịt xuất khẩu, nhất thiết phải tạo vùng an toàn dịch bệnh. Như
vậy có thể thấy rõ rằng, để đạt mục tiêu xuất khẩu thịt heo thì nhất thiết phải giải quyết
vấn đề chất lượng thịt trước khi giết mổ.
Trong chăn nuôi hiện nay, vấn
đề sử dụng kháng sinh trong thức ăn gia súc, gia cầm là
khá phổ biến, đôi khi không được kiểm soát nên đã trở thành sử dụng một cách thiếu
khoa học. Vì vậy nguy cơ tồn dư kháng sinh trong sản phẩm sẽ cao. Kết quả điều tra
sơ bộ của Lã Văn Kính và ctv (1996, 2001) cho thấy, có tới 75 % số mẫu thịt và 66,7%

số mẫu gan có tồn dư kháng sinh với mức từ 3,67 – 122 ppm , cao hơn hàng chục tới
hàng nghìn l
ần so với tiêu chuẩn quốc tế cho phép ( tiêu chuẩn của Úc, khối EEC là
0,01 ppm, tiêu chuẩn của Mỹ là 0,1ppm).
Tóm lại, yếu tố hạn chế lớn nhất khiến thịt heo của ta chưa xuất khẩu được là
do giá thành thịt cao, thịt chưa sạch về dịch bệnh và còn có chứa chất tồn dư ( kháng
sinh, độc tố). Như vậy việc nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật chăn nuôi heo
nhằm giảm giá thành, nâng cao ch
ất lượng thịt để có thể xúc tiến xuất khẩu là nhu cầu
cấp bách.


5
Tính cấp thiết của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật, xây dựng quy trình kỹ thuật
chăn nuôi heo áp dụng cho các trang trại chăn nuôi phục vụ xuất khẩu. Thực hiện đề
tài sẽ tạo ra các giải pháp kỹ thuật góp phần cải thiện năng suất chất lượng sản phẩm
thịt, hạ giá thành để có thể cạnh tranh trên thị trường trong khu vực và Quốc tế.
Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật chăn nuôi heo áp dụng cho các trại
chăn nuôi đảm bảo hạ 5 – 10 % giá thành sản phẩm, sản xuất thịt heo đảm bảo chất
lượng theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của Việt nam và quốc tế sẽ góp phần thay đổi
tập quán chăn nuôi heo của Việt Nam, tạo hướng chăn nuôi mới, chăn nuôi trang trại
sản xuất thịt heo xuất khẩu.

Mục đích
Xây dựng quy trình kỹ thuật chăn nuôi áp dụng cho các trang trại chăn nuôi heo
phục vụ xuất khẩu, đảm bảo giảm 5 – 10 % giá thành và chất lượng thịt heo đạt yêu
cầu cho xuất khẩu.
Hình thành vùng chăn nuôi heo chuyên canh sản xuất thịt heo có chất lượng đáp
ứng yêu cầu cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.


2.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.1 Tiến hành một số thử nghiệm bổ sung để
xây dựng quy trình chăn nuôi áp
dụng cho các trại chăn nuôi heo phục vụ xuất khẩu.
1. So sánh xác định giống heo nái thích hợp để sản xuất heo con thương phẩm.
2. So sánh xác định công thức lai thích hợp để sản xuất heo thịt cho xuất khẩu.
3. So sánh sử dụng thức ăn tự trộn và thức ăn công nghiệp.
4. Thử nghiệm nuôi heo thịt trên chuồng nền và chuồng sàn.

2.1.2 Áp dụng quy trình kỹ thuật chăn nuôi tại các h
ộ, trại chăn nuôi heo.
- Chuyển giao con giống có năng suất chất lượng cao bao gồm cái hậu bị, đực giống đã
qua kiểm tra năng suất cá thể cho các trại chăn nuôi theo mô hình xuất khẩu.
- Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về quản lý đàn heo, kỹ thuật chọn lọc, nhân giống, kỹ
thuật nuôi dưỡng, thức ăn, kỹ thuật vệ sinh thú y và xử lý chất thải.
- Tập hu
ấn kỹ thuật chăn nuôi heo xuất khẩu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thí nghiệm các hợp phần kỹ thuật chăn nuôi tại trại chăn nuôi heo để
xây dựng quy trình
i. Thử nghiệm xác định giống heo nái

Lô thí nghiệm ĐC Thí nghiệm
Giống heo nái YL hiện có của
trại, mua từ các
trại khác

Y và L được
chọn lọc, có
nguồn gốc rõ.
YL được
chọn lọc.
PIC
Số nái theo dõi
( con )
30 30 30 30
Thời gian theo
dõi (tháng)
24 24 24 24

6
Y- Yorkshire; YL- (Yorkshire x Landrace); PIC - giống heo của Công Ty PIC.

ii. Thử nghiệm khả năng sản xuất của các cặp lai
Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Chỉ tiêu theo dõi ĐC TN
Công thức lai Y x YL


Y x L
402 x YL
PD x YL
SP x YL
402 x CA
402 x C22
Số heo thịt theo dõi (con/ll) 20 20

Số lần lặp 3 – 4 3-4
Thức ăn TAHH TAHH
TAHH- Thức ăn hỗn hợp; 402 – heo đực giống 402; PD- heo đực lai (Pietrain x
Duroc); SP- heo đực lai cuối cùng.

iii. Thử nghiệm nuôi heo thịt bằng thức ăn tự trộn và thức ăn công nghiệp
Sơ đồ bố trí thử nghiệm

Thức ăn công nghiệp Thức ăn tự trộn
Số con theo dõi 15 15
Số lần lặp 5 5
Phẩm giống heo thịt PD x YL PD x YL
Tiêu chuẩn dinh dưỡng
thức ăn
Tiêu chuẩn của hãng Tiêu chuẩn theo quy trình
Phương thức cho ăn Ăn tự do Ăn tự do
PD- heo đực lai (Pietrain x Duroc); YL- nái lai (Yorkshire x Landrace)

iiii. Thí nghiệm nuôi heo thịt trên chuồng sàn
Sơ đồ thí nghiệm quy trình nuôi heo thịt
40 con / lô x 2 lô x 3 lần lặp.

Lô thí nghiệm
Nuôi trên nền Nuôi trên sàn
Số con / lần lặp

40 40
Số lần lặp 3 3
Công thức giống 402 x YL 402 x YL
Thức ăn TAHH TAHH

Phương thức cho ăn Ăn tự do Ăn tự do
402- heo đực lai cuối cùng; YL- nái lai (Yorkshire x Landrace)

2.2.2 Áp dụng quy trình chăn nuôi heo xuất khẩu tại các trại
Tiến hành theo phương pháp đàn mini: Chọn hộ và trang trại, chọn đàn mini, tiến
hành tác động các biện pháp kỹ thuật trên đàn mini, so sánh các chỉ tiêu của đàn mini
với chỉ tiêu chung của toàn trại, hoặc với trại đối chứng.

