Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Thực trạng hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.82 KB, 44 trang )

Thực trạng hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết
quả tiêu thụ tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí
I- Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng
cơ khí
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Công ty dụng cụ cắt và đo lờng trớc đây là nhà máy dụng cụ cắt gọt thuộc bộ
công nghiệp nặng, đợc hình thành theo quyết định số 74QD/KB2 ngày 25/3/1968
của Bộ trởng bộ công nghiệp nặng. Ngày 17/8/1970 nhà máy dụng cụ cắt gọt đợc
đổi thành nhà máy dụng cụ số 1.
Ngày 22/5/1993 bộ trởng bộ công nghiệp nặng quyết định thành lập lại nhà máy
dụng cụ số 1 theo quyết định số 29QD/TCNSDT, theo quyết định của bộ trởng bộ
công nghiệp nặng 702/TCCBD ngày 12/7/1995 Nhà máy dụng cụ số 1 đổi tên thành
công ty dụng cụ cắt gọt và đo lờng cơ khí thuộc tổng công ty máy và thiết bị công
nghiệp - bộ công nghiệp. Tên viết tắt của công ty là: DUEUDOCO, tên giao dịch
tiếng anh là: Cutting and measuring Tools Co. Công ty có trụ sở chính tại số 26
Nguyễn Trãi- phờng Thợng Đình quận Thanh Xuân Hà nội.
Sản phẩm chính hiện tại của công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại bao gồm:
bàn ren, ta rô mũi khoan. Dao phay với sản l ợng 22 tấn/năm. Ngoài ra công ty còn
sản xuất một số sản phẩm phục vụ theo nhu cầu nh: tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao
cắt tấm lợp, thanh truợt với sản lợng 200 tấn/năm.
Trải qua quá trình hoạt động hơn 30 năm, với nhiều biến động đặc biệt, trong nền
kinh tế thị trờng, hàng loạt công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt động của công ty vẫn
duy trì ổn định, sản phẩm của công ty vẫn có tín nhiệm đối với thị trờng trong và
ngoài nớc. Năm 1996 sản phẩm của công ty tiêu thụ trong nớc là: 79% và xuất khẩu
sang Nhật Bản là: 21%. Với thiết bị công xuất là: 520 tấn dụng cụ phụ tùng/năm và
đợc bổ xung qua các năm. Đến nay công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu về dụng cụ
phụ tùng cơ khích cho các ngành kinh tế và một phần cho xuất khẩu.
Từ năm 1997, công ty đã nhập khẩu thép gió của CHLB Đức, Thuỵ Điển và đã đa
ra thị trờng loại ca sắt mới theo ISO 2336 1980(E) có tuổi bền gấp 2 lần lới ca tr-
ớc đây chế tạo bằng thép gió Nga. Một số sản phẩm có giá trị lớn và có khả năng
cạnh tranh (nhờ giá cả hợp lý và chất lợng tin cậy) và thắng thầu trong vài năm gần


