Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Điều tra đánh giá hiện trạng và dự báo phát thải khí nhà kính tại tỉnh hậu giang và đề xuất các giải pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 162 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN QUỐC TIẾN

TÊN ĐỀ TÀI:

ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO
PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI TỈNH HẬU
GIANG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM
THIỂU
Chuyên ngành: Quản lý Môi trường
Mã số: 60.85.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Tp. HCM, Tháng 03/2014


Cơng trình được hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG –
HCM.
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ .........................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1: ......................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2: ......................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG
Tp.HCM ngày 16 tháng 01 năm 2014.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)


1. PGS. TS. Trương Thanh Cảnh .........................................................................
2. PGS.TS. Phùng Chí Sỹ .....................................................................................
3. PGS. TS. Lê Thanh Hải ...................................................................................
4. TS. Hồ Quốc Bằng ..........................................................................................
5. TS. Võ Lê Phú .................................................................................................
Xác nhận của Chủ tịch hội đồng đánh giá luận văn và bộ môn quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ
Họ và tên

: NGUYỄN QUỐC TIẾN

Giới tính: Nam

Ngày tháng, năm sinh

: 01/08/1985

Nơi sinh: Long An


Chuyên ngành

: Quản lý Môi trường

Mã số: 60.85.10

I. TÊN ĐỀ TÀI
“Điều tra đánh giá hiện trạng và dự báo phát thải khí nhà kính tại tỉnh Hậu Giang và đề
xuất các giải pháp giảm thiểu”.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
- Thu thập số liệu từ các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Hậu Giang bao gồm: tiêu thụ năng
lượng, q trình sản xuất cơng nghiệp, các hoạt động nơng nghiệp, xử lý chất thải;Thu
thập hệ số phát thải của các lĩnh vực trên trong vùng nghiên cứu;
- Thực hiện tính tốn phát thải khí nhà kính hiện tại và dự báo phát thải khí nhà kính
tại tỉnh Hậu Giang đến năm 2020; Đề xuất các giải pháp giảm thiểu phát thải nhà kính
tại tỉnh Hậu Giang.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/06/2013
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 22/11/2013
III. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS. PHÙNG CHÍ SỸ
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

Tp. HCM, ngày…. tháng….. năm 2014
CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG
(Họ tên và chữ ký)



LỜI CÁM ƠN
Để hồn thành chương trình cao học và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q thầy cô Trường Đại học Bách Khoa
– Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Trước hết, tơi xin chân thành cám ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Bách
Khoa thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt các thầy cơ Khoa Mơi trường đã tận tình dạy
bảo cho tơi trong suốt thời gian học tập tại Trường.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phùng Chí Sỹ đã dành
nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn thành luận văn tốt
nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tốt nghiệp bằng tất cả sự nhiệt
tình và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận được sự đóng góp quý báu thầy cô, hội đồng xét duyệt và bạn bè. Những đóng
góp này sẽ là kiến thức giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn đến Quý anh chị và ban lãnh đạo Sở Tài
Nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang và các đồng nghiệp, bạn học, anh, chị học viên
Quản lý mơi trường khóa 2012 đã tạo điều kiện cho tơi thu thập dữ liệu, hỗ trợ trong
suốt quá khóa học để hoàn thành luận văn này.
Tp. HCM, ngày 21 tháng 11 năm 2013
Học viên

Nguyễn Quốc Tiến


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Tỉnh Hậu Giang đang trong q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa. Sự tăng
trường kinh tế kéo theo phát sinh nhiều vấn đề về môi trường, mà phát thải khí nhà
kính là một trong những vấn đề quan tâm nhất hiện nay. Với mục tiêu đánh giá hiện

trạng cũng như dự báo phát thải nhà kính từ các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh, từ đó đề xuất một số giải pháp giảm thiểu phát thải, đề tài: “ĐIỀU TRA ĐÁNH
GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI TỈNH HẬU
GIANG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU” đã thực hiện được một số
nội dung như sau:
 Nghiên cứu tổng quan về tình hình phát thải khí nhà kính trên thế giới và Việt Nam;
 Đánh giá được hiện trạng cũng như quy hoạch của các nguồn phát thải khí nhà kính

chính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020;
 Thực hiện tính tốn được hiện trạng (năm 2012) cũng như dự báo được lượng phát

thải khí nhà kính từ các lĩnh vực hoạt động phát thải chính trên tỉnh Hậu Giang đến
năm 2020;
 Đánh giá được tiềm năng giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các đối tượng của tỉnh

Hậu Giang, từ đó đề xuất các giải pháp thiểu.
Kết quả phát thải nhà kính năm 2012: năng lượng 731.551 tấn CO2 tương
đương; công nghiệp (than và thực phẩm): 477.438 tấn CO2 tương đương; nông nghiệp
(trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản): 1.027.164 tấn CO2 tương đương; xử lý
chất thải (nước thải và chất thải rắn): 180.867 tấn CO2 tương đương.
Việc phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo công tác bảo vệ môi trường hạn chế
phát thải khí nhà kính tại tỉnh Hậu Giang, báo cáo đã đánh giá được tiềm năng giảm
thiểu và đề xuất các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính cụ thể cho từng lĩnh
vực.


SUMMARY OF THESIS

The process of urbanization and industrialization is in Hau Giang Province.
Economic growth leads to arising environmental issues, greenhouse gas (GHG)

emissions is one of the most concerned problem today. With the aim of evaluating, the
current state and forecast for greenhouse gas emissions from the fields of socioeconomic development, and some solutions is proposed to emission reductions , thesis
of " EVALUATING SURVEY THE CURRENT STATE AND FORECAST FOR
GREENHOUSE