7

Sơ đồ bố trí áp dụng quy trình kỹ thuật chăn nuôi heo

Chỉ tiêu theo dõi ĐC TN
Số hộ ( trại chăn nuôi ) :
Quy mô nái sinh sản
- 20 – 100
- 100 – 200
- > 200


4
4
1


4
4
1
Số nái sinh sản theo dõi (con/trại) 20 – 30 20 – 30
Phẩm giống heo nái Giống YL; nái

của trại
Giống lai YL; nái được
chọn lọc từ trại có uy
tín
Công thức giống Tinh đực lai cuối
cùng x Nái của
trại
PD; Đực cuối cùng x
YL
Số heo nuôi thịt theo dõi (con/trại) 50 50
Kỹ thuật chăn nuôi Theo QTr. hiện
hành của trại
Quy trình đề xuất
Nuôi dưỡng heo nái
7 – 10 ngày sau cai sữa
Chửa kỳ 1
Chửa kỳ 2
Ngày thứ 111, 112, 113
Ngày đẻ
NLTĐ (Kcal/kg)
Protein thô (%)

Ăn tự do

3.0- 3.5
1.8 – 2.2
2.2 - 3
2.0
0.5 ( hoặc nhịn ăn)
2800 – 2850

13- 14
Nuôi dưỡng heo thịt
Từ 70 kg - Xuất bán
Mức NL (Kcal/kg)- Lys (%)
15 – 30 kg
30 – 70 kg
70 - Xuất chuồng
Ăn tự do Ăn tự do đến 70 kg
80 – 85 % mức ăn tự do

3100 – 1.05
3050 – 0.95
3000 – 0.80
YL- nái lai (Yorkshire x landrace); PD- heo đực lai ( Pietrain x Duroc)

Các chỉ tiêu theo dõi:
Năng suất sinh sản của heo nái:
Số con sơ sinh sống (SSS), số con cai sữa, trọng lượng cai sữa, tuổi cai sữa, tỷ lệ nuôi
sống, số lứa đẻ/nái/năm.
Năng suất nuôi thịt:
Tăng trọng bình quân, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc, tỷ lệ nuôi
sống, thời gian nuôi thịt, chi phí cho sản xu
ất 1 kg heo hơi.
Số liệu được tập hợp trên chương trình Excel và xử lý thống kê trên phần mềm SAS.
3. KẾT QUẢ
3.1 Kết quả nghiên cứu bổ sung một số hợp phần kỹ thuật xây dựng quy trình.
3.1.1 Kết quả nghiên cứu về xác định giống heo.

8
Để xác định được giống heo nái có năng suất và chất lượng cao phục vụ sản

xuất heo thương phẩm đạt các chỉ tiêu về chất lượng thịt mảnh cho xuất khẩu, đã tiến
hành so sánh khả năng sản xuất của một số giống heo dòng sinh sản hiện đang phổ
biến trong các trang trại chăn nuôi khu vực Đông Nam Bộ.
Kết quả thí nghiệm cho thấy, heo nái lai YL được ch
ọn lọc theo quy trình cho năng
suất sinh sản cao trong điều kiện chăn nuôi nông hộ và trại tại các địa phương. Số con
sơ sinh sống/ ổ đạt 11,7 con, cao hơn 1,65 con so với giống heo hiện có ở các trại
không được chọn lọc, hoặc chưa rõ nguồn gốc, hoặc tạp lai, bị thoái hoá. Heo nái PIC
chọn lọc cũng cho năng suất sinh sản cao, đạt 1,38 con sơ sinh sống/ ổ cao hơn so với
đàn nái không đượ
c chọn lọc.
Không có sự sai khác đáng kể nào về khối lượng heo sơ sinh giữa các giống so sánh.
Heo nái YL được chọn lọc theo quy trình cũng có khả năng nuôi con tốt. Khối lượng
heo con cai sữa lúc 22 ngày đạt cao nhất khoảng 6 kg/ con, cao hơn so với nái thuần và
nái không được chọn lọc.
Số con cai sữa / ổ cũng được cải thiện rõ rệt đối với heo nái YL được chọn lọc so với
đàn nái không được chọn lọ
c và nái thuần.
Bảng 1. Năng suất sinh sản của đàn nái
Chỉ tiêu Số nái
theo
dõi
Số con
SSS/ổ
Khối
lượng
heo SS
Số lứa
đẻ/
nái/nă

m
Số con
để nuôi
Số con
cai
sữa/ổ
Khối
lượng
cai sữa
Ngày
cai sữa
(con) (con) (Kg/con) (lứa) (con) (con) (kg/con) (ngày)
Heo nái L
thuần
30 10,14 a 1,37 2,08 b 9,89 9,32 b 5,67 22,15
Heo Y
thuần
30 10,13 a 1,26 - 9,8 9,23 b 6,07 22,4
Heo nái lai
YL không
được chọn
lọc
30 10,12 a 1,27 2,01 b 9,46 9,16 b 5,92 22,29
Heo nái
PIC
30 11,5 1,24 - 10,96 10,45 5,79 22
Heo nái YL
được chọn
lọc
30 11,77 b 1,20 2,26 a 10,44 10,03a 6,02 22,4

LSD.05
CV (%)
0,96
23,4
- 0,16
15,8
- 0,61
15,4
-
14,4
-


SSS – Sơ sinh sống; SS – Sơ sinh;

3.1.2 Khả năng sản xuất thịt của các cặp lai

Kết quả khảo sát khả năng sản xuất của các cặp lai cho thấy, trong cùng điều
kiện chăm sóc nuôi dưỡng như nhau, các tổ hợp lai giống 402 x CA, 402 x C22 cho

9
các chỉ tiêu tăng trọng cao hơn so với Y x L, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng cũng
được cải thiện đáng kể.
Các tổ hợp lai PD x YL; PIC x YL; SP x YL cho khả năng tăng trọng cao hơn
đáng kể so với YL x Y tương ứng là 11,4; 10,4 và 8,6 %. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg
tăng trọng cũng được cải thiện đáng kể ở các cặp lai PD x YL; 402 x YL. Kết quả này
cho thấy, để đạt được năng su
ất tăng trọng cao, giảm chi phí thức ăn cần phải áp dụng
các tổ hợp lai 3 – 4 máu, sử dụng heo nái dòng sinh sản có năng suất cao kết hợp với
dòng đực có khả năng tăng trọng và tỷ lệ nạc cao, hiệu quả sử dụng thức ăn, thích nghi

tốt với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng.
Khảo sát kh
ả năng sản xuất thịt của các cặp lai tại các trang trại xây dựng mô
hình cho thấy, heo lai 4 máu YL- PD cho năng suất tăng trọng cao nhất, đạt 680 gam /
con / ngày. Trong khi đó heo lai hai máu YL x Y cho năng suất tăng trọng thấp nhất
chỉ đạt 613 gam/con/ ngày (P < 0.05). Không có sự sai khác đáng kể nào về năng suất
tăng trọng của heo lai YL x PD; YL x 402; YL x SP. Điều đó chứng tỏ những con đực
cuối cùng có thể sản xuất heo lai thươ
ng phẩm cho năng suất thịt cao.
Chỉ số tiêu tốn thức ăn của các cặp lai YLx PD; YL x 402 đạt thấp nhất và thấp
đáng kể so vớ heo lai hai máu YL (P< 0.05).
Như vậy tạo con lai 3 – 4 máu cho phép đạt được năng suất nuôi thịt cao nhất.
Bảng 2. Khả năng tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của các cặp lai

Chỉ tiêu Số con
theo
dõi
Thời
gian theo
dõi
Khối
lượng
vào TN
Khối
lượng kết
thúc TN
Tăng trọng/
ngày
TTTA/
kg TT

(con) (ngày) (kg) (kg) (gam/con/ng.) (kg)
Y x L 60 105 21,15 94,80 695 2,75
402 x CA 60 103,5 21,85 96,24 718 2,59
402 x C22 60 100,5 22,28 95,14 725 2,56
Y x YL 60 127 16,79 95 613 b 2,96 a
PD x YL 98 119 17,16 99,03 683 a 2,70 c
402 x YL 84 119 17,17 98,27 677 a 2,77 bc
SP x YL 68 120 17,0 97,06 666 a 2,88 ab
LSD.05
CV (%)
38,7
13,96
0,115
4,69

TN- Thí nghiệm; TTTA- Tiêu tốn thức ăn; TT – Tăng trọng
3.1.3 Hiệu quả sử dụng thức ăn tự phối chế và thức ăn công nghiệp.
Kết quả thử nghiệm cho thấy, tại vùng Đông Nam Bộ, là nơi sản xuất và cung
ứng nhiều loại nông sản như bắp, khoai mì và các loại phụ phẩm nông nghiệp khác
nên nguồn nguyên liệu địa phương rất sẵn có và giá cả phải chăng và r
ẻ trong các thời
điểm thu hoạch. Kết quả sử dụng các loại nguyên liệu sẵn có ở địa phương để phối chế
thức ăn theo tiêu chuẩn dinh dưỡng của quy trình (Viện KHKTNN MN) vẫn cho các
kết quả về năng suất ngang bằng so với sử dụng thức ăn công nghiệp có thương hiệu
trên thị trường. Kết quả cho thấy, không có sự khác biệt đáng kể nào về kh
ả năng tăng
trọng , tiêu tốn thức ăn của heo thịt nuôi bằng thức ăn tự trộn và thức ăn công nghiệp.
Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng giảm khoảng 7 % do tiết kiệm được công vận
chuyển và tận dụng được nguồn nguyên liệu thức ănsẵn có.