đây.
Là một nhà máy chuyên sản xuất dụng cụ cắt, nhà máy có những đặc thù về công
nghệ thiết bị, vật t, cơ cấu sản phẩm và lao động nên có ít thuận lợi về đa dạng hoá
sản phẩm cũng nh tốc độ tăng trởng. Các sản phẩm truyền thống nhập trớc đây của
công ty chủ yếu từ Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu. Ngày nay, công ty nhập khẩu
từ các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức
Một số sản phẩm của công ty đã đợc khách hàng thừa nhận có chất lợng tốt (lỡi c-
a máy, dao tiện vuông, taro máy, lỡi ca sắt tay ) riêng c a cắt tay và ca sắt máy có u
thế hơn Trung Quốc và Tiệp. Các sản phẩm có mức chất lợng không ổn định bởi vận
dụng vật t tồn đọng, chất lợng xấu hoặc phải dùng vật t thay thế (vật t dùng làm dụng
cụ cắt trong nớc cha sản xuất đợc ).
Những bớc đi vững chắc của công ty đợc thể hiện rõ nét qua kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty trong 4 năm gần đây:
Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm gần đây:
Đơn vị: 1.000.000đ
STT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001
1 Giá trị tổng sản lợng 10891 9300 9970 11062
2 Tổng doanh thu 15446 12000 14739 18800
3 Giá trị nộp ngân sách 438 520,4 699,8 780,8
4 Lợi tức sau thuế 132 120,7 147,2 180
5 Thu nhập BQ tháng của CNV 0,713 0,683 0,774 0,875
Các chỉ tiêu giá trị sản lợng, doanh thu nộp ngân sách , thu nhập bình quân tháng
của cán bộ công nhân viên của công ty qua 4 năm trên bảng kết quả kinh doanh đều
tăng.
Nhng đến năm 1999 tuy doanh thu và giá trị sản lợng tăng nhng lợi tức sau thuế
của công ty lại giảm đáng kể. Nguyên nhân của sự giảm này là do Nhà nớc áp dụng
thuế giá trị gia tăng. Đến tháng 9/1999 một số sản phẩm của công ty đã đợc giảm
thuế xuống còn 5%, một số mặt hàng gia công khác của công ty đến tận tháng
5/2000 mới đợc giảm thuế xuống 5%. Do vậy lợi tức sau thuế của công ty năm 2000
đã tăng so với năm trớc.

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý - hoạt động sản xuất của Công ty:
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Hiện nay công ty có tổng số 453 cán bộ công nhân viên, với 11 phòng ban chức
năng và 8 phân xởng. Bộ máy sản xuất của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực
tuyến chức năng. Cán bộ lãnh đạo trực tuyến có chức năng chủ yếu là lãnh đạo trực
tiếp công nhân sản xuất, chỉ đạo cán bộ, công nhân trực tiếp thực hiên sản xuất. Các
phân xởng nghành sản xuất có chức năng thực hiện sản xuất các nhiệm vụ do công ty
giao.
Bộ máy trực tuyến cấp xí nghiệp gồm: Ban giám đốc công ty có: Giám đốc, phó
giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc kinh doanh và kế toán tr-
ởng.
- Giám đốc công ty là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách
nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.
- Ba phó giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ công việc cho giám đốc, theo dõi và điều
hành các công việc dựa trên quyền quyết định cụ thể.
- Kế toán trởng có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, kiểm tra, kiểm
soát việc chấp hành chế độ chính sách tài chính - kế toán tại đơn vị, đảm bảo
cho hoạt động của công ty đạt hiệu quả kinh tế cao.
Để giúp ban giám đốc quản lý chặt chẽ và có hiệu quả tới các phân xởng còn có
các phòng ban chức năng gồm:
- Phòng thiết kế: gồm 8 ngời chịu trách nhiệm tình toán các thông số kỹ thuật
của sản phẩm, bản vẽ sau khi hoàn thành giao cho phòng công nghệ.
- Phòng công nghệ: gồm 12 ngời có nhiệm vụ lập quy trình công nghệ, chuẩn bị
dung cụ phơng tiện để gia công từ khâu đầu đến khâu cuối để đảm bảo chất l-
ợng.
- Phòng cơ điện: gồm 11 ngời quản lý về mặt kỹ thuật các máy móc thiêt bị sửa
chữa cơ và điện.
- Phòng KCS : gồm 15 ngời có nhiệm vụkiểm tra chất lợng của tất cả các loại
sản phẩm từ đầu đến cuối quy trình sản xuất.
- Phòng kiến thiết cơ bản: gồm 10 ngời có nhiệm vụ sửa chữa nhà xởng.