GAS

EMISSIONS

IN

HAU

GIANG

PROVINCE

AND

PROPOSING MITIGATION SOLUTIONS " performed some of the contents is as
follows :
 Research overview on greenhouse gas emissions in the world and Vietnam ;
 Evaluate the main sources of the greenhouse gas emissions in the current status
and planning of Hau Giang province to 2020 ;
 Calculate the current situation (2012) as well as forecast for greenhouse gas
emissions from the main sources of the emissions on Hau Giang province in 2020 ;
 Evaluate the potential to reduce greenhouse gas emissions from the main
sources of the emissions of Hau Giang province , then to propose mitigation solutions .
Results of greenhouse emissions in 2012: energy with 731,551 tons of CO2eq;
industry (coal and food): 477,438 tons of CO2eq; agriculture (crops, livestock,

aquaculture): 1,027,164 tons of CO2eq; waste (waste water and solid waste): 180,867
tons of CO2eq.
The socio-economic development and environmental protection to limit
greenhouse gas emissions in the province of Hau Giang, the report assessed the
potential and proposed mitigation measures to minimize greenhouse gas emissions for
each sector.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn hỗ trợ
của PGS.TS. Phùng Chí Sỹ, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong cơng việc để
hình thành hướng nghiên cứu. Các số liệu, thơng tin, tài liệu trích dẫn được sử dụng
trong quá trình nghiên cứu là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và tuân thủ đúng
nguyên tắc trình bày trong luận văn. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về kết quả
nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình.
Tp. HCM, ngày 21 tháng 11 năm 2013
Học viên

Nguyễn Quốc Tiến


MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ..............................................................................................ix
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
0.1. SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ..............................................................1
0.2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................2
0.2.1. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................2

0.2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................2
0.2.3. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................3
0.3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3
0.3.1. Phương pháp luận ..........................................................................................3
0.3.2. Phương pháp đánh giá nhanh ........................................................................5
0.3.3. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu .............................................6
0.3.4. Phương pháp so sánh .....................................................................................6
0.4. TÍNH MỚI, TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...........6
0.4.1. Tính mới ........................................................................................................6
0.4.2. Tính khoa học ................................................................................................6
0.4.3. Tính thực tiễn.................................................................................................7
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH .................................8
1.1. TÌNH HÌNH PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRÊN THẾ GIỚI. ........................8
1.2. TÌNH HÌNH PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở VIỆT NAM. ..........................12
1.3. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HẬU GIANG ..............................................................21
1.3.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................21
1.3.2. Địa hình .......................................................................................................22
1.3.3. Khí hậu ........................................................................................................22
1.3.4. Thủy văn ......................................................................................................23
1.3.5. Địa chất - Khoáng sản .................................................................................23
1.3.6. Nông nghiệp ................................................................................................23
1.3.7. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ..............................................................24
1.3.8. Thương mại, dịch vụ ...................................................................................24
CHƢƠNG 2. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NGUỒN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CHÍNH TRÊN
TỈNH HẬU GIANG ......................................................................................................25
2.1. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NĂNG LƯỢNG
CỦA TỈNH HẬU GIANG.........................................................................................25
2.1.1. Hiện trạng tiêu thụ năng lượng tại tỉnh Hậu Giang năm 2012 ....................25
2.1.2. Định hướng tiêu thụ năng lượng tại tỉnh Hậu Giang năm 2020 ..................28

2.2. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI TỈNH HẬU GIANG ..............................................32
2.2.1. Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tại tỉnh Hậu
Giang năm 2012 ....................................................................................................32
2.2.2. Định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tại tỉnh Hậu
Giang năm 2020 ....................................................................................................34
i


2.3. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THAN TẠI TỈNH
HẬU GIANG .............................................................................................................35
2.3.1. Hiện trạng phát triển ngành than tại tỉnh Hậu Giang năm 2012 .................35
2.3.2. Định hướng phát triển ngành than tại tỉnh Hậu Giang năm 2020 ...............36
2.4. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH HẬU GIANG ..............................................................37
2.4.1. Hiện trạng phát triển q trình sản xuất nơng nghiệp tại tỉnh Hậu Giang
năm 2012 ...............................................................................................................37
2.4.2. Định hướng phát triển ngành quá trình sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Hậu
Giang năm 2020 ....................................................................................................40
2.5. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH XỬ LÝ CHẤT
THẢI TẠI TỈNH HẬU GIANG ................................................................................46
2.5.1. Hiện trạng và định hướng phát triển ngành xử lý nước thải tại tỉnh Hậu
Giang .....................................................................................................................46
2.5.2. Hiện trạng và định hướng phát triển ngành xử lý chất thải rắn tại tỉnh Hậu
Giang năm 2020 ....................................................................................................48
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ NHÀ
KÍNH TỈNH HẬU GIANG. ..........................................................................................53
3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ
HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG
...................................................................................................................................53

3.1.1. Cơ sở tính tốn phát thải khí nhà kính từ hoạt động tiêu thụ năng lượng ...53
3.1.2. Tính tốn phát thải khí nhà kính từ hoạt động động tiêu thụ năng lượng tỉnh
Hậu Giang năm 2012 .............................................................................................55
3.1.3. Tính tốn phát thải khí nhà kính từ hoạt động tiêu thụ năng lượng tỉnh Hậu
Giang năm 2015 và năm 2020 ...............................................................................56
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ
HOẠT ĐỘNG NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU
GIANG ......................................................................................................................58
3.2.1. Cơ sở tính tốn phát thải khí nhà kính từ ngành cơng nghiệp chế biến thực
phẩm ......................................................................................................................58
3.2.2. Tính tốn phát thải khí nhà kính từ hoạt động công nghiệp chế biến thực
phẩm tỉnh Hậu Giang năm 2012 ............................................................................61
3.2.3. Tính tốn phát thải khí nhà kính từ ngành công nghiệp chế biến thực phẩm
tỉnh Hậu Giang năm 2015 và năm 2020 ................................................................63
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ
HOẠT ĐỘNG NGÀNH SẢN XUÂT THAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG
...................................................................................................................................67
3.3.1. Cơ sở tính tốn phát thải khí nhà kính do ngành sản xuất than ...................67
3.3.2. Kết quả tính tốn hiện trạng phát thải khí nhà kính do ngành sản xuất than
...............................................................................................................................67
3.3.3. Dự báo phát thải khí nhà kính do ngành sản xuất than năm 2020 ..............68
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ
HOẠT ĐỘNG Q TRÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
HẬU GIANG .............................................................................................................70
3.4.1. Cơ sở tính tốn phát thải khí nhà kính từ hoạt động nơng nghiệp ..............70
ii


3.4.2. Kết quả tính tốn hiện trạng phát thải khí nhà kính cho ngành nơng nghiệp
năm 2012 ...............................................................................................................80