10
Bảng 3. Năng suất chăn ni heo thịt sử dụng thức ăn tự trộn và thức ăn cơng nghiệp
Chỉ tiêu TATT TACN
Số con theo dõi (con) 75 75
Khối lượng heo vào TN (kg)
17,03 ± 0,75 17,26 ± 0,72
Khối lượng kết thúc TN (kg)
93,80 ± 14,6 94,2 ± 13,1
Thời gian ni (ngày) 116 116
Tăng trọng bình qn (gam/con/ng.)
662 ± 126 665 ± 99
Tiêu tốn thức ăn / kg tăng trọng (kg)
2,95 ± 0,08 2,86 ± 0,12
Chi phí thức ăn/ kg tăng trọng (đ) 8.412 9009
% 93,3 100
TATT- Thức ăn tự trộn; TACN- Thức ăn cơng nghiệp.

3.1.4 Kết quả nghiên cứu ni heo thịt trên chuồng sàn và trên nền
Điều kiện chuồng trại vệ sinh chăm sóc ni dưỡng có ảnh hưởng lớn đến kết
quả chăn ni. Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam, nếu ni heo trên
chuồng nền sẽ gây nên việc tích tụ nước thải trong chuồng, tăng ẩm độ và khí thải
độc
hại trong chuồng , là điều kiện màu mỡ để phát sinh các chứng bệnh trên heo, làm
giảm năng suất chăn ni. Tuy nhiên, hiện nay việc ni heo trên chuồng sàn còn chưa
phổ biến ở các hộ và trang trại chăn ni quy mơ vừa và nhỏ do chưa có đầy đủ nguồn
vốn đầu tư.
Trong điều kiện nguồn vốn cho phép, có thể tiến hành ni heo trên chuồng sàn
sẽ cho hiệu quả cao hơn.
Kết quả th
ử nghiệm thu được cho thấy, ni heo thịt trên chuồng sàn cho năng

suất tăng trọng bình qn cao hơn so với chuồng nền khoảng 7 %, tiêu tốn thức ăn
giảm 3 %, từ đó cho phép tăng heo nhuận.
Bảng 4. Một số chỉ tiêu năng suất ni heo trên chuồng nền và chuồng sàn

Chỉ tiêu Nuôi nền Nuôi sàn
Số con theo dõi 40 40
Số lần lặp lại 3 3
Trọng lượng ban đầu ( Kg ) 23,20 22,80
Trọng lượng khi kết thúc TN ( kg) 93,30 98,00
Tăng trọng bình quân ( gam/con/ngày ) 615,00 660,00 *
Tỷ lệ nuôi sống ( % ) 95,00 98,70
Tổng trọng lượng xuất bán ( kg ) 10.636 11.607
Tiêu tốn thức ăn ( kg TA/kg tăng trọng ) 3,15 3,05
Tổng thu bán heo thòt 186.133.500 203.124.600
Các khoản chi phí:
Chi phí con giống ( đ ) 58.080.000 58.080.000
Tổng chi phí thức ăn( đ ) 93.990.834 102.816.281
Tổng chi thuốc thú y (đ) 2.160.000 1.140.000
Khấu hao chi phí phát sinh làm sàn (đ) - 540.000
Khấu hao chuồng trại (đ) 546.000 546.000

11
Chi phí điện nước ( đ ) 780.000 234.000
Công lao động (đ) 2.748.270 3.104.892
Tổng chi phí 158.305.104 166.461.173
Tổng lãi ( đ ) 27.828.396 36.663.427
Lãi tính trên 01 heo thòt ( đ ) 231.903 305.529
100 132
Gía thành 1 kg heo hơi (đ) 14.883,61 14.341,30
100 96

* p < 0.05

3.2 Kết quả thử nghiệm quy trình chăn ni tại các hộ và trang trại chăn ni
heo.
3.2.1 Ảnh hưởng của quy trình đến các chỉ tiêu năng suất sinh sản và ni con
của đàn heo nái.

Bảng 5. Một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn nái
Quy mơ
Số con
SS sống
/ ổ

Khối
lượng
heo

sinh

Số lứa
đẻ/
nái/năm
Ngày
cai
sữa
Khối
lượng
heo cai
sữa
Số con

cai sữa/

%
hao
SS –
CS
TTBQ TTTA % hao
CS -
60
ngày
(Con) (kg/
con)
(Lưa) (Ngà
y)
(kg/
con)
(con) (%) (Gam) (kg) (%)
QTt.
20 – 100 nái
10.60 1.54 2.3 a 27.09 7.14 a 9.70 a 8,4 431 c 1.63 2.5
Qtr.
100 – 200
10.81 1.49 2.23 a 24.83 6.63 b 9.84 a 8,9 379 d 1.76 1.8

MH > 200 11,75 c 1,19 2,22 a 22,45 6,55 b 10,04 a 5,20 333e 1,67 2,34
TB 11,23 a 1,41 2,24 a 24,7 6,88 a 9,81 a 7,5 392 a 1,68 a 2,21
ĐC
20 – 100 nái
10.0 1.35 1.95 c 27.5 5,74 c 8.93 b 10.7 315b 1.99 5
ĐC100- 200 10.25 1.33 2.01 c 24.5 5.61 c 9 ,0 b 10.0 310 b 1.98 6,0

DC > 200 10,63 1,20 2,25 a 22,42 5,66 c 9,15 b 8,5 290b 1,78 2,6
TB 10,67 b 1,29 2,10 bc 24,8 5,67 c 9,12 b 9,73 305 b 1,92 b 4,53
LSD .05 0.48 0,09 0,262 0.33 20,5 0.22
CV, % 23.9 8,82 11,21 16,3 13,6 22.4
SS- Sơ sinh; CS- Cai sữa; TTBQ- Tăng trọng bình qn giai đoạn cai sữa - 60 ngày
tuổi; TTTA- tiêu tốn thức ăn giai đoạn cai sữa – 60 ngày tuổi
Kết quả áp dụng quy trình kỹ thuật chăn ni heo cho các trang trại cho thấy,
việc áp dụng một cách đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật mới trong chăn ni heo trang trại:

12
giống heo có chất lượng cao, được chọn lọc kiểm tra năng suất và đánh giá theo
phương pháp tiên tiến; áp dụng công thức lai heo thương phẩm 3 – 4 máu, áp dụng
nuôi dưỡng heo nái theo giai đoạn và tiêu chuẩn dinh dưỡng phù hợp với tiềm năng và
trạng thái sinh lý , trạng thái sản xuất, áp dụng quy trình vệ sinh phòng bệnh triệt để
ngăn ngừa có hiệu quả các loại bệnh dịch đã cải tiến rõ rệt năng suất ch
ăn nuôi.
Kết quả thử nghiệm quy trình kỹ thuật chăn nuôi tại các trại mô hình cho thấy
năng suất sinh sản của heo nái được cải thiện rõ rệt. Các chỉ tiêu như số con sơ sinh
sống, số lưa đẻ / nái / năm, số con cai sữa sống và khối lượng heo cai sữa đều được
nâng lên rõ rệt. Số con sơ sinh sống tăng 0,6 con/ lứa, số con cai sữa tăng 0,7 con / lứa.
Chỉ số
số con sơ sinh sống và cai sữa có hệ số di truyền ở mức thấp khoảng từ 0- 20
%, do đó áp dụng các biện pháp kỹ thuật có tác dụng rõ rệt đến sự cải thiện các chỉ tiêu
này. Do áp dụng quy trình, chỉ số lứa đẻ/ nái / năm cũng được nâng lên, nhờ đó tăng
được vòng quy sử dụng con nái cho sản xuất.
Từ kết quả ở bảng trên cũng cho thấy, yếu tố
quy trình có tác dụng rõ rệt đến
các chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn nái, trong khi đó yếu tố quy mô không có tác
dụng rõ ràng đến các chỉ tiêu này. Tuy nhiên nhận thấy rằng, ở các trại chăn nuôi quy
mô nhỏ 20 – 50 nái, do có sự chăm sóc tốt hơn nên một số chỉ tiêu như khối lượng cai

sữa, và sơ sinh heo được cải thiện hơn.