- Phòng tài vụ: gồm 8 ngời có nhiệm vụ chính là tổ chức công tác tài chính hạch
toán kế toán nhằm giám sát và phân tích hiệu quả kinh tế của mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh toàn công ty.
- Phòng hành chính quản trị: gồm 20 ngời thực hiện các công tác liên quan đến
văn th, quản lý các con dấu theo chế độ hiện hành.
- Phòng kế hoạch - kinh doanh: gồm 13 cán bộ có nhiệm vụ khai thác và nhận
hợp đồng, lập kế hoạch sản xuất.
- Phòng bảo vệ: gồm 12 ngời có nhiệm vụ chính là bảo vệ chính trị, kinh tế,
phòng cháy chữa cháy.
- Phòng y tế: gồm 4 ngời có nhiệm vụ cấp cứu tai nạn, khám sức khỏe định kỳ,
phòng dịch.
Do quy trình sản xuất phức tạp yêu cầu độ chính xác cao nên lực lợng lao động
của công ty đợc tổ chức thành 8 phân xởng, mỗi phân xởng phải đảm nhiệm một
chức năng nhiệm vụ nh sau:
- Phân xởng khởi phẩm: gồm 24 ngời có nhiệm vụ chính là tạo phôi ban đầu cho
các sản phẩm bằng tiện cắt.
- Phân xởng cơ khí 1: chuyên sản xuất các loại bàn ren và tarô... bao gồm 7 tổ
sản xuất.
- Phân xởng cơ khí 2: chuyên sản xuất các loại lỡi ca, dao phay, dao chuốt bao
gồm 8 tổ sản xuất.
- Phân xởng dụng cụ: có nhiệm vụ là sản xuất các loại dung cụ để ghi công sản
phẩm.
- Phân xởng cơ điện: phân xởng này có nhiệm chính là sửa chữa thiết bị, gia
công dụng cụ thay thế phụ tùng máy.
- Phân xởng nhiệt luyện: có nhiệm sử dụng các thiết bị và hóa chất để nâng cao
độ cứng của sản phẩm với điều kiện cắt gọt.
- Phân xởng mạ: có nhiệm mạ những hàng thí nghiệm...
- Phân xởng bao gói: có nhiệm vụ đóng gói bao bì, đóng gói hàm gỗ, hộp
cactông các thành phẩm.
Dới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ

khí:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Giám đốc
P.G.Đ KDP.G..Đ SX
P.G.Đ KT
KT trởngPX.Khởiphẩm
Phòng thiết kế
Phòng T.vụ
vụvụ
PX.Cơ khí 1
Kho dụng
cụ
Phòng công nghệ
Phòng V.t
PX.Cơ khí 2
Th viện
Kho
tạp
phẩm
Kho
dầu
hóa
chất
Kho
kim
khí
PX.Dụng cụ
Trạm biến
thế

Phòng cơ điện
PX.Cơ điện
Đo lờng
Phòng HC
PX.Mạ
Nghiệm
thu
Trạm y tế
Phòng KCS
Kiểm tra
thép
Cửa hàng
GTSP
PX.Nhiệt luyện
Kho xử lý
P.Kế hoạch
PX.Bao gói
Kho thành
phẩm
Phòng kiến
thiết cơ bản
P.TổchứcLĐ
P..B¶o vÖ
2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất của Công ty:
Bộ phận sản xuất của công ty gồm có 8 phân xởng đợc tổ chức theo mô hình sản
xuất hỗn hợp. Một số phân xởng đợc bố trí để sản xuất một số loại sản phẩm nhất
định, những phân xởng khác lại chỉ đảm nhận một giai đoạn công nghệ, một số công
việc trong quy trình sản xuất. (Nhiệm vụ cụ thể xem phần 3.1 đặc điểm tổ chức bộ
máy quản lý của Công ty)
Khi có hợp đồng sản xuất (các yếu tố đầu vào) bao giờ cũng đợc chuyển tới

phòng kế hoạch kinh doanh, sau đó mới chuyển tới các phòng ban chức năng, các
phân xởng để tiến hành thực hiện sản xuất.
Khi đó mô hình quản lý tổ chức sản xuất đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ quản lý tổ chức sản xuất
Hợp đồng sản xuất
Phòng kế hoạch KD
Kho thành phẩm
Phòng ban chức năng
Phân xởng
Phòng KCS
Tiêu thụ