3.4.3. Tính tốn dự báo phát thải khí nhà kính đến năm 2020 cho ngành nông
nghiệp tỉnh Hậu Giang...........................................................................................85
3.5. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ
HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC CHẤT THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG .88
3.5.1. Hiện trạng và dự báo phát thải khí nhà kính cho các hệ thống xử lý nước
cấp/nước thải đơ thị và công nghiệp ở Hậu Giang ................................................88
3.5.2. Hiện trạng và dự báo phát thải khí nhà kính cho các bãi chơn lấp rác, lị đốt
chất thải ở Hậu Giang ............................................................................................99
3.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI TỈNH HẬU
GIANG ....................................................................................................................110
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU PHÁT THẢI KHÍ NHÀ
KÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG. ...........................................................112
4.1. TIỀM NĂNG GIẢM THIỂU PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở HẬU GIANG
.................................................................................................................................112
4.2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI
TỈNH HẬU GIANG ................................................................................................115
4.2.1. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính chung tại tỉnh Hậu
Giang ...................................................................................................................115
4.2.2. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính cụ thể cho từng đối
tượng nghiên cứu .................................................................................................119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................143
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................145

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH

: Biến đổi khí hậu


BTC

: Bán thâm canh

CCN

: Cụm công nghiệp

CTNH

: Chất thải nguy hại

CTR

: Chất thải rắn

CTRCN

: Chất thải rắn công nghiệp

CTN-CTĐT : Cấp thốt nước – cơng trình đơ thị
DT

: Diện tích

EF

: Hệ số phát thải


GTVT

: Giao thông vận tải

QC

: Quảng canh

QCCT

: Quảng canh cải tiến

QCVN

: Quy chuẩn quốc gia

IPCC

: Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu

KNH

: Khí nhà kính

KTTV

: Khí tượng thủy văn

KCN


: Khu cơng nghiệp

KNK

: Khí nhà kính

KTXH

: Kinh tế xã hội

NN-PTNT

: Nông nghiệp – Phát triển nông thôn

SL

: Số liệu

TC

: Thâm canh

TP

: Thành phố

TNMT

: Tài nguyên và Mơi trường


TT

: Thị trấn

TX

: Thị xã

UASB

: Xử lý kỵ khí

UBND

: Ủy ban nhân dân

UNFCC

: Công ước khung liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Mức độ phát thải khí nhà kính tại các khu vực trên thế giới ........................10
Bảng 1.2. Lượng phát thải cả nước Mỹ 2007 ................................................................11
Bảng 1.3. Lượng phát thải cả nước Ấn Độ năm 2007 ...................................................11
Bảng 1.4. Lượng phát thải cả nước Mêxico năm 2007 .................................................12
Bảng 1.5. Tổng quan kết quả kiểm kê khí nhà kính năm 1994, 1998 và 2000 .............13
Bảng 1.6. Tải lượng KNK từ lĩnh vực năng lượng tại thành phố Hồ Chí Minh trong
năm 2011 theo phương pháp “Top – down” .................................................................13

Bảng 1.7. Tải lượng KNK từ lĩnh vực năng lượng tại thành phố Hồ Chí Minh trong
năm 2011 theo phương pháp “Bottom - up” .................................................................14
Bảng 1.8. Dự báo phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực năng lượng tại thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2020. ......................................................................................................14
Bảng 1.9. Tải lượng phát thải khí nhà kính từ q trình sản xuất gạch nung và thuỷ tinh
tại thành phố Hồ Chí Minh năm 201 .............................................................................15
Bảng 1.10. Tải lượng phát thải khí nhà kính tại Trung tâm nghiên cứu và đào tạo thiết
kế vi mạch Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ICDREC) năm 2011 ..............15
Bảng 1.11. Tải lượng phát thải khí FS6 từ hoạt động truyền tải điện trên TP. HCM
năm 2011 .......................................................................................................................15
Bảng 1.12. Tải lượng phát thải từ hoạt động sử dụng môi chất lạnh năm 2011 TP.
HCM ..............................................................................................................................16
Bảng 1.13. Dự báo tải lượng phát thải khí nhà kính từ quá trình sản xuất gạch nung và
thuỷ tinh tại thành phố Hồ Chí Minh đến 2020 .............................................................16
Bảng 1.14. Dự báo tải lượng phát thải khí nhà kính tại Trung tâm nghiên cứu và đào
tạo thiết kế vi mạch Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ICDREC) năm 2020 17
Bảng 1.15. Tải lượng phát thải khí FS6 từ hoạt động truyền tải điện trên TP. HCM năm
2020 ...............................................................................................................................17
Bảng 1.16. Dự báo tải lượng phát thải từ hoạt động sử dụng môi chất lạnh TP. HCM
năm 2020 .......................................................................................................................17
Bảng 1.17. phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực nơng nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh
năm 2011 .......................................................................................................................18
Bảng 1.18. Lượng phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực nơng nghiệp tại thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2020 .......................................................................................................18
Bảng 1.19. Lượng phát thải từ hoạt động lưu giữ thải bỏ chất thải của thành phố Hồ
Chí Minh năm 2011 .......................................................................................................19
Bảng 1.20. Lượng phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực lưu giữ thải bỏ chất thải tại thành
phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 ...................................................................................19
Bảng 1.21. Lượng thải khí phát thải nhà kính trong lĩnh vực nơng nghiệp tại Thành
phố Hồ Chí Minh ...........................................................................................................20

Bảng 1.22. Lượng thải khí phát thải nhà kính các q trình sản xuất cơng nghiệp trên
địa bàn tỉnh Bình Dương ...............................................................................................20
Bảng 1.23. Lượng thải khí phát thải nhà kính của ngành sản xuất sản phẩm từ khống
phi kim tại thành phố Hồ Chí Minh...............................................................................21
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ điện năng tỉnh Hậu Giang từ năm 2005-2010
.......................................................................................................................................26
v