3.2.2 Ảnh hưởng của quy trình đến khả năng tăng trọng, tiêu tốn th
ức ăn của
heo nuôi thịt.
Bảng 6. khả năng tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của heo thịt nuôi theo quy trình
các quy mô khác nhau.
Quy mô nái SS. Khối
lượng vào
nuôi
Khối
lượng lúc
xuất
TTBQ TTTA Tỷ lệ hao hụt
heo thịt
(kg/con) (kg/con) (Gam) (Kg) (%)
QTr. 20 – 100 17.79 91.54 668 a 2.86 a 3.0
QTr. 100- 200 22.09 88.70 640 b 2.88 a 3.5
QTr > 200 24,5 92,47 620 b 2,90 a 4,33
TB 21.46 90.9 652 b 2,84 a 3.61
ĐC 20 – 100 . 19.25 93.75 565 c 3.11 b 4.25
ĐC 100 - 200 18.62 91.5 633ab 3.08 b 4.5
ĐC > 200 25,03 91,68 554 c 3,16 b 6,04
TB 20.97 92.31 577 cd 3,13 b 4.93
LSD.05 19,8 0,08
CV (%) 12,7 5,27
TTBQ- Tăng trọng bình quân; TTTA – tiêu tốn thức ăn.

Kết quả thu được cho thấy, áp dụng quy trình đã cải thiện đáng kể khả năng
tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của heo nuôi thịt. Tăng trọng bình quân của heo thịt nuôi

theo quy trình đạt 652 gam/con / ngày, tăng 12,9 % so với lô nuôi theo k ỹ thuật hiện
hữu của trại. Tiêu tốn thức ăn / kg tăng trọng giảm 9 % so với trại nuôi theo kỹ thuật
hi
ện hữu, đạt 2,84 kg so với 3,13 kg ở trại đối chứng.

13
Xét ảnh hưởng của yếu tố quy mơ đến năng suất chăn ni cho thấy ở quy mơ < 100
nái sinh sản do khâu chăm sóc có tốt hơn nên khả năng tăng trọng đạt cao so với các
quy mơ lớn, tỷ lệ hao hụt heo cũng được cải thiện hơn.
Năng suất chăn ni heo thịt được cải thiện rõ rệt, do vậy đạt hiệu quả kinh tế,
giảm chi phí sản xuất tính trên kg tăng trọng.
Áp dụng triệt để quy trình vệ sinh phòng bệnh và xử lý chất thải nên ở các trại mơ hình
khơng xảy ra tình trạng dịch bệnh, tỷ lệ ni sống heo được cải thiện.

3.2.3 Ảnh hưởng của quy trình đến chất lượng thịt.

Bảng 7 : Chất lượng thịt xẻ của heo ni tại các trại áp dụng quy trình :
Chỉ tiêu ĐVT Quy trình Đối chứng
Khối lượng giết thịt Kg 90,83 ± 5,04 88,75 ± 4,68
Khối lượng móc hàm Kg 74,21 ± 3,16 69,72 ± 3,21
Tỷ lệ móc hàm % 81,77 ± 2,61 78,56 ± 3.45
Khối lượng thịt xẻ Kg 66,77 ± 2,91 51,67 ± 3,05
Tỷ lệ thịt xẻ % 89,97 ± 0,15 74,12 ± 0,78
Khối lượng thịt nạc Kg 40,12 ± 2,72 29,24 ± 2.94
Tỷ lệ nạc % 60,15 ± 4,31 56,60 ± 1,12
*
Tỷ lệ mỡ % 20,58 ± 4,57 22,13 ± 1,15
Tỷ lệ xương % 11,23 ± 0,55 12,36 ± 1.23
Tỷ lệ da % 8,04 ± 0,47 8,91 ± 0,64


* P< 0.05
Bảng 8. Một số chỉ tiêu chất lượng thịt của heo ni theo quy trình tại các trại mơ
hình
TT Chỉ tiêu ĐVT Phương pháp Số lượng Tiêu chuẩn
Quốc tế
1 Thủy ngân (Hg) mg/kg AOAC 971-21 0,003 0,03
2 Chì (Pb) Mg/kg AOAC 985- 35 0,04 0,5
3 Cadmi (Cd) Mg/kg AOAC 985 – 35 0,004 0,05
4 Streptomycin Ppb HPLC 25 100
5 Tetracyclin Ppb HPLC 22 100
6. Chỉ tiêu dinh dưỡng của thòt lợn
Vất chất khô % FAO 29,81 ± 1,01
Protein % FAO 23,04 ±0,44
Lipid % FAO 5,47 ± 1,23
Khoáng tổng số % AOAC 923.03 1,28 ± 0,08

Kết quả thu được cho thấy, ni heo thịt theo quy trình thực hiện tại các hộ mơ hình có
thể đạt được các chỉ tiêu chất lượng thịt theo tiêu chuẩn Quốc tế quy định, thoả mãn
được u cầu của khách hàng nhập khẩu, trong thịt khơng chứa hoặc có ở mức cho
phép hàm lượng một số kim loại nặng, kháng sinh. Các chỉ tiêu dinh dưỡng của thịt
nhìn chung đạt được tiêu chuẩn kỹ thuật chung của Việt Nam và Quốc t
ế.
4.2.4 Ảnh hưởng của quy trình đến giá thành sản xuất heo

14
Bảng 9. Hiệu quả kinh tế ni heo theo quy trình ở các quy mơ khác nhau.

Chỉ tiêu Quy mô < 100 Quy mô 100-200 Quy mô >200
ĐC QTr. ĐC QTr. ĐC QTr.
Chi phí sản xuất heo giống 20 kg 566,907 482,684 542,980 463,206 484,241 415,910

Các khoản chi phí cho heo nái 275,677 231,154 278,885 237,159 235,538 189,644
Tiền tinh 6,000 9,000 6,000 8,000
Khấu hao heo mẹ 28,125 24,950 28,163 22,098 24,044 22,000
Khấu hao cũi heo nái + chuồng
nái 9,400 10,953 9,600 13,923 4,372 4,000
Công lao động nuôi heo nái 0 5,689 6,400 6,760 5,902 5,400
Điện nước 1,100 1,001 1,100 2,800
Chi phí TA cho heo nái 223,625 173,069 220,523 175,765 193,023 150,744
Thuốc thú y cho heo nái 7,427 7,914 7,100 7,813 8,197 7,500
Cáckhoản chi cho heo con từ SS
- 20 kg
291,230 251,531 264,095 226,047 248,703 226,266
Chi phí thức ăn heo theo mẹ, CS
- chuyển đàn
226,180 215,581 214,695 189,197 191,160 178,084
Thuốc thú y 65,050 35,950 49,400 36,850 27,600 27,600
Chi khác 29,943 20,582
Các khoản chi phí nuôi heo thòt 941,438 871,548 930,000 955,178 937,766 835,050
Thức ăn 921,913 831,088 876,325 894,888 877,650 785,700
Điện , nước 6,175 6,955 5,525 7,125
Công lao động nuôi heo thòt 850 1,700 3,300 3,825 9,590 9,590
Khấu hao chuồng thòt 5,000 6,806 11,600 6,840 4,550 4,550
ThuốcKS, thuốc bô' 30,000 33,333 33,250 42,500 18,000 18,000
Chi khác 27,976 17,210
Tổng chi (đ)
1,508,34
5
1,354,23
2
1,472,98