II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Dụng cụ cắt và đo
lờng cơ khí :
1. Tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí là một doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất các
mặt hàng cắt gọt kim loại đáp ứng mọi nhu cầu trong và ngoài nớc.
Từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của mình, công ty Dụng cụ cắt
và Đo lờng Cơ khí áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Theo hình
thức này toàn bộ công việc kế toán đợc thể hiện tập trung tại phòng kế toán (phòng
tài vụ) đảm nhiệm mọi công việc hạch toán từ thu nhập, ghi sổ, xử lý chứng từ đến
lập báo cáo kế toán. ở các phân xởng không có bộ phận kế toán riêng và chỉ bố trí
các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hớng dẫn thực hiện kế hoạch ban đầu, thu thập,
kiểm tra chứng từ và định kỳ chuyển chứng từ về phòng kế toán của công ty.
Phòng tài vụ của công ty có nhiệm vụ cân đối chung cho toàn công ty về việc
phân tích và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, giám sát tình hình sử dụng vốn
nhằm mang lại hiệu quả cao.
Nhân sự ở phòng kế toán đợc bố trí gồm 7 ngời, đảm nhiệm các phần hành kế
toán khác nhau gồm:
- Kế toán trởng kiêm trởng phòng kế toán: là ngời giúp giám đốc tổ cức chỉ đạo

thực hiện thống nhất công tác kế toán và thống kê thông tin kinh tế của công
ty, kiểm tra, kiểm soát kinh tế tài chính của công ty. Kế toán trởng phải chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra về mặt
nghiệp vụ của kế toán trởng cấp trên và cơ quan tài chính thống kê cùng cấp.
- Một kế toán viên tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ: tổ chức ghi chép, phản ánh
tổng hợp số liệu về số lợng hiện trạng và giá trị của TSCĐ trong công ty. Phản
ánh tình trạng tăng giảm TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao TSCD từng
tháng vào chi phí sản xuất theo đúng nguyên tắc chế độ hớng dẫn. Tham gia
lập sửa chữa lớn TSCĐ, phản ánh chi phí và kết quả thanh lý TSCĐ. Đồng thời
tổ chức ghi chép tổng hợp hạch toán kế toán mọi phát sinh trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty trên cơ sở các sổ kế toán chi tiết và cácbáo cáo kế
toán hàng tháng. Hàng tháng lập bảng cân đói kế toán, ghi chép sổ cái và báo
cáo kế toán thuộc phạm vi tổng hợp...
- Một kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán nguyên vật
liệu (phó phòng): phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển,
nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Tính toán xác định thực tế của vật liệu xuất dùng
trong từng tháng đúng nguyên tắc, phân bổ đúng đối tợng chi phí, đối tợng giá
thành... Đòng thời xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng
tính giá thành hợp lý. Vận dụng các phơng pháp hạch toán, phân bổ chi phí và
phơng pháp tính giá thành phù hợp...
- Một kế toán ngân hàng kiêm kế toán tiêu thụ: thực hiện mở đầy đủ các sổ hạch
toán chi tiết, hạch toán tổng hợp của các tài khoản mở ra tại ngân hàng. Thờng
xuyên thực hiện đối chiếu kiểm tra chứng từ trên bảng sao kê của từng tài
khoản trớc khi vào sổ. Mỗi khi cấp phát xong một tờ sao kê, kế toán xác định
số d trong sổ của mình đối chiếu với số d trên tờ sao kê, nếu cha đúng phải
tiến hành kiểm tra ngay, xác minh ngay. Lập báo cáo kế hoạch thu chi tền mặt,
kế hoạch tín dụng và các báo cáo có liên quan gửi cho ngân hàng theo định kỳ
quy định. Đồng thời tổ chức ghi chép phản ánh hạch toán kế toán toàn bộ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kho tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa.