Bảng 2.2: Ước tính tiêu thụ điện năng tỉnh Hậu Giang từ năm 2012 ............................26
Bảng 2.3: Tổng hợp mức tiêu thụ năng lượng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2012 28
Bảng 2.4: Nhu cầu điện cho công nghiệp – xây dựng ..................................................28
Bảng 2.5: Nhu cầu điện cho nhà máy thép Hậu Giang .................................................28
Bảng 2.6: Nhu cầu điện cho các lĩnh vực khác .............................................................29
Bảng 2.7: Dự báo nhu cầu điện tỉnh Hậu Giang năm 2015 và 2020 .............................29
Bảng 2.8: Dự báo lượng khí biogas trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2015 và 2020 ..31
Bảng 2.9: Tổng hợp mức tiêu thụ năng lượng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2015
và 2020 ..........................................................................................................................32
Bảng 2.10: Số cơ sở sản xuất thực phẩm qua các năm của tỉnh Hậu Giang .................33
Bảng 2.11: Giá trị sản xuất thực phẩm phân theo ngành công nghiệp qua các năm của
tỉnh Hậu Giang...............................................................................................................33
Bảng 2.12: Sản lượng các sản phẩm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tỉnh Hậu
Giang qua các năm ........................................................................................................34
Bảng 2.13: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa năm 2012 ............................................37
Bảng 2.14: Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng cây hàng năm ..............................41
Bảng 2.15: Quy hoạch phát triển diện tích, sản lượng cây lâu năm trên địa bàn tỉnh
Hậu Giang đến năm 2020 ..............................................................................................43
Bảng 2.16: Quy mô đàn và sản phẩm các vật ni chính đến năm 2020 ......................44
Bảng 2.17: Quy hoạch phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 ..................................46
Bảng 2.18: Phạm vi và khối lượng rác sinh hoạt thu gom trên địa bàn tỉnh .................49

Bảng 2.19: Tình hình các bãi tập kết rác của Tỉnh Hậu Giang. ....................................49
Bảng 3.1: Thông số cần tính tốn khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng ..................53
Bảng 3.2: Hệ số phát thải mặc định của các loại nhiên liệu ..........................................55
Bảng 3.3: Nhiệt trị của nhiên liệu ..................................................................................55
Bảng 3.4: Phát thải khí nhà kính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2012 .....................56
Bảng 3.5: Phát thải khí nhà kính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2015 .....................57
Bảng 3.6: Phát thải khí nhà kính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2020 .....................57
Bảng 3.7: Thông số cần tính tốn khí nhà kinh trong lĩnh vực chế biến thực phẩm .....58
Bảng 3.8: Giá trị MCF mặc định cho nước thải công nghiệp .......................................60
Bảng 3.9: Dữ liệu phát thải nước thải công nghiệp theo ngành công nghiệp ...............60
Bảng 3.10: Tổng hàm lượng chất hữu cơ có trong nước thải ........................................61
Bảng 3.11: Ước tính lượng bùn loại bỏ từ hệ thống xử lý nước thải ............................62
Bảng 3.12: Tải lượng phát thải CH4 từ hệ thống xử lý nước thải ngành công nghiệp chế
biến thực phẩm ..............................................................................................................63
Bảng 3.13: Dự báo Sản lượng các sản phẩm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm
tỉnh Hậu Giang năm 2015 và 2020 ................................................................................64
Bảng 3.14: Tổng hàm lượng chất hữu cơ có trong nước thải ........................................65
Bảng 3.15: Ước tính lượng bùn loại bỏ từ hệ thống xử lý nước thải ............................65
Bảng 3.16: Tải lượng phát thải CH4 từ hệ thống xử lý nước thải ngành công nghiệp chế
biến thực phẩm ..............................................................................................................66
Bảng 3.17: Dự báo phát thải khí nhà kính năm 2015 và 2020 của ngành công nghiệp
chế biến thực phẩm tỉnh Hậu Giang ..............................................................................66
Bảng 3.18: Tải lượng khí nhà kính do ngành sản xuất than tỉnh Hậu Giang năm 2012
.......................................................................................................................................68
Bảng 3.19: Dự báo phát thải khí nhà kính do ngành sản xuất than tỉnh Hậu Giang năm
2015 ...............................................................................................................................70
vi


Bảng 3.20: Dự báo phát thải khí nhà kính do ngành sản xuất than tỉnh Hậu Giang năm

2020 ...............................................................................................................................70
Bảng 3.21: Thông số SFp ...............................................................................................72
Bảng 3.22: Số lượng vật nuôi tỉnh Hậu giang thống kê năm 2012 ...............................74
Bảng 3.23: Hệ số phát thải lên men đường ruột của một số loại vật nuôi ....................75
Bảng 3.24: Hệ số EF(T)pt theo nhiệt độ ..........................................................................76
Bảng 3.25: Hệ số Nrate(T) ................................................................................................77
Bảng 3.26: Hệ số TAM .................................................................................................77
Bảng 3.27: Hệ số MS(T,S) ...............................................................................................78
Bảng 3.28: Hệ số FracGasMS ...........................................................................................79
Bảng 3.29: Tính tốn lượng khí nhà kính sinh ra từ hoạt động trồng lúa gạo ..............80
Bảng 3.30: Kết quả tính tốn phát thải khí nhà kính từ hoạt động đốt phế phẩm nơng
nghiệp ............................................................................................................................81
Bảng 3.31: Tổng phát thải khí nhà kính từ hoạt động trồng trọt ...................................81
Bảng 3.32: Kết quả tính tốn phát thải metan từ q trình lên men đường ruột ...........82
Bảng 3.33: Kết quả tính tốn phát thải metan trong quản lý phân thải .........................82
Bảng 3.34: Kết quả tính tốn phát thải N2O trực tiếp từ q trình quản lý phân thải vật
ni ................................................................................................................................83
Bảng 3.35: Kết quả tính tốn phát thải N2O gián tiếp từ q trình quản lý phân thải vật
ni ................................................................................................................................83
Bảng 3.36: Kết quả tính tốn tổng phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn ni .......84
Bảng 3.37: Tổng phát thải khí nhà kính từ hoạt động Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
Hậu Giang năm 2012 .....................................................................................................84
Bảng 3.38: Quy hoạch phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang:
các nguồn phát thải khí nhà kính ...................................................................................85
Bảng 3.39: Dự báo phát thải khí nhà kính từ nay đến năm 2020 ..................................86
Bảng 3.40: Giá trị hiệu chỉnh CH4.................................................................................89
Bảng 3.41: Giá trị đề nghị cho vùng đơ thi hóa (U) và mức độ xử lý, xả thải (T) cho
các nhóm thu nhập ở các nước chọn lọc (Châu Á)........................................................91
Bảng 3.42. Dữ liệu tham khảo về nước thải công nghiệp .............................................93
Bảng 3.43: Lưu lượng nước thải tại các khu dân cư, đô thị tập trung phân theo thành

thị và nông thôn năm 2012 ............................................................................................94
Bảng 3.44: Bảng tổng hợp thông tin chi tiết về các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Hậu Giang ......................................................................................................................95
Bảng 3.45: Dự báo tốc độ gia tăng dân số tỉnh Hậu Giang từ năm 2012 – 2020 ..........97
Bảng 3.46: Dự báo phát thải CH4 từ nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
đến năm 2020.................................................................................................................97
Bảng 3.47: Dự báo phát thải N2O từ nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
đến năm 2020.................................................................................................................97
Bảng 3.48. Dự báo phát thải khí nhà kính từ nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hậu
Giang đến năm 2020 ......................................................................................................97
Bảng 3.49:Dự báo tải lượng phát thải khí CH4 từ nước thải cơng nghiệp trên địa bàn
tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 .......................................................................................98
Bảng 3.50: Bảng dự báo tải lượng phát thải khí nhà kính từ nước thải sinh hoạt và
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 .............................................98
Bảng 3.51: Hệ số oxy hóa chất hữu cơ (OX) cho các loại bãi chơn lấp ......................100
Bảng 3.52: Các loại bãi chôn lấp và hệ số hiệu chỉnh CH4 .........................................100
vii