0 1,418,384
1,422,00
7
1,250,96
0
Khối lượng heo thòt (kg) 93 95 93 96 90 90
Giá thành 1 kg heo hơi (đ) 16,307 14,399 15,925 14,751 15,800 13,900
100 12 100 7 100 12
Chi phí TA trong giá thành (đ)đ 76.12 77.29 74.07 76.43 75.16 77.04
Chi phí TA/ kg TT (đ) 12,412 11,047 11,795 11,263 11,876 10,709

Kết quả thu được cho thấy, khơng có sự sai khác đáng kể về mức chi phí thức
ăn trong cơ cấu giá thành sản xuất 1 kg tăng trọng heo, tuy nhiên ở các trại áp dụng
quy trình kỹ thuật chăn ni, chi phí thức ăn cho 1 kg heo hơi có chiều hướng giảm.
Do được áp dụng và tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật từ quy trình nên ở cả 3 quy mơ
chăn ni trên đều có sự cải thiện về chi phí tính trên 1 kg heo hơi sản xu
ất ra. Ở quy
mơ < 100 nái, do đa số chủ trại trực tiếp làm các cơng việc vệ sinh chăm sóc ni
dưỡng đàn heo nên khơng phải th nhân cơng và cơng việc kỹ thuật được cải thiện rõ
rệt, tiết kiệm được khoản th tiền cơng lao động trong giá thành, do đó giá thành

15
được giảm, năng suất chăn ni được cải thiện. Nhờ việc áp dụng quy trình, các trại
chăn ni heo có quy mơ < 100 nái sinh sản có chi phí giá thành sản xuất 1 kg heo hơi
thấp nhất. Ở quy mơ chăn ni từ 100 – 200 nái sinh sản thì chủ trại trực tiếp là người
quản lý điều hành cơng việc chăn ni và th cơng lao động; Ở trại chăn ni quy mơ
> 200 nái sinh sản thì chủ trại khơng trực tiếp điều hành mà th người quản lý nhân
sự và kỹ
thuật. Do đó trong giá thành khoản chi phí th nhân cơng và kỹ thuật này
được cộng thêm vào.

Việc áp dụng quy trình kỹ thuật chăn ni ở cả 3 loại quy mơ trên đều mang lại hiệu
quả kinh tế rõ rệt, chi phí để sản xuất 1 kg thịt heo hơi giảm 12; 7 và 12 % tương ứng
cho các quy mơ < 100; 100 – 200 và > 200 nái sinh sản.

3.2.5 Kết quả xây dựng và phổ biến quy trình
Từ những kết quả nghiên cứu thử nghiệm thu được, tiếp nhận những tiế
n bộ
khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới và trong nước về lĩnh vực chăn ni heo, quy
trình kỹ thuật chăn ni heo theo hình thức trang trại đã được xây dựng và dần hồn
thiện để áp dụng tại các trang trại chăn ni heo ở vùng Đơng Nam Bộ và đồng bằng
sơng Hồng. Những điểm mới khác biệt về kỹ thuật của quy trình so với kỹ thuật hiện
hữ
u áp dụng ở các trại là :
- Áp dụng con giống năng suất cao được chọn lọc theo quy trình kỹ thuật , tạo heo lai
thương phẩm 3 -4 máu để sản xuất heo thịt.
- Ni dưỡng các loại heo phù hợp với tiềm năng di truyền, theo giai đoạn sản xuất,
điều kiện thức ăn sẵn có ở địa phương.
- Thực hiện nghiêm ngặt quy trình chăm sóc, vệ sinh, đặc biệt đối với heo con,
đảm
bảo các u cầu về nhiệt độ, độ thơng thống trong chuồng ni.
- Áp dụng triệt để quy trình vệ sinh phòng bệnh, xử lý chất thải qua Biogas, bể lắng,
thiết lập khoảng an tồn sinh học cho khu vực trại chăn ni.
Bảng 10. Kết quả áp dụng chuyển giao quy trình.

TT Nội dung chuyển giao ĐVT Số lượng
1 Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi heo xuất khẩu Người 100
2 Tài liệu tập huấn Bộ tài liệu 100
3 Số trang trại chăn nuôi heo áp dụng quy
trình
Trại 100

4 Số heo nái sinh sản nuôi theo quy trình Con 10.000
5 Số heo thòt sản xuất/ năm được áp dụng quy
trình
Con 180.000

Địa bàn áp dụng quy trình: các trại chăn ni heo huyện Thống Nhất, Đồng
Nai; Hà Tây, ngoại thành Hà Nội.

4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu trên có thể rút ra một số kết luận sau :

16
ti ó tin hnh xõy dng quy trỡnh k thut chn nuụi heo ỏp dng cho cỏc
trang tri chn nuụi t tiờu chun cht lng tht v giỏ thnh h phc v cho
tiờu th trong nc v xut khu.
n nỏi sn xut heo lai thng phm ỏp dng cho trang tri chn nuụi heo
t tiờu chun xut khu l nỏi lai YL, LY cho nng sut sinh sn cao hn so
vi n nỏi thun v nỏi khụng c chn lc t 1,38 1,65 con s sinh sng/
la.
Cụng thc ging ỏp dng cho trang tri chn nuụi heo t tiờu chun xut
khu l : c lai PD, c lai cui cựng PIC, SP lai vi nỏi lai YL,LY sn
xut heo lai thng phm 3 -4 mỏu cú kh nng tng trng cao, m bo cỏc
tiờu chun v cht lng tht.
S dng cỏc loi nguyờn liu sn cú a phng vựng ụng Nam B phi
ch thc n h
n hp trong iu kin chn nuụi trang tri ó mang li hiu qu
kinh t, gim 7 % chi phớ thc n trong giỏ thnh sn xut tht heo hi.
p dng quy trỡnh k thut chn nuụi trong iu kin chn nuụi trang tri cho

phộp tng nng sut chn nuụi v cỏc ch tiờu k thut quan trng : s con s
sinh sng/ tng 0,6 con, s con cai sa/ , s la / nỏi/ n
m tng ; Tng
trng bỡnh quõn ca heo nuụi tht tng 12,9 %, tiờu tn thc n cho 1 kg tng
trng gim 9 %.
p dng quy trỡnh k thut chn nuụi heo trong iu kin chn nuụi trang tri
cho phộp t hiu qu kinh t cao, cht lng tht heo t theo tiờu chun
chung ca Quc t cho xut khu, giỏ thnh sn xut ra 1 kg tht heo hi
gim t 7 12 %.
p dng quy trỡnh k thut ch
n nuụi cỏc trang tri chn nuụi heo cho phộp
sn xut tht heo t cỏc tiờu cun ca Vit Nam v Quc t quy nh v cỏc
ch tiờu an ton tht, hm lng mt s c t nh kim loi nng (thy ngõn,
chỡ, Cadmi) hm lng mt s loi khỏng sinh u di mc cho phộp ca b
lut an ton tht do Quc t quy nh.

4.2 ngh
Cho phộp ng dng quy trỡnh k thut chn nuụi cho cỏc trang tr
i chn nuụi heo
vựng chn nuụi heo cụng nghip ụng Nam B v ng bng Sụng Hng.