- Một kế toán thanh toán: tổ chức ghi chép phản ánh hạch toán kế toán toàn bộ
các nghiệp vụ trong phạm vi đối tợng thanh toán, mở đầy đủ các loại sổ sách
kế toán chi tiết tổng hợp theo dõi từng đối tợng thanh toán và các sổ sách đó.
- Một kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: có nhiệm vụ phản ánh tổng
hợp số liệu hạch toán về lao động thời gian và kết quả lao động. Kiểm tra,
quyết toán tiền lơng, BHXH, phân bổ tiền lơng, BHXH vào các đối tợng chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...
- Một kế toán thành phẩm kiêm thủ quỹ: tổ chức ghi chép phản ánh hạch toán
kế toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rong quá trình quản lý kho
thành phẩm. Đòng thòi căn cứ vào chứng từ thu chi của kế toán thanh toán
chuển sang, thủ quỹ kiểm tra chứng từ về tính hợp lệ, hợp pháp và tính chính
xác của nó trớc khi thực hiện nghiệp vụ thu-chi. Tổng hợp thu-chi quỹ vào cuố
ngày để xác định tổng thu-chi, tồn quỹ trong ngày, đối chiếu số liệu đó với kế
toán thanh toán quỹ... hàng tháng lập báo cáo thu - chi theo chế độ, thực hiện
nguyên tắc bảo mật và quản lý quỹ tiền mặt.
Dới đây là sơ dồ bộ máy kế toán của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí :
Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trởng
(Trởng phòng)
Kế toán CPSX tính tổng sản phẩm và kế toán NVL
Kế toán tổng hợp và kế toán tài sản cố định
Kế toán ngân hàng và kế toán tiêu thụ
Kế toán thanh toán và kế toán công
cụ dụng cụ
Kế toán thành phẩm và thủ quỹ
Các nhân viên kế toán phân xởng
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty:
2.1 Hệ thống sổ kế toán sử dụng:
Hình thức sổ kế toán: Để phù hợp với đặc điểm là một doanh ngiệp sản xuất có

quy mô vừa, kế toán sử dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ để ghi chép kế toán.
Hệ thống sổ sách kế toán mà công ty sử dụng để công ty hạch toán tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả tiêu thụ bao gồm: Bảng kê 5, 8, 9, 10, 11, Nhật ký chứng từ
số 8 và một số bảng kê khác có liên quan nh bảng kê số 1, 2, 3... , và hệ thống các sổ
chi tiết : sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, sổ chi tiết tài khoản 632, sổ chi tiết bán
hàng... Với hàng tồn kho công ty hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Dới đây là sơ đồ về trình tự kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu
thụ của công ty:
Sơ đồ trình tự kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết bán hàngBảng kê xuất kho
thành phẩm
Sổ chi tiết thanh toán
với ngời mua
Bảng kê số 10
Bảng kê số 8,9
Bảng kê số 5
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
2.2 Tổ chức hệ thống chứng từ:
2.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng:
Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng tại công ty đợc vận dụng trên cơ sở chế độ
kế toán do bộ tài chính ban hành. Hệ thống chứng từ công ty áp dụng bao gồm chứng
từ theo các chỉ tiêu sau:
- Về chỉ tiêu lao động, tiền lơng có các chứng từ sau:
+ Bảng chấm công (01-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lơng (02-LĐTL)
+ Phiếu nghỉ BHXH (03-LĐTL)
+ Bảng thanh toán BHXH (04-LĐTL)

+ Phiếu xác nhận công việc hoàn thành (06-LĐTL)
+ Phiếu làm thêm giờ (07-LĐTL)
+ Hợp đồng giao khoán (08-LĐTL)
- Về chỉ tiêu hàng hóa bao gồm các chứng từ sau:
+ Phiếu nhập kho (01-VT)
+ Phiếu xuất kho (02-VT)
+ Biên bản kiểm nghiệm (05-VT)
+ Biên bản kiểm kê hàng hóa (08-VT)
- Về chỉ tiêu hàng có chứng từ sau:
+ Hóa đơn bán hàng (01-BH)
- Về chỉ tiêu liên quan đến tiền tệ có các chứng từ sau:
+ Phiếu thu (01-TT)
Bảng kê số 11
Sổ chi tiết TK 632
Nhật ký-chứng từ 8
Sổ cái TK 155, 157, 131,
531, 532, 641, 642, 911,.. .
Báo cáo kế toán
+ Phiếu chi (02-TT)
+ Giấy đề nghị tạm ứng (03-TT)
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng (04-TT)
+ Bảng kiểm kê quỹ (07-TT)
- Về chỉ tiêu liên quan đến tài sản cố định có các chứng từ sau:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ (01-TSCĐ)
+ Biên bản thanh lý TSCĐ (03-TSCĐ)
+ Thẻ TSCĐ (02-TSCĐ)
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ
2.2.2 Kiểm tra chỉnh lý chứng từ:
Tại công ty công tác lập chứng từ kế toán đợc tiến hành khá chặt chẽ theo đùng
chế độ quy định của Nhà nớc. Công tác kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ đợc tiến hành