Bảng 3.53: Bảng đề nghị hệ số phân hủy k mặc định .................................................101
Bảng 3.54. Hệ số phát thải CH4 đề nghị ......................................................................102
Bảng 3.55: Hệ số phát thải N2O đề nghị ......................................................................103
Bảng 3.56. Phát thải khí nhà kính từ bãi rác xã Tân Tiến, Tp. Vị Thanh ...................103
Bảng 3.57. Phát thải khí nhà kính từ bãi rác tập trung thị trấn Long Mỹ....................104
Bảng 3.58: Phát thải khí nhà kính từ bãi rác thị trấn Kinh Cùng, huyện Phụng Hiệp 104
Bảng 3.59. Phát thải khí nhà kính từ bãi rác xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp ..........105
Bảng 3.60: Bảng tổng hợp tải lượng phát thải khí nhà kính từ các bãi rác trên địa bàn
tỉnh Hậu Giang năm 2012...........................................................................................105
Bảng 3.61. Khối lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh năm 2012 tại các cơ sở y tế
trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.........................................................................................105

Bảng 3.62. Tải lượng phát thải khí nhà kính từ các lò đốt rác y tế trên địa bàn tỉnh Hậu
Giang ...........................................................................................................................106
Bảng 3.63. Tải lượng phát thải khí nhà kính từ xử lý chất thải rắn năm 2012 ............106
Bảng 3.64. Dự báo phát thải khí nhà kính từ bãi rác xã Tân Tiến, TP. Vị Thanh đến
năm 2020 .....................................................................................................................108
Bảng 3.65: Dự báo phát thải khí nhà kính từ bãi rác tập trung thị trấn Long Mỹ đến
năm 2020 .....................................................................................................................108
Bảng 3.66: Dự báo phát thải khí nhà kính từ bãi rác Kinh Cùng, huyện Phụng Hiệp
đến năm 2020...............................................................................................................109
Bảng 3.67. Dự báo phát thải khí nhà kính từ bãi rác Tân Long, Phụng Hiệp đến năm
2020 .............................................................................................................................109
Bảng 3.68: Dự báo phát thải khí nhà kính từ nhà máy xử lý chất thải rắn ở Xã An Hòa,
huyện Phụng Hiệp .......................................................................................................109
Bảng 3.69: Dự báo khối lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh đến năm 2020 ........109
Bảng 3.70: Dự báo phát thải khí nhà kính từ các lị đốt chất thải y tế nguy hại đến năm
2015, 2020 ...................................................................................................................110
Bảng 3.71. Tải lượng phát thải khí nhà kính từ xử lý chất thải rắn năm 2020 ............110
Bảng 3.72. Tải lượng phát thải khí nhà kính tại tỉnh Hậu Giang ................................111
Bảng 4.1: Tỷ lệ phân bón được khuyến cáo sử dụng trong hoạt động sản xuất lúa gạo
.....................................................................................................................................126

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Diễn biến nồng độ CO2 trong khí quyển ........................................................9
Hình 3.1. Phân bố tỷ lệ phát thải khí nhà kính của lĩnh vực năng lượng năm 2012 .....56
Hình 3.2. Phân bố tỷ lệ phát thải khí nhà kính của lĩnh vực năng lượng năm 2012 .....57
Hình 3.3. Tổng lượng phát thải khí nhà kính ngành sản xuất thực phẩm .....................67
Hình 3.4. Tỷ lệ các khí nhà kính trong ngành than .......................................................68

Hình 3.5. Phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nơng nghiệp qua các năm ..................87
Hình 3.6. Tỷ lệ phát thải giữa các ngành trong lĩnh vực nơng nghiệp năm 2012 .........87
Hình 3.7. Tỷ lệ phát thải giữa các ngành trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2020 .........87
Hình 3.8. Tỷ lệ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực xử lý nước thải năm 2012 .........99
Hình 3.9. Tỷ lệ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực xử lý nước thải năm 2020 .........99
Hình 3.10. Tỷ lệ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn năm 2012 106
Hình 3.11. Cơ cấu phát thải khí nhà kính giữa các lĩnh vực tại tỉnh Hậu Giang ........111

ix


MỞ ĐẦU
0.1. SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là mối đe dọa và thách thức lớn lao của nhiều
quốc gia. Theo báo cáo gần đây của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một
trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi nước biển dâng, đặc biệt là vùng
đồng bằng sông Hồng và sơng Mê Kơng bị ngập chìm nặng nhất. Nếu mực nước biển
dâng 1m sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP với khoảng
10%. Nếu mực nước biển dâng 3m sẽ có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp và
tổn thất đối với GDP, lên đến 25%.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển
toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC, 2007).
Những biến đổi này được gây ra do quá trình động lực của trái đất, bức xạ mặt trời, và
gần đây có thêm hoạt động của con người.
Nghiên cứu gần đây cho thấy việc phát thải khí nhà kính (dioxit cacbon CO2,
Metan CH4, Oxit nito NO2 và clophloruacacbon CFC) là nguyên nhân hàng đầu của
BĐKH, đặc biệt kể từ 1950, khi thế giới đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa và tiêu
dùng, “vơ tình” dẫn đến sự tăng cường sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch (than đá,
dầu mỏ,…) trong các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây
dựng… (đóng góp khoảng một nửa (46%) vào sự nóng lên tồn cầu), phá rừng nhiệt