Taứi lieọu tham khaỷo
Ló Vn Kớnh v ctv, 2001. Nghiờn cu mt sụ bin phỏp sn xut ch bin tht
sch cho th trng thnh ph H Chớ Minh.
Ló vn Kớnh, 2003. Nghiờn cu cỏc bin phỏp khoa hc cụng ngh khai thỏc v s
dng nguyờn liu thc n cho mt nn chn nuụi cht lng v hiu qu
cao. TP HCM, 2003.
Bỏo cỏo ti cp Nh nc mó s KN02-02. Xỏc nh quy trỡnh cụng ngh
thớch hp vi iu kin sinh thỏi min Nam, hon thin cỏc cụng thc lai

hin cú v
i cỏc ging Yorkshire, Landrace, Duroc t 50 % nc v tip tc
nghiờn cu cỏc cụng thc lai mi t 52 54% nc cỏc cp lai ngoi
ngoi v 45 48 % cỏc cp lai ngoi ni. TP HCM, 1989.

17
Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước KHCN 08-06 “ Nghiên cứu chọn lọc, nhập nội,
nhân thuần chủng và xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ
lệ nạc từ 50 – 55%”.
Báo cáo tổng hợp dự án “ Lựa chọn chính sách phát triển chăn ni để thúc đẩy tăng
trưởng và đa dạng hóa thu nhập nơng thơn Việt nam”. Viện nghiên cứu chiến lược
lương thực quốc tế, Hà nội, 2001.
Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội, 2003.

Australian pig housing series. Plan it – buid it.
Austin J, Lewis, Lee Southern. Swine Nutrition.
Feed mix; Elselvier International Business Information , 2000.
Pigtech notes, Boook1, 2002 Queensland Government, DPI.
Pigtech notes, Book 2, 2002, Queensland Government, DPI.
Pork industry Handbook, Purdue University Cooperative Extension Service. West
lafaet, Indiana.































18
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI LN QUY MÔ TRANG TRẠI
PHỤC VỤ XUẤT KHẨU
I. Quy trình chọn giống và nuôi dưỡng lợn cái hậu bò
Đảm bảo lúc 7 – 8 tháng tuổi lợn hậu bò đạt 110 – 120 kg , đã qua 2 lần động dục .
Chọn giống lợn .
Để sản xuất thòt lợn mảnh và khối cho xuất khẩu nên chọn các giống lợn hậu bò sau :
- Yorkshire thuần ( Y ), Landrace thuần (L)
- Nái lai ( YL ) hoặc ( LY )

1.1 Kỹ thuật chọn giống :
a/ Nguồn gốc :
Nếu mua giống
: lợn cái tuyển chọn làm cái hậu bò phải được mua ở những cơ sở giống có
uy tín : lợn giống có lý lòch rõ ràng, năng suất sinh sản cao, phải được sinh ra từ những bầy
có tối thiểu 5 anh chò em ruột còn sống đến cai sữa và đảm bảo an toàn về dòch bệnh.
Nếu tự gây giống : lợn cái tuyển chọn nuôi hậu bò phải được chọn từ những nái sinh sản có
thành tích sau .
- Nái đẻ lứa 2 : tổng số con đẻ ra sống của 2 lứa đầu ít nhất 15 con.
- Nái đẻ từ 3 lứa trở lên : phải có số con sơ sinh sống bình quân của 3 lưa liên tiếp
Ít nhất 9 con trở lên, có khả năng tiết sữa tốt, nuôi con khéo. Lợn bố có khả năng tăng trọng
cao.
- Trọng lượng lợn con 21 ngày : bình quân 5 kg / con.
b/ Kỹ thuật chọn giống :
-Chọn sơ tuyển lúc sau sinh.
Chọn nhửng lợn con có các đặc điểm ngoại hình điển hình của giống, không có biểu hiện
khuyết tật ( lồi rốn, chân đi vòng kiềng hoặc chữ bát ) ,
Trọng lượng sơ sinh ≥ 1,0 kg
Có từ 12 vú trở lên, không có vú kẹ, các vú cách đều nhau và lộ rõ.
Tuyển chọn lúc 60 ngày tuổi: ( vòng 1 )
Chọn từ những con đã qua sơ tuyển . Chỉ tiêu chọn lọc chủ yếu dựa vào nguồn gốc và các
tố chất ngoại hình ( lông thưa, da hồng hào, mòn, mắt tinh , nhanh nhẹn, thân hình phát
triển cân đối, ngực rộng , sâu, mông vai nở, móng chụm ).
Hai hàng vú cách đều theo hàng , theo vú – vú.
Trọng lượng phải đạt tối thiểu 10 - 14 kg.
Tuyển chọn lần thứ hai :
Tiến hành khi kết thúc kiểm tra năng suất ,khi lợn nuôi đạt khoảng 90 kg. Tiêu chuẩn chọn
lọc dựa chủ yếu vào tốc độ tăng trọng giai đoạn từ chuyển sang nuôi hậu bò đến 90 kg, độ
dày mỡ lưng, tính theo chỉ số chọn lọc và dựa vào kết quả giám đònh ngoại hình. Hai hàng
vú cách đều nhau, vú cách đều và lộ rõ ràng, có độ lớn vừa đủ; số vú ≥ 12; bốn chân chắc

khỏe, nhanh nhẹn; hình dáng cân đối, dài đòn,mông vai vừa phải, ngực sâu; không bò các
bệnh ho, thở.
Tuyển chọn lần thứ ba ( Chọn lần cuối )
 Tiến hành chọn lọc lần cuối trước khi quyết đònh đưa vào phối giống, lúc 7
tháng tuổi. Tiêu chí chọn lọc ở thời điểm này là chất lượng móng chân, đặc

19
điểm sinh lý phát dục của lợn cái hậu bò ( lợn đã ở tuổi thành thục, biểu hiện
động dục rõ ràng );
 Loại thải những lợn cái hậu bò có biểu hiện động dục bất thường, những lợn cái
hậu bò ≥ 9 tháng tuổi mà vẫn chưa động dục lần đầu.
 Lợn cái hậu bò lên giống lần đầu lúc 180 – 225 ngày tuổi.
 Không chọn những con đã phối 3 lần mà không đậu.
 Trọng lượng khi phối giống khoảng 110 kg.
1.2 Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn cái hậu bò :
Mục đích : Nuôi dưỡng theo mức để đảm bảo tạo ra được heo cái hậu bò có thể trọng vừa
phải ( không quá béo và cũng không quá gầy ). Nếu cho heo hậu bò ăn hạn chế quá mức sẽ
dẫn đến kéo dài tuổi thành thục. Nếu cho ăn tự do heo sẽ phát triển trên mức bình thường
sẽ trở nên béo. Phải nuôi dưỡng ở mức vừa phải giữa hai thái cực trên.
Mức ăn cho lợn cái hậu bò từ 60 ngày tuổi đến phối giống
Khối lượng lợn ( kg ) Lượng TA ( kg/ con/ ngày ) Phương thức cho ăn
16 – 30 0,8 – 1,5 n tự do
30 – 50 1,5 –1,8 n tự do
50- 70 1,8 – 2,5 n tự do
70 – 90 2,4 – 2,5 n hạn chế

Kỹ thuật nuôi dưỡng trong giai đoạn này phải đảm bảo tăng trọng bình quân con / ngày đạt
600 gam.
Trong khoảng từ tuần tuổi 23 – 28 lúc heo cái đã có biểu hiện động dục ( heo đã thành thục
) , tiến hành hạn chế mức ăn xuống còn từ 2 – 2,25 kg / con / ngày, để đạt được trọng lượng