khá thờng xuyên. Sau khi kiểm tra các chứng từ cùng loại đợc tập hợp lại để lu trữ
làm cơ sở pháp lý cho số liệu kế toán.
2.2.3 Luân cuyển chứng từ:
Phần lớn chứng từ ban đầu phát sinh tại công ty đã đợc tổ chức luân chuyển khá
hợp lý, khoa học và có kế hoạch. Các chứng từ gốc do công ty lâph ra nh phiếu thu,
phiểu chi, phiếu xuất, nhập kho đợc lập từ cácbộ phận kế toán theo dõi từng lĩnh
vực. Sau đó đợc kiểm tra đối chiếu mối quan hệ giữa số liệu từng lĩnh vực và đợc tập
hợp chuyển về bộ phận kế toán tổng hợp theo định kỳ để xử lý phân loại và tập hợp
để ghi sổ kế toán tổng hợp.
Những chứng từ gốc do bên ngoài đơn vị lập ra nh hóa đơn mua hàng hóa, vật t-
.... Các chứng từ có giá trị nh tiền của đơn vị khác chuyển trả đợc tập hợp thông qua
ngời mua hàng gửi qua kế toán thanh toán. Sau khi đã đợc kiểm tra đăng ký vào các
sổ sách chi tiết đợc chuyển về bộ phận kế toán tổng hợp để phân loại tập hợp và ghi
sổ kế toán.
2.3 Hệ thống tài khoản kế toán vận dụng:
Hệ Thống tài khoản (TKKT) là môt bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ
thống TKKT. Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống TKKT doanh nghiệp ban hành
theo quyết định số 1141-TC/GĐ kế toán ngày 01/11/1995 của bộ tài chính.
Ngoài các TK thông dụng sử lý cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì
một số TK khác cũng đợc công ty sử dụng:
- Các TK liên quan đến thế chấp, ký cợc cũng đợc công ty sử dụng nh: TK 144,
244, 344.
- Hàng năm công ty lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi nên sử dụngTK139.
- Công ty cũng có các hoạt đông thu chi bằng nguồn kinh phí sự nghiệp do vậy
sử dụng TK 161, 461.
- Công ty cũng có sử dụng ngoại tệ nên sử dụng TK 431.
- Các TK ngoài bảng khác cũng đợc công ty áp dụng ghi chép ở các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh
Cơ bản số TK sử dụng trong công tác kế toán ở công ty đầy đủ các loại TK trừ
một số TK nh: TK 121, 128, 129, 211, 228, 229. Vì công ty không có các hoạt động