đới (đóng góp khoảng 18%), sản xuất nơng nghiệp (9%), các ngành sản xuất hóa chất
(24%) và các hoạt động khác (3%).
Hiện nay, mơ hình tăng trưởng xanh đã được nhiều quốc gia trên thế giới áp
dụng, với việc chuyển đổi cơ bản cấu trúc kinh tế truyền thống để giải quyết hiệu quả
các thách thức về kinh tế, môi trường và xã hội của khu vực qua hướng tiếp cận hiệu
quả sinh thái, tập trung vào một số công cụ như: cung cầu bền vững, ngành công
nghiệp xanh, sáng kiến việc làm xanh, thị trường xanh, thuế xanh, cùng các cơ chế tài
chính các-bon,…
Học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm này, Việt Nam cũng đang áp dụng tăng
trưởng xanh với 3 chiến lược chính, bao gồm: giảm suy thối mơi trường và chiến lược
giảm thiểu, thích ứng kịp thời với các tác động của BĐKH, tăng trưởng kinh tế tập
trung vào các ngành sản xuất thân thiện môi trường. Tuy nhiên, để xác định cũng như
đánh giá một ngành cơng nghiệp có thân thiện với mơi trường hay khơng cịn phụ
1


thuộc vào rất nhiều tiêu chí để đánh giá. Một trong những tiêu chí có thể kể đến chính
là việc đánh giá mức độ phát thải khí nhà kính (CO2, CH4,…) của ngành cơng nghiệp
đó và so sánh mức độ phát thải với các ngành công nghiệp khác.
Tỉnh Hậu Giang có tổng diện tích tự nhiên là 1.607,72 km2, dân số là 808.500
người, bao gồm Tp.Vị Thanh, thị xã Ngã Bảy và 5 huyện (Châu Thành A, Châu
Thành, Phụng Hiệp, Vị Thủy, Long Mỹ) với 20 phường và 54 xã (Theo Niên giám
Thống kê 2010). Trong thời gian qua tình hình phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của
tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực nhằm tăng trưởng kinh tế, giải quyết tốt các vấn
đề xã hội, xố đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, nên các hoạt động sản xuất và tiêu thụ năng lượng sẽ tăng cường mạnh
mẽ, đặc biệt là trong công nghiệp, giao thông vận tải, phát triển đơ thị, làm tăng lượng
phát thải khí nhà kính của Tỉnh. Như vậy, “Làm thế nào để định hướng phát triển cho
các ngành kinh tế sao cho vừa phát triển, vừa không gây tác động đến môi trường?”
đang là câu hỏi lớn đặt ra cho các nhà quản lý của tỉnh. Đề tài “Điều tra đánh giá hiện

trạng và dự báo phát thải khí nhà kính tại tỉnh Hậu Giang và đề xuất các giải pháp
giảm thiểu” sẽ phần nào giải quyết điều trăn trở, băn khoăn đó của các nhà quản lý tỉnh
Hậu Giang.
0.2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
0.2.1. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu hướng đến mục tiêu đưa ra bức tranh tổng thể (cho toàn tỉnh) về
hiện trạng và dự báo phát thải các khí nhà kính (CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6)
tại Hậu Giang đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu cho các nguồn phát thải
chính, góp phần thực hiện chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của
tỉnh.
0.2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tính tốn phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực phát
triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, cụ thể:
- Tiêu thụ năng lượng (tiêu thụ năng lượng phục vụ sản xuất công nghiệp,
thương mại dịch vụ, hoạt động của khu dân cư);
- Q trình sản xuất cơng nghiệp (q trình chế biến thực phẩm, sản xuất than
…);
2


- Các hoạt động nông nghiệp (chăn nuôi gia súc gia cầm, ni trồng thủy sản,
trồng lúa, cây mía, cây ăn trái, …);
- Xử lý chất thải (xử lý cấp nước, xử lý nước thải đô thị, công nghiệp, quản lý
CTR, CTNH).
0.2.3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của luận văn bao gồm:
- Thu thập số liệu từ các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Hậu Giang bao gồm: tiêu thụ
năng lượng, q trình sản xuất cơng nghiệp, các hoạt động nông nghiệp, xử lý chất
thải;
- Thu thập hệ số phát thải của các lĩnh vực trên trong vùng nghiên cứu;

- Thực hiện tính tốn phát thải khí nhà kính hiện tại và dự báo phát thải khí nhà
kính tại tỉnh Hậu Giang đến năm 2020.
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu phát thải nhà kính tại tỉnh Hậu Giang.
0.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
0.3.1. Phƣơng pháp luận
Để tính tốn được lượng khí nhà kính phát sinh từ các nhóm ngành/lĩnh vực
trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, đề tài áp dụng phương pháp tính tốn được áp dụng phổ
biến do IPCC ban hành 2006.
Theo đó, mức độ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính được tính tốn theo công
thức:
Emissions= Activity Data (AD) x Emission Factor (EF) (Nguồn IPCC,2006)
Công thức trên có thể thấy mức độ phát thải khí nhà kính được tính tốn dựa
trên sự kết hợp giữa hoạt động (AD) và lượng phát thải trên một đơn vị hoạt động
(EF). Các thông số AD, EF được xác định cho từng trường hợp cụ thể, được nêu rõ
trong “Hướng dẫn tính tốn phát thải khí nhà kính” năm 2006 của IPCC.
Với cách tiếp cận hệ thống này IPCC ban hành hướng dẫn tính tốn phát thải
khí nhà kính năm 2006 gồm có 5 tập từ Vol.1 đến Vol.5. Trong các hướng dẫn này nêu
rõ cách xác định thông số AD và EF cho từng trường hợp cụ thể. Trong đó:
- Tập 1: Các hướng dẫn chung (General Guidance and Reporting).
- Tập 2: Các hướng dẫn tính tốn phát thải khí nhà kính của lĩnh vực năng
lượng (energy).
3


- Tập3: Hướng dẫn tính tốn phát thải khí nhà kính từ các quy trình sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm (Industrial Processes and Product Use -IPPU).
- Tập 4: Hướng dẫn tính tốn khí nhà kính từ nơng nghiệp, lâm nghiệp và các
mục đích sử dụng đất khác (Agriculture, Forestry and Other Land Use -AFOLU).
- Tập 5: Hướng dẫn tính tốn khí nhà kính từ nhóm thải bỏ (waste).
Theo IPCC có 3 cách tiếp cận có thể dùng để thống kê khí nhà kính được gọi là