110 kg thể trọng , độ dày mỡ lưng 17 – 20 mm ở chu kỳ động dục thứ hai.
Trong vòng 10 ngày trước phối giống dự kiến, tăng mức ăn cho lợn cái hậu bò với mức như
sau :
Heo cái hậu bò có thể trạng bình thường : 2,5 – 3,0 kg / con / ngày
Heo cái hậu bò có thể trạng gầy : 3 – 3,5 kg / con / ngày.
Tiêu chuẩn dinh dưỡng thức ăn cho lợn cái hậu bò :
Khối lượng cơ thể ( kg ) 30 – 50 50 – 110
NLTĐ ( Kcal/ kg ) 3150 3100
Protein thô ( % ) 18 16
Lysin ( % ) 1,15 0,85
Tryptophan ( % ) 0,18 0,16
Threonin ( % ) 0,72 0,68
Calxi ( % ) 0,9 0,8
Phot phor ( % ) 0,8 0,7
Phot phor tiêu hóa ( % ) 0,4 0,4
Muối ăn ( % ) 0,4 0,4
Phương thức cho ăn :
Có thể sử dụng máng ăn tự động để nuôi heo hậu bò. Nếu không có máng ăn tự động thì sử
dụng máng ăn dài , đảm bảo độ dài máng ăn tối thiểu : 30 cm / con.
Cho heo cái hậu bò ăn 2 – 3 bữa/ ngày, sau khi đã làm vệ sinh sạch sẽ chuồng trại.
Chuồng nuôi :

20
Trong một ô chuồng nên nuôi heo có độ đồng đều nhau về tuổi và thể trọng.
Số lượng lợn trong 1 ô chuồng : 15 – 30 con
Mật độ nuôi :
Khối lượng lợn
( kg )
Chuồng nền
( m

2
/ con )

Chuồng sàn
( m
2
/ con )
Độ dài máng ăn
( m / con )
15 –40 0,5 – 0,6 0,4 – 0,5 0,20
41 – 65 0,6 – 0,7 0,5 – 0,6 0,25
66 – 100 0,9 – 1,2 0,7 – 1,0 0,30 – 0,4
100 – 110 ( phối
giống )
1,5 – 2 1,5 – 2 0,3- 0,4

Nước uống :
Phải cung cấp đầy đủ và liên tục nước uống sạch và mát cho lợn bằng vòi uống tự động.
Nhu cầu nước uống cho lợn cần gấp 3 lần nhu cầu thức ăn như sau :
Khối lượng lợn Lượng nước uống cần thiết ( lít / con / ngày )
15 – 30 kg 3,5 – 4,5
31 – 70 kg 6 - 10
70 – phối giống 8 – 15
Tiểu khí hậu chuồng nuôi lợn :
Bảo đảm chuồng trại có độ thoáng và mát trong mùa khô, không bò mưa hắt về mùa mưa,
nền chuồng phải khô ráo.
Nhiệt độ chuồng nuôi khoảng 17 – 23 0C.
Vệ sinh chuồng trại :
Hàng ngày phải vệ sinh sạch sẽ khu vực trong và ngoài chuồng : tiến hành thu gom phân,
quét hoặc rửa nền chuồng .

Sau mổi lần chuyển lợn đi phải vệ sinh chuồng sạch sẽ ( rửa chuồng ) , để nền chuồng khô
ráo và tiến hành qét vôi và sát trùng chuồng bằng formon hoặc chất tẩy uế khác.
Để trống chuồng khoảng 1 tuần, sau đó mới chuyển lợn vào nuôi tiếp.
Kỹ thuật kích thích lợn cái hậu bò động dục
Lúc lợn cái hậu bò đạt 6 – 6,5 tháng tuổi , cho nó tiếp xúc với lợn đực mỗi ngày 2 lần , mỗi
lần 10 – 15 phút.

II. Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái khô chửa
Mục tiêu: Đảm bảo chăm sóc nuôi dưỡng để đạt được thể trạng của lợn nái chửa không quá
béo phì và không quá gầy. Khối lượng cơ thể tăng trong cả kỳ mang thai bình quân từ 40 –
45 kg. Đảm bảo cho lợn nái đẻ sai con, con có độ đồng đều cao và đạt yêu cầu của phẩm
giống về khối lượng sơ sinh :
Lợn Landrace : 1,4 – 1,7 kg
Lợn Yorkshire : 1,3 – 1,5 kg.
2.1
Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái khô chửa :

-
Nuôi dưỡng :

Nuôi nái khô chửa theo giai đoạn đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu cho phối giống đậu thai với
tỷ lệ đậu thai cao, số con đẻ ra nhiều. Các giai đoạn nuôi theo tiêu chuẩn riêng bao gồm :
- Giai đoạn 5 – 10 ngày chờ phối sau cai sữa

21
- Chửa kỳ I
- Chửa kỳ II
- Ngày cận đẻ
- Ngày đẻ
Mức ăn cho lợn nái ngoại ( Kg / con / ngày )

Giai đoạn mang thai Loại lợn nái
Nái chửa lứa 1 Nái chửa từ lưa 2 trở
lên
Điều chỉnh mức ăn
theo thể trạng
7 –10 ngày sau cai sữa 2,8 3,0 3 – 3,5
Chửa kỳ I ( 84 ngày sau
phối giống )
1,8 2,2 1,8 – 2,5
Chửa kỳ II ( từ ngày 85
– 110 )
2,5 2,8 2,5 – 3,2
Ngày chửa 111, 112 113 2,0 2,2 2,0
Ngày đẻ 0,5 ( hoặc nhòn ăn ) 0,5 ( hoặc nhòn ăn ) 0,5 ( hoặc nhòn ăn )

- Số bữa cho lợn nái ăn : 2 bữa / ngày.
-
Thức ăn cho lợn nái khô chửa không cần quá mòn , cần có tỷ lệ chất xơ cao
khoảng 6 – 7 % để tạo nhu động ruột già, chống táo bón; Tỷ lệ protein thô –
13 – 14 %; Năng lượng trao đổi : 2800 – 2850 kcal / kg.
- Cung cấp đầy đủ lượng nước uống mát và sạch cho lợn nái bằng hệ thống vòi
uống tự động. Nhu cầu nước uống cho lợn nái thay đổi phụ thuộc vào điều
kiện khí hậu, nhiệt độ chuồng nuôi, dao động trong khoảng từ 3 – 5 lần so với
lượng thức ăn tiêu thụ ( 6 – 15 lít / con / ngày ).
Kỹ thuật chăm sóc :
Đảm bảo độ thông thoáng của chuồng nuôi lợn nái vào mùa hè, mùa khô để tránh stress
nhiệt gây chết thai , thai gỗ , sẩy thai. Chống nóng bằng biện pháp phun mưa trên mái ,
dùng quạt thông gió.
Nhiệt độ thích hợp cho nái khô chửa : 18 – 22
o

C.
- Tắm ghẻ và tẩy giun sán cho lợn nái vào thời điểm14 ngày trước đẻ
- Chuyển lợn nái sang chuồng đẻ 5 – 7 ngày trước ngày đẻ.
- Vệ sinh chuồng lợn nái hàng ngày : thu gom phân riêng vào khu chứa phân,
quét rửa chuồng sạch sẽ. Tẩy uế chuồng sau mỗi lần chuyển chuồng bằng các
chất khử trùng.
2.2 Quản lý lợn nái khô chửa.
- Nuôi lợn nái chờ phối ở khu riêng để dễ kiểm tra lên giống.
- Kiểm tra phát hiện động dục 2 lần mỗi ngày đối với lợn cái hậu bò, nái khô chờ phối, nái
sau cai sữa vào buổi sáng sớm và buổi chiều lúc cho ăn.
- Kiểm tra kết quả phối giống đậu thai lúc 21 và 42 ngày sau phối.
- Thường xuyên kiểm tra phát hiện xẩy thai đối với toàn bộ lợn nái chửa.
- Phối lặp 2 lần / chu kỳ động dục , mỗi lần cách nhau 12 – 24 giờ.