đầu t tài chính.
Cùng với việc vận dụng hệ thống TK. Công ty còn mở thêm các TK chi tiết cấp
2, cấp 3 để phục vụ cho nhu cầu quản lý gồm:
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng
+ TK 1121: TGNH VND
. TK 1211.1: TGNH Công thơng Thanh Xuân
. TK 1121.2: TGNH Nông nghiệp Thanh Xuân
+ TK 1122: TGNH ngoại tệ
- TK 152: nguyên vật liệu
+ TK 1522: vật liệu phụ
+ TK 1523: nhiên liệu
+ TK 1524: phụ tùng thay thế
+ TK 1525: vật liệu sửa chữa và XDCB
+ TK 1526: phế liệu
- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:
+ TK 1541: PX khởi phẩm
+ TK 1542: PX cơ khí I
+ TK 1543: PX cơ khí II
+ TK 1544: PX nhiệt luyện
+ TK 1545: PX bao gói
+ TK 1546: PX cơ điện
+ TK 1547: PX dịch cụ
+ TK 1548: PX mạ
- TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp;
TK 627: chi phí sản xuất chung: chi tiết giống TK 154
2.4 Hệ thống báo cáo kế toán:
Sau một quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty phải lập báo cáo kế
toán để tổng hợp và đánh giá một cách khái quát về tài sản, công nợ, nguồn vốn, và
tình hình tài chính của công ty nhằm cung cấp những thông tin cho nhà quản lý và
những ngời có lợi ích kinh tế trực tiếp cũng nh gián tiếp đối với hoạt động sản xuất

kinh doanh của công ty.
Công ty luôn thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chế độ báo cáo kế toán theo quy
định của Nhà nớc. Báo cáo này đợc thành lập từng quý, từng năm.
Báo cáo tài chính gồm:
- Bảng cân đối kế toán (B01-DN)
- Báo cáo kết quả kinh doanh (B02-DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (B09-DN)
Công ty đã lập đầy đủ và cuối năm nộp các báo cáo đó cho các cơ quan cấp trên
và một số cơ quan chức năng nh cơ quan tài chính, thuế.... Ngoài ra do yêu cầu chỉ
đạo điều hành trong nội bộ, công ty còn lập một số báo cáo sau:
- Báo cáo tồn quỹ tiền mặt
- Báo cáo tổng hợp kiểm kê công nợ
- Báo cáo kiểm kê vật t
- Báo cáo tăng giảm TSCĐ
- Báo cáo khấu hao TSCĐ
- Báo cáo chi tiết doanh thu bán hàng
IV. Thực trạng hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí
1. Hạch toán tiêu thụ thành phẩm
1.1 Đặc điểm hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng
Cơ khí
Khách hàng của Công ty đa dạng và trải rộng trên địa bàn toàn quốc. Đối với
mỗi khách hàng, Công ty áp dụng một phơng thức thanh toán khác nhau nh:
+ Đối với khách hàng mua với số lợng lớn, có quan hệ thờng xuyên và có tín
nhiệm thì Công ty có thể cho nợ tiền hàng (tối đa không quá 60 ngày).
+ Đối với khách hàng mua hàng với số lợng nhỏ hay không thờng xuyên thì
phải thanh toán tiền ngay khi nhận hàng.
Những sản phẩm giao bán cho khách hàng theo hợp đồng kinh tế thì phơng
thức thanh toán đợc quy định trên hợp đồng.
Khi luật thuế GTGT đợc áp dụng từ 01/01/1999 Công ty thực hiện việc nộp

thuế theo phơng pháp khấu trừ. Vì vậy hoá đơn bán hàng của Công ty là Hoá đơn
GTGT.
Mọi quan hệ thanh toán với ngời mua phát sinh trong quá trình bán hàng đều đ-
ợc theo dõi qua TK 131 - Phải thu của ngời mua kể cả trờng hợp khách hàng trả
tiền ngay. Phơng thức bán hàng của Công ty là bán trực tiếp hoặc chuyển hàng
theo từng hợp đồng.
Việc xác định giá bán ở công ty do Giám đốc giao cho phòng kế hoạch - kinh
doanh xây dựng và thống nhất quản lý. Nhng để phù hợp với điều kiện thực tế, bộ
phận bán hàng có thể linh hoạt điều chỉnh giá bán nhng dựa trên cơ sở giá quy
định.
Công ty có một đơn vị trực thuộc là trung tâm kinh doanh dụng cụ, vật t
chuyên ngành, nhng trung tâm này hạch toán độc lập với Công ty. Doanh thu từ
bán sản phẩm cho trung tâm vẫn đợc kế toán hoạch toán vào TK511 - Doanh thu
bán hàng.
Đối với những sản phẩm truyền thống (các dụng cụ cắt) Công ty đã xây dựng
đợc hệ thống giá hạch toán cho từng loại sản phẩm. Còn đối với những sản phẩm
đợc xuất theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng thì giá hạch toán đợc xây dung bằng
khoảng 60-70% giá bán của sản phẩm đó. Việc xác định giá hạch toán chủ yếu
dựa trên cơ sở kinh nghiệm của nhân viên kế toán kết hợp với những thay đổi về
giá cả trên thị trờng.
Giá thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ đợc xác định nh sau:
Giá thực tế TP
nhập kho trong kỳ
= Giá trị SP dở
dang đầu kỳ
+ Các chi phí trực tiếp
phát sinh trong kỳ
- Giá trị SP dở
dang cuối kỳ
Giá thực tế của thành phẩm xuất kho trong kỳ đợc xác định theo phơng