Tier, baogồm:
- Phương pháp 1-Tier 1: đây là phương pháp cơ bản và đơn giản (basic method)
nhất để thống kê phát thải.
- Phương pháp 2-Tier 2: Đây là phương pháp nâng cao hơn (Intermidiate
method), có độ chính xác cao hơn Tier 1 được sử dụng khi có hệ số phát thải của vùng
đang nghiên cứu
- Phương pháp 3-Tier 3: Đây cũng là phương pháp nâng cao và có độ chính xác
cao hơn Tier 2 và Tier 1, phương pháp này được sử dụng khi có phương pháp thống
kê, đánh giá phát thải được xây dựng riêng cho vùng nghiên cứu.
Cơ sở để lựa chọn phương pháp tính tốn tùy thuộc vào số liệu đầu vào và các
nghiên cứu sẵn có của quốc gia cần thống kê phát thải (hệ số phát thải của quốc gia,
mơ hình tính tốn phát thải được xây dựng cho đối tượng cụ thể của quốc gia). Nếu có
đầy đủ các số liệu về hệ số phát thải của quốc gia hoặc mơ hình tính tốn đã được xây
dựng cho quốc gia thì phương pháp tính là Tier 3, nếu có một phần số liệu (chưa đầy
đủ) thì áp dụng Tier 2. Nếu khơng có số liệu hệ số phát thải của quốc gia thì sử dụng
các hệ số mặc định của IPCC để tính tốn phát thải và áp dụng Tier 1 để tính tốn. Dĩ
nhiên cả 3 phương pháp đều phải sử dụng hệ số AD- Acitvity data của địa phương,
lĩnh vực cần thống kê.
Vì vậy các số liệu về phát thải khí nhà kính chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt
Nam do đó nghiên cứu này sẽ áp dụng chủ yếu phương pháp luận Tier 1, trong trường
hợp có đủ thơng tin về hệ số phát thải sẽ sử dụng Tier 2, Tier 3 để tính tốn thống kê
khí nhà kính tại Hậu Giang.
Phương pháp và cơ sở tính tốn cho từng đối tượng phát thải chính được trình
bày cụ thể tại chương 3 của báo cáo.

4


Bảng 0.1. Chỉ số ấm lên tồn cầu các khí nhà kính ứng với thời gian 100 năm
Cơng thức

hóa học
Cacbon Dioxit
CO2
Metan
CH4
Nitơ Oxit
N2 O
Hydrofluorocarbons (HFCs)
HFC-23
CHF3
HFC-125
CHF2CF3
HFC-236faCF3CH2CF3
1,1,1,3,3,3
Perfluorocarbon (PFCs)
PerfluoroMethane
CF4
Perfluoroethane
C2F6
Perfluoropropane
C3F8
Khí nhà kính

Chỉ số ấm lên toàn cầu GWP
SARa
TARb
AR4c
1
1
1

21
23
25
310
296
298

Thời gian tồn
tại (năm)
50-200
12
120

11.700
2.800
6.300

12.000
3.400
9.400

14.800
3.500
9.810

264
32,6
209

6.500

9.200
7.000

5.700
11.900
8.600

7.390
12.200
8.830

50.000
10.000
2.600

Sulfur Hexafluoride
SF6
23.900
22.200
22.800
3.200
Nitrogen
NF3
10.800
17.200
740
Triflouride
Ghi chú:
SARa: Second Assessment Report by Intergovermental Panel on Climate
Change, Climate Change 1995: The Physical Science Basis Errata (Cambridge,

UK:Cambridge University Press,1996).
TARb: Third Assessment Report Intergovermental Panel on Climate Change,
Climate Change 2001: The Physical Science Basis Errata (Cambridge,
UK:Cambridge University Press,2001).
AR4c: Fourth Assessment Report Intergovermental Panel on Climate Change,
Climate Change 2007: The Physical Science Basis Errata (Cambridge,
UK:Cambridge University Press,2008).
Tổng lượng khí nhà kính phát thải được tính bằng tổng lượng CO2 tương đương
phát thải được tính theo công thức:

ECO2tđ = ECO2 + 25 ECH4+ 298 EN2O + …

(1)

Trong đó:
 ECO2tđ: tổng lượng khí phát thải khí nhà kính tương đương
 ECH4 : Lượng CH4 phát thải (quy đổi ra CO2 tương đương lấy 25* ECH4)
 E N2O : Lượng N2O phát thải (đổi ra CO2 tương đương lấy 298* E N2O)
 25; 298: Tiềm năng làm nóng tồn cầu trong 100 năm của CH4, N2O so với CO2 như
trình bày trong bảng 0.1.
0.3.2. Phƣơng pháp đánh giá nhanh
Dùng phương pháp đánh giá nhanh theo IPCC để đánh giá lượng khí nhà kính
phát thải từ các nhóm ngành/lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang.
5


0.3.3. Phƣơng pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu
Kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài trong và ngồi nước đã được cơng bố
liên quan đến các vấn đề về biến đổi khí hậu, phát thải khí nhà kính…
Lập phiếu điều tra để tiến hành thu thập hiện trạng phát triển của các nhóm

ngành /lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Các tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài:
- Niên giám thống kê của tỉnh Hậu Giang;
- Tài liệu liên quan đến tính tốn phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính đang được
áp dụng cho một số quốc gia trên thế giới (IPCC);
- Tham khảo các tài liệu về giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính;
- Luận án nghiên cứu của các Viện nghiên cứu, trường Đại học trên cả nước.
0.3.4. Phƣơng pháp so sánh
Dùng so sánh mức độ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính giữa các nhóm
ngành/lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
0.4. TÍNH MỚI, TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
0.4.1. Tính mới
Tính tốn, so sánh được mức độ phát thải khí nhà kính trong các lĩnh vực như
năng lượng, q trình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, và xử lý chất thải điển hình
trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Đề tài thể hiện được bức tranh tổng thể về phát thải khí nhà kính trong các lĩnh
vực như năng lượng, q trình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, và xử lý chất thải
trong nền kinh tế, giúp các nhà quản lý có một cái nhìn bao quát hơn mức độ phát thải
giữa các lĩnh vực, từ đó đưa ra định hướng phát triển nền kinh tế phát thải Carbon thấp
cho tỉnh Hậu Giang, hướng đến phát triển bền vững.
0.4.2. Tính khoa học
Đề tài sử dụng phương pháp tính tốn phát thải khí nhà kính do IPCC phát triển
đã được thế giới cơng nhận và sử dụng nhiều tại các quốc gia.
Kết quả của đề tài sẽ cung cấp cho tỉnh Hậu Giang một bức tranh tổng thể, khái
quát chung nhất về mức độ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính của các ngành kinh tế
trên địa bàn tỉnh. Hy vọng đây sẽ là cơ sở khoa học để từ đó các nhà nghiên cứu khác