22
- Thời điểm phối giống thích hợp nhất là lúc lợn nái chòu đực biểu hiện : đứng im, âm hộ
teo lại, niêm mạc nhợt màu, dòch nhờn đặc ; tức là 12 – 24 giờ tính từ lúc có biểu hiện động
dục đầu tiên.
- Mở sổ theo dõi phối giống đậu thai trong đó ghi chép đầy đủ các thông tin : về ngày phối,
đực phối, giống; số lần phối

III. Quy trình chăn nuôi lợn nái nuôi con.
Mục tiêu :
- Đảm bảo để lợn nái nuôi con cho năng suất sữa tối đa để lợn con lúc 20 – 22
ngày tuổi đạt trọng lượng 6 kg / con trở lên.
- Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa : 88 – 90 %.
- Lợn nái động dục trở lại và được phối giống 5 –10 ngày sau cai sữa.
3.1 Kỹ thuật chăm sóc lợn nái đẻ.
Chuẩn bò cho lợn nái vào đẻ.
-

Tẩy giun sán cho lợn nái 2 tuần trước khi chuyển đến chuồng đẻ.
- Điều trò ghẻ cho nái 2 lần trước khi chuyển chuồng.
-
Chuồng đẻ phải được làm vệ sinh sạch sẽ và sát trùng, bỏ trống 5 – 7 ngày
trước khi đưa nái lên đẻ.
- Chuyển nái vào chuồng ( cũi nái đẻ ) 7 – 10 ngày trước ngày đẻ dự kiến.
- Kích thích tuyến vú bằng cách xoa các bầu vú 2 lần / ngày nhất là đối với nái
đẻ lứa đầu.
- Vệ sinh cơ thể nái trước đẻ : dùng khăn sạch thấm nước ấm lau sạch cơ thể nái nhất là
vùng bầu vú , âm hộ.
Những biểu hiện lợn nái sắp đẻ.
Thời gian mang thai của lợn nái thường dao động từ 110 – 117 ngày , bình quân 114 ngày.
Ngày gần đẻ, âm hộ sệ xuống, xuống sữa, nái đi lại chậm chạp, biểu hiện cắn ổ đẻ. Nếu
thấy biểu hiện chảy sữa thì nái sẽ đẻ trong vòng 24 giờ.
Hộ lý lợn nái đẻ
Chuẩn bò đầy đủ dụng cụ hộ sinh lợn nái đẻ : Thuốc sát trùng , kéo, dụng cụ ( kìm bấm
nanh, ) chỉ , vải xô, đèn sưởi ấm cho lợn con.
Ca đẻ bình thường của lợn nái kéo dài 2- 3 giờ, tuy nhiên có những ca đẻ kéo dài 5 – 7 giờ.
Khoảng cách đẻ ra lợn con bình quân 15 phút cho ra 01 lợn con , tuy nhiên cũng có thể kéo
dài đến hàng giờ. Nếu trường hợp lợn nái đang đẻ nhưng ngưng đẻ khoảng 1 giờ thì khi đó
cần can thiệp . Nếu lợn nái cố dặn đẻ nhưng không ra con được thì phải kiểm tra xem thai
có nằm ngang hay không. Cắt móng tay ngắn, vệ sinh tay sạch sẽ bằng thuốc sát trùng, đeo
găng tay và bôi trơn bằng nước sát trùng, nhẹ nhàng luồn tay qua âm đạo kiểm tra và lôi
đầu lợn con kéo ra ngoài.
Tuy nhiên chỉ nên can thiệp bằng tay trong những trường hợp sau :
+ Lợn con sơ sinh quá to để ra khỏi đường sinh dục
+ Lợn mẹ kiệt sức do già yếu, hoặc lợn nái đẻ lứa đầu.
Nếu kiểm tra thấy thai không nằm ngang thì khi đó tiêm oxytoxin liều 3 cc .
Không được phép sử dụng oxytocin khi :
+ Chừng nào chưa có lợn con nào được sinh ra sau khi vỡ ối.


23
+ Heo mẹ cố gắng rặn đẻ nhưng không ra được con, điều đó chứng tỏ lợn con có thể bò mắc
kẹt trong tử cung, hay âm hộ.
Trường hợp lợn con đẻ ra có bọc thì phải xé bọc , nếu lợn con bò ngạt thì phải hô hấp nhân
tạo.
Khi lợn con sinh ra phải dùng vải khô mềm ,sạch lau hết chất nhầy ở miệng , mũi, lau sạch
cơ thể lợn con và thả cho bú mẹ ngay. Hoặc có thể sử dụng bột lăn Mistran để trong xô để
xoa phần thân của lợn con sau khi mới sinh.
Thực hiện bấm 8 răng nanh , vò trí bấm là khoảng 1/ 2 răng nanh ( điểm giữa độ dài nanh ).
Có thể cắt rốn hoặc không cắt. Nếu rốn quá dài thì cắt. Trước khi cắt rốn phải dùng tay
vuốt hết phần máu tồn trong rốn, dùng chỉ buộc ở vò trí cắt ( khoảng 4 cm ). Sát trùng vò trí
cắt bằng dung dòch cồn iod.
- Cắt đuôi : dùng kìm cắt chuyên dụng cắt ở vò trí cách gốc đuôi 2- 2,5 cm. Sát trùng và
cầm máu cẩn thận ở vò trí cắt.
Khi lợn nái đẻ xong, tiến hành vệ sinh nơi đẻ : thu nhau thai, quét dọn sạch vò trí đẻ; tiêm
oxytoxin cho lợn nái liều 2 ml nhằm kích thích tiết sữa và đẩy những phần sản dòch ra .
Chăm sóc lợn nái nuôi con
- Nhiệt độ chuồng thích hợp cho lợn nái nuôi con 18 - 22
0
C. Vào mùa khô nhiệt
độ bên ngoài cao thì phải có biện pháp chống nóng cho lợn nái bằng cách sử
dụng dàn phun mưa trên mái chuồng, dùng quạt thông gió.
- Trong giai đoạn nuôi con , để đảm bảo cho chuồng khô ráo, có thể không cần
thiết phải tắm cho lợn nái, tuy nhiên phải thu gom phân và quét dọn chuồng
sạch sẽ hàng ngày. Sau mỗi đợt cai sữa phải vệ sinh và tẩy uế chuồng đẻ, để
trống chuồng 5 – 6 ngày trước khi đưa nái đẻ mới vào.
- Cấp đầy đủ và liên tục lượng nước uống mát và sạch cho lợn nái nuôi con. Nhu
cầu nước uống cho lợn nái nuôi con khoảng gấp 3 – 5 lần so với nhu cầu thức
ăn tùy theo điều kiện nhiệt độ môi trường ( khoảng 15 – 20 lít / con / ngày )


3.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái đẻ
Về cơ bản , lợn nái nuôi con được ăn theo chế độ ăn tự do. Thức ăn phải đảm bảo có chất
lượng cao về dinh dưỡng , có mùi vò thơm , không bò nhiễm bởi nấm mốc , không có chứa
các chất kích thích.
Mức ăn cho lợn nái nuôi con được quy đònh như sau :
- Ngày lợn nái đẻ : 0,5 kg, cho nước uống tự do.
- Từ ngày đẻ thứ hai , ba, tư tăng dần lượng thức ăn lên 1 ; 2 ; 3 kg /con / ngày.
- Ngày đẻ thứ 5 đến ngày thứ 7 : 4 kg /con / ngày.
- Sau ngày thứ 7 : cho ăn tự do, lượng thức ăn có thể tính như sau :
2,5 – 2,7 kg thức ăn cho heo mẹ + ( 0,22 kg x số lợn con theo mẹ )
Trước cai sữa 3 ngày giảm dần lượng thức ăn của lợn nái .
Ngày cai sữa : có thể cho lợn mẹ nhòn ăn, cấp nước uống tự do.
Tiêu chuẩn dinh dưỡng thức ăn cho lợn nái chửa và nuôi con giống ngoại
Chỉ tiêu Nái khô chửa Nái đẻ
Vất chất khô ( % ) 87 88
NLTĐ ( Kcal / kg ) 2870 3150
Protein thô ( % ) 13 16,5

×