pháp hệ số giá:
Giá thực tế TP
xuất kho trong kỳ
= Giá hạch toán TP
xuất kho trong kỳ
X Hệ số giá
Hệ số giá = Giá thực tế TP tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế TP nhập trong kỳ
Giá hạch toánTP tồn kho đầu kỳ + Giá hạch toánTP nhập trong kỳ
Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất thành phẩm (phiếu nhập kho thành phẩm-
Biểu số 1 và hoá đơn GTGT-Biểu số 2), thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của
chứng từ sau đó tiến hành ghi thẻ kho của từng loại thành phẩm (Thẻ kho-Biểu số 3).
Định kỳ 3-7 ngày kế toán thành phẩm xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi
chép của thủ kho. Trên cơ sở phiếu nhập kho, kế toán lập bảng kê nhập kho thành
phẩm (Bảng kê nhập kho thành phẩm-Biểu số 4) theo chỉ tiêu, số lợng và giá trị (giá
hạch toán) cho từng nhóm sản phẩm. Cuối tháng, căn cứ vào giá thành thực tế của
từng loại thành phẩm do bộ phận kế toán giá thành cung cấp, kế toán tiến hành nhập
giá thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ. Tơng tự, đối với các chứng từ về xuất
kho thành phẩm, kế toán lập bảng kê xuất kho thành phẩm cho từng nhóm thành
phẩm. đồng thời, thủ kho cộng thẻ khách hàng của từng loại thành phẩm, ghi số lợng
tồn kho và vào sổ số d do phòng kế toán gửi xuống (Sổ số d-Biểu số 6)
Biểu số 1 Phiếu nhập kho
Ngày 10 tháng 02 năm 2002
Tên ngời nhập: Anh Chiến PX bao gói
Nhập tại kho: Thành phẩm
STT Tên quy cách Đơn vị Đơn Thành Ghi
sản phẩm tính Xin nhậpThực nhập giá tiền chú
Bàn ren M4 Cái 200 200
Cộng
200 200
Số lượng

Viết bằng chữ: Hai trăm cái
Ngời lập Ngời giao Thủ kho Kế toán
(Ký) (Ký) (Ký) (Ký)
Biểu số 2
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT-3LL
Liên 3: (Dùng để thanh toán) EB/01-B
Ngày 10 tháng 02 năm 2002
N
0
: 038370
Đơn vị bán hàng : Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí
Địa chỉ : 108 Đờng Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội
Hình thức thanh toán : Tiền mặt MS : 0100100791-1
Đơn vị mua hàng : Công ty cơ khí Đức Giang
Địa chỉ :
Hình thức thanh toán : MS :
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT SL Đơn giá Thành tiền
1 Bàn ren M4 Cái 70 8,000 560,000
2 Bàn ren M16 Cái 40 19,000 760,000
3 Thân dao tiện Cái 10 42,000 420,000
4 Tarô M14x1,25 Bộ 30 11,000 330,000
5 Tarô M27x1,5 Bộ 20 25,100 502,000
2,572,000
128,600
2,700,600
Thuế suất GTGT: 5% tiền thuế GTGT
Tổng cộng tiền thanh toán
Cộng tiền hàng
Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu bảy trăm ngàn lẻ sáu trăm đồng
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ
tên)

×