6



có thể triển khai một số đề tài khác có thể sâu hơn, rộng hơn quanh hiện tượng Biến
đổi khí hậu tại tỉnh Hậu Giang cũng như nhiều tỉnh thành khác trong cả nước.
0.4.3. Tính thực tiễn
Kết quả của đề tài sẽ cung cấp bức tranh tổng thể về nguồn phát sinh khí nhà
kính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, hỗ trợ cho các nhà quản lý của tỉnh Hậu giang trong
cơng tác xây dựng các kế hoạch phịng ngừa và ứng phó với BĐKH, hướng tới phát
triển bền vững
Bên cạnh đó, kết quả đề tài cũng sẽ cung cấp thơng tin hữu ích cho các tổ chức
trong việc đánh giá tiềm năng CDM trong một số ngành công nghiệp, nơng nghiệp…
với mục tiêu giảm khí nhà kính, góp phần thực hiện công ước khung của Liên hợp
quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto.

7


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH
1.1. TÌNH HÌNH PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRÊN THẾ GIỚI.
Nhiệt độ trung bình tồn cầu đã trở thành thước đo phổ biến về thực trạng khí
hậu tồn cầu. Thước đo đó nói lên một điều rất quan trọng. Tất cả chúng ta đều biết và
nhận thấy rằng trái đất đang nóng lên và nhiệt độ trung bình tồn cầu đã tăng khoảng
0,7oC (1,3oF) kể từ khi kỷ nguyên công nghiệp ra đời. Xu thế này đang ngày càng tiến
triển nhanh chóng: mỗi thập kỷ nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 0,2oC. Khi nhiệt độ
toàn cầu tăng lên, lượng mưa thu được tại các khu vực khác nhau đang thay đổi; các
vùng sinh thái xảy ra những chuyển biến; các vùng biển ấm lên và băng tại các cực
đang tan ra.
Nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất là thước đo cơ bản nhất đánh giá sự biến đổi
khí hậu. Nhiệt độ nửa cuối thế kỷ vừa qua có lẽ đã đạt mức cao nhất trong một chu kỳ
50 năm bất kỳ, kể từ 1.300 năm trở lại đây. Trái đất hiện thời đã đến hoặc ở rất gần
mức nóng nhất ghi nhận được trong suốt thời kỳ giá băng bắt đầu từ khoảng 12.000
năm trước cơng ngun. Có những bằng chứng thuyết phục cho thấy rằng quá trình

tăng nhiệt độ diễn ra đang ngày càng nhanh. Trong khoảng 100 năm vừa qua, nhiệt độ
trái đất đã tăng 0,7oC. Chênh lệch nhiệt độ giữa các năm cũng có sự dao động lớn. Tuy
nhiên, xét từng thập kỷ, xu hướng tăng nhiệt độ liên tục trong 50 năm vừa qua gần như
gấp đôi xu thế của 100 năm trở lại đây.
Các khí trong khí quyển có tác dụng giữ lại một phần các bức xạ mặt trời trở lại
vũ trụ, qua đó làm tăng nhiệt độ trái đất. Chính “hiệu ứng nhà kính” tự nhiên này đã
biến hành tinh của chúng ta thành nơi có thể sinh sống được: khơng có hiệu ứng này,
nhiệt độ của trái đất sẽ giảm đi 30oC. Trong bốn chu kỳ băng hà và sự nóng lên trước
đây của trái đất, đều có sự tương quan mật thiết giữa nồng độ khơng khí CO 2 trong khí
quyển và nhiệt độ trái đất. (Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2007/2008-UNDP)
Điểm khác biệt trong thời kỳ nóng lên hiện thời là nồng độ CO2 đang tăng rất
nhanh. Từ thời kỳ tiền công nghiệp đến nay, trữ lượng CO2 trong khí quyển đã tăng
thêm một phần ba – tốc độ chưa từng có ít nhất 20.000 năm trở lại đây. Bằng chứng từ
các lõi băng cho thấy nồng độ hiện thời đã vượt quá giới hạn tự nhiên của 650.000
năm qua. Trữ lượng CO2 gia tăng kéo theo sự gia tăng nồng độ các khí nhà kính khác.

8


Hình 1.1. Diễn biến nồng độ CO2 trong khí quyển
Nguồn: IPCC,2007
Như vậy, có thể thấy nguồn gốc của BĐKH là hai lần thay đổi lớn trong
phương thức sử dụng năng lượng. Đầu tiên, thủy năng được thay thế bằng than đá –
nguồn năng lượng mà thiên nhiên phải mất hàng triệu năm mới có được. Sự khai thác
than đá để phục vụ các công nghệ mới đã làm bùng lên cuộc cách mạng công nghiệp,
làm năng suất sản xuất tăng chưa từng thấy. Lần thay đổi lớn thứ hai xảy ra sau đó 150
năm. Dầu mỏ đã là nguồn năng lượng của con người trong nhiều thiên niên kỷ: Trung
Quốc đã khai thác các giếng dầu từ thế kỷ thứ 4. Tuy nhiên, việc sử dụng dầu mỏ trong
các động cơ đốt trong từ đầu thế kỷ 20 đã đánh dấu điểm khởi đầu một cuộc cách
mạng trong giao thông. Việc sử dụng than đá, dầu mỏ và các khí tự nhiên khác đã thay

đổi xã hội, mang đến nguồn năng lượng tạo ra của cải và nâng cao năng suất. Nhưng
nó đã châm ngịi gây ra hiện tượng biến đổi khí hậu.
Trong bảng đánh giá gần đây nhất của IPCC đã khẳng định ”hơn 90% hiện
tượng nóng lên quan sát được là do các khí nhà kính được phát thải từ các hoạt động
của con người”.
Trong những năm gần đây, lượng phát thải khí nhà kính (Cacbon dioxit và các
khí nhà kính khác) của các quốc gia trên tồn thế giới đã được tổ chức Công ước
khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) và cơ quan năng lượng
9